1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tổng quan dân tộc Cơ Ho (PDF,Word)

14 626 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 0,99 MB
File đính kèm Tổng Quan Dân Tộc Cơ Ho.zip (2 MB)

Nội dung

Tổng quan về dân tộc Cơ Ho, đặc điểm kinh tế và văn hoá truyền thống của dân tộc Cơ Ho.Tài liệu có hình minh hoạ đuợc tổng hợp từ các nguồn thu thập đuợc từ trên internet. Đuợc dung cho mục đích tham khảo và làm tài liệu cho các đề tài. Xin mời xem thêm phần mục lục để thấy rõ cấu trúc của tài liệu.

TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ HO | Hoàng Trần TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ HO MỤC LỤC: Vài Nét Về Dân Tộc Cơ Ho 2 Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng trọt 2.2 Chăn nuôi 2.3 Khai thác tự nhiên 2.4 Ngành nghề thủ công 2.5 Trao đổi, mua bán Văn hoá truyền thống 3.1 Làng 3.2 Nhà 3.3 Gia Đình 3.4 Trang phục, trang sức 3.5 Ẩm thực 3.6 Phương tiện vận chuyển 3.7 Lễ hội (Lễ tết) 10 3.8 Ngôn ngữ 10 3.9 Tín ngưỡng tôn giáo 11 3.10 Tục lệ cưới xin 13 3.11 Tục lệ tang ma 14 3.12 Văn học nghệ thuật 14 N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ HO | Hoàng Trần Vài Nét Về Dân Tộc Cơ Ho Dân số : 166.112 người (2009) Ngôn Ngữ: thuộc hệ ngôn ngữ Nam Á, nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer Tên gọi khác: Cờ Ho, Kơ Ho, Kơho Nhóm địa phương: Cơ Ho: Xrê, Nộp (Tu nổp), Cơ Dòn, Chil Địa bàn cư trú: Lâm Đồng, Bình Thuận, Khánh Hòa, Ninh Thuận Địa bàn cư trú: Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Cơ Ho Việt Nam có dân số 166.112 người, cư trú 46 tổng số 63 tỉnh, thành phố Người Cơ Ho cư trú tập trung tỉnh: Lâm Đồng (145.665 người, chiếm 12,3% dân số toàn tỉnh 87,7% tổng số người Cơ Ho Việt Nam), Bình Thuận (11.233 người), Khánh Hòa (4.778 người), Ninh Thuận (2.860 người), Đồng Nai (792 người), thành phố Hồ Chí Minh (247 người) Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng trọt Dân tộc Cơ Ho sinh sổng nghề trồng trọt: trồng trọt lúa nương lúa nước Người Chin, Nộp, Cơ Dòn, làm lúa nương chính; người Srê, làm ruộng nước Trước có tài liệu người Pháp viết, người Chin thường sinh sống núi cao, làm rẫy theo lối hoàn toàn du canh Nay loại hình canh tác không vùng người Chin Tất nhóm dân tộc Cơ Ho N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ HO | Hoàng Trần Người Cơ Ho chăm sóc lúa nước (Ảnh minh họa) làm rẫy du canh theo chu kỳ Mảnh rừng khai phá thành nương trồng trọt vài ba năm, sau đê hóa chủ mảnh nương hóa trở lại canh tác rừng mọc cao Ở vùng làm rẫy rẫy vừa nơi trồng lương thực, vừa nơi trồng thực phẩm Trên đám rẫy, người ta trồng xen canh nhiều loại cây: lúa, bắp, sắn, bâu, bí, mướp, đậu, Ở vùng làm ruộng, rẫy có trồng thêm lúa nương, chủ yếu trồng loại thực phẩm để cung cấp thực phẩm cho bữa ăn hàng ngày Kỹ thuật làm rẫy người Cờ Ho khác với k ỹ thuật làm rẫy dân tộc khác Tây Nguyên Người ta chặt rừng vào mùa khô, để khô, đốt, trỉa hạt vào đầu mùa mưa thu hoạch vào cuối mùa Dụng cụ chặt rìu - sung chà gạc - yoas Dụng cụ chọc lồ gậy nhọn đầu chrmul Riêng người Chin làm rẫy dùng dụng cụ chọc lỗ gọi p 'hơl p 'hal có lười dẹp sắt, dài khoảng 28cm, bề rộng khoảng 3,5cm Với loại công cụ người sử dụng vừa chọc lỗ, vừa tra hạt, tay trái cầm p’hal vừa vừa đâm N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ HO | Hoàng Trần xuống đất, day ngang p’hal để tạo lỗ, tay phải lấy hạt giống đựng gùi nhỏ - kriết đeo bên hông để bỏ vào lỗ Người Chin trồng bắp thường dùng cuốc nhỏ - vãng đê cuốc lỗ, đồng thời cuốc dùng đê làm cỏ Chà gạc công cụ chặt cây, phát rẫy dùng phổ biến Dân tộc Cơ Ho gọi loại rẫy canh tác theo phương pháp mir loại rẫy tồn nhiều nơi, có người Cơ Ho sinh sống, nhóm Nộp, Cơ Dòn, Chin Tuy nhiên có nơi Đạ me, đất làm mir trở nên cằn cỗi dần, đồng bào Cơ Ho tạo loại rẫy khác, canh tác cố định cuốc, cày, có bón phân Loại rẫy tạo sở rẫy mir, kiến thiết lại mặt cho sản xuất cách đào hết gốc mir cũ, đốt gốc cây, làm cỏ, dùng cuốc (hoặc cày) xới đất lên Khi tra hạt, người đàn ông cầm “xà bát” cuốc lỗ, ba bốn người đàn bà theo bỏ hạt bắp vào lỗ dùng chân lấp hạt giống Ruộng theo tiếng Cơ Ho gọi srê Người Srê dân tộc Cơ Ho có nghĩa người làm ruộng nước Ở vùng Srê người ta chia thành hai loại ru ộng: srê bó srê gơl Srê bó ruộng đầm lầy, nằm vị trí thấp, gần sông suối Ở huyện Di linh có khu ruộng đầm lầy như: Klongyang, Nrong lủ, Đa cha, Klong Pơ ô Srê gơl ruộng khô cứng, nhiều cát sỏi, màu mỡ Srê gơl nằm vị trí cao nước sông suối, xa sông suối nên việc cấy trồng phụ thuộc vào nguồn nước mưa Do vùng cư trú dân tộc Cơ Ho miền núi ruộng người Cơ Ho thường rải rác thung lũng dòng sông Về kỹ thuật làm đất, người Srê dùng cuốc cuốc lật đất srê bó sình lầv, trâu, bò lội xuống đất sình lầy để kéo cày Theo quy trình kỹ thuật cần cuốc hai lần, cuốc lần thứ lật cỏ xuống cho cỏ chết (pó chớt ù chớt nhạt) Khoảng tuần sau, người ta cuốc lần thứ hai, vừa cuốc chân vừa giẫm cho đất nhuyễn Công đoạn cuối kar, tức chang mặt ruộng công cụ gọi kar Kar khúc dầu, dài 4m đẽo tròn nối cán vào khúc gồ để làm cán kéo Khi kar mặt ruộng, người tnrớc cầm cần kéo khúc gỗ, người theo sau ấn tay khúc gỗ mặt ruộng phang Kar xong, mặt ruộng phủ lớp bùn nhuyễn phẳng lì, người ta gieo hạt lúa ruộng Neu ruộng không thụt người ta N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ HO | Hoàng Trần ruộng, vừa vừa gieo hạt lúa, ruộng thụt sâu, người ta quanh bò' ruộng từ phải sang trái để gieo đắp bờ giữ nước, sau cần công đoạn kỹ thuật sau: cày, bừa kar Cày bừa hai trâu kéo Đồng bào Cơ Ho có tập quán cày ruộ ng từ ruộng bờ Cày xong người ta bừa chang phẳng mặt ruộng, kar trâu kéo người kéo ruộng sình lầy Khoảng tiếng sau gieo hạt lúa (sạ) xuống ruộng, đồng bào tiến hành tháo nước khỏi ruộng Đen khoảng nửa tháng sau, nước đưa vào ruộng trở lại mức khoảng cm Giữ nước cho lúa từ thời điểm đến lúa chín rộ tháo Người Chin làm ruộng không dùng cày, mà dùng cuốc chaleng hay xa bát; không sạ lúa mà dùng kỹ thuật gieo mạ, nhô mạ, lúa người Kinh Dân tộc Cơ Ho có nghề trồng vườn Vườn khai phá gần nhà, diện tích nhỏ Trong vườn đồng bào thường trồng số bo bo, chuối, mít, trầu, mía, đu đủ Một số nơi xuất vườn chuyên canh chuối, mía, cà phê Sống vùng đất có nhiều rừng, thiên nhiên ưu đãi nhiều sản vật, xuất nghề làm vườn nói lên trình độ tổ chức sống đồng bào cao Nghề làm vườn tận dụng nhân lực, mà tăng thu nhập cho gia đình 2.2 Chăn nuôi Dân tộc Cơ Ho chăn nuôi gia súc gia cầm Đàn gia súc có trâu, bò dùng để kéo cày vùng đồng bào làm ruộng; vùng núi chủ yếu dùng làm vật hiến tế nghi lễ tôn giáo; nuôi lợn, gà, chó, dê để phục vụ nhu cầu cúng bái dịp lễ tiết, ăn thịt Trâu, bò thường nuôi theo cách thả rông vào rừng tự kiếm cỏ ăn Sáng thả trâu, bò ăn cỏ, chiều tối lùa trâu, bò chuông Chưa thấy nơi đồng bào nuôi ngựa, voi 2.3 Khai thác tự nhiên Sinh sống môi trường thiên nhiên ưu đãi, đồng bào Cơ Ho tận dụng nguồn lợi tự nhiên Đồng bào thu hái lâm sản như: măng rừng, nấm hương, mộc nhĩ, rau rừng loại; săn bắn thú rừng kết hợp với bảo vệ mùa màng N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ HO | Hoàng Trần nương rẫy; đánh bắt cá sông, suối Nguồn sản vật tự nhiên góp phần quan trọng cho bữa ăn hàng ngày, góp phần cải thiện đời sống đồng bào 2.4 Ngành nghề thủ công Đồng bào Cơ Ho có nghề thủ công phát triển Nghề đan lát nghề rèn làng có Đồng bào tự đan lẩy gùi, tự rèn lấy nông cụ dao, cuốc Nghề dệt vải tương đối phổ biến, nhiên người Srê chục năm lại không làm nghề dệt Một số nơi trước có nghề gốm (không dùng bàn xoay) tay Nghề Đan Lát (Ảnh minh họa) 2.5 Trao đổi, mua bán Việc trao đổi vật với tương đối phố biến vùng xa chợ Cư dân cư trú gần thị trấn đồng bào dùng tiền để mua bán Văn hoá truyền thống 3.1 Làng Làng đơn vị cư trú người Cơ Ho Mỗi làng có không gian riêng với diện tích khoảng vài ba số vuông, dược xây dựng núi cao, thung lũng Giữa làng có ranh giới xác định môc tự nhiên như: sông, suối, đường lại, cánh rừng, đỉnh đồi Ranh giới làng chủ làng quy ước với nhau, song lưu truyền từ đời sang đời khác Về mặt kinh tế, gia đình làng miền núi quyền quản lý số đất đai cộng đồng làng theo hướng dẫn người đứng đầu làng chủ rừng; gia đình sinh sống vùng thung lũng, vùng canh tác ruộng nước thố cư, đất ruộng lại có xu hướng thuộc quyền sở hữu quản lý gia đình N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ HO | Hoàng Trần Về mặt quan hệ xã hội, làng người Cơ Ho công xã nông thôn với dấu vết công xã thị tộc Những gia đinh sống làng có quan hệ huyết thống phía mẹ, gần gũi với nhau, hay dòng họ, cư trú nhà dài cạnh Với nhóm người canh tác nương rẫy chính, có làng gia đình lớn mẫu hệ, làng con, cháu người đàn bà Ở vùng thung lũng phì nhiêu, cư dân sống tương đối đông làng lại công xã láng giềng rõ rệt, làng có nhiều dòng họ sinh sống làm ăn Làng người Cơ Ho đơn vị xã hội Đứng đầu làng chủ làng Chủ làng người tự lao động sản xuất đồng ruộng, nương rẫy để tự nuôi thân Nhưng mặt tinh thần, ông ta có uy tín cao với dân làng Chủ làng có nhiệm vụ quản lý làng theo luật tục, có quyền xử lý vi phạm luật tục từ hình thức thấp đến hình thức cao Hiện nay, làng người Cơ Ho có nhiều đổi mới, nhiều nhóm dân tộc khác nhau, có phong tục, tập quán khác nhau, tín ngưỡng khác cư trú 3.2 Nhà Dân tộc Cơ Ho nhà sàn Trước nhà sàn dài, nhiều cặp vợ chồng, nhiều hệ cư trú mái nhà Trong làng thường có vài nhà dài Phần lớn gia đình có quan hệ huyết thống với theo dòng mẹ Nay người Cơ Ho nhà sàn chủ yếu nhà sàn nhỏ Mỗi nhà gia đình có vợ, chồng họ Nhà sàn người Cơ Ho có đặc điếm hai mái uốn lợp tranh, có vách N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ HO | Hoàng Trần phên dựng nghiêng phía ngoài, phía trước có cầu thang lên xuống Trong nhà, vách đối diện với cửa vào hàng ché, giỏ đựng đồ đạc bàn thờ Mọi sinh hoạt khác gia đình (ăn uống, nghỉ ngơi, tiếp khách) diễn quanh bếp lửa 3.3 Gia Đình Gia đình người Cơ Ho gia đình tổ chức theo mẫu hệ, sinh tính theo dòng mẹ, gái kế thừa tài sản Người Cơ Ho tồn hai hình thái gia đình: gia đình lớn gia đình nhỏ Tuy nhiên hình thái gia đình lớn dang trình tan rã gia đình nhỏ hình thành ngày nhiều Người mẹ có thẩm quyền lớn giải việc gia đình 3.4 Trang phục, trang sức Trước đây, trang phục người Cơ Ho trang phục truyền thống dân tộc khác Tây Nguyên, đàn ông đóng khố, đàn bà mặc váy Khố miếng vải dài 1,5 đến 2m, rộng, có hoa văn theo dải dọc Váy vải dài đủ quấn quanh người vòng giắt cạp Nền váy màu đen có dải hoa văn màu trắng viền dọc thân váy Khi trời lạnh, nam nữ khoác thêm chăn (ùi) Các cô gái Cơ Ho thường tập dệt vải từ nhỏ để đến tuổi trưởng thành đem sản phẩm dệt làm đồ sính lễ sang nhà trai Trang sức gồm vòng cổ, vòng tay, hạt cườm khuyên căng tai 3.5 Ẩm thực N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ HO | Hoàng Trần Nguồn lương thực lúa ngô Cơm nấu nồi đồng nồi gang, nồi nhôm Đồng bào có thói quen ăn bốc, thức ăn thường chế biến khô để tiện cho bốc ăn Thịt, cá kho chính, luộc nấu với chuối non Canh đồng bào thường nấu từ rau xanh trộn với tấm, bỏ thêm muối ớt, Thức uống thường nước suối tự nhiên mang nhà đựng trái bâu, ghè Đồng bào uống rượu cần dịp vui lễ tiệc, hội hè Đồng bào thích hút thuốc Lá thuốc phơi khô quấn đại đồng bào ưa thích Rượu cần- thức uống ưa chuộng đồng bào 3.6 Phương tiện vận chuyển Sống vùng rừng núi, đồng bào Cơ Ho nhiều dân tộc miền núi khác, dùng gùi làm phương tiện vận chuyển Mỗi người lao động thường có vài ba gùi thay để sử dụng Mỗi bước khỏi nhà, người đeo gùi người làm, người không đeo gùi người chơi hội hè Cái gùi- phương tiện vận chuyển chủ yếu N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ HO | Hoàng Trần 3.7 Lễ hội (Lễ tết) Hàng năm, người Cơ Ho tổ chức ăn Tết mùa màng thu hoạch xong (theo thời vụ thường vào tháng 12 dương lịch) Tết có ý nghĩa đón lúa nhà (Nhô Lir Bông hay Nhô Lirvong) Theo tập quán, gia đình thay phiên năm hiến trâu để bon tổ chức lễ đâm trâu (nho sa rơ pu) dịp Lễ tổ chức trời trước nhà chủ có vật hiến tế, nhà già làng hay mảnh đất rộng, phẳng, cao làng, với nêu trang trí sặc sỡ Mọi người nhảy múa theo tiếng cồng chiêng Thịt trâu chia cho gia đình, máu trâu bôi vào trán người dự lễ cầu phúc Lễ tết kéo dài - 10 ngày, ngày Tết, dân làng đến chung vui với gia đình Trong gia đình, người ta tổ chức hiến tế gà, bôi máu lên vựa thóc, sàn kho, cửa vào, cửa sổ Sau Tết, người ta ăn lúa thực công việc lớn làm nhà, chuyển làng Lễ tết dân tộc Cơ Ho 3.8 Ngôn ngữ Chữ Khmer (Ảnh sưu tầm) Tiếng nói dân tộc Cơ Ho thuộc hệ ngôn ngừ Nam Á, nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer Vào đầu kỷ 20, người Pháp xây dựng chừ viết cho người Cơ Ho theo hệ chữ La tinh Sau chữ viết cải tiến nhiều lần, N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 10 | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ HO | Hoàng Trần dạy trường tiểu học môn học học sinh học chữ làm phương tiện tiếp cận với tiếng Việt thuận lợi 3.9 Tín ngưỡng tôn giáo Dân tộc Cơ Ho tin vào vạn vật hữu linh, coi vật có linh hồn Quan niệm tồn tồn nhiều dân tộc nước ta giới Trong sống hàng ngày, người Cơ Ho tin rằng, linh hồn siêu nhiên có tác động đến đời sống người Người Cơ Ho chia lực siêu nhiên thành hai loại, loại chuyên phù hộ cho người, loại gọi Giàng (thần linh); loại chuyên gây tai họa cho người, gọi chà (ma quỷ) Do vậy, sống thường ngày, cần làm việc (làm rẫy, làm ruộng, cưới xin, tang ma ) phải cúng bái cầu xin thần linh phù hộ cầu xin ma quỷ không phá hại gây tai vạ cho người Trong quan niệm người Cơ Ho, thần Nđu vị thần tối cao khai sáng vũ trụ, đồng thời vị thần tối cao bảo hộ người Mặc dù vị thần tối cao, tế lễ, người Cơ Ho cầu đến vi thần này, mà thường cầu xin vị thần thấp Thần Nđu vị thần tối cao tượng trưng cho an lành, lại không gần gũi với người Cơ Ho vị thần khác thấp Thần linh, ma quỷ thích ăn thịt uống rượu, tùy theo tầm quan trọng của buổi lễ mà dân làng tế sống trâu, heo, dê, gà với rượu Lễ cúng thần lửa dân tộc Cơ Ho (Ảnh : sưu tầm) Từ quan niệm thần linh trên, dân tộc Cơ Ho có nhiều lễ hội Là cư dân N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 11 | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ HO | Hoàng Trần nông nghiệp, lễ hội người Cơ Ho chủ yếu lễ hội liên quan đến nông nghiệp Làm rẫy, làm ruộng nhừrm nghi lễ quan tâm nhiều Người Cơ Ho srê huyện Di Linh làm ruộng nước nên nghi lề tiến hành theo khâu làm ruộng nước Đầu tiên lễ gieo giống - nhô sih srê, cúng ruộng trước gieo trồng, cầu xin trời đừng mưa vào lúc gieo giống xong, gặp mưa to gió lớn, nước mưa trôi hạt giống bị úng, thối hạt giống Cả vụ cày cấy vất vả, sau gieo hạt xong đồng bào tổ chức lễ rửa chân trâu - nhô rao jang rơpu, trâu nghỉ ngơi, đồng bào tổ chức lễ cầu cho trâu mập mạp, có cỏ ăn, sinh sản nhiều Lễ gia đình tổ chức vào buổi tối Trong lúc khấn vái, tất lửa gia đình phải tắt để ma quỷ khỏi nghe lời chủ nhà cầu xin mà có dụng tâm làm ngược lại Trong lúc ăn uống đồ cúng, người ta lấy lưỡi cày vỗ nhẹ vào bụng lần với ngụ ý qua mùa cày bừa vất vả nên ăn để khỏi lãng phí lúa gạo, đừng ăn nhiều lưỡi cày ăn đất Tiếp lúa xanh đồng, làng làm chung lễ nhô wer cúng chân núi Lễ nhằm mục đích tạ ơn trời đất cho mưa thuận, gió hòa Người đứng đầu buối lễ chủ làng Trước chủ làng đứng cầu khẩn, niên cho tay vào miệng huýt sáo mời vị thần núi Brahyang dự Sau cúng xong dân làng làm thịt trâu ăn uống đến xế chiều nhà Đen ngày lúa trổ bông, đồng bào làm lễ nhô kep Ở lễ dân làng cúng gia đình riêng, mục đích cầu xin lúa nhiều chuột không phá hoại Khi lúa chín, gia đình tự làm lễ trồng nêu - nhô tôt đông) cắm ruộng ó nhỏ đan tre Con ó cột chung với mõ Khi gió thổi, ó lay động làm cho ó phát tiếng kêu tượng trưng cho tiếng kêu ó Lý giải việc làm ó đan nan tre cắm ruộng, đồng bào tin rằng, vào mùa lúa chín thần linh thường gửi đàn ó đến bay liệng cánh đồng lúa làm cho lúa chín rộ Lễ cuối chu kỳ nông nghiệp năm nhô lir Lễ nhô lir tổ chức gia đình vào ngày khác Le cúng tô chức kho thóc nhà, xế chiều, có tham gia chủ làng hộ gia đình khác Khi thực lễ, người ta lấy tiết gà hiến sinh bôi lên vựa thóc, sàn kho, cửa kho Tiết gà trộn chung với vỏ đa, nghệ, đất gò mối, cỏ gianh để bôi lên ngực, lên trán N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 12 | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ HO | Hoàng Trần người gia đình bôi lên đồ dùng nhà Theo thần thoại người Cơ Ho Srê, đất ụ mối vỏ đa vật liệu mà thần Nđu dùng để tạo người thuở ban đầu, vào dịp năm mới, người Srê thoa thứ vào thể để nhớ lại buổi sinh loài người 3.10 Tục lệ cưới xin Người Cơ Ho theo quy tắc hôn nhân ngoại hôn dòng tộc, hôn nhân vợ, chồng, cư trú bên nhà vợ Trong truyền thống người Cờ Ho, người đàn bà đóng vai trò chủ động; hôn nhân: gái hỏi chồng, chịu chi phí hôn nhân Con gái đến tuổi trưởng thành (15- 16 tuổi) gái ưng trình bày với cha mẹ nhờ người mai mối (lam gônạ) đến ngỏ ý với gia đình nhà trai Lễ vật ông mối mang theo đến nhà trai gồm: vòng đồng chuồi hạt cườm tượng trưng cho tài sản nhà gái đem tặng cho nhà trai Nếu gia đình nhà trai nhận lễ vật đó, có nghĩa chấp nhận hôn nhân Hai bên thỏa thuận ngày tổ chức hôn lễ Vào ngày hôn lễ, cô gái cha mẹ người mai mối dẫn đến nhà trai, tổ chức hôn lễ nhà trai Sau lễ thành hôn, rể cư trú nhà cô dâu Khi rể nhà cô dâu, cha mẹ rể đưa hồi môn Thông thường hồi môn có giá trị là: chiêng, ché, trâu, bò số đồ dùng cá nhân khác, tôn kính công lao cha mẹ người trai phải từ chối Tuy nhiên số đồ dùng mà người trai phải mang theo sang nhà vợ là: quần áo, gươm, hai chén, bát, đôi đũa mâm đồng Những tài sản thuộc quyên sở hữu riêng người rể, gia đình cô dâu không coi tài sản chung gia đình Theo tập quán truyền thống, xã hội Cơ Ho không quan tâm đến quan hệ nam nữ tiền hôn nhân, việc không ảnh hưởng đến hôn nhân Nhưng ngoại tình sau hôn nhân bị coi tội phạm bị luật tục trừng phạt cách nặng nề Ly hôn tượng có người Cơ Ho muốn ly hôn phải chủ làng chấp nhận Trường hợp bị đứt gánh giữạ đường, chồng vợ chết, người goá phải để tang năm Sau vợ chết, người đàn ông Cơ Ho thường trở nhà mẹ đẻ tiếp tục bên nhà mẹ Nếu lấy chị em gái vợ cổ gia đình vợ cho phép trước mãn tang lấy vợ Ngày nay, hôn nhân người Cơ Ho dựa sở tự nguyện đôi trai gái, cha mẹ không ép duyên cho Người trai thường cư trú bên nhà vợ, N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 13 | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ HO | Hoàng Trần gia đình trai, gái nhà chồng Tuy nhiên theo họ mẹ 3.11 Tục lệ tang ma Người Cơ Ho quan niệm, người sống có hồn xác Khi chết xác bị tiêu huỷ, hồn tiếp tục tồn Do chết phải thực nghi lễ, có vật hiến sinh có kiêng cữ định Người Cơ Ho tắm rửa cho người chết sẽ, thay quần áo đẹp cho người cố Trong tang lễ người Cơ Ho tổ chức giết mổ súc vật để cúng tế thần linh sau thết đãi người làng đến thăm viếng Theo tục lệ Cơ Ho người đến thăm viếng thường mang theo heo, gà ché rượu góp vào lễ hiến sinh với tang chủ Đây tục lệ dân làng giúp có việc lớn, quan trọng sống gia đình 3.12 Văn học nghệ thuật Vốn văn học nghệ thuật dân gian nsười Cơ Ho phong phú Thơ ca giàu trữ tình đầy nhạc tính Một số vũ khúc cổ truyền thường diễn lề hội Nhạc cụ truyền thống cồng chiếc, kèn ống bầu (kơm buat), đàn tre (kơrla), trống (sơgor) có khả hòa âm với lời ca độc tấu Kèn ống bầu người Cơ Ho (Ảnh: sưu tầm) N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 14 | 14 [...]... tùy theo tầm quan trọng của của buổi lễ mà dân làng tế sống trâu, heo, dê, ho c gà cùng với rượu Lễ cúng thần lửa của dân tộc Cơ Ho (Ảnh : sưu tầm) Từ quan niệm về thần linh như trên, dân tộc Cơ Ho có nhiều lễ hội Là cư dân N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 11 | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ HO | Ho ng Trần nông nghiệp, lễ hội người Cơ Ho chủ yếu là những lễ hội liên quan đến nông...TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ HO | Ho ng Trần được dạy trong trường tiểu học như một môn học để cho học sinh học chữ này làm phương tiện tiếp cận với tiếng Việt thuận lợi hơn 3.9 Tín ngưỡng tôn giáo Dân tộc Cơ Ho tin vào vạn vật hữu linh, coi mọi vật đều có linh hồn Quan niệm này đã từng tồn tại và đang tồn tại ở nhiều dân tộc ở nước ta cũng như trên thế giới Trong cuộc sống hàng ngày, người Cơ Ho tin... Người Cơ Ho tắm rửa cho người chết sạch sẽ, thay quần áo mới đẹp nhất cho người quá cố Trong tang lễ người Cơ Ho tổ chức giết mổ súc vật để cúng tế thần linh rồi sau đó thết đãi những người làng đến thăm viếng Theo tục lệ Cơ Ho người đến thăm viếng thường mang theo heo, gà ho c một ché rượu góp vào lễ hiến sinh cùng với tang chủ Đây cũng là một tục lệ dân làng giúp nhau mỗi khi có việc lớn, quan trọng... người Cơ Ho và muốn ly hôn phải được chủ làng chấp nhận Trường hợp bị đứt gánh giữạ đường, chồng ho c vợ chết, người goá phải để tang một năm Sau khi vợ chết, người đàn ông Cơ Ho thường trở về nhà mẹ đẻ nhưng con cái vẫn tiếp tục ở bên nhà mẹ nó Nếu anh ta lấy chị em gái của vợ quá cổ ho c được gia đình vợ cho phép thì có thể trước mãn tang đã được lấy vợ mới Ngày nay, hôn nhân của người Cơ Ho vẫn... người Cơ Ho vẫn dựa trên cơ sở tự nguyện của đôi trai gái, cha mẹ không ép duyên cho con cái Người con trai thường cư trú bên nhà vợ, nhưng đối với N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 13 | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ HO | Ho ng Trần những gia đình hiếm con trai, thì con gái vẫn có thể ở nhà chồng Tuy nhiên con cái vẫn theo họ mẹ 3.11 Tục lệ tang ma Người Cơ Ho quan niệm, người sống... trong nhà Theo thần thoại người Cơ Ho Srê, đất ụ mối và vỏ cây đa là những vật liệu mà thần Nđu đã dùng để tạo ra con người thuở ban đầu, cho nên vào dịp năm mới, người Srê thoa những thứ đó vào cơ thể để nhớ lại buổi sinh ra loài người 3.10 Tục lệ cưới xin Người Cơ Ho theo quy tắc hôn nhân ngoại hôn dòng tộc, hôn nhân 1 vợ, 1 chồng, cư trú bên nhà vợ Trong truyền thống người Cờ Ho, người đàn bà đóng... cho người Trong quan niệm người Cơ Ho, thần Nđu là vị thần tối cao khai sáng ra vũ trụ, đồng thời cũng là vị thần tối cao bảo hộ con người Mặc dù là vị thần tối cao, nhưng trong các cuộc tế lễ, người Cơ Ho ít khi cầu đến vi thần này, mà thường cầu xin những vị thần thấp hơn Thần Nđu là vị thần tối cao tượng trưng cho sự an lành, nhưng lại không gần gũi với người Cơ Ho bằng những vị thần khác ở ngôi... cúng được tô chức tại kho thóc mỗi nhà, bắt đầu từ xế chiều, có sự tham gia của chủ làng và các hộ gia đình khác Khi thực hiện lễ, người ta lấy tiết gà hiến sinh bôi lên vựa thóc, sàn kho, cửa kho Tiết gà còn được trộn chung với vỏ cây đa, nghệ, đất gò mối, cỏ gianh để bôi lên ngực, lên trán N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 12 | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ HO | Ho ng Trần những người... Người Cơ Ho chia lực siêu nhiên thành hai loại, một loại chuyên phù hộ cho con người, loại này được gọi là Giàng (thần linh); còn một loại chuyên gây tai họa cho con người, được gọi là chà (ma quỷ) Do vậy, trong cuộc sống thường ngày, mỗi khi cần làm việc gì (làm rẫy, làm ruộng, cưới xin, tang ma ) đều phải cúng bái cầu xin thần linh phù hộ và cầu xin ma quỷ không phá hại gây tai vạ cho người Trong quan. .. học nghệ thuật Vốn văn học nghệ thuật dân gian của nsười Cơ Ho rất phong phú Thơ ca giàu trữ tình và đầy nhạc tính Một số vũ khúc cổ truyền thường được diễn trong các lề hội Nhạc cụ truyền thống như bộ cồng 6 chiếc, kèn ống bầu (kơm buat), đàn ổng tre (kơrla), trống (sơgor) có khả năng hòa âm với lời ca ho c độc tấu Kèn ống bầu của người Cơ Ho (Ảnh: sưu tầm) N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r

Ngày đăng: 04/05/2016, 12:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN