Tổng quan dân tộc Ê Đê (PDF,Word)

25 781 10
Tổng quan dân tộc Ê Đê (PDF,Word)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng quan về dân tộc Ê Đê, đặc điểm kinh tế và văn hoá truyền thống của dân tộc Ê Đê.Tài liệu có hình minh hoạ đuợc tổng hợp từ các nguồn thu thập đuợc từ trên internet. Đuợc dung cho mục đích tham khảo và làm tài liệu cho các đề tài. Xin mời xem thêm phần mục lục để thấy rõ cấu trúc của tài liệu.

TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC Ê ĐÊ | Hoàng Trần TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC Ê ĐÊ MỤC LỤC: Dân Tộc Ê Đê 2 Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng trọt 2.2 Chăn nuôi 2.3 Khai thác tự nhiên 2.4 Ngành nghề thủ công 2.5 Trao đổi, mua bán Văn hoá truyền thống 3.1 Làng (buôn) 3.2 Nhà 3.3 Gia đình 10 3.4 Trang phục 11 3.5 Ẩm thực 12 3.6 Phương tiện vận chuyển 13 3.7 Ngôn ngữ 14 3.8 Tín ngưỡng tôn giáo 14 3.9 Tục lệ cưới xin 16 3.10 Tang ma 18 3.11 Văn học nghệ thuật 22 N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 25 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC Ê ĐÊ | Hoàng Trần Dân Tộc Ê Đê Dân số : 331.194 người (2009) Ngôn Ngữ: thuộc hệ ngôn ngữ Nam Đảo, nhóm ngôn ngữ Malayo - Polinesia Tên gọi khác: Anăk Ea Ðê, Ra Ðê (hay Rhađê), ê Ðê - êgar, Ðê Nhóm địa phương: Ra đê, Đê, Kpa, A dham, Krung, Ktul, Dliê ruê, Blố, Epan, Mthur, Bih Địa bàn cư trú:Đắk Lắk,Phú Yên, Đắc Nông, Khánh Hòa Địa bàn cư trú: Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Ê Đê Việt Nam có dân số 331.194 người, cư trú 59 tổng số 63 tỉnh, thành phố Người Ê Đê cư trú tập trung tỉnh: Đắc Lắc (298.534 người, chiếm 17,2% dân số toàn tỉnh 90,1% tổng số người Ê Đê Việt Nam),Phú Yên (20.905 người),Đắc Nông (5.271 người),Khánh Hòa (3.396 người) Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng trọt Dân tộc Ê Đê dân tộc khác nước ta, có nghề sinh sổng nông nghiệp: trồng trọt chăn nuôi Trong trồng trọt cùa người Ê Đê, rẫy (hma) có vị trí quan trọng hàng đầu, ruộng nước chiếm tỉ lệ không lớn Ruộng có số nơi ven sông, hô; rẫy có khắp nơi Dân tộc Ê Đê thường chọn bãi đất bằng, gần nước để làm rẫy, đồng thời quan tâm đến việc bảo vệ rừng, không khai thác đất, rừng đáng để rừng trở thành N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 25 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC Ê ĐÊ | Hoàng Trần đồi trọc, bị xói mòn mức không khả phục hôi vài ba năm Để xử lý, đồng bào Ê Đê thực sản xuất rẫy theo hai cách: làm rẫy luân khoảnh để khoảnh rừng rẫy Rẫy người Ê Đê (Ảnh minh họa) Với thói quen canh tác rẫy chính, đồng bào sản xuất đám rẫy chu kỳ vài năm, sau bỏ hóa rẫy thời gian đế cỏ tự nhiên tự mọc lại, đất tự phục hồi, đồng bào trở lại canh tác theo chu kỳ Chu kỳ luân kh oanh phụ thuộc vào chất đất rẫy, có rẫy chu kỳ sản xuất - 10 năm, 10 15 năm, có chu kỳ kéo dài từ 15 đến 20, 30 năm Do đất Tây Nguyên màu mỡ, độ dốc không cao, chu kỳ sản xuất thường dài Mỗi gia đình thường có nhiều mảnh đất làm rẫy, chu kỳ quay vòng rẫy thưòng kéo dà i 20 - 30 năm Ở vùng đồng bào Ê Đê, việc sử dụng giống lúa gieo trồng rẫy rẫy cũ có khác Rẫy khai phá năm đầu thường gieo trồng giống mđiê blăng Rẫy sử dụng từ đến năm kpuh gieo trồng, loại giông mdiê săn, mdiê kê, rẫy đà canh tác lâu trông mdiê Khi lúa rẫy cho suất thấp, người ta cho hóa (ksor) Các giống lúa khác có thời gian sinh trưởng khác Có giống lúa n gắn ngày, có giống lúa dài ngày Việc gieo trồng giống lúa khác liên quan đến lúc thu hoạch: thu hoạch lúa ngắn ngày xong, lúa dài ngày chín rộ, đồng bào thu hoạch tiếp Khi phát rẫy vùng đất đai rộng đồng bào thường để lại khoảnh rừng có cối rậm rạp rộng, giữ kơ nia rẫy để có bóng mát, trồng ăn đồng thời đánh dấu quyền sở hữu Đồng bào có ý thức coi hình thức bảo vệ rừng N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 25 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC Ê ĐÊ | Hoàng Trần Việc chọn đất làm rẫy thuộc trách nhiệm chủ nhà Đồng bào chọn đất khai phá cách bổ nhát cuốc xuống vùng đất định chọn Nhát cuốc coi dấu hiệu xác định đất có chủ sở hữu Trên rẫy, lúa trồng chính, đồng bào trồng ngô, khoai lang, bí, dưa, ớt, thuốc lá, Trên rẫy đất bằng, để bảo vệ mùa màng, đồng bào đặt số bẫy xung quanh lối quen thuộc chúng; rẫy đặt số bù nhìn mõ để xua đuổi muông thú Công cụ làm rẫy thường rìu, cuốc, xà gạc Thu hoạch cách dùng tay tuốt liềm vận chuyển thóc nhà gùi nan tre Bên cạnh việc canh tác rẫy, vùng ven hồ Lak, ven sông Krông Nô, Krông Ana, đồng bào Ê Đê làm ruộng nước Nhóm người Bih sinh sống vùng làm ruộng vào mùa mưa nước dâng lên Mùa cấy lúa từ tháng 4, tháng đến tháng 9, thu hoạch vào tháng 11, tháng 12 Trước đồng bào cấy mạ tháng tuổi để nguyên Việc làm đất cho ruộng mạ ruộng cấy thực theo phương pháp dùng trâu quần - phương pháp làm đất xuất trong, nông nghiệp thời cổ đại, gọi thủy nậu Trâu quần làm nát cỏ, nhuyễn đất tạo thành lớp bùn mặt ruộng, người ta xuống cấy Đồng bào Ê Đê làm ruộng vùng thường cấy mau nhỏ dảnh, mục đích hạn chế cỏ dại mọc lên ruộng lúa Mặc dù phương pháp canh tác đơn giản, nông cụ thô sơ, nhờ đất đai màu mỡ có kinh nghiệm chọn thời vụ, nên thu hoạch rẫy ruộng thường đạt suất từ đến hai lúa 2.2 Chăn nuôi N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 25 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC Ê ĐÊ | Hoàng Trần Dân tộc Ê Đê ý phát triển chăn nuôi gia đình, đồng bào nuôi trâu, bò, dê, lợn gà, vịt, ngan, ngỗng Một số nhà giàu nuôi voi Gia đình có voi coi có “số” làm ăn Thông thường vật nuôi ý chăn nuôi gia đình trâu, bò Bởi trâu, bò biểu giàu có, vật định giá, đem trao đổi lấy cồng, chiêng, ché, nồi đồng đồ trang sức quý giá khác, đồng thời vật hiến sinh nghi lễ cúng giàng Các loại gia súc, gia cầm khác đồng bào Ê Đê chăn nuôi để có nguồn thực phẩm dùng dịp cưới xin, ma chay, cúng bái Theo quan niệm Chống rét cho vật nuôi vào ngày rét truyền thống đồng bào, dịp cưới xin, ma chay, cúng bái, hiến sinh nhiều gia súc, gia cầm thể giàu sang, quyền uy địa vị xã hội người chủ 2.3 Khai thác tự nhiên Hái lượm săn bắt có vị trí quan trọng đời sống cư dân với kinh tế tự túc, tự cấp Đi làm rẫy, vào rừng, đồng bào Ê Đê có ý thức hái lưọm, săn bắt thứ ăn mang Người Ê Đê lấy rau rừng, hoa dại măng rừng, nấm hương, mộc nhĩ rừng ăn; lấy tre, gỗ làm nhà ở, làm dụng cụ gia đình, lấy củi đun hàng ngày Săn bắt muông thú rừng nam niên ý sản phẩm thu từ săn bắt trở thành nguồn lợi đáng kể Săn thú rừng thực rừng làng Khi săn thú, đồng bào có thói quen chia cho gia đình, mời bà ăn uống chung mừng cho may đến Theo truyền thống, nhiều nơi đồng bào cỏ lâm thổ sản thịt thú rừng dùng N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 25 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC Ê ĐÊ | Hoàng Trần quanh năm Đánh cá nguồn lợi đáng kể cư dân sinh sổng ven hồ, ven sông Có nơi người ta tổ chức đánh cá chung vài ngày Ở vùng này, nhiều gia đình cá ăn thường xuyên, mà có cá sấy khô để đổi lấy muối, vải, lụa Săn bắt đánh bắt cá hoạt động có tính phiêu lưu, may rủi, không nam niên ưa thích, mà người tài giỏi việc dân làng đánh giá cao khả kiếm sống 2.4 Ngành nghề thủ công Với kinh tế tự cấp tự túc, đồng bào Ê Đê có ngành nghề thủ công phát triển Một số ngành nghề thực có giá trị góp phần tự cung cấp sản phẩm cần thiết cho đời sống người Ê Đê: nghề mộc, nghề rèn, đan lát, nghê gốm, nghề dệt Với nghề mộc làm Nghề mộc người Ê Đê phát triển nhà, tạc tượng gỗ, khẳc phù điêu giúp dân tộc Ê Đê làm sản phẩm đặc thù: nhà dài, cầu than g; lên nhà, giang nhà có nhiều phù điêu vú phụ nữ, hình vật voi, hình n gười, hình bầu Nghề mộc làm sản phẩm điêu khắc xung quanh nhà mồ Ở n gười Ê Đê, nghề rèn phát triển, đồng bào tự làm lưỡi rìu, lười cuốc, chà gạc, mũi lao dùng săn bắt; tự làm đồ trang sức đồng Nghề đan lát đồ mây tre gia đình quan tâm Những sản phẩm nghề đan lát gồm có: gùi đeo vai, chiếu Những sản phẩm nghề gốm nôi nấu cơm, âu đựng thức ăn; sản phẩm nghề dệt vải mặc gia đình 2.5 Trao đổi, mua bán Do kinh tế tụ túc nên việc trao đối buôn bán chưa phát triển nhiều, nhiên có sô đồ dùng người Ê Đê cần chưa tự sản xuất việc trao N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 25 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC Ê ĐÊ | Hoàng Trần đổi hàng nhu cầu tất yếu Để đổi lấy hàng theo nhu cầu cồng, chiêng, ché, đồ trang sức bạc đồng bào Ê Đê thường dùng trâu, bò đê làm vật định giá Thông thường có hai cách tiến hành trao đổi hàng người Ê Đê đưa trâu, bò xuống vùng đồng miền nam Trung Bộ sang Campuchia để đổi lấy hàng, có đoàn thương lái người Kinh người Campuchia chở hàng mà người Ê Đê cần công chiêng, ché, đô trang sức bàng bạc đến tận làng Ê Đê sinh sổng để trao đổi lấy trâu, bò, voi, thương lái lấy lợn Một năm có đôi lần đồng bào tổ chức trao đôi buôn bán vào mùa nông nhàn, thời tiết khô Có tư liệu nói đến việc buôn bán nô lệ sang Campuchia, Lào, Thái Lan Tuy nhiên tượng hi hữu Văn hoá truyền thống 3.1 Làng (buôn) Buôn đơn vị xã hội sở dân tộc Ê Đê Mồi buôn có phạm vi địa vực rộng, vài kilômét vuông Phạm vi xác định đường ranh giới tự nhiên, dân làng quy ước với nhau, dân làng người làng khác thừa nhận tôn trọng Trong buôn có đất tư đất công Đất tư đất gia đình khai thác làm nhà ở, nhà kho Làng Ê Đê với nhà dài gần lúa, làm rẫy; đất công đẩt chưa khai phá, đất để dự trừ cho dân làng khai phá làm rẫy mới, dân làng thả rông trâu, bò; người làng khai thác lâm thổ sản: gỗ, lồ ô, măng, nấm hương, mộc nhĩ, loại rau rừng, săn bắn muông thú N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 25 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC Ê ĐÊ | Hoàng Trần Dân tộc Ê Đê theo chế độ mẫu hệ (hệ mẹ) Trong buôn thường có người dòng tộc bên mẹ người có quan hệ hôn nhân cư trú Họ khai phá đất đai làm ăn Do quan hệ cộng đồng buôn trì bền vững Trước đây, buôn, gia đình dòng tộc thường cư trú bên nhau, có người đứng đầu, có lai lịch dòng họ có tập quán sinh hoạt riêng buôn Quản lý truyền thống buôn làng dân tộc Ê Đê có hai chức danh Pô lăn (người chủ đất) Pô pin ea chủ bến nước Với chức danh người chủ đất, Pô lăn đại diện cho dòng họ Người Ê Đê cho tất dòng họ sinh từ hai dòng họ gốc: Niê Mlô, dòng họ Niê Kdăm họ làm chủ đất Pô lăn quản lý đất đai đồng thời người đại diện quyền sở hữu đất đai dòng họ Phạm vi đất đai Pô lăn quản lý hay nhiều làng Ngược lại có làng lại có nhiều Pô lăn Chức danh Pô lăn người phụ nữ đảm nhiệm Người phụ nữ giữ vật thiêng dòng họ, coi thần ban cho Chức danh chủ nước, thực tế, Pô pin ea không trông nom bến nước mà quản lý, điều hành công việc buôn làng mặt dân chính, quân sự, an ninh, thần quyền quan hệ với bên Pô pin ea tồn đầu kỉ XX Sau người Pháp lên cai trị Tây Nguyên đặt máy cai trị với chức danh khoa buôn Giúp việc cho Pô lăn quân có K’eng, án có Pô phát kải, cúng bái có Pô riu yang (người tế tự) mjào (thầy cúng) Trong xã hội cổ truyền người Ê Đê có phân hóa giàu nghèo: người làm thuê, làm mướn, có người làm nô lệ cho chủ gia đình Tuy nhiên chủ gia đình người trực tiếp lao động 3.2 Nhà Dân tộc Ê Đê nhà sàn, trước có nhiều nhà dài Khi nói đến chiều dài nhà, đồng bào hay nói đến số lượng dầm ngang (đê) tương ứng với đôi cột Nhà có dầm ngang có nhiêu gian Nhà dân tộc Tây Nguyên nói chung nhà đồng bào Ê Đê nói riêng kèo, mà có cột dầm ngang (quá giang) N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 25 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC Ê ĐÊ | Hoàng Trần Bộ xương mái nhà gồm lớp kèo giả, hàng đòn tay, rui, mè Mái lợp cỏ gianh Do vậy, khung cột mái nhà hai phận tách rời nhau, ghép lại với dựng nhà Nhà người Ê Đê dựng theo hướng bắc nam, khác với nhà mồ dựng theo hướng đông - tây, mái nhô hai đầu hồi Phên dựng hai đầu hồi thẳng đứng, phiến dựng dọc theo chiều dài nhà ngả hai bên Nhìn từ xa, nhà có dáng thuyền Ngôi nhà có hai cửa lại Cửa phía trước dành cho nam giới khách nam; cửa phía sau dành cho phụ nừ lại Cửa trước thường hướng đông, trước cửa có sàn, cầu thang lên sàn đổi với nhà dân thường khúc gỗ tròn đẽo bậc; nhà giàu ván to đẽo bậc, đầu đẽo uốn phía trước trông có dáng đầu thuyền với hình chạm trăng khuyết, đôi vú đàn bà Có gia đình làm thêm sàn cửa phía tây, dành cho trai gái ngồi trò chuyện Không gian nhà theo chiều dọc bố trí gồm hai phần theo trật tự ổn định Từ cửa vào không gian rộng, chiếm khoảng 1/3 hay 2/5 nhà Khoảng không gian gọi gah, phần không gian lại gọi ôk Gah nơi tiếp khách, nơi có bếp nấu ăn có khách, đồng thời nơi sinh hoạt chung gia đình, nơi cúng thần linh, chỗ ngủ cho trai chưa vợ, nơi để nhiều đồ vật quý Giữa gah ôk ngăn cột kilômeie kpăng Trong gah, có cột phía đông cột phía tây Cột phía đông cột chủ, bên cạnh cột kê phản độc mộc để người đứng đầu gia đình ngồi có hội họp Sát vách sau cột phía đông nơi để hàng ché Bên cạnh bếp khách có bếp dùng nấu ăn có nghi lễ Xưa gian gah nhiều gia đình có bếp cho trai gái trò chuyện Cột phía tây cột trống, nơi đặt trống Tại có ghế kpan cao khoảng 0,5m, dài từ 10 - 20m ghế nhạc công đánh cồng, chiêng, đánh trống Gầm ghế thường để chiêng, cồng Phần ôk theo chiều dọc phía đông N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 25 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC Ê ĐÊ | Hoàng Trần buồng ngủ cặp vợ chồng, mồi buồng ngủ gian nhà dài Giữa buồng ngủ ngăn phên tre Các buồng ngủ sẳp xếp theo thứ tự: buồng thứ từ cửa sau vào buồng vợ chồng người đứng đầu gia đình, tiếp đến buồng để đồ dùng gia đình, buồng dành cho gái út - người thừa kể gia đình, lấy chồng sử dụng Tiếp theo buồng cô gái cả, gái thứ Phía trước buồng ngủ cặp vợ chồng có bếp riêng Người Ê Đê ngủ quay đầu phía đông Kho lúa thường dựng cao nhà Sau nhà dài nhà kho chứa lúa Nhà kho lúa dựng với yêu cầu tuyệt đối chim muông, chuột không vào ăn lúa Mặt sàn kho lúa hình vuông, chứa - thóc trở lên Người Ê Đê dựng nhà cúng cơm (sang êsêi), nhà mô (puk msat) Nhà cúng cơm dựng nghĩa địa, cột gỗ có chạm trổ đẹp, vách thượng thu, hạ thách Nhà mồ dựng mồ, xung quanh mồ có cột, có hình người đội nón duôn bai, hình bầu đựng nước, cối giã gạo, voi, rùa, kỳ đà 3.3 Gia đình Gia đình người Ê Đê trước gia đình lớn, theo chế độ mẫu hệ, mẫu quyền Trong gia đình có - hệ sinh sống nhà dài hàng chục mét Con tính theo dòng mẹ Con gái người kế thừa tài sản, chăm sóc phần mộ gia đình, dòng tộc Trong gia đình, người lao động, hưởng thụ theo nguyên tắc dân chủ, bình đẳng, công nhường nhịn Điều hành gia đình lớn bà chủ đàn bà lớn tuổi, bậc {khoa sang) Trong nhà dài có nhiều đôi vợ chồng sinh sổng, có bếp nấu ăn Bà chủ người vào kho thóc lấy thóc nấu cơm Sau này, có nhiều bếp để đôi vợ chồng tự nấu ăn riêng nhà dài, bà chủ có vai trò hướng dẫn cháu làm ăn giúp đỡ sổng Gia đình Ê Đê phản ánh phân hóa xã hội Đen làng Ê Đê ta nhận biết nhà giàu có Đó nhà dài, có đến 200 mét, sàn hiên rộng, cầu thang to bản, trang trí hình chạm Phía đầu sàn thấy có hai cột nhô lên dấu hiệu gia đình nuôi voi Trong nhà người giàu có nhiều vật có giá trị: có ghế dài kpan, ghế pưng độc mộc Ngoài thóc dư thừa, nhà giàu có nhiều đồ vật quý như: đồ trang sức, N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 10 | 25 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC Ê ĐÊ | Hoàng Trần bát đĩa bang sứ; có nhiều cồng, chiêng, ché, nồi đồng; có nhiều chăn, váy, áo; có nhiều trâu, bò Để có vị trí xã hội thừa nhận lớp người giàu địa phương, cải phải tổ chức khao làng Nghi lễ phong tục có nhiều thang bậc, theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, có bậc sau: bậc 1, Mnu tlâo, kpiê tlâo, phải hiển sinh gà, ché rượu, cúng lần; bậc 2, ưn bong, kpiê tlăo, phải hiển sinh lợn chưa thiến, ché rượu, cúng lần; bậc 3, Un kreo, kpiê êna, phải hiến sinh lợn thiến ché rượu, cúng lần; bậc 4, Un keo kpiê ljuh, phải hiến sinh lợn thiến ché rượu, cúng lần; bậc 5, Èmô knô, kpỉê êma phải hiến sinh bò đực ché rượu, cúng lần; bậc 6, khao knô kpiê êma phải hiến sinh trâu đực ché rượu, cúng lân; bậc 7, Khao knô kpiê kjuh, phải hiến sinh trâu đực ché rượu, cúng lần Người giàu xã hội Ê Đê tham gia lao động, họ có số hành vi thể người chủ sử dụng nô lệ gia đình, nhận biếu xén, cho vay nặng lãi, thuê mướn nhân công Nô lệ gia đình thường tù binh, kẻ góa bụa, người nghèo không nơi nương tựa người mắc tội nộp phạt Tuy nô lệ gia đình, họ có bếp ăn gia đình nhà chủ Những người chủ nhà đánh giá tốt, giải phóng, trở thành người tự (êngiê) 3.4 Trang phục Tuy hình thành nhiều nhóm địa phương, y phục Ê Đê lại tương đối thống Phụ nữ Ê Đê mặc váy dài áo chui đầu Nam giới mặc áo cánh, xẻ trước ngực, chiều dài mông đóng khố Váy (myêng lang) người Ề Đê váy quấn, cạp váy gấu váy dệt hoa văn Căn vào dải hoa văn gia công nhiều hay ít, người ta chia váy làm nhiều loại Loại tốt myêng đếch, đến myêng drai, myêng piêk Váy thường ngày mặc làm rẫy bơng Ngày niên thường mặc váy (khâu kín thành hình ống), N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 11 | 25 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC Ê ĐÊ | Hoàng Trần bàng lụa (myêng mút), nhiều không thêu Áo chui đầu phụ nữ có thêu hoa văn vai, nách, cổ tay, gấu áo (ao đếch) Phụ nữ có áo lót cộc tay Phụ nữ Ê Đê để tóc dài, búi tó, xưa đội nón duôn bai Khố đàn ông Ê Đê có hoa văn hai mép vải hai đầu khố Hai đầu khố có nhiều tua vải màu thâm Khố có nhiều loại, phân loại theo chiều dài chất lượng dải hoa văn khố Khố đẹp khổ ktêh, tiếp drai, kdruêch piêk Khố bong băl loại khố thường, dùng làm rẫy hàng ngày Áo nam giới có hoa văn dệt dọc hai bên nách, gấu, vai cổ tay Màu vải may váy, áo truyền thống màu chàm Chiếc áo đàn ông có giá trị cua người quyền quý có dải hoa văn dọc hai bên nách gấu áo, thân sau có đính hạt cườm Trên ngực áo có đính sợi đỏ làm chân khuyết khuy tạo thành mảng hình thang cân, đáy lớn giống đôi cánh chim, tượng trưng cho “đại bàng dang cánh” tung bay rừng núi Tây Nguyên bạt ngàn đầy nắng gió Trang sức: Nam nữ dân tộc Ê Đê mang đồ trang sức bạc hay đồng Các đồ trang sức khuyên tai, vòng tay, chuỗi hạt cườm đeo cổ thường ưa dùng 3.5 Ẩm thực Bữa ăn thường ngày người Ê Đê có cơm tẻ, rau xanh, bát muối ớt Cơm nếp dùng có khách dịp tết Ngô, khoai, sắn nguồn lương thực quan trọng, lúc giáp hạt, mùa màng thất bát Ngoài cơm nâu, xôi đổ, đồng bào làm nhiều loại bánh dịp lễ tết Thức ăn dịp lễ tết thường có thêm cá, thịt gia súc hay thịt thú rừng Con trâu, gà, vịt sau bị giết chết, người ta đem thui qua lửa cho cháy hết lông vặt lông sót lại Cách chế biến thức ăn đa dạng Thịt gà thường luộc chặt nhỏ nấu canh Các loại thịt gia súc thường chế biến thành nhiều khác như: thịt nướng (ăm), thịt nướng cặp tre có gia vị (ghangj), thịt luộc (tuk), thịt nấu với rau (tnk djam), thịt kho hay ninh nhừ, thịt nhồi ống tre có ướp gia vị (chim brông) Riêng tiết vật chế biến thành nhiều món: tiết canh lợn chế biến từ thịt N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 12 | 25 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC Ê ĐÊ | Hoàng Trần chín băm nhỏ hay thịt tươi băm nhỏ trộn với huyết tươi (priêng láp), tiết tươi trâu, bò, dê trộn với thịt sống băm nhỏ ăn liền (mtah) Cá thường nướng (ăm ghang), luộc (tukdjam), gói nướng (kơum) Người Ê Đê làm mắm (lih) tôm, cua, cá với gia vị để vò, sành ăn dần Ăn trầu hút thuốc điếu khan phổ biến Canh cà đắng đầu cá trích người Ê Đê (Ảnh sưu tầm) Trong bừa ăn đại gia đình, bà chủ (khoa sang) người đơm cơm canh cho thành viên gia đình Mỗi người gia đình có bầu nước uống riêng không dùng lẫn Trước đồng bào uống nước lã lấy từ sông, suối, ý thức giữ nguồn nước từ trước đề cao Đồng bào có tập quán uổng rượu cần ngày lễ tết, có khách đển chơi nhà 3.6 Phương tiện vận chuyển Chiếc Gùi Cư dân miền núi nói chung người dân tộc Ba Na nói riêng chọn cách vận chuyển hàng bàng cách dùng gùi đeo lưng Gùi có nhiều loại to nhỏ khác nhau, loại to dùng cho người lớn, loại nhỏ dùng cho trẻ nhỏ Người làm, khỏi cửa lúc đeo gùi sau lưng Tính hợp lý gùi thích hợp với việc lại nơi miền núi có nhiều hoang dại thu hái làm rau ăn Chiếc Gùi N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 13 | 25 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC Ê ĐÊ | Hoàng Trần 3.7 Ngôn ngữ Tiếng nói: Tiếng nói dân tộc Ê Đê thuộc ngữ hệ Nam Đảo nhóm Malayo - Polinesia Ở nước ta có dân tộc có tiếng nói thuộc hệ ngôn ngữ Các dân tộc sinh sống chủ yếu tỉnh Nam Trung Bộ Chữ viết Trước người Ê Đê chưa có chữ viết riêng dân tộc Thời Pháp thuộc, thực dân Pháp xây dựng chữ viết cho số dân tộc Tây Nguyên, có chữ cho dân tộc Ê Đê (năm 1923) Bộ chữ viết Ê Đê Pháp xây dựng dựa chữ La tinh Người Pháp đưa vào chữ dấu hiệu mang nét đặc trưng chữ Pháp (chữ “H” câm, dấu phẩy) Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nhà nước ta xây dựng chữ cho dân tộc Ê Đê Bộ chữ xây dựng sở chữ La tinh Hiện sử dụng rộng rãi dân tộc Ê Đê để ghi chép thơ ca dân gian, làm phương tiện giảng dạy giáo dục tiểu học 3.8 Tín ngưỡng tôn giáo Dân tộc Ê Đê tin vào vạn vật hữu linh, vật xung quanh ta có linh hồn - thần linh Linh hồn vạn vật tồn vạn vật Người Ê Đê quan niệm đất nước thần Aê Điê Aê Đu sáng tạo Sau sáng tạo đất nước lại có thần riêng mình, song chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, chi phối sống dân làng Các chức sắc làng Pô lăn, Pô Pin ea người trần, mắt thịt, lại sứ giả thần linh, đại diện cho thần linh quản lý đất quản lý nước làng theo ý thần linh N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 14 | 25 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC Ê ĐÊ | Hoàng Trần Pô lăn trông nom đất đai, bảo vệ đất đai màu mỡ để nuôi sổng cối, nuôi sống người Con người khai phá đất đai phải tuân theo tập tục, thực kiêng kỵ nghi lễ cần thiết thần đất để mùa màng tươi tốt, dòng họ làng phát triển Hàng năm vào đầu mùa sản xuất (có vài ba năm) dân làng phải làm lễ cúng thần đất Vong lăn Lễ cúng thần đất Pô lăn chủ trì tổ chức trọng thể, nghiêm túc Pô Pin ea trông nom nguồn nước để nguồn nước không bị huỷ hoại, không bị uế tạp Vào cuối mùa khô (tháng 2, tháng 3) hàng năm dân làng tổ chức cúng thần nước tuk ea hay tring ea bến nước Cũng tổ chức cúng nhà hay sau nhà khoa pin ea Vật hiến sinh trâu lợn Khi cúng thần nước, dân làng khấn cầu mong cho người yên lành, mùa màng tốt tươi, đàn Lễ cúng thần nước Tuk ea gia súc mau lớn đẻ nhiều Ngoài thần đất thần nước, đồng bào Ê Đê cúng số vị thần khác liên quan đến mùa màng, sản xuất Đầu mùa rẫy, tháng 2, tháng đồng bào Ê Đê tổ chức cúng thần gió Kăm Angin, cầu mong tránh bão lớn gây hại mùa màng, lúa hoa màu phát triển thuận hòa Đầu tháng 4, chuẩn bị gieo hạt, đồng bào làm lễ kăm va cạnh nguồn nước cầu mong cho mưa gió thuận hòa, rẫy nương cỏ Lúc bắt đầu vào mùa trỉa lúa, buôn lại làm lễ kăm buh, cầu mong cho lúa mọc đều, thần Aê Điê (thần thiện) phù hộ, không bị JangLiê (thần ác) thú rừng, sâu bọ, chim chuột tàn phá, đem lại thóc đầy kho Sau lễ Kãm buh chung làng, gia đình làm lễ cúng giống - trốc mđiê để hôm sau bắt đầu tra hạt Tháng gia đình Ê Đê làm lễ tưới gốc lúa - tuk phum mđiê mong cho lúa mọc khỏe, trổ to, hạt mẩy Tháng chạp, sau gặt xong, đồng bào làm lễ ăn cơm - hma ngắt, sau làm lễ ăn mừng vụ mùa, ăn tết mnăm thun Mnăm thun tết lớn đồng bào Ê Đê, tổ chức ăn uống linh đình, đông vui, mừng vụ mùa thắng lợi Những người thu hoạch nhiều lúa dịp tết thường mổ trâu, bò, mời bà dân làng đến dự N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 15 | 25 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC Ê ĐÊ | Hoàng Trần Ngoài nghi lễ liên quan đến sản xuất nông nghiệp, đồng bào Ê Đê có nhiều nghi lễ tôn giáo liên quan đến ngành nghề thủ công Họ cúng làm thuyền độc mộc, làm gốm, đan chài lưới 3.9 Tục lệ cưới xin Dân tộc Ê Đê thực chế độ hôn nhân ngoại hôn dòng tộc; hôn nhân vợ chồng sau hôn nhân cư trú bên nhà vợ Con trai, gái lớn lên tự tìm hiểu người bạn đời mình, phần chủ động hôn nhân thuộc phía gái, gái lớn lên đến tuổi trưởng thành phải chủ động “bắt Lễ cưới với cô dâu Ê Đê rễ Ba Na chồng” Vừa ý anh trai nào, cô gái phải lên tiếng báo cho gia đình, cho bố, mẹ biết Nếu gia đình đồng ý ngăn cản từ người dòng họ, gia đình cô ta nhờ ông mối sang nhà trai ướm hỏi Cùng với ông mối có người cậu (anh, em mẹ cô gái, gọi đăm deỉ) Trước lên đường hỏi chồng cho cô gái, nhà gái dọn lễ nhỏ cúng Jàng, cầu mong Jàng phù hộ cho việc thuận lợi, để đôi trai gái nên vợ nên chồng Lễ vật cúng có ché rượu vòng đồng Vòng đồng vòng đính hôn Đến nhà trai, ông mối đăm dei nhà gái bày tỏ ý kiến lựa chọn cháu Sau nghe ý kiến bên nhà gái, đăm dei nhà trai phải hỏi ý kiến tất người dòng họ (nếu thiếu người, buổi lễ bị hoãn lại ngày khác), người ưng thuận, đôi bên trao đổi vòng đồng Lễ dạm hỏi coi thành công, nhà trai đãi bữa gà, rượu bàn điều kiện thách cưới cụ thể Vòng đồng trao, nhận coi lời thề hai bên định Nếu bên sau bội ước phải chịu xử phạt (như hình thức bồi hoàn danh dự), số tiền xử phạt vào mức độ vi phạm mà quy định Mức xử phạt thấp phải heo khoản tiền N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 16 | 25 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC Ê ĐÊ | Hoàng Trần Từ đến ba tháng sau lễ dạm hỏi, nhà gái tổ chức lễ thỏa thuận Trong lễ này, chủ yếu nhà trai nhắc lại lễ vật mà họ đòi hỏi, thường chiêng, ché, trâu, bò, chăn áo; đồng thời thống thời gian cô gái đến làm dâu nhà trai Đây thử thách phẩm chất, đạo đức cô gái lao động, ứng xử với gia đình nhà chồng; đồng thời để bù đắp lại cho nhà trai thiệt thòi thành viên gia đình sau (chàng trai rể) Sau lễ thỏa thuận, cô gái đến nhà chồng làm dâu từ đển năm Thời gian làm dâu dài hay ngắn nhà trai yêu cầu cô gái chuẩn bị hồi môn đền bù cho công nuôi dưỡng cha mẹ chồng Nếu thời gian làm dâu, cô gái không đáp ứng điều mà nhà trai mong đợi, nhà trai có quyền từ chổi hôn nhân trả cô gái cho gia đình Trường hợp cô gái có sơ suất nặng nề, nhà gái phải bồi thường gấp đôi khoản chi phí cho cô gái thời gian làm dâu Hết thời gian thỏa thuận làm dâu, nhà gái tổ chức lễ cưới thức đón rể hẳn bên nhà vợ Thông thường lễ cưới diễn hai ngày: ngày đầu nhà gái đưa lễ vật sang nhà trai Với nhà giàu lễ vật có hai trâu, bò, heo, ba chiêng; với nhà nghèo cần sắm đủ lễ vật: chăn, áo, khổ, mâm Bát, vòng đồng , tất nhiên phải đồng ý nhà trai Có thể nhà trai cho nhà gái nợ lễ vật cưới, trả sau Mọi chi phí cho lễ cưới nhà trai nhà gái bên nhà gái chịu Ở bên nhà trai, để tiễn cháu rể, gia đình dòng tộc phai góp ché rượu, gà số ché ruợu lên tới 20 - 30 Sau lễ cưới nhà trai, người ta tiễn rể nhà vợ Đoàn tiễn rước bao gồm bên người: ông cậu (đăm dei), chị anh em, người họ hàng theo Trên đường từ nhà trai sang nhà gái có số chướng ngại vật, nhà trai bày Mồi gặp chướng ngại vật đường (cửa vào, cầu thang, cổng làng), ba người nhà gái lại trao cho người nhà trai chiêc vòng đồng Chiếc vòng nàv vừa vật ký niệm, vừa lời cam kết lại vừa mua thông suốt cua đón rước Đoàn rước rể đến nhà gái, nghi lễ cưới thức bắt đầu: đôi vợ chồng trẻ ngồi trước ché rượu, người đặt chân lên rìu nhỏ tượng trưng cho găn bó thịnh vượng gia đình mới, bên cạnh cô dâu rể có ông mối, đăm dei thầy cúng, trước mặt cha mẹ vợ cha mẹ chồng Thầy cúng đọc lời khấn xong, lấy máu N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 17 | 25 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC Ê ĐÊ | Hoàng Trần vật hiển sinh bôi lên chân hai vợ chồng lần Tiếp đó, đăm dei bón cơm cho cô dâu rể người hai miếng cơm ba hớp rượu Hai vợ chồng cầm tay vào vòng đính hôn, cam kết chung sống thủy chung Nếu gia đình, bạn bè có quà tặng vào lúc Dù bên nhà gái hay bên nhà trai, sau thầy cúng phải khấn nguyện lừng ché rượu (đặc biệt lễ cưới ché có hai cần rượu) Ché đầu dâng cho tổ tiên, ché thứ hai cho cha mẹ hai bên, ché thứ ba cho hai vợ chồng trẻ, ché cho họ hàng cầu phúc cho vợ chồng trẻ Làm lễ xong ché cúng ché Đến kết thúc phần nghi lễ Mọi người uống rượu Người uống cha mẹ, tiếp đến đôi vợ chồng trẻ, sau đến họ hàng, bè bạn Phụ nữ uổng trước, nam giới uống sau, uống xen kẽ người bên vợ, người bên chồng Từ trở ca hát, nhảy múa, vui chơi Trong luật tục dân tộc Ê Đê có số quy định hôn nhân sau: cấm hôn nhân dòng tộc Cụ thể, người thuộc dòng Niê (gồm 12 nhánh) không kểt hôn với người dòng Niê, mà kểt hôn với người thuộc dòng Mlô (12 nhánh) Tục cuê nuê (nối dây) bắt nguồn từ quy định Khi người chồng (hoặc vợ) chết, gia đình chồng (hoặc vợ) phải thay người khác, cấm không lấy chị hay anh ruột người Riêng người chồng góa không muốn nối dây phải trở nhà với hai bàn tay trắng (kể không mang theo) Phải chờ bỏ mả xong kết hôn với người khác Tục cưới ngày tồn vùng xa không khắt khe trước Tục cưới xin đơn giản Chi phí cho cưới xin hai gia đình đóng góp 3.10 Tang ma Xuất phát từ tín ngưỡng vạn vật hữu linh, người Ê Đê quan niệm người sống có xác hồn Khi người chết phần xác ngưng hoạt động, bị huỷ hoại, hồn tồn Do làm ma đưa xác chôn, sau phải đưa hồn giới tồ tiên, để hồn có hội đầu thai, trở lại kiếp người Người Ê Đê quan niệm có hai loại chết khác chết bình thường chết không bình thường Chết bình thường (djiê noa) chểt già, chết bệnh nhà Với chết bình thường, linh hồn lại với tổ tiên lại nhập vào đứa trẻ sơ sinh; chết rủi (djiê N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 18 | 25 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC Ê ĐÊ | Hoàng Trần mdriêng) chết đường, chết sông, khe suối, rắn cắn, hổ vồ, ngã cây, leo núi Đồng bào quan niệm chết hồn bị ác thần bắt giữ, đầu thai vào kiếp khác Từ quan niệm có hai loại chết làm nảy sinh nghi lễ làm ma khác Làm ma cho chết bình thường Khi gia đình có người chết, người ta đánh hồi trống báo cho dân làng biết Nghe tiếng trống, làng kéo đến giúp tang gia lo liệu việc tang ma Các bếp làng mang đến gói cơm, trứng “quà tặng cho người chết” Người ta mang gạo, rượu, gà, có heo, trâu để điếu phúng Nhân dịp này, gia đình có người chết trước giữ mả (dja msát) mang đồ ăn, thức uống đến nhà tang chủ để gửi người vừa tắt thở mang sang giới bên cho người thân Người vừa chết coi sợi dây liên lạc giới người sống giới người chết Và dịp thân quyến lại kéo đến mộ địa khóc gọi vong hồn người khuất Trong ngày có tang, dân làng ngừng việc sản xuất, không mua bán trao đổi, không xa làng Họ tập trung vào giúp tang chủ Thi thể lau chùi sẽ, mặc quần áo ngày lễ đeo đồ trang sức quý giá Tang chủ lấy ché rượu cột phòng khách giết gà nhỏ làm lễ cúng linh hồn người chết Dân tộc Ê Đê kiêng làm sẵn quan tài Khi có người chết họ vào rừng chọn gỗ làm áo quan Chiếc quan tài người Ê Đê giống dáng nhà sàn, đầu thường to cuối từ 10 - 15cm Trên đỉnh nóc, phía đầu áo quan gắn mô hình diều hâu, tượng trưng cho linh hồn người chết, xung quanh áo quan vẽ hoa văn hình hà hoa êrơng máu vật hiến sinh bàng nhựa nhao Trong trình làm áo quan, người ruột thịt Ngôi nhà mồ người Ê Đê kẻ cố phải ăn uống ngủ quanh quan tài để tỏ lòng đau buồn, thương tiếc Buổi tối, người ta gõ chiêng, đánh trống múa hát suốt đêm để tiễn linh hồn người thân sang N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 19 | 25 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC Ê ĐÊ | Hoàng Trần thể giới khác Làm xong áo quan, người ta liệm thi hài vào Một người đăm dei đưa thi hài vào áo quan Những vật dụng cỡ nhỏ nhạc cụ, đồ trang sức bỏ vào áo quan theo thi hài Khâm liệm xong, đăm dei hai họ họp lại để tìm ngưòi thay cho người chểt Thông thường sau nhập quan ngày đưa chôn, với gia đình giàu có để lâu Khi đưa ma, người ta thường đem theo hai gà: gà mẹ gà Lúc hạ huyệt, gà mẹ thả xuống để làm tài sản cho người chết giới bên Sau chôn cất người chết xong, người ta thả cho chạy vào rừng để làm lễ Biktlah tượng trưng cho giải thoát linh hồn(l) Đầu người chết quay phía đông Trong tang lễ, bà chủ nhà đóng vai trò chủ tang, lo việc giao thiệp với khách đến viếng thăm nhận đồ điếu phúng Người chồng bà chủ nhà người giúp việc cho bà tổ chức tang lễ Khi đưa ma, tang chủ trước, người đàn ông khiêng áo quan, phần lớn họ người thân thích với người chết Những người phụ nữ dòng họ với người chết theo sát áo quan than khóc mang cải mộ Đi sau phụ nữ đánh chiêng người đàn ông làng mang theo dụng cụ chôn cất Đối với đám tang thủ lĩnh phần nghi thức có khác Khi đưa ma có voi ngựa tống tiễn, theo sau áo quan có người đánh chiêng nhỏ người đánh chiêng lớn, người đàn bà thổi sáo người thổi tù Cháu trai lớn gọi thủ lĩnh cậu, mặc theo kiểu chiến binh, tay cầm gươm, ngồi quan tài Sau mai táng, voi nsựa xung quanh mộ để vĩnh biệt chủ cũ Trước ngày giải phóng, người Ê Đê đem súc vật lên mộ địa làm lễ hiển sinh ăn uống chôn cất xong Phía đầu quan tài đặt gùi cơm, ché rượu để hàng ngày thân quyến mang cơm, rượu đến đổ vào qua ống cơm (băng êsei) Các tài sản người chết chiêng, ché, nỏ bỏ mộ Trên mộ để vò sành, chổi cùn, tay nải, gùi Miệng huyệt gác gỗ trải lên nấp thành nấm cao khoảng lm Họ gieo hạt giống ngũ cốc lên nấm mộ trồng chuối phía đầu mộ để làm nguồn lương thực cho người chết thể giới bên Trên đỉnh mộ người ta dựng nhà minh khí để cơm Sau mai táng xong, cầu thang lên xuống hàng ngày thay bàng cầu thang làm sơ sài, tạm cất cầu thang cũ Hết hạn tang, cầu thang cũ lại đem dùng Thầy cúng làm lễ tẩy uể cho tất thành viên nhà N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 20 | 25 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC Ê ĐÊ | Hoàng Trần dài Ông ta lấy rượu hòa máu vật hiển sinh thoa vào chân người để ngăn chặn thần chết làm phiền hà người sống Ba ngày sau mai táng, tang gia lấy ché rượu làm lễ xoá cữ (woa kpih ây), sau thành viên nhà dài trở lại sinh hoạt bình thường Nếu liền ngày, gia đình lại có người lâm bệnh nặng, có người chết người ta khai quật mộ vừa chôn lên, cho người chết không lòng với nơi chôn cất Phong tục ngày không tồn Với người nhỏm Bih, tập quán tang ma có khác Lần đâu họ phong táng chòi làm tạm cây, thi the thối rữa lấy xương cho vào nồi đồng thật lớn thổ táng Và làm lễ thổ táng hài cốt giai đoạn mở đầu tang lễ Mọi nghi lễ giống nhóm Ê Đê khác Đối với chết không bình thường (chết nhà), đồng bào không đưa xác chết nhà, mà chôn nơi xảy tai nạn Trường hợp quan tài để đầu thi thể quay phía tây Phía trước mộ trồng tre mlây tui Cây tre báo hiệu cho người sống biết không nên tới gần; mặt khác dấu hiệu đoạn tuyệt tai họa xảy với gia đình xấu số Chôn cất xong họ bỏ mả Những người tham dự tang lễ phải dùng xoan nhúng vào rượu quét lên thể để ngăn ngừa thần ác làm hại Sau họ ăn uống nghĩa địa nhà Người Ê Đê sợ nhắc đến tên người bất đắc kỳ tử Trước đây, gia đình giàu có thường có tục giữ mả Trong thời gian đó, thân nhân phải đem cơm, rượu đô vào ống cơm mộ Mồi tháng lần, họ lại cúng vong hồn người chết Đi đâu xa làm việc đại họ cúng để cầu mong phù hộ, đến làm lễ bỏ mả Lễ bỏ mả: Lễ bỏ mả tổ chức long trọng lễ tang Làm lễ bỏ mả để tiễn hồn người chết hoàn toàn với giới tổ tiên, để linh hồn có hội đầu thai trở lại kiếp làm người Theo quan niệm người Ê Đê, linh hồn người sau bảy lần đầu thai, qua kiếp chó, bướm giọt sương trở lại kiếp người Trong lễ này, người ta thả gà nhỏ vào rừng để tượng trưng cho linh hồn thoát khỏi nhà linh hồn không bị thần giam hãm Đe kết thúc buổi lễ, bà, cô lại gieo lên mộ hạt giống ngũ cốc Người Ê Đê quan niệm, phá hoại N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 21 | 25 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC Ê ĐÊ | Hoàng Trần xúc phạm nghiêm trọng tới người chết Sau đó, người uống rượu ăn thịt vật hiến sinh 3.11 Văn học nghệ thuật Văn học dân gian Ê Đê chủ yểu văn học truyền miệng Cỏ nhiều loại văn học như: truyện thần thoại, truyện cổ tích, anh hùng ca, truyện cười Nhiều truyện tồn lâu đời dân, có giá trị nghệ thuật có tính giáo dục cao Theo truyện thần thoại người Ê Đê quan niệm rằng, giới có hai tầng: tầng đất tầng trời Trên tầng trời có vị thần thiện thần ác Aê Điê vị thần thiện Những vị thần người Ê Đê mường tượng người khổng lồ, có thở quật ngã người xung quanh, có chân to gấp nhiều lần chân người, vị thần toàn thiện toàn mỹ làm chồ dựa cho sổng người Dưới Aê Điê vị thần nông nghiệp: thần Mtao Kla trông coi việc đồng áng, thần Hbia Klu, vợ Mtao Kla trông nom lương thực; thần Sri Mlỉ Luk vợ Hbia Bao giúp thần lớn làm cho lúa, kê nảy mầm; thần Aê Mghăn thần bảo vệ lúa Jang Liê vị thần đứng đầu thần ác, chuyên gây mưa bão, số nghi lễ nông nghiệp, đồng bào làm tượng gỗ thần có lưỡi gươm bổ lên đâu Thần gió Jàng Briêng chuyên gây tai vạ cho người, trẻ sơ sinh; thần sấm Jang Grăm, thần mưa Aê Jut thần chuyên gây tai hại cho mùa màng đời sống người Ở tầng đất có thần thiện thần ác Thần thiện Jang Tlua em Kbuơ lăn chuyên cai quản mặt đất, tạo nên dòng nước thảo mộc, giúp cho lúa lớn nhanh, không bị sâu bọ phá hoại Thần Aê Mghi em thân Aê Mghăn vị thần đem đến cho người Ê Đê nhiều cải thời nguyên sơ, nuôi dưỡng người Ê Đê theo quan niệm cổ truyền Hai vợ chồng thần hộ mệnh JangAma Bơ, Jang Ami Ba tầng trời, thường trú ngụ đa Thần Jang Bung Sôk thần số mệnh Thần Jang Mnut Hra thần đa, sung chuyên trông nom nguồn nước, săn sóc dân làng, mang đến cho trẻ sơ sinh điều tốt lành Truyện cổ người Ê Đê có nhiều chủ đề khác nhau, phản ánh sống muôn màu, đa dạng người, tập trung theo ý tưởng bênh vực người lao động, N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 22 | 25 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC Ê ĐÊ | Hoàng Trần người có vị yếu xã hội (trẻ mô côi, chàng rể); ca ngợi khiêm tốn, thật thà, thông minh, công xã hội; đề cao mưu trí, lòng dũng cảm đấu tranh với kẻ thù, bảo vệ sống Trong truyện ngụ ngôn thường nói vật nhỏ, hiền lành, chăm thường làm nên nghiệp lớn, chiến thắng hiểm nguy Những truyện tích núi, sông, hồ, đàn, tục cưa răng, căng tai truyện phổ biên đồng bào Ê Đê Những truyện tích anh hùng thường già làng truyền lại cho cháu dạng kể khan Khan hình thức biểu diễn độc tấu thơ âm nhạc Thơ văn vần, câu dài ngắn không định, diễn đạt tích anh hùng quân anh hùng văn hóa Phần lớn khan nói giao tranh tù trưởng sống người thời đại Khan mô tả tình duyên theo phong tục, mô tả làng mạc, nhà cửa, y phục, lễ nghi sinh hoạt nhân dân làm lên phẩm chất, nhân cách mà người Ê Đê đề cao Đọc khan người ta thấy nhiều hình tượng, nhiều màu sắc, nhiều âm điệu, cảm xúc, lôi cuổn Hiện sổ khan sưu tầm, xuất nhằm lưu giữ lâu dài, nhiên nhiều khan tồn trí nhớ cụ già làng Trong văn học dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Ê Đê nói riêng loại văn vần phổ biến Trước có chữ viết để ghi chép, văn vần giải pháp dân gian dân tộc lựa chọn để truyền học kinh nghiệm sản xuất, phong tục, tập quán, học ứng xử tự nhiên, ứng xử xã hội cho hậu Nói đến câu văn vần quan hệ xã hội cần phải nói đến Luật tục ca (hay Tập quản pháp ca) - Klei duê bhiănkdi L Sabatier sưu tầm Đây tác phẩm gồm hệ thống câu văn vần nói quy ước xã hội truyền thống như: vi phạm trật tự công cộng, trộm cắp tài sản, chiếm hừu đất đai, quan hệ dòng họ, loạn luân, quy chế hôn nhân Kèm theo nhừng quy ước chế tài xử lý có vi phạm Dân tộc Ê Đê có hai điệu dân ca chủ yếu mmuỉnh kick kdja Hai điệu dân ca phổ biến rộng rãi dân gian Dân ca Ê Đê sử dụng nhiều hình tượng văn học tinh tế, nhiều hình ảnh đẹp, có sức thu hút Trong dân ca có nhiều ca nghi lễ Nét hay dân ca dân ca đời thường (đời) sử dụng nghi lễ (đạo) Đạo đời hai mặt sống, đan xen hòa quyện vào sống N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 23 | 25 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC Ê ĐÊ | Hoàng Trần Âm nhạc: Nhạc cụ truyền thống người Ê Đê nhìn từ góc độ chất liệu chế tác, có hai loại: loại nhạc cụ chế tác từ chất liệu đồng loại nhạc cụ chế tác từ tre, nứa Nhạc cụ đồng có cồng (knah) chiêng (ching) Bộ cồng cỡ nhỏ, không núm, gồm cái, từ nhỏ đến lớn bỏ lọt vào nhau, có tên riêng có chức riêng Tên cồng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ: Knah, 2.1shiang (ana lhiang), 3.Mđu Khơk (knah khơk), 4.Hluê Khơk (mong), 5.Hluê lhiang, 6-Hluê khơk diêt (k’khiêk) Cồng đánh bàng dùi gồ Bộ chiêng có núm, gồm với kích thước to, nhỏ khác nhau, to ỉà ana, thứ đến mdu, nhỏ mong Người cử nhạc dùng dùi gỗ đầu bọc vải đánh vào núm Bên cạnh dàn cồng, chiêng, có char nhạc cụ lớn nhất, không núm, dùng để cầm nhịp Dàn nhạc Ẻ Đê có trống hgar có vai trò mở đầu kết thúc hòa tấu Bộ Chiêng người Ê Đê Ảnh sưu tầm Nhạc cụ tre nứa gồm có nhiều loai khác sáo trúc (gọi chung đing), tù (thường làm bàng sừng trâu gỗ cứng); loại nhạc cụ gõ kok giống đàn tơ rưng; loại nhạc cụ có dây brô, giống nhị dùng tay gẩy, đàn kni - đàn độc huyền giống đàn bầu dùng dây nứa để kéo, gông dùng ống nứa cắm vào trái bầu khô (có 6,8 hay 10 dây, căng theo chiều dài nứa) Sáo trúc thường nhạc cụ nữ giới Nghệ thuật tạo hình: Nghệ thuật tạo hình đời sống người Ê Đê có nét độc đáo riêng Hoa văn vải người Ê Đê N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 24 | 25 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC Ê ĐÊ | Hoàng Trần Những sản phẩm nghệ thuật tạo hình tiêu biểu hoa văn vải, chạm khẳc gồ, hoa văn đồ đan mây, tre Hoa văn vải có nhiều mô típ liên quan đến động vật thực vật như: chim (đại bàng) dang cánh, bọ cạp ấp con, trứng thằn lằn, trứng chim đại bàng, tổ ong bám cành cây, hoa ngô, hạt dưa, cần uống rượu, mtak (một loại bánh bàng gỗ, hình vặn vỏ đỗ guồng quay sợi đồng bào), đuôi mũi tên Ngoài có hoa văn liên quan đến tín ngưỡng tôn giáo dây đeo chiêng, cột nhà mồ, mặt trăng Phần lại hoa văn vải đường hình học Ngoài đa dạng mô típ, hoa văn vải có nhiều màu Nổi bật màu đỏ chàm; thứ đến màu trắng đục, nâu tươi, vàng óng, vàng úa, xanh cây, xanh nước biển Nhũng hình chạm khắc gỗ đặc trưng trang trí nhà dài, khu nghĩa địa, vài công cụ Mô típ quen thuộc nghệ thuật chạm khẳc gỗ nhà dài đôi bầu vú phụ nữ, vành trăng non, rùa, nồi bung, kỳ đà, ngà voi Đôi bầu vú khắc nổi, vành trăng khuyết khắc chim Ở nghĩa địa, hình khẳc gồ chủ yểu trang trí hai đầu nhà mồ thân cột với tượng gỗ: tượng chim diều hâu, trái bầu, tượng người đội nón, voi, khỉ, cối giã gạo Trên thân cột có hình bắp chuối, kning hình thuyền Đổi với mộ nhà mồ đỉnh cột mộ gắn mô hình nhà thuyền, gọi nhà cơm (sang êsci) Những hình khắc gồ nói trên, thô sơ, trang trí công phu, sinh động, ổn định, mô tả thực cách tự nhiên, để lại cho người xem ấn tượng mạnh mẽ, sâu sắc N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 25 | 25 [...]... thuật tạo hình trong đời sống của người Ê ê có những nét độc đáo riêng Hoa văn trên vải của người Ê ê N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 24 | 25 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC Ê Ê | Hoàng Trần Những sản phẩm của nghệ thuật tạo hình tiêu biểu như hoa văn trên vải, chạm khẳc trên gồ, hoa văn trên đồ đan mây, tre Hoa văn trên vải có nhiều mô típ liên quan đến động vật và thực vật như: chim... tộc Ê ê kiêng làm sẵn quan tài Khi có người chết họ mới vào rừng chọn cây gỗ làm áo quan Chiếc quan tài người Ê ê giống như dáng nhà sàn, đầu thường to hơn cuối từ 10 - 15cm Trên đỉnh nóc, phía đầu áo quan gắn mô hình con diều hâu, tượng trưng cho linh hồn người chết, xung quanh áo quan vẽ các hoa văn hình hà và hoa êrơng bằng máu con vật hiến sinh hoặc bàng nhựa cây nhao Trong quá trình làm áo quan, ... đến myêng drai, myêng piêk Váy thường ngày mặc đi làm trên rẫy là bơng Ngày nay thanh niên thường mặc váy ổng (khâu kín thành hình ống), N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 11 | 25 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC Ê Ê | Hoàng Trần bàng lụa (myêng mút), nhiều khi không thêu Áo chui đầu của phụ nữ có thêu hoa văn ở vai, nách, cổ tay, gấu áo (ao đếch) Phụ nữ còn có áo lót cộc tay Phụ nữ Ê ê để... trong dân tộc Ê ê để ghi chép thơ ca dân gian, làm phương tiện giảng dạy trong giáo dục tiểu học 3.8 Tín ngưỡng tôn giáo Dân tộc Ê ê tin vào vạn vật hữu linh, mọi vật xung quanh ta đều có linh hồn - thần linh Linh hồn của vạn vật tồn tại ngay trong vạn vật đó Người Ê ê quan niệm đất và nước đều do các thần Aê Điê và Aê Đu sáng tạo ra Sau khi được sáng tạo ra đất và nước lại có thần riêng của mình,... người Ê ê của kẻ quá cố phải ăn uống và ngủ quanh quan tài để tỏ lòng đau buồn, thương tiếc Buổi tối, người ta gõ chiêng, đánh trống và múa hát suốt đêm để tiễn linh hồn người thân sang N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 19 | 25 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC Ê Ê | Hoàng Trần thể giới khác Làm xong áo quan, người ta liệm thi hài vào ngay Một người trong đăm dei đưa thi hài vào áo quan Những... của đồng bào Ê ê, được tổ chức ăn uống linh đình, đông vui, mừng vụ mùa thắng lợi Những người thu hoạch được nhiều lúa trong dịp tết này thường mổ trâu, bò, mời bà con dân làng đến dự N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 15 | 25 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC Ê Ê | Hoàng Trần Ngoài các nghi lễ liên quan đến sản xuất nông nghiệp, đồng bào Ê ê còn có nhiều nghi lễ tôn giáo liên quan đến các... người Ê ê quan niệm rằng, thế giới có hai tầng: tầng đất và tầng trời Trên tầng trời có các vị thần thiện và thần ác Aê Điê là những vị thần thiện Những vị thần này được người Ê ê mường tượng như là những con người khổng lồ, có hơi thở quật ngã được những người xung quanh, có chân to gấp nhiều lần chân người, là những vị thần toàn thiện toàn mỹ làm chồ dựa cho cuộc sổng con người Dưới Aê Điê là những... bà, các cô lại gieo lên mộ những hạt giống ngũ cốc Người Ê ê quan niệm, nếu phá hoại những cây này là N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 21 | 25 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC Ê Ê | Hoàng Trần xúc phạm nghiêm trọng tới người chết Sau đó, mọi người cùng uống rượu và ăn thịt con vật hiến sinh 3.11 Văn học nghệ thuật Văn học dân gian Ê ê chủ yểu là văn học truyền miệng Cỏ nhiều thế loại văn... tự do (êngiê) 3.4 Trang phục Tuy hình thành nhiều nhóm địa phương, nhưng y phục Ê ê lại tương đối thống nhất Phụ nữ Ê ê mặc váy dài và áo chui đầu Nam giới mặc áo cánh, xẻ trước ngực, chiều dài quá mông và đóng khố Váy (myêng lang) của người Ề ê là váy quấn, cạp váy và gấu váy dệt hoa văn Căn cứ vào các dải hoa văn được gia công nhiều hay ít, người ta chia váy ra làm nhiều loại Loại tốt là myêng đếch,... tầng đất cũng có thần thiện và thần ác Thần thiện Jang Tlua và em là Kbuơ lăn chuyên cai quản mặt đất, tạo nên dòng nước và thảo mộc, giúp cho cây lúa lớn nhanh, không bị sâu bọ phá hoại Thần Aê Mghi và em là thân Aê Mghăn là những vị thần đem đến cho người Ê ê nhiều của cải thời nguyên sơ, nuôi dưỡng người Ê ê theo quan niệm cổ truyền Hai vợ chồng thần hộ mệnh JangAma Bơ, Jang Ami Ba ở tầng trời,

Ngày đăng: 04/05/2016, 12:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan