Tổng quan dân tộc Cơ Tu (PDF,Word)

17 711 3
Tổng quan dân tộc Cơ Tu (PDF,Word)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng quan về dân tộc Cơ Tu, đặc điểm kinh tế và văn hoá truyền thống của dân tộc Cơ Tu.Tài liệu có hình minh hoạ đuợc tổng hợp từ các nguồn thu thập đuợc từ trên internet. Đuợc dung cho mục đích tham khảo và làm tài liệu cho các đề tài. Xin mời xem thêm phần mục lục để thấy rõ cấu trúc của tài liệu.

TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ TU | Hoàng Trần TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ TU MỤC LỤC: Vài Nét Về Dân Tộc Cơ Tu 2 Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng trọt 2.2 Chăn nuôi 2.3 Khai thác tự nhiên 2.4 Ngành nghề thủ công Văn hoá truyền thống 3.1 Làng 3.2 Nhà 3.3 Gia đình 3.4 Trang phục 3.5 Ẩm thực 3.6 Phương tiện vận chuyển 10 3.7 Ngôn ngữ 10 3.8 Tín ngưỡng tôn giáo 11 3.9 Tục lệ cưới xin 13 3.10 Sinh đẻ 14 3.11 Tang ma 15 3.12 Văn học nghệ thuật 15 N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ TU | Hoàng Trần Vài Nét Về Dân Tộc Cơ Tu Dân số : 61.588 người (2009) Ngôn Ngữ: thuộc hệ ngôn ngữ Nam Á, nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer Tên gọi khác: người Ca Tu, Gao, Hạ, Phương, Ca-tang Nhóm địa phương: Ka Tu, Ca Tu, Gao, Hạ, Phương, Ca tang Địa bàn cư trú: Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Tp.Hồ Chí Minh Địa bàn cư trú: Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Cơ Tu Việt Nam có dân số 61.588 người, cư trú 38 tổng số 63 tỉnh, thành phố Người Cơ Tu cư trú tập trung tỉnh: Quảng Nam (45.715 người, chiếm 74,2% tổng số người Cơ Tu Việt Nam), Thừa Thiên-Huế (14.629 người, chiếm 23,8% tổng số người Cơ Tu Việt Nam), Đà Nẵng (950 người), thành phố Hồ Chí Minh (54 người) Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng trọt Dân tộc Cơ Tu sống chủ yếu nghề trồng trọt nương rẫy Việc làm rẫy chọn đất Theo kinh nghiệm đồng bào chọn đất vào màu đất Đất tốt đất có lớp mùn dày xốp Mùa chọn rẫy thường vào tháng 12 tháng theo lịch đồng bào Cách tính lịch phổ biến vùng theo chu kỳ mặt trăng mọc lặn Mỗi năm có 12 tháng, tháng có 30 ngày, có tháng đủ, tháng thiếu, năm nhuận, năm không Khi chọn đất làm rẫy, đồng bào kiêng chọn nơi có đa cổ thụ Đồng bào quan niệm, làm rẫy nơi có gổc cổ thụ bị ma (a vưu) gây bệnh dịch làm hại mùa màng N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ TU | Hoàng Trần Công cụ sản xuất đồng bào tương đổi thô sơ, chủ yếu rựa (aco), rìu (achặt), cuốc, gậy chọc lồ (apắt), cào cỏ (avinh) Công cụ dùng tu ốt lúa hai gỗ kẹp với nhau, dùng tay Dân tộc Cơ Tu trồng đậu nương rẫy (Ảnh: sưu tầm) Cây trồng lúa nương Ngoài lúa, đồng bào trồng loại ngô, khoai, sắn, đậu, bầu, bí, ớt, rau ; trồng loại hoa xung quanh rẫy chuối, mít, đu đủ Người Cơ Tu ý làm vườn, loại trồng vườn như: mít, dứa, cam, chanh, quít Đặc biệt huyện Giàng có loại đặc sản bòn bon - loại ăn có giá trị kinh tế cao 2.2 Chăn nuôi Chăn nuôi nguồn thu nhập quan trọng người Cơ Tu Những vật nuôi phổ biến trâu loại gia súc, gia cầm khác lợn, chó, gà, dê Phương thức chăn nuôi chủ yếu thả rông Những năm gần đồng bào làm chuồng trại nuôi nhiều gia súc Có nhà nuôi tới chục trâu, bò Người Cơ Tu chăn nuôi trâu để phục vụ việc kéo cày sản xuất, mà chủ yếu phục vụ cho cúng giàng 2.3 Khai thác tự nhiên Sống vùng rừng núi âm u, bạt ngàn, đồng bào Cơ Tu tận dụng khai thác rừng phục vụ cho đời sống nhà Người Cơ Tu khai thác gồ rừng để làm nhà ở, làm gươl (nhà rông), rào làng, làm củi đun; rừng, đồng bào hái măng, nấm hương, mộc nhĩ; hái rau rừng, củ rừng góp vào bữa ăn hàng ngày N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ TU | Hoàng Trần Ở vùng người Cơ Tu săn bắn phát triển Đồng bào thường tổ chức săn tập thể vào mùa xuân Vũ khí dùng cho săn bắn nỏ, mũi tên tẩm thuốc độc, giáo, mác Đồng bào có tập quán ăn chia thành săn bắn để dành phần thịt ngon vật cho người hạ thủ vật chủ làng Phần thịt lại vật nấu chín, cánh đàn ông tổ chức ăn uống nhà rông, hò reo vui vẻ Tuy nhiên trước ăn thịt thú rừng, họ dành phần theo cách chia cho thành phần thuộc gia đình làng Ngoài săn bắt tập thể, đồng bào Cơ Tu có cách đánh bẫy để săn bắt thú rừng Việc đánh bẫy muông thú thực theo gia đình Đánh bẫy thú nhỏ, gia đình tự sử dụng, ăn không hết sấy khô ướp chua để dành ăn dần Trường hợp đánh bẫy thú to, chủ bẫy g iữ lại phần, lại trao cho làng để ăn uống nhà gươl phân phối cho dân làng Ngoài săn bắt muông thú rừng, đồng bào đánh bắt cá sông, suối Công cụ đánh bắt cá có nơm, chì, lưới, thuốc duốc cá Vào mùa đánh bắt cá, đồng bào thường bắt nhiều cá, ăn cá tươi không hết, người Cơ Tu thường sấy khô, phơi khô để dành làm thức ăn dự trữ 2.4 Ngành nghề thủ công Ngành nghề thủ công có nghề đan lát đồ đựng mây, tre Trước đáy đồng bào đan gùi, đan chiếu, tước vỏ làm quần áo Ngày công việc đan gùi tiếp tục Trong nghề thủ công, người Cơ Tu tiếng với nghề dệt thổ cẩm So với nhiều dân tộc khác sinh sống vùng Trường Sơn - Tây Nguyên, thổ cẩm người Cơ Tu dệt với nhiều màu sắc sặc sỡ hơn, nhiều mô típ hoa văn hơn, gây ấn tưcmg mạnh với người Có thể nói rằng, thổ cẩm người Cơ Tu nét văn hóa đặc trưng nhất, mang tính sắc dân tộc Nghề đan lát truyền thống dân tộc N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ TU | Hoàng Trần rõ Đồng bào Cơ Tu làm nghề rèn, nghề gốm phục vụ cho nhu cầu bà làng Văn hoá truyền thống 3.1 Làng Làng (vel) dân tộc Cơ Tu xây dựng vùng đất tương đối phẳng, rộng rãi, gần nguồn nước Mỗi làng có địa cực riêng Trong làng có đất riêng hộ gia đình Đó đất làm nhà ở, làm nương rẫy họ Ngoài đất riêng có đất chung làng Đó đất để làng chăn nuôi thả rông trâu, bò; để làng săn bắn thu hái lâm thổ sản Thông thường làng có ranh giới rõ ràng làng cách làng ngày đường Trong làng có nhà kho để chứa thóc Kiến trúc nhà kho đảm bảo chuột trèo lên ăn thóc Làng người Cơ Tu nói riêng người Tây Nguyên nói chung xây dựng theo kiểu làng phòng thủ Mỗi làng có hàng rào xung quanh thân gỗ, xếp chồng lên nhau, khoảng - 3m lại có cột chôn sóng đôi (một cột bên trong, cột bên ngoài) Hàng rào cao từ 1,5 - 2m Cả hàng rào cột sợi mây dây rừng chắn Hàng rào kiên cố, có hai cửa vào, kẻ thù cướp bóc khó vào Ngày hàng rào làng ý nghĩa thay đổi Chức hàng rào ngăn không cho gia súc vào làm bẩn làng, phá phách làng Hàng rào làng ngày thu hẹp lại, thường sát với nhà Làng dân tộc Cơ Tu thường xây dựng theo hình tròn hình ô van Giữa làng vòng tròn với nhà dân, vị trí trang trọng hơn, nhà gươl (nhà rông) Nếu nhà gươl làng xung quanh nhà gươl nhà dân làng Các nhà xây dựng tạo thành vòng tròn hay vòng ô van vây kín lấy nhà gươl Giữa bãi N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ TU | Hoàng Trần đất rộng sân làng thường có cột để làm lễ hiến sinh trâu Hình thức làng kiểu phòng thủ có chiều hướng giảm dần Những làng dựng thường xây dựng dọc theo trục đường giao thông, ven suối sườn đồi Tuy dựng nhà theo kiểu đường phổ, Cơ Tu có điều kiêng kỵ đòn nhà liền kề không đâm thẳng vào Để dựng làng mới, việc chôn đất dựng làng phải tuân theo phong tục cổ truyền chủ làng đảm nhiệm việc chọn đất Sau chọn bãi đất ưng ý, chủ làng phát bãi chỗ rộng chừng 5-6 m2, chỗ rộng vừa phát chủ làng cắm cành tre que nứa, đầu chẻ làm 4, cài vào hai đoạn que nhỏ hình chữ thập để xác định quyền chiếm hữu theo phong tục Tuy nhiên đường từ nơi đất chọn nhà, ông ta gặp rắn bò ngang qua đường, chim sẻ bay qua đầu, nghe thấy tiếng mang kêu, vượn hót, đêm ngủ mơ thấy nước lũ, đâm chồi điềm gở, phải tìm nơi đất khác để dựng làng Khi dựng làng mới, thời gian từ ba đến năm ngày đầu, dân làng phải mổ lợn, gà để cúng thần linh kiêng không cho khách lạ vào làng, dân làng không phát cây, ngả Làng (vel) đơn vị xã hội dân tộc Cơ Tu, có người đứng đầu làng Người đứng đầu làng chủ làng Chủ làng người dân sinh sống làng Ông ta người có nhân cách bà mến phục, có kinh tế giả, thông hiểu phong tục tập quán dân tộc, ăn nói nhanh nhẹn hoạt bát, cư xử với dân làng có tình có lý, phân xử khách quan trường hợp giải xích mích làng với làng khác Vợ ông chủ làng phải người mến khách Chủ làng thường người có tuổi đời khoảng từ 45 - 50 tuổi Nhiệm vụ chủ làng thông thường tổ chức buổi hội họp dân làng, xét xử vụ cãi cọ, xích mích vi phạm luật tục làng Ông chủ làng khác bàn bạc, giải vụ việc liên quan đến làng với tranh chấp ranh giới làng, gây gổ đánh Chủ làng người làng kính trọng Những dịp vui chung làng, ông mời dự, ăn ngồi trước Vào dịp lễ tết, ông dân làng biếu xén rượu, thịt, mời ăn uống Uy tín chủ làng nâng cao, dân làng an cư, lạc nghiệp, mạnh khỏe, mùa màng bội thu Nhưng chẳng may làng xẩy dịch bệnh, chết chóc nhiều, mùa ba vụ liền, chủ làng bị bãi miễn Tiếp hội đồng già làng triệu tập để xem xét bầu N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ TU | Hoàng Trần người khác làm chủ làng Bên cạnh chủ làng có người huy quân Người huy quân chịu trách nhiệm an ninh, an toàn làng Người Cơ Tu có tục kết nghĩa (pơ ngoót) hai làng với nhau, nhằm đùm bọc sống, nhấtt việc bảo vệ, giữ gìn an ninh làng Lễ kết nghĩa tổ chức long trọng nhà gươl vào ngày có trăng sáng mùa khô Trong lễ kết nghĩa có đâm trâu ăn mừng Ngoài người ta mang lễ vật, thực phẩm đến nhà gươl để tổ chức ăn uống, em nhỏ, trai làng nhảy múa vui chơi Đặc biệt dịp lễ người ta dựng cột, treo “chuông” tạo âm gió làm cho không khí lễ kết nghĩa thật vui nhộn khó quên Sau kết nghĩa, tình cảm hai làng người Cơ Tu giữ gìn từ đời qua đời khác 3.2 Nhà Nhà dân tộc Cơ Tu nhà sàn, kiểu mái hai đầu hồi uốn tròn Đồng bào làm nhà nhỏ, sàn thấp, nhà thấp Dưới gầm sàn không đủ cao để người lại, thường họ để củi Nhìn đống củi gầm sàn biết phần đức hạnh gái chủ nhà Dưới gầm sàn nhà có nhiều củi đẹp, chứng tỏ gái gia đình chăm làm ăn Nhà người Cơ Tu có cột đỡ đòn nóc, có nhiều cột xung quanh nối với đòn kèo gồ Phần che xung quanh nhà cao khoảng 1,5 m từ sàn đến mái, làm tre, nứa Mặc dù nhà có cửa phía trước hai đầu hồi, ấn tượng vào nhà đồng bào nhà bị tối tăm, chật chội, mái nhà thấp nhà nhỏ Khi chọn gỗ làm nhà ở, đồng bào Cơ Tu không dùng gỗ lèm, gỗ đa (bnứt, rari) gỗ gạo (krol) để làm nhà Đồng bào tin ràng dùng loại gỗ làm nhà có ma đến làm hại người Khi dựng nhà đồng bào chọn ngày tối phải mổ lợn cúng giàng Trước ngày dọn đến nhà mới, người Cơ Tu có tục cử hai niên lên nhà mới, hai N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ TU | Hoàng Trần niên tự kéo lửa đốt bếp giữ lửa có người nhà vào Hai niên cắm mồi bếp cha cho Cha cho que nứa dài khoảng 35 cm, phần đầu chẻ làm mảnh, hai mảnh đối diện uốn xuống thành hai vòng tròn, hai mảnh lại để dựng đứng tự nhiên cắm mảnh mâu chuối xanh Ngày tốt để dọn vào nhà theo lịch người Cơ Tu ngày “bau ca lăm” 3.3 Gia đình Gia đình dân tộc Cơ Tu gia đình nhỏ phụ hệ, phụ quyền Trong quan hệ gia đình ông bố có toàn quyền định việc quan trọng, trai thừa kể tài sản bố mẹ để lại, đồng thời có nghĩa vụ chăm sóc bố mẹ tuổi già hương hỏa cho tổ tiên gia đình 3.4 Trang phục Là cư dân nông nghiệp (trồng trọt), người Cơ Tu tự trồng bông, dệt vải làm quần áo mặc Thông thường đàn ông đóng khố, cởi trần, đàn bà mặc váy dài đến đầu gối, dùng miếng vải nhỏ yếm (ado) đế che ngực, cởi trần Vào mùa rét, đàn ông đàn bà dùng chăn (adiu) để choàng thêm qua vai giữ ấm cho thể Đặc điểm bật trang phục dân tộc Cơ Tu hoa văn nhiều mô típ với màu xanh, đỏ sặc sỡ trang sức, phụ nữ Cơ Tu thường đeo chuồi hạt cườm cổ, đính hạt cườm vào áo Trên choàng đàn ông gắn hạt cườm, vòng sắt đan lại với với mục đích trang trí cho đẹp Trước đây, đàn ông đàn bà để tóc dài búi tóc Đẻ giữ búi tóc, người ta cài lợn, que tre vót nhọn đầu Nhiều người đội đầu vòng tre có kết nút vòng dây rừng trẳng (rơnok) cắm thêm số lông chim làm dáng Ngày nay, số nơi nam nữ niên cắt tóc ngắn Phụ nữ Cơ Tu phụ nữ dân tộc N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ TU | Hoàng Trần khác Tây Nguyên chuộng đồ trang sức vòng tay đồng (có người tay đeo đến 5-6 chiếc), đeo khuyên tai gỗ, xương, đồng xu, vòng cổ đồng, sắt, chuỗi hạt cườm, mã não, chí chuỗi vỏ sò Tục cà tồn vùng Thừa Thiên (huyện Nam Đông) tỉnh Quảng Nam (các huyện Đông Giang, Tây Giang) Tục cà tổ chức thực theo đợt Mỗi làng tố chức cà cho nam nữ niên đến tuổi trưởng thành làm lễ đâm trâu cữ không cho người lạ vào làng Sau làm lễ xong, khách đến làng vui chơi ăn uống Người Cơ Tu có tục xăm mình, xăm mặt với hình vẽ đa dạng Trên trán thường hay xăm hình vũ nữ (pal đin da da), hai mép hay xăm hình mặt trời, thường xăm hình động vật, chữ thập 3.5 Ẩm thực Cũng nhiều dân tộc sinh sống dọc Trường Sơn Tây Nguyên khác, nguồn lương thực dân tộc Cơ Tu gạo, mì (sắn) ngô Gạo sử dụng thường xuyên, ngô sắn thường sử dụng lúc giáp hạt đói Nguồn thực phẩm hàng ngày có khoai môn, sắn, đu đủ, kiệu, loại rau rừng thịt thú rừng săn bắn Các loại thịt gia súc, gia cầm, trước tiên sử dụng làm lễ vật cúng giàng, sau cúng lề đến lượt người ăn Đồng bào Cơ Tu thích dùng thức ăn khô: thịt trâu nướng, cá nướng, sấy khô bò ống tre có nắp đậy, ướp chua ống tre, nứa đặt gác bếp làm thức ăn dự trữ Thiếu nữ leo lấy rượu tà vạc Người Cơ Tu uống rượu nấu từ mía, sắn, N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ TU | Hoàng Trần gạo Rượu đặc thù đồng bào Cơ Tu rượu tà vạc - loại rượu nhạt chế biển từ trái đoác theo phương pháp riêng đồng bào 3.6 Phương tiện vận chuyển Sinh sống vùng rừng núi, đường sá lại gập ghềnh phượng tiện vận chuyển phù hợp mà người Cơ Tu nhiều dân tộc khác chọn gùi Chiếc gùi đan nan tre, đeo qua hai vai, đeo giải phóng hai tay, làm việc khác cần thiết Chiếc Gùi 3.7 Ngôn ngữ Tiếng nói dân tộc Cơ Tu thuộc hệ ngôn ngữ Nam Á, nhóm Môn - Khmer Trong lịch sử dân tộc Cơ Tu chưa có chữ viết riêng Ngày đồng bào dùng chữ quốc ngữ quan hệ xã hội quan hệ công tác nói chung Chữ Khmer (Ảnh:sưu tầm) N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 10 | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ TU | Hoàng Trần 3.8 Tín ngưỡng tôn giáo Dân tộc Cơ Tu tin vào vạn vật hữu linh Mọi vật xung quanh ta có linh hồn, người, cỏ cây, sông, núi, đất đai, nguồn nước, sấm sét có linh hồn Linh hồn vật gọi tên chung giàng Hàng năm người Cơ Tu có nghi lễ thờ cúng giàng Lễ cúng giàng lớn phải đâm trâu Trong lễ đâm trâu cúng giàng người Cơ Tu ấn tượng cột đâm trâu trang trí lộng lẫy so với cột đâm trâu dân tộc xung quanh Tín ngưỡng dân gian sở ý tưởng cho nghi lễ lễ hội dân tộc Cơ Tu Dân tộc Cơ Tu bảo lưu nhiều lễ hội liên quan đến vòng đời người, nghi lễ liên quan đến sản xuất nông nghiệp lễ cúng máng nước, lễ cúng ăn mừng lúa (cha roo tamêê) Hàng năm, bắt đầu vào mùa thu hoạch lúa (tháng 10-11 dương lịch), dân làng tổ chức ăn mừng mùa lúa bội thu Khởi đầu nghi lễ ăn mừng lúa mới, người phụ nữ Cơ Tu lớn tuổi gia đình đeo gùi lên rẫy tuốt lúa vàng nhà Nhũng lúa chia thành hai Một số đem giã gạo nấu cơm ăn bữa cơm đó; số khác bó lại thành chùm treo lên vách nhà Ngoài nồi cơm gạo mới, lễ mừng cơm mới, người ta lấy gạo cũ từ nhà kho xuống để nấu xôi, làm bánh Trong ngày vui cơm gia đình thức ăn ý cải thiện: mổ lợn, gà, vịt, bắt ốc, cua, cá suối Nhà giàu có người ta mổ trâu để ăn mừng Lễ ăn mừng lúa dân làng không tổ chức ngày, mà tổ chức vào ngày khác Trong lễ ăn mừng lúa chủ gia đình cúng Lễ mừng lúa mới- (Ảnh sưu tầm) N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 11 | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ TU | Hoàng Trần khấn tạ ơn giàng cho vụ mùa bội thu, cầu mong giàng phù hộ cho vụ mùa năm tới, cho đời sống no đủ, gia đình mang thức ăn chia cho gia đình xung quanh Lễ ăn mừng lúa tổ chức từ gia đình đến gia đình khác, kéo dài suốt mùa thu hoạch lúa Với dân tộc vùng Trường Sơn - Tây Nguyên nói chung dân tộc Cơ Tu nói riêng, có lễ hội lớn đồng bào thường tổ chức ăn trâu, đâm trâu Tục lệ đâm trâu tổ chức 2-3 ngày Ngày đầu tiên, người ta cột trâu sân, dân làng nhảy múa xung quanh trâu, tiếng chiêng, tiếng trống vang lên với tiếng hú dài Khi già làng xuất nhảy múa tạm dừng Già làng cầm đũa tre, đầu vót tạo thành đũa bông, khấn vái mời gọi tổ tiên, thần linh ma ăn trâu với dân làng Khấn vái xong, già làng cầm đũa nhúng vào rượu, đặt đũa lên đỉnh cột đâm trâu Neu đũa không rơi xuống nghĩa lời khấn tổ tiên, thần linh chấp nhận đến dự lễ ăn trâu dân làng Sau già làng rải gạo, muối, rượu bốn phía sân người đến dự lễ lại tiếp tục múa theo nhịp chiêng, trống thấm mệt Nấu lễ đâm trâu định kéo dài ngày ngày thứ hai tiếp tục vui chơi, nhảy múa, ăn uống thịt thú rừng săn bẳt Đến ngày thứ ba tiếp tục đâm trâu Nếu lễ hội kéo dài ngày sáng sớm ngày thứ tiến hành đâm trâu Mọi người tiếp tục nhảy múa quanh trâu (nam múa tung tung, nữ múa ya yá), già làng cầm tay giáo đâm thẳng vào cổ trâu, hứng lấy máu Sau khấn vái thưa chuyện với thần linh loại ma với nội dung ngày đầu Theo tục lệ, trâu bị đâm không để chết ngay, mà tất người dự lễ đâm vào trâu tế thần trâu không đủ sức chạy quanh cột đâm trâu đâm cho trâu chết hẳn Con trâu chết rồi, số Lễ hội đâm trâu người Cơ Tu người tập trung làm thịt mổ xẻ trâu, số khác (Ảnh sưu tầm) tiếp tục nhảy múa Làm thịt trâu xong N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 12 | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ TU | Hoàng Trần người ăn uống chia thịt cho gia đình 3.9 Tục lệ cưới xin Dân tộc Cơ Tu thực hôn nhân ngoại hôn dòng tộc (cabu), hôn nhân vợ chồng cư trú sau hôn nhân bên nhà chồng Những người cabu không lấy Nếu vi phạm điều coi vi phạm tội loạn luân (agăm), đôi trai gái bị đuổi khỏi làng chịu tội chết Đồng bào Cơ Tu thực hôn nhân chiều, tức gái cabu A lấy trai cabu B trai cabu A không lấy vợ cabu B nữa, mà phải lấy vợ cabu khác Theo hôn nhân thuận chiều, quan hệ hôn nhân trai cô lấy gái cậu đồng bào ưa thích Nhiều trường hợp trai cô gái cậu sinh coi vợ, chồng chưa cưới Nếu sau lý họ không thành vợ chồng nhau, họ coi ka la - người trai cô coi gái cậu “người vợ trước” Trong trường hợp nguyên nhân chủ quan mà trai cô không lấy gái cậu, người trai cô phải làm lễ sang tạ lỗi nhà cậu để cưới người khác làm vợ Nam nữ niên Cơ Tu đến tuổi trưởng thành, khoảng 17-18 tuổi tự tìm hiểu Thông thường sau tìm hiểu, ưng cô gái nào, người trai tìm cách bày tỏ ý nghĩ với bố, mẹ Khi gia đình người trai xem xét nết na cô gái cân nhắc quan hệ hai nhà Nếu gia đình nhà trai trí mặt, mượn người làm mối Người làm mối già làng có uy tín ông thầy cúng đó; mặt khác đánh tiếng cho nhà gái biết Vào ngày lành, thường ngày aviar, a pướp theo lịch Cơ Tu, ông mối đến nhà gái để trình bày ý nguyện nhà trai Nếu gia đình nhà gái đồng ý thịt gà xin ý kiến thần linh sau đãi ông mối Nếu thần linh phù hộ bên nhà gái, ông mối thảo luận khoản liên quan đến đám cưới như: nghi lễ ngày cưới, cải dẫn cưới Trong lễ cưới dân tộc Cơ Tu thường giết trâu, lợn để bà họ hàng ăn uống, vui chơi nhảy múa Lễ cưới kết thúc, người gái trở sống với bố mẹ đẻ Khoảng năm sau cô dâu trở lại làm ăn thức bên nhà chồng Trường hợp trai gái tìm hiểu mà có bầu trước làm lễ cưới hai người bị đuổi khỏi làng Gia đình nhà trai phải lo khoản nộp phạt cho nhà gái cho dân làng N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 13 | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ TU | Hoàng Trần Sau đôi trai gái chung sống với nhau, không cần làm lễ cưới Tuy nhiên họ bị dân làng khinh rẻ Ngoài quy tắc hôn nhân nêu trên, dân tộc Cơ Tu có số hôn nhân ngoại lệ Đó hình thức hôn nhân “cướp đoạt” Hôn nhân “cướp đoạt” thường xảy thông thường hai nguyên nhân: người gái đẹp, người trai muốn thể tài Việc “cướp vợ” thực mình, mà người trai phải nhờ số bạn bè đi, có nhiều trường hợp họ mang theo vũ khí nhằm bảo vệ cho việc “cướp vợ” thành công Theo phong tục, sau cướp cô gái về, không đưa vào nhà mà phải để sàn Gia đình người trai mổ gà làm lễ xin phép thần linh phù hộ Cúng khấn xong chủ nhà xem chân gà, chân gà báo hiệu xấu tức thần linh không chấp nhận phù hộ người trai bạn bè phải đưa cô gái tận gia đình cô phải nộp phạt cho bố, mẹ cô gái khoản phạt lớn Thường khoản phạt trâu Trường hợp thần linh chấp nhận phù hộ bố, mẹ người trai sàn mời cô gái vào nhà mời bà họ hàng, xóm giềng đến chúc mừng cô dâu Khoảng ngày sau, nhà trai đón họ hàng bố, mẹ cô gái đến để thỏa thuận việc liên quan đến lễ cưới (ptoi) 3.10 Sinh đẻ Dân tộc Cơ Tu có tập quán phụ nữ mang bầu phải làm việc nhà, việc nương rẫy, có lúc phải gùi củi, ngô, sắn nặng lưng Tuy nhiên mức độ nặng nhọc giảm dần theo thời gian mang thai Trước có số vùng, phụ nữ phải đẻ nhà, với giúp đỡ bà mụ vườn Đứa trẻ cắt rốn dao cật nứa Đẻ xong sản phụ đưa nhà ngay, đồng thời nhà có người đẻ kiêng không cho người lạ mặt vào nhà tháng Dấu hiệu kiêng cấm cành treo trước cửa nhà phía cầu thang lên xuống Nếu chẳng may sản phụ bị chết thời gian sinh nở người Cơ Tu cho rằng, chết độc địa (mốp), hồn người chết biến thành ma ác (apưi), biến thành chim cơtót sống lẻ loi đơn rừng, biến thành cầu vồng (m’riêng) thường làm hại dân làng Xuất phát từ quan niệm đó, có sản phụ bị chết sinh, dân làng phải giết trâu để lảm lễ hiển sinh Cũng có nơi làng phải giết hêt gia súc, tạm lánh vào rừng thời gian Nếu năm xảy - vụ phải dời làng tìm địa điểm để dựng làng N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 14 | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ TU | Hoàng Trần 3.11 Tang ma Từ quan niệm vạn vật hữu linh, người Cơ Tu cho người sống có hai hồn: hồn lành hồn Nếu chết bình thường hồn lành tiếp tục sống, chết độc địa hồn chế ngự kiểm soát hoạt động Đối với người chết bình thường, xác quàn nhà - ngày Quan tài khúc gỗ bổ đôi, khoét rỗng Do quan niệm người chết có linh hồn sống giới bên kia, người Cơ Tu chia cho người chết Khi liệm xác vào quan tài người ta bỏ theo quần áo, vải , chăn đồ dùng khác bát, muối, Người chết thuộc gia đình giả quàn lâu ngày tang chủ giết trâu lợn đế tế thần linh Con cháu người cố túc trực suốt ngày đêm bên linh cữu, lại chiêng trống lên, người vài vòng nhảy múa xung quanh quan tài Khi đưa mai táng chân trước hạ huyệt đầu quay hướng mặt trời mọc Có nơi huyệt lấp cao thành nấm, có nơi đế ngỏ Dù lấp hay để ngỏ làm nhà mồ (ping), lợp ván mây, cỏ gianh Chôn cất xong bỏ mả Dân tộc Cơ Tu tục lệ cúng giỗ tảo mộ số dân tộc khác Sau 5-10 năm, phụ thuộc vào kinh tế gia đình dòng họ, đồng bào làm lễ dồn mồ (prơ ping) Hài cốt nấm mồ cá nhân rải rác nhiều nơi đem chôn nghĩa địa chung dòng họ hay làng Những người chết độc địa không dồn mồ 3.12 Văn học nghệ thuật Dân tộc Cơ Tu có vốn văn học nghệ thuật phong phú độc đáo Trước hết điệu dân ca, truyện thơ, thơ với nội dung đa dạng Người Cơ Tu từ lớp người trẻ đến lớp người trung niên biết ca hát, nhảy múa Họ nhảy múa quanh cột đâm trâu hàng buổi Múa Cơ Tu diễn nhiều lần sân khấu nước Điệu múa dà - múa tập thể nam nữ ưa chuộng; điệu múa tân tung (múa đâm trâu), điệu múa ta đeng dà (múa săn thú) điệu múa quen thuộc đồng bào Cơ Tu khấp vùng Trong nghệ thuật dân gian người Cơ Tu, nghệ thuật điêu khắc trang trí truyền thống độc đáo Trong nghệ thuật điêu khắc trang trí, trâu có vị trí chủ đạo Con trâu nghệ thuật xuất nhà mồ, nhà gươl cột đâm trâu Tượng trâu người tạc đặt nhà mồ Ngoài để trang trí cho cột lễ hội gia đình cột đâm trâu, nghệ thuật điêu khắc thể đa dạng chủ đề: N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 15 | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ TU | Hoàng Trần có chim grooc, chim tring, có voi, rồng nước Đặc biệt rồng nước có đầu đôi chân gà, mềm mại rắn đuôi uốn lượn cá Người Cơ Tu sử dụng nhiều vẽ, chạm khắc việc trang trí cho nhà gươl, công trình kiến trúc cộng đồng nhiều lễ hội với nhiều chức khác nhau; tượng khỏa thân treo cổng làng; tượng đa dạng thể nội tâm buồn, thương trang trí xung quanh nhà mồ Nghệ thuật kiến trúc nhà gươl Nhà gươl nhà sàn, nhà sàn thông thường nhà người ở, mà công trình kiến trúc nghệ thuật độc đáo dân tộc Cơ lu Nhà gươl làm gỗ, lợp gồi mây đan công phu Nhà gồm cột (rmăng), cao khoảng m đến 12 m, cột xung quanh (tnol) cao khoảng từ m đến m, không kể phần chôn xuống mặt đất Sàn cách mặt đất từ 1,4 m đến 1,6 m Xung quanh nhà có bưng ván tấm, cao khoảng 0,5 m kể từ mặt sàn Phần giáp mái bưng ván tên có khắc hình cỏ hoa lá, chim muông hoa văn hình kỷ hà độc đáo Mặt mái nhà có gài nhiều xương sọ loại thú rừng dân làng săn bắn Cũng nhà gươl treo nhiều loại mặt nạ với hình thù kỳ dị Phần cột nhà treo đầu trâu làm lễ hiến sinh, hình dáng cấu trúc mái nhà gươl gần giống mái nhà ở, độ dốc lớn nhiều Ở đầu hồi có trang trí nhiều tác phẩm điêu khác hình động, thực vật gỗ với hình chạm khắc tinh tế Đặc biệt hình tượng chim to, cánh rộng, mỏ dài, có lẽ chim phượng hoàng đất (tring) thường thấy nhà gươl vùng Hiên, Giằng (tỉnh Quảng Nam) Bên nhà gươl thường có hai bếp Một bếp xưa dành cho phụ nữ, lâu phụ nữ Cơ Tu tuyệt đối không bước lên nhà gươl, trừ trường hợp làng tổ chức lễ hội Nhà gươl dân tộc Cơ Tu không nơi tiếp khách quan trọng, Cột tế thần Dân tộc Cơ Tu (Ảnh sưu tầm) nơi sinh hoạt cộng đồng, mà nơi cất giữ đồ quý làng như: chiêng, ché, la, đồng thời nơi cất giữ vũ khí, đặc biệt N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 16 | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ TU | Hoàng Trần lưỡi giáo, mũi tên sát hại địch thủ Ngoài nhà gươl làng Cơ Tu có cột “tế thần” hay cột “hiến sinh” Cột đặt vị trí trung tâm làng Cột trang trí với tác phẩm điêu khắc chim, gà, rắn, kỳ đà, cá, rùa hình chữ thập đa dạng, tượng trưng cho mặt trời, mặt trăng, trời Vào ngày hiến sinh trâu, cột gắn thêm hai cánh chim gỗ, đồng thời có sợi dây nối từ đỉnh cột đến nhà gươl Bấy lâu có nhiều giả thuyết bình luận cột này, không ý kiến nói rằng, tượng trưng cho dương vật N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 17 | 17 [...]...TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ TU | Hoàng Trần 3.8 Tín ngưỡng tôn giáo Dân tộc Cơ Tu tin vào vạn vật hữu linh Mọi vật xung quanh ta đều có linh hồn, con người, cỏ cây, sông, núi, đất đai, nguồn nước, sấm sét đều có linh hồn Linh hồn mọi vật được gọi bằng một tên chung là giàng Hàng năm người Cơ Tu có nghi lễ thờ cúng giàng Lễ cúng giàng lớn nhất là phải đâm trâu Trong lễ đâm trâu cúng giàng của người Cơ Tu. .. mới, người phụ nữ Cơ Tu lớn tu i trong gia đình đeo gùi lên rẫy tu t những bông lúa vàng đầu tiên về nhà Nhũng bông lúa mới này được chia thành hai Một số được đem giã gạo nấu cơm ăn trong bữa cơm mới đó; một số khác được bó lại thành chùm rồi treo lên vách nhà Ngoài nồi cơm gạo mới, trong lễ mừng cơm mới, người ta còn lấy gạo cũ từ nhà kho xuống để nấu xôi, làm bánh Trong ngày vui cơm mới của gia đình... Người Cơ Tu từ lớp người trẻ đến lớp người trung niên đều biết ca hát, nhảy múa Họ nhảy múa quanh cột đâm trâu hàng buổi Múa Cơ Tu đã diễn ra nhiều lần trên sân khấu cả nước Điệu múa dà dạ - múa tập thể nam nữ rất được ưa chuộng; điệu múa tân tung (múa đâm trâu), điệu múa ta đeng dà dạ (múa săn thú) cũng là những điệu múa quen thuộc của đồng bào Cơ Tu khấp các vùng Trong nghệ thuật dân gian của người Cơ. .. 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ TU | Hoàng Trần 3.11 Tang ma Từ quan niệm vạn vật hữu linh, người Cơ Tu cho rằng mỗi người khi sống đều có hai hồn: hồn lành và hồn dữ Nếu chết bình thường thì hồn lành tiếp tục sống, còn nếu chết độc địa thì hồn dữ sẽ chế ngự kiểm soát mọi hoạt động Đối với người chết bình thường, xác được quàn trong nhà 1 - 2 ngày Quan tài là khúc gỗ bổ đôi, khoét rỗng ở giữa Do quan niệm... người Cơ Tu rất ấn tượng là cây cột đâm trâu được trang trí lộng lẫy nhất so với cột đâm trâu của các dân tộc xung quanh Tín ngưỡng dân gian là cơ sở ý tưởng cho các nghi lễ trong lễ hội của dân tộc Cơ Tu Dân tộc Cơ Tu còn bảo lưu nhiều lễ hội liên quan đến vòng đời người, nghi lễ liên quan đến sản xuất nông nghiệp như lễ cúng máng nước, lễ cúng ăn mừng lúa mới (cha roo tamêê) Hàng năm, khi bắt đầu... Giằng (tỉnh Quảng Nam) Bên trong nhà gươl thường có hai bếp Một bếp xưa kia dành cho phụ nữ, nhưng bấy lâu nay phụ nữ Cơ Tu tuyệt đối không được bước lên nhà gươl, trừ trường hợp làng tổ chức lễ hội Nhà gươl của dân tộc Cơ Tu không chỉ là nơi tiếp khách quan trọng, Cột tế thần của Dân tộc Cơ Tu (Ảnh sưu tầm) nơi sinh hoạt cộng đồng, mà còn là nơi cất giữ những đồ quý của làng như: chiêng, ché, thanh la,... Con trâu chết rồi, một số Lễ hội đâm trâu của người Cơ Tu người tập trung làm thịt mổ xẻ trâu, một số khác vẫn (Ảnh sưu tầm) tiếp tục nhảy múa Làm thịt con trâu xong mọi N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 12 | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ TU | Hoàng Trần người cùng ăn uống và chia thịt cho từng gia đình 3.9 Tục lệ cưới xin Dân tộc Cơ Tu thực hiện hôn nhân ngoại hôn dòng tộc (cabu),... a g e 11 | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ TU | Hoàng Trần khấn tạ ơn giàng cho vụ mùa bội thu, cầu mong giàng phù hộ cho vụ mùa năm tới, cho đời sống được no đủ, gia đình mang thức ăn chia cho những gia đình xung quanh Lễ ăn mừng lúa mới được tổ chức từ gia đình này đến gia đình khác, kéo dài suốt mùa thu hoạch lúa Với các dân tộc vùng Trường Sơn - Tây Nguyên nói chung và dân tộc Cơ Tu nói riêng, khi có... chủ quan mà con trai cô không lấy con gái cậu, thì người con trai cô phải làm lễ sang tạ lỗi nhà cậu để được cưới người khác làm vợ Nam nữ thanh niên Cơ Tu đến tu i trưởng thành, khoảng 17-18 tu i được tự do tìm hiểu nhau Thông thường sau khi tìm hiểu, ưng cô gái nào, người con trai tìm cách bày tỏ ý nghĩ của mình với bố, mẹ Khi đó gia đình người con trai xem xét nết na của cô gái và cân nhắc mọi quan. .. phạt cho nhà gái và cho dân làng N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 13 | 17 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CƠ TU | Hoàng Trần Sau đó đôi trai gái được chung sống với nhau, không cần làm lễ cưới Tuy nhiên họ vẫn bị dân làng khinh rẻ Ngoài những quy tắc hôn nhân nêu trên, trong dân tộc Cơ Tu có một số những hôn nhân ngoại lệ Đó là hình thức hôn nhân “cướp đoạt” Hôn nhân “cướp đoạt” thường

Ngày đăng: 04/05/2016, 12:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan