Tổng quan về dân tộc Co, đặc điểm kinh tế và văn hoá truyền thống của dân tộc Co.Tài liệu có hình minh hoạ đuợc tổng hợp từ các nguồn thu thập đuợc từ trên internet. Đuợc dung cho mục đích tham khảo và làm tài liệu cho các đề tài. Xin mời xem thêm phần mục lục để thấy rõ cấu trúc của tài liệu.
TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CO | Hoàng Trần TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CO MỤC LỤC: Vài Nét Về Dân Tộc Co 2 Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng trọt 2.2 Chăn nuôi 2.3 Khai thác tự nhiên 2.4 Ngành nghề thủ công 2.5 Trao đỗi, mua bán Văn hoá truyền thống 3.1 Làng (plây) 3.2 Nhà 3.3 Y phục, trang sức 3.4 Ẩm thực 3.5 Phương tiện vận chuyển 3.6 Ngôn ngữ 10 3.7 Tín ngưỡng tôn giáo 10 3.8 Lễ hội 12 3.9 Tục lệ cưới xin 12 3.10 Tập quán tang ma 12 3.11 Văn học, nghệ thuật 13 N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CO | Hoàng Trần Vài Nét Về Dân Tộc Co Dân số : 33.871 người (2009) Ngôn Ngữ: thuộc ngữ hệ Nam Á, nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer Tên gọi khác: Cua, Trầu, Khùa, Bồng Miêu Nhóm địa phương: Cor, Col, Cùa, Trầu., Bồng Miêu, Mọi Trà Bồng, Thanh Bồng, La Thụ Địa bàn cư trú: Quảng Nam,Quảng Ngãi, Kon Tum Địa bàn cư trú: Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Co Việt Nam có dân số 33.817 người, cư trú 25 tổng số 63 tỉnh, thành phố Người Co cư trú tập trung tỉnh: Quảng Ngãi (28.110 người, chiếm 83,1% tổng số người Co), Quảng Nam (5.361 người), Kon Tum (118 người) Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng trọt Sinh sống địa bàn miền núi, đất dốc, đồng bào Co lấy nghề trồng trọt nương rẫy làm nghề làm ăn Cây trồng lúa nương Đồng bào có nhiều giống lúa nương khác Mỗi giống lúa có ưu điểm khác nhau: giống lúa ba kabol gạo trắng, hạt tròn giống lúa ba kabol hạt dài, cơm dẻo Đó hai giống lúa ngắn ngày Hai giống lúa đòi h ỏi chất đất tốt thường cho suất không cao, gặp hạn hán lại dễ bị mùa Giống lúa gieo trồng nhiều giống lúa ba brak Giống lúa giống lúa muộn, thường cho suất cao cả, gạo đỏ, hạt to, cơm ngon Dân tộc Co có giống lúa nếp ba chiok nhet thường dùng làm bánh cúng dịp lễ tết N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CO | Hoàng Trần Bên cạnh lúa, đồng bào trồng nhiều ngô sắn Có hai giống ngô ngô tẻ ngô nếp Đồng bào thường trồng ngô vào vụ: vụ trồng vào tháng giêng cho thu hoạch vào tháng vụ trồng vào tháng cho thu hoạch vào tháng Đồng bào Co làm nương sườn đồi, có độ dốc lớn, để đất khỏi bị xói mòn nhanh theo trận mưa, cho nên, kỹ thuật trồng trọt khô n ngoan thích hợp phát rừng, đốt, chọc lỗ, tra hạt Mỗi nương đồng bào gieo trồng Người Cor thu hoạch lúa rẫy (Ảnh: sưu tầm) vụ, sau lại phải bỏ hóa vài năm Trên nương độ dốc không cao, đồng bào canh tác theo phương thức ổn định, định canh Tuy nhiên loại nương không nhiều Kỳ thuật thu hoạch dùng tay tuốt Bộ công cụ chủ yếu rìu - xuôk, rựa - wưk, gậy chọc lỗ - gay da mul, nạo cỏ Ngoài lương thực, đồng bào Co có truyền thống trồng quế t rồng trầu Quế cho nguồn thu lớn Mỗi vườn quế tài sản quan trọng đồng bào Người Co trồng quế cách ươm hạt, không cuốc lỗ bỏ hạt cách trồng quế người miền Bắc Ươm hạt quế công phu: làm luống cao khoảng 20cm, làm giàn che mưa, che nắng, đảm bảo độ thoáng mát cho ươm Gieo thành hàng, thưa Khi quế 10 -12 tháng tuổi, có nơi, độ 20 - 30 ngày nhổ trồng Quế trồng vào mùa mưa, vào tháng cuối năm Việc chăm sóc quế quan trọng chống sâu bệnh Cây quế trồng từ 10 năm trở lên cho chất lượng tốt Thu hoạch quế vất vả, phải chặt ngả quế xuống, dùng dao sắc tiện vòng tròn quanh thân quế, dùng mảnh xương nhỏ tách lấy vỏ que Sau phải phơi khô Việc phơi quế đòi hỏi kỹ thuật N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CO | Hoàng Trần đảm bảo quế có chất lượng cao Quế phơi khô nắ ng nhạt Đồng bào Co chia chất lượng quế thành loại, loại bán với giá tiền khác Chất lượng quế cao nhất, giá bán cao quế rừng, quế mọc tự nhiên rừng, khai thác que già, 20 năm Thứ hai quế kẹp hay quế chổng, loại quế bóc từ thân quế, cho nên, quế dầy to Thứ ba quế nách, lấy từ chỗ chạc cây, chạc cành Thứ tư quế chát, lột phần gốc, chất lượng Thứ năm quế thảo, quế chi, nhỏ, mỏng vỏ Trầu đồng bào Co nhiều ngon, mặt hàng khách miền xuôi ưa thích Có thể mà người Co có tên gọi trầu, trầu Trong điều kiện canh tác nương rẫy không đủ sống, quế có vai tr ò quan trọng dân tộc Co Đồng bào nơi có quế phát triển thuận lợi lấy quế làm nguồn sống chủ yếu Những nơi có điều kiện sản xuất lương thực thuận lợi nhất, ý nghĩa kinh tế quế nối bật Nhờ có quế, đồng bào sắm trâu, ché, chiêng, công cụ sản xuất, đồ mặc, 2.2 Chăn nuôi Đồng bào chăn nuôi trâu, lợn, gà Những vật nuôi không nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, mà chủ yếu dùng vào việc cúng tế 2.3 Khai thác tự nhiên Sống vùng rừng nhiệt đới có nhiều cỏ khác nhau, đồng bào Co tận dụng nhiều hoa dại, rau rừng để ăn Đặc biệt rau rếch (người Kinh gọi rau ranh) mọc tự nhiên khắp nơi, lấy hạt nướng ăn ngon, hái lấy hấp cơm nấu canh ăn vừa ngọt, vừa mát Rau rừng không nh iều mà thời vụ rau rừng kéo dài từ tháng đến tháng Ngoài hái lượm, đồng bào Co mò cua, bắt ốc, bắt cá sông suối; săn bắn chim, thú rừng Có thể nói hái lượm tham gia vào bữa ăn hàng ngày dân tộc Co Bên cạnh rau rừng, đồng bào thu hái nấm hương, mộc nhĩ, mật ong lấy củi đun, lấy gỗ làm nhà ở, làm chuồng trại gia súc, gia cầm Khai thác tự nhiên có vai trò quan trọng đời sống người nông dân nói chung người Co nói riêng N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CO | Hoàng Trần 2.4 Ngành nghề thủ công Ngành nghề thủ công người Co phát triển Đồng bào không làm nghề dệt, họ phải mua vải đồ may sẵn chủ yếu người Xơ Đăng người Kinh Đồ trang sức phải mua từ vùng khác 2.5 Trao đỗi, mua bán Trong vùng dân tộc Co, việc mua bán vải, dầu, muối, kim chỉ, đồ trang sức xuất hiện tượng mua bán đặc thù Đó mua bán vườn với tài sản vườn bán vườn quế, vườn trầu, vườn chè Do có đặc sản quế trầu, việc buôn bán vùng đồng bào Co xuất tương đố i sớm Sử sách cũ nhắc đến chợ Trà Bồng - chợ Man Trà My Đó trung tâm giao lưu hàng hóa - quế Quế thu hút khách dồn nơi suốt hai mùa thu hoạch hàng năm: mùa tiền mùa hậu Thương lái đến đậy người xuôi, mà có người nước - người Trung Hoa Văn hoá truyền thống 3.1 Làng (plây) Làng người Co dựng lưng chừng núi Mỗi làng có tên gọi riêng Tên làng đặt theo tên núi, tên sông, tên đất, tên rừng, chí theo tên người đứng đầu làng Tùy thuộc vào chu kỳ quay vòng canh tác đất, đồng bào phải di chuyển làng Trong trường hợp bất thường như: bệnh dịch trầm trọng, nhiều vụ bất đắc kỳ tử, chết sinh đẻ, làng buộc phải di chuyển Việc chọn đất dựng làng ông già đại diện cho gia đình xem xét, định, nguyên tắc là: gần nguồn nước, có đất đủ rộng sản xuất, độ dốc đất nhỏ, địa cao, thoáng mát Trước đây, làng dân tộc Co thường rào kín tre, gỗ, có cổng đóng mở theo quy định nghiêm ngặt hệ thống chông, cạm bẫy để phòng thủ Với ý nghĩa phòng thủ, chống lại cướp phá, làng đồng bào Co có tổ chức đội tự vệ Đội tự vệ bao gồm niên trai tráng khỏe mạnh, có tài bắn nỏ, giỏi phóng lao Đội tự vệ có nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự cho làng Khi có tượng gây xung đột, bị cướp phá đội tự vệ người xung kích đứng dẹp “loạn” N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CO | Hoàng Trần Làng đơn vị xã hội dân gian, có ranh giới làng rõ ràng, cụ thể Mốc xác định ranh giới làng gốc cổ thụ, tảng đá, khe rừng, đường, đỉnh núi, chí nhà rìa làng Đất làng có hai loại: loại đất riêng gia đình loại đất chung Đất riêng gia đình đất gia đình khai phá thành nương trồng lúa trồng loại quế, cau, chè; đất làm nhà ở, làm chuồng trại chăn nuôi Loại đất gia đình sử dụng Đất chung làng đất rừng nằm phạm vị làng chưa khai phá thành nương hay thành vườn trồng công nghiệp Đất chung làng có ý nghĩa quan trọng sống đồng bào Co sinh sống làng Hàng ngày sống mình, người dân làng không lao động hưởng sản phẩm làm mảnh nương, mảnh vườn mình, mà hưởng nhiều sản phẩm thu hái từ rừng để bổ sung vào bừa ăn Những sản phẩm là: củi đun, rau rừng, măng rừng, thịt thú rừng Rừng nguồn đất dự trữ cho sống du canh, luân canh, di cư Trong làng dân tộc Co quan hệ thân tộc quan hệ họ hàng tồn làng dân tộc khác Tuy nhiên quan hệ thân tộc chủ yếu Người làng chủ yếu có họ hàng nội ngoại dâu, rể xa gần với nhau; có số rât người cộng cư, huyết quan hệ thống, thân thuộc với làng Dân làng Cor (Ảnh minh họa) N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CO | Hoàng Trần Làng dân tộc Co đơn vị “hành chính” tự quản Đứng đầu làng người đàn ông sinh sống lâu đời làng giỏi xử thế, có kinh nghiệm làm ăn, thông thạo phong tục, tập quán, có uy tín cao dân Nhiệm vụ người đứng đầu làng quy định rõ là: đôn đốc sản xuất bảo vệ làng, tổ chức nghi lễ cúng tập thể di chuyển làng; giải bất hòa nội xích mích người làng với người làng, chủ trì giải vi phạm luật tục Trong làng có bà đỡ đẻ - khui mo rởp lak Bà đỡ đẻ người làng, có lòng nhân hậu, có nhiều kinh nghiệm đỡ đẻ 3.2 Nhà Nhà người Co nhà sàn Theo tập quán xưa, người Co nhà dài (còn gọi nóc) Dân làng làm nhà, sau hộ chia diện tích riêng Có máng dẫn nước đến nhà ở, máng nước dẫn phía đầu nhà Ngôi nhà kéo dài cách làm thêm gian nối vào nhà phía có máng nước, có thành viên xin nhập cư sau Nhà sàn người Co làm bàng gỗ, sàn lát bàng tre, nứa, mái lợp cỏ gianh Người sàn, gầm sàn nơi để củi, nhốt lợn, gà Ngoài nhà người ở, đồng bào làm thêm hai, ba sàn để tạo mặt thông thoáng phơi lúa, cất đồ đạc, sấy thuốc Nhà dân tộc Co chia thành ba phần: lối giữa, bên ngăn thành buồng nhỏ cho gia đình sinh hoạt riêng, nấu ăn ngủ, bên dùng làm nơi sinh hoạt chung: tiếp khách, tổ chức lễ hội, ăn uống đông người Xưa kia, dân làng thường tập trung sống nhà dài kiểu Hiện nhà đồng bào Co có đổi thay theo hướng làm nhà đất, rừng bị khai thác nhiều, gồ Ngôi nhà dài (nóc) có xu hướng tách thành nhiều nhà nhỏ, lợp tôn, lợp ngói Ngôi nhà nhỏ nơi sinh sống gia đình, người, phụ thuộc vào nhau, tiện cho việc quản lý sản xuất, sinh hoạt Tuy nhiên tàn dư gia đình lớn rõ nét Còn tồn nhà gồm hai - ba cặp vợ, chồng kinh tế riêng, bếp nấu ăn riêng N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CO | Hoàng Trần Dân tộc Co trước tên họ, có tên cá nhân Sau cách mạng tháng - 1945, ảnh hưởng cách mạng, đồng bào khai họ Đinh Từ thời kỳ đồng khởi Trà Bồng, sau ngày giải phóng miền Nam, hầu hết người Co nhận họ Hồ - họ Chủ tịch Hồ Chí Minh, số nhận họ Trương, họ Lê Con sinh tất lấy họ cha, tên đệm phổ biến trai đệm Văn, gái đệm Thị Dân tộc Co có khái niệm họ nội họ bên cha họ ngoại - họ bên mẹ, không phân biệt số dân tộc khác Trong cúng bái, họ khấn gọi người cố theo trật tự khấn ông trước, bà sau, bên dòng cha trước, bên dòng mẹ sau: khấn cụ bên cha trước, khân cụ bên mẹ sau; ông bà bên cha trước, ông bà bên mẹ sau 3.3 Y phục, trang sức Theo truyền thống, nam giới Co đóng khố, trần; phụ nữ quấn váy (ateo) đài đầu gối Mùa lạnh đồng bào khoác chăn Người Co để tóc dài, búi tóc sau ót (gáy), số phụ nữ để tóc trước trán Ngày nam nữ niên có chiều hướng ăn mặc theo kiểu âu phục Trang phục truyền thống dân tộc Cor (Ảnh: sưu tầm) 3.4 Ẩm thực Người Co ăn cơm tẻ, muối ớt, rau Đó sản vật họ sản xuất Rau xanh có nhiều loại: rau trồng rau rừng Sinh sống miền núi, rau rừng tham gia vào bữa ăn hàng ngày đồng bào Mặc dù chăn nuôi tiến hành gia đình, chăn nuôi chủ yếu nhằm phục vụ cho nghi lễ cúng bái, đó, vào dịp N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CO | Hoàng Trần lễ tiết, cúng bái, đồng bào hay ăn thịt Trước đông bào quen ăn bốc tay Đồ uống nước lã, rượu cần Tục ăn trầu phổ biến trước trì lớp người lớn tuổi; tục hút thuốc phổ biến lớp người lớn tuổi lớp trẻ “Rau xanh ốc đá cá nậu nguồn”những nguyên liệu thứ yếu ẩm thực dân tộc Cor (Ảnh: sưu tầm) 3.5 Phương tiện vận chuyển Đồng bảo Co dân tộc sinh sống miền núi khác dùng gùi để làm phương tiện vận chuyển Chiếc gùi đồng bào tự đan, gắn với người lao động gia đình Chiếc gùi (Ảnh minh họa) N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CO | Hoàng Trần 3.6 Ngôn ngữ Tiếng nói dân tộc Co thuộc ngữ hệ Nam Á, nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer Một số nhà nghiên cứu cho rằng, tiếng nói dân tộc Co gần gũi với tiếng nói dân tộc Xơ Đăng, Ba Na, Giẻ - Triêng, Hrê chúng hợp với thành nhóm ngôn ngữ “Ba Na phía bắc” Ảnh: Bảng chữ người Môn-Khmer Trong lịch sử, dân tộc Co chưa có chữ viết riêng dân tộc Thời kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhà nước ta xây dựng chữ cho dân tộc Co, đến giải phóng (1975), việc xây dựng chữ cho đồng bào chưa kết thúc 3.7 Tín ngưỡng tôn giáo N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 10 | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CO | Hoàng Trần Dân tộc Co tin theo vạn vật hữu linh, vật có hồn: người có hồn, vật có hồn; từ phận kết cấu thành nhà hốc ngầm rẫy có siêu nhiên ngự trị Họ tưởng tượng đỉnh núi cao, vách đá, cánh rừng đầy ma quỷ huyền bí Theo quan niệm đồng bào, người nam giới có 18 phoi 18 phươk; người phụ nữ có 19 phoi 19 phươk Phoi, phươk thuật ngữ mang khái niệm trựu tượng Có thể hiểu tương tự hồn, vía người Kinh Đồng bào Co có thuật ngữ kamuych tương tự ma, dùng để siêu linh tàng ẩn đa cổ thụ - kamuych drỉ, vườn quế - kamuych quế Thuật ngữ kamuych gắn với người sau chết - ma người chết Theo quan niệm đồng bào, người chết bình thường: chết già, chết ốm đau, biến thành kamuych kađđah - ma lành; chết không bình thường như: bị cọp bắt, ngã cây, sấm sét đánh, chết đuổi, chết lúc mang thai, đẻ biến thành kamuych xấu - ma Đồng bào quan tâm đến dấu hiệu bất thường, coi điềm báo tốt xấu Trong điều khác thường xảy ra, đồng bào Co đặc biệt sợ loài rắn tul tự nhiên bò vào nhà Cây nêu dân làng tin xua đuổi tà ma (Ảnh :sưu tầm) Nếu có rắn tul bò vào nhà làng, làng dời nhà nơi khác Trong sinh hoạt tín ngưỡng liên quan đến nghề nghiệp làm ăn nghề nông, đồng bào Co coi trọng tín ngường thần ông bà cho lúa - mak kơi ăm ba Đồng bào sợ trường hợp chết lúc sinh nở Gặp trường hợp làng có người chết sinh nở, làng phải giết súc vật đế cúng quải (cúng tổ tiên), chuyển làng đến chỗ khác N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 11 | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CO | Hoàng Trần Những năm chế độ cũ đế quốc Mỹ truyền bá đạo Tin lành vào vùng đồng bào Co, xây dựng nhà thờ Tin Lành huyện lỵ Trà Bồng, nhà truyền giáo không thuyết phục người Co theo đạo Tin Lành 3.8 Lễ hội Người Co có nhiều lễ tết, lễ tết lớn lễ đâm trâu tế thần Đâm trâu tế thần ngày hội lớn làng Ngoài có ngày lễ tết gắn với kết thúc thu hoạch mùa lúa rẫy Nhân dịp ngày lễ tết, đồng bào Co thường tổ chức chế biến nhiều ăn dân tộc, tổ chức nhiều hoạt động văn nghệ vui nhộn, mặc nhiều trang phục Lễ hội đâm trâu dân tộc Cor dân tộc với màu sắc sặc sỡ 3.9 Tục lệ cưới xin Dân tộc Co thực hôn nhân ngoại hôn dòng tộc Luật tục nghiêm cấm người có quan hệ huyết thống kết hôn với Người Co thực hôn nhân vợ, chồng bền vững Tuy nhiên phong tục không cấm lấy vợ hai, vợ trước Việc lấy vợ hai phải vợ đồng ý, chí đích thân hỏi vợ hai cho chồng Sau hôn nhân, đôi vợ chồng trẻ cư trú bên nhà chồng Theo phong tục dân tộc Co, hôn nhân chị em vợ - sororat thừa nhận, nghĩa vợ chết, anh rể lấy em chị vợ làm vợ, hôn nhân anh em chồng - levirat bị hạn chế, tức người chồng chết, chị dâu lấy em chồng Con cô, cậu dì, già, người có chung mẹ chung cha không lấy Tục lệ hôn nhân cho phép hai anh em lấy hai chị em, phải tuân theo nguyên tắc, người anh lấy cô chị, người em lấy cô em 3.10 Tập quán tang ma Người Co quan niệm người sống có phần hồn phần xác Khi chết, xác bị phân hủy, hồn tiếp tục tồn Người ta làm ma để đưa xác chôn, đồng thời tiễn hồn với tổ tiên Xác chết liệm quan tài gỗ - khúc gỗ tròn khoét rỗng để đặt thi hài vào Chôn nghĩa địa làng Theo quan niệm đồng bào, hồn người chết tiếp tục tồn tại, người sống cần chia cho người chết Họ đưa N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 12 | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CO | Hoàng Trần vật chia cho người chết mộ Những vật chia cho người chết bao gồm công cụ lao động dao, rìu, tư trang váy, khố, chiêng, ché 3.11 Văn học, nghệ thuật Dân tộc Co có nguồn truyện cổ tích dồi dào, nhiên nhà nghiên cứu văn học dân gian nhà nghiên cứu văn hóa biết đến Dân tộc Co có nhiều điệu dân ca đặc sắc như: xru, klu, agiới Người Co có nhiều loại nhạc cụ khác nhau, chiêng sử dụng rộng rãi để giải trí, giải buồn, chiêng gõ bên chén rượu mừng nhà mới, gõ cạnh bếp lửa hồng tiếp khách, gõ vui ngày tết, ngày hội Bộ chiêng ba thường hòa âm với trống mặt da Trong lễ đâm trâu cúng giàng, người Co có chiêng giữ nhịp cho điệu múa, thay đổi theo ý tưởng điệu múa Chiêng sử dụng phổ biến dân tộc Cor (Ảnh: sưu tầm) Với dân tộc Co, nét nghệ thuật tạo hình thể qua cột đâm trâu trời cột lễ nhà tài tình, đặc sắc Trên cột đó, người Co tạo hình từ đại bàng giang cánh, gật đầu nhờ sợi dây giật liên hoàn, hình vẽ gỗ ván N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 13 | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CO | Hoàng Trần thể họa tiết chim chèo bẻo, rùa, cá, voi, cọp, nai, sóc, bướm bay, thỏ ngồi gốc quê, tổ ong treo cành đa, mặt trời, mặt trăng, đêm, hoa, v.v tất thực sinh động Trong hai kháng chiến chống thực dân Pháp kháng chiến chống đế quốc Mỹ, đồng bào phát huy điệu dân ca theo hướng sử dụng dân ca truyền thống, sáng tác lời để hát Những lời hát bày tỏ lòng tin Đảng, Bác Hồ, ca ngợi cách mạng, vạch mặt kẻ thù, kêu gọi người lầm đường lạc lối theo địch quay với nghĩa Nhiều khách lạ đến vùng đồng bào Co, nghe nghệ sĩ bình dân hát thán phục tài nghệ thuật đồng bào N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 14 | 14 [...]...TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CO | Hoàng Trần Dân tộc Co tin theo vạn vật hữu linh, mọi vật đều có hồn: con người có hồn, con vật cũng có hồn; từ các bộ phận kết cấu thành ngôi nhà cho đến cái hốc ngầm trên rẫy đều có siêu nhiên ngự trị Họ tưởng tượng trên các đỉnh núi cao, các vách đá, cánh rừng cũng đầy ma quỷ huyền bí Theo quan niệm của đồng bào, mỗi người nam giới... biến trong dân tộc Cor (Ảnh: sưu tầm) Với dân tộc Co, nét nghệ thuật tạo hình được thể hiện qua cột đâm trâu ở ngoài trời và cột lễ trong nhà là rất tài tình, rất đặc sắc Trên các cột đó, người Co tạo hình từ con đại bàng giang cánh, gật đầu nhờ sợi dây giật liên hoàn, cho đến những hình vẽ trên gỗ ván N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 13 | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CO | Hoàng Trần... vui nhộn, mặc nhiều trang phục Lễ hội đâm trâu của dân tộc Cor dân tộc với màu sắc sặc sỡ 3.9 Tục lệ cưới xin Dân tộc Co thực hiện hôn nhân ngoại hôn dòng tộc Luật tục nghiêm cấm những người có quan hệ huyết thống kết hôn với nhau Người Co thực hiện hôn nhân một vợ, một chồng bền vững Tuy nhiên phong tục không cấm lấy vợ hai, nếu vợ trước hiếm con Việc lấy vợ hai phải được vợ cả đồng ý, thậm chí còn... cho chồng Sau hôn nhân, đôi vợ chồng trẻ cư trú bên nhà chồng Theo phong tục dân tộc Co, hôn nhân chị em vợ - sororat được thừa nhận, nghĩa là vợ chết, anh rể có thể lấy em chị vợ làm vợ, nhưng hôn nhân anh em chồng - levirat bị hạn chế, tức là khi người chồng chết, chị dâu ít khi lấy em chồng Con cô, con cậu và con dì, con già, những người có chung mẹ hoặc chung cha đều không được lấy nhau Tục lệ hôn... xấu - ma dữ Đồng bào rất quan tâm đến các dấu hiệu bất thường, coi đó là các điềm báo tốt hoặc xấu Trong các điều khác thường xảy ra, đồng bào Co đặc biệt sợ loài rắn tul tự nhiên bò vào nhà Cây nêu được dân làng tin rằng có thể xua đuổi tà ma (Ảnh :sưu tầm) Nếu có một con rắn tul bò vào một nhà trong làng, thì cả làng dời nhà đi nơi khác ở Trong sinh hoạt tín ngưỡng liên quan đến nghề nghiệp làm ăn... vào vùng đồng bào Co, xây dựng một nhà thờ Tin Lành tại huyện lỵ Trà Bồng, nhưng các nhà truyền giáo không thuyết phục được người Co theo đạo Tin Lành 3.8 Lễ hội Người Co có nhiều lễ tết, nhưng lễ tết lớn nhất là lễ đâm trâu tế thần Đâm trâu tế thần là ngày hội lớn của làng Ngoài ra còn có những ngày lễ tết gắn với kết thúc thu hoạch mùa lúa rẫy Nhân dịp các ngày lễ tết, đồng bào Co thường tổ chức... người em lấy cô em 3.10 Tập quán tang ma Người Co quan niệm người sống có phần hồn và phần xác Khi chết, xác bị phân hủy, còn hồn tiếp tục tồn tại Người ta làm ma để đưa xác đi chôn, đồng thời tiễn hồn về với tổ tiên Xác chết được liệm trong quan tài bằng gỗ - một khúc gỗ tròn khoét rỗng ở giữa để đặt thi hài vào trong Chôn trong nghĩa địa của làng Theo quan niệm của đồng bào, hồn người chết tiếp tục... - P a g e 12 | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CO | Hoàng Trần những vật chia cho người chết ra mộ Những vật chia cho người chết bao gồm công cụ lao động như dao, rìu, tư trang như váy, khố, và cả chiêng, ché 3.11 Văn học, nghệ thuật Dân tộc Co có nguồn truyện cổ tích khá dồi dào, tuy nhiên các nhà nghiên cứu văn học dân gian cũng như các nhà nghiên cứu văn hóa còn ít biết đến Dân tộc Co có nhiều làn điệu dân... làm ăn chính là nghề nông, đồng bào Co rất coi trọng tín ngường thần ông bà cho lúa - mak kơi ăm ba Đồng bào rất sợ trường hợp chết lúc sinh nở Gặp trường hợp trong làng có người chết vì sinh nở, cả làng phải giết súc vật đế cúng quải (cúng tổ tiên), rồi chuyển làng đến ở chỗ khác N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 11 | 14 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CO | Hoàng Trần Những năm dưới chế... những thuật ngữ mang khái niệm trựu tượng Có thể hiểu tương tự như hồn, vía của người Kinh Đồng bào Co có thuật ngữ kamuych tương tự như ma, dùng để chỉ siêu linh tàng ẩn ở cây đa cổ thụ - kamuych drỉ, ờ vườn quế - kamuych quế Thuật ngữ kamuych cũng gắn với con người sau khi chết - ma người chết Theo quan niệm của đồng bào, người chết bình thường: chết già, chết do ốm đau, biến thành kamuych kađđah