Tổng quan dân tộc Cống (PDF,Word)

15 515 1
Tổng quan dân tộc Cống (PDF,Word)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng quan về dân tộc Cống, đặc điểm kinh tế và văn hoá truyền thống của dân tộc Cống.Tài liệu có hình minh hoạ đuợc tổng hợp từ các nguồn thu thập đuợc từ trên internet. Đuợc dung cho mục đích tham khảo và làm tài liệu cho các đề tài. Xin mời xem thêm phần mục lục để thấy rõ cấu trúc của tài liệu.

TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CỐNG | Hoàng Trần TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CỐNG MỤC LỤC: Vài Nét Về Dân Tộc Cống 2 Kinh Tế Truyền Thống 3 2.1 Trồng trọt 2.2 Chăn nuôi 2.3 Khai thác tự nhiên 2.4 Ngành nghề thủ công 2.5 Trao đỗi, mua bán Văn Hóa Truyền Thống Dân Tộc 3.1 Làng 3.2 Nhà 3.3 Gia đình 3.4 Trang phục 3.5 Ẩm thực 3.6 Phương tiện vận chuyển 3.7 Ngôn ngữ 3.8 Tín ngưỡng tôn giáo 3.9 Lễ Hội 10 3.10 Tục lệ cưới xin 10 3.11 Tập quán sinh đẻ nuôi 12 3.12 Tập quán tang ma 13 3.13 Văn hóa dân gian 14 N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CỐNG | Hoàng Trần Vài Nét Về Dân Tộc Cống Dân số : 2.029 người (2009) Ngôn Ngữ: thuộc hệ ngôn ngữ Hán Tạng, nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến Tên gọi khác: Xắm Khống, Mâng Nhé, Xá Xèng, Phuy A Nhóm địa phương: Xá, Xá Cống,Cống Địa bàn cư trú: Điện Biên, Lai Châu Địa bàn cư trú: Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Cống Việt Nam có 2.029 người, cư trú 13 tổng số 63 tỉnh, thành phố Người Cống cư trú tập trung tỉnh: Lai Châu (1.134 người, chiếm 55,9% tổng số người Cống Việt Nam), Điện Biên (871 người, chiếm 42,9% tổng số người Cống Việt Nam), lại 24 người sinh sống số tỉnh, thành khác N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CỐNG | Hoàng Trần Kinh Tế Truyền Thống 2.1 Trồng trọt Dân tộc Cống cư dân nông nghiệp chuyên làm nương rẫy Phương thức canh tác phát rừng, đốt nương, chọc lỗ, tra hạt Nương phát sử dụng 3-4 năm Từ sau ngày giải phóng (1954) đồng bào bắt đầu làm nương cuốc Nương cuốc sử dụng lâu hơn, 10 - 15 năm phải bỏ hóa tìm mảnh nương khác Từ cuối kỷ trước, phương thức canh tác Đốt nương lấy đất canh tác (Ảnh: sưu tầm) thay đổi bản, đồng bào Cống chuyển sang khai hoang làm ruộng nước bắt đầu nuôi trâu, dùng trâu làm sức kéo Cây trồng lúa, ngô Cây lúa có lúa tẻ lúa nếp Lúa tẻ có tẻ đỏ - mà cù, tẻ thơm - hồ cù; Lúa nếp có nếp đỏ - khấn soi, nếp thơm hạt đỏ - si phú Đồng bào cống trồng trọt lúa theo thời vụ dân tộc sinh sống Tây Bắc Đen mùa thu hoạch, nhà, người già, người trẻ lên nương thu hoạch lúa Đồng bào thu hoạch lúa tay, dùng hái nhặt Ngoài lương thực đồng bào trồng bông, chủ yếu để đem đổi lấy vải, đồng bào tập quán dệt vải 2.2 Chăn nuôi Đồng bào Cổng trước chăn nuôi loại tiểu gia súc lợn, chó, gà Họ chăn thả Do sống du canh, du cư không chăn nuôi đại gia súc trâu, bò Nhưng từ bắt đầu làm ruộng nước, định canh, định cư, đồng bào nuôi thêm đại gia súc trâu, bò, ngựa 2.3 Khai thác tự nhiên Vùng biên giới Việt - Trung Việt - Lào, trước nơi núi cao, rừng rậm, đất rộng, người thưa, thiên nhiên hào phóng, ưu đãi người Vì vậy, kinh tế khai thác tự N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CỐNG | Hoàng Trần nhiên đồng bào phong phú Ngoài nguồn sống lương thực đồng bào sản xuất, nhiều nhu cầu sống nguyên vật liệu làm nhà, loại rau ăn, loại thảo dược đồng bào khai thác từ thiên nhiên Sản vật thiên nhiên thật đa dạng, gốc thực vật có rau dớn, rau ngót, rau dền, rau đắng, loại măng, loại nấm; gốc động vật có cua, cá, ếch, nhái, loại ong, loại nhộng, trứng chim, loại côn trùng Sản vật thiên nhiên đặc biệt có giá trị mùa màng thất bát, lúc giáp hạt Bột báng chế biến từ báng củ mài trở thành nguồn lương thực đồng bào Đồng bào có thói quen bắt cá tay hay duốc cá khe suối Từ cuối kỷ trước người cống đánh cá dùng thuyền sông Đà 2.4 Ngành nghề thủ công Ngành nghề thủ công dân tộc cống phát triển Đồng bào không dệt vải, có nghề đan lát sản phẩm: giỏ đựng cơm, gùi đeo, rương hòm tương đối phổ biến Nam nữ biết đan sản phẩm Người ta đan lát chủ yểu phục vụ nhu cầu gia đình Người cống Tác Ngà có nghề đan chiểu mây nhuộm đỏ Nghề đan lát giữ lại 2.5 Trao đỗi, mua bán Việc trao đổi hàng người cống thể rõ nét Do trồng bông, không dệt vải, để có quần áo mặc đồng bào dùng đổi lấy vải với dân tộc khác Thông thường họ dùng đổi lấy vải người Thái, may đồ mặc Đồng bào mang thứ lâm sản thị trấn Mường Tè bán mua nhu yếu phẩm muối ăn, kim khâu, dầu thắp, công cụ sản xuất như: dao, cuốc, N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CỐNG | Hoàng Trần Văn Hóa Truyền Thống Dân Tộc 3.1 Làng Làng đơn vị cư trú người cống Làng người Cống gọi theo tiếng Thái Bản Nậm Khao tiếng Thái Nước Trắng, Bó Lếch, tiếng Thái Mỏ sắt, Nậm Kè tiếng Thái Suối Kè, Nậm Pung tiếng Thái Suối Pung Những tên người cống ngày (Nậm ) cho thấy đồng bào cống thường dựng ven sông, suối, nhiều ven sông Đà Ở miền núi, việc dựng chọn hướng hoàn toàn phụ thuộc vào địa hình núi, sông Hướng thường nhìn dòng sông nhìn xuống chân núi Trong nhiều bản, người cống cư trú xen kẽ với người Thái Trong có họ khác như: Lò, Ly, Chảo, Chang, Hù, Lùng cư trú, thường có dòng họ đông có uy Như Tác Ngà, Bó Lếch, Nậm Khao, họ Lò có số lượng gia đình đông có uy tín cả; Nậm Kè - có họ Hù Tùy dòng họ có chia thành chi hay không chia thành chi khác Ở Bó Lếch họ Lò chia thành hai chi: chi Lò Lặc chi Lò Tá Chi Lò Lặc (lặc tiếng Thái có nghĩa ăn trộm), chuyên cúng tổ tiên vào ban đêm phải giả vờ bắt trộm gà để cúng Chi Lò Tá (còn gọi Lò Seo) Các họ phân biệt với cách thức cúng tổ tiên nơi đặt bàn thờ Mỗi dòng họ có tục kiêng ăn thịt số vật khác như: họ Lò Bó Lếch kiêng ăn thịt chim na họ Lò Nậm Khao kiêng ăn thịt chim táng lò, họ Ly Pà Nè kiêng ăn thịt sóc, họ Chảo kiêng ăn thịt chim chan ma (một loại cắt), họ Hù kiêng ăn thịt hô Mỗi họ có người trưởng họ - xíp xứng Trưởng họ có trách nhiệm chủ trì giải công việc chung họ, thường giúp cháu hỏi vợ, chủ hôn lễ cưới Sinh sống quây quần núi rừng Tây Bắc, đất rộng người thưa, người dân có tập quán tương trợ giúp với tinh thần tình làng, nghĩa xóm cao Một gia đình N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CỐNG | Hoàng Trần có việc như: cưới xin, ma chay, làm nhà mới, gia chủ báo tin cho bà dân làng biết người ta kéo đến nhà có việc giúp đỡ tận tình, vô tư Đặc biệt, gia đình gặp nạn giúp đỡ mặt 3.2 Nhà Dân tộc Cống nhà sàn ba bổn gian Trong bổn gian đó, gian gian có buồng ngủ bố mẹ, bàn thờ tố tiên bếp nấu ăn, gian gian có bếp sưởi nơi tiếp khách, nơi ngủ khách Bên cạnh nơi ngủ khách buồng ngủ vợ chồng trai cả, đến buồng ngủ trai thứ Gian cùng, gần cửa vào nơi ngủ gái rể (ở rể) Các gian ngăn thành buồng phên vách tre, nứa Con trai chưa vợ, gái chưa chồng ngủ nhà Họ thường đến ngủ bạn nhà vắng người, hay nhà có người góa Những nhà thường tập trung nam nữ vào ban đêm Nhà người cống thiết kế có hai điều đáng lưu ý nhà có cửa vào, cửa sổ gian sàn nhở, cao sàn khoảng 15 - 16cm, rộng khoảng 50 - 90cm phía sau hàng cột Sàn cấu tạo cách kê gỗ dọc chạy suốt hai đầu nhà, lấy gỗ ngang gác lên trên, phía đặt dát tre vầu theo chiều dọc 3.3 Gia đình Mỗi nhà nơi gia đình Gia đình người Cống tiểu gia đình phụ hệ, phụ quyền Đứng đầu gia đình người bố, bố chết, trai trưởng thay bố đứng đầu gia đình Người đứng đầu gia đình người đại diện cho gia đình công việc đối ngoại Con sinh trai hay gái lấy họ bố Là thành viên gia đình họ có quyền bình đẳng lao động hưởng thụ thành lao động Con trai kế thừa tài sản bất động sản: nhà ở, ruộng nương, vườn tược chịu trách nhiệm hương hỏa nghi lễ thờ phụng tổ tiên Con gái lấy chồng hồi môn Mỗi gia đình thường thuộc dòng họ làng N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CỐNG | Hoàng Trần 3.4 Trang phục Trang phục thường ngày người cống trang phục dân tộc Thái Phụ nữ mặc xửa cỏm, váy Thiếu nữ Cổng búi tóc ngược lên đỉnh đầu dấu hiệu có chồng Một số gia đình cổng giữ y phục truyền thống: nam giới có áo dài, khuy vải, cài bên nách trái, cổ cao, vạt ngắn đến ngực; phụ nữ có áo ngắn, cổ cao - tròn, không dùng cúc mà dùng dây buộc Kiểu áo dùng dây buộc phụ nữ cống, theo nhà nghiên cứu, nhiều gợi lại kiểu áo có nguồn gốc phương bắc Do không dệt vải dù người cống có kiểu dáng trang phục dân tộc riêng, lại dùng vải người Lào dệt 3.5 Ẩm thực Người Cống ăn cơm nếp cơm tẻ ngô Bữa ăn thông thường có cơm, rau xanh, muối ớt Đồng bào hay ăn nướng, thức ăn khô Thức ăn đồng bào có nhiều thứ thu hái từ rừng: rau rừng loại, nấm hương, mộc nhĩ, thịt thú rừng Ngô xuất hầu hết bữa ăn người Cống (Ảnh: sưu tầm) N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CỐNG | Hoàng Trần 3.6 Phương tiện vận chuyển Sinh sống vùng miền núi biên giới, nhiều đèo dốc, việc vận chuyển thích hợp dùng gùi Gùi đồng bào đan nan tre, có độ bền 4-5 năm Cách đeo gùi đồng bào cống có nét khác không đeo qua vai, mà đeo qua trán Phải cách đeo có hợp lý Chiếc gùi (Ảnh : sưu tầm) nó, biết người leo núi chuyên nghiệp tiếng thể giới leo núi, họ đeo qua trán Trong gia đình thường người có vài gùi để sử dụng làm hàng ngày nương, chợ Dựng bản, dựng nhà sinh sống ven sông Đà, đồng bào cống quen sử dụng thuyền làm phương tiện chuyên chở vật dụng, lại sông Đà 3.7 Ngôn ngữ Tiếng nói dân tộc cống thuộc hệ ngôn ngữ Hán - Tạng, nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến Tiếng nói đồng bào chủ yếu sử dụng quan hệ cộng đồng dân tộc Khi giao tiếp không gian xã hội rộng hơn, đồng bào phải sử dụng tiếng Thái Do nói tất người Cống thành thạo hai thứ tiếng: tiếng mẹ đẻ tiếng Thái - tiếng nói vùng Tây Bắc Tổ quốc Thế hệ học trường phổ thông biết tiếng phổ thông (tiếng Việt) Dân tộc Cổng chưa có chữ viết riêng dân tộc Hiện để giao tiếp xã hội, đồng bào sử dụng chữ quốc ngữ (chữ Việt) 3.8 Tín ngưỡng tôn giáo Người Cổng tin vào vạn vật hữu linh, người có linh hồn, vật có linh hồn Hoạt động người đời thường liên quan đến linh hôn vạn vật Chính vậy, dịp lễ tiết, đồng bào thường cúng ma, cầu xin ma loại phù hộ cho người mạnh khỏe làm ăn may mắn N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CỐNG | Hoàng Trần Đồng bào Cống thờ tổ tiên 2-3 đời Ông bố người chủ trì việc cúng lễ Nếu không bố, việc cúng lễ mẹ đảm nhiệm Con trai dù có lớn không quyền làm lễ cúng Khi bố mẹ trai chịu trách nhiệm làm lễ cúng Khi anh em lập gia đinh tự làm nhà riêng, người lập bàn thờ tự cúng Vị trí đặt bàn thờ họ có khác Đối với họ Lò, Chang, Chảo, bàn thờ tổ tiên đặt buồng ngủ bố mẹ, phên vách phía trước; họ Ly lại đe gần cột cạnh bếp, phía phên vách ngăn buồng ngủ bố mẹ Bàn thờ tổ tiên đơn giản, miếng phên nhỏ, rộng khoảng 40 X 60cm, buộc vào vách với cột gô dài Cách cúng tổ tiên đơn giản Lễ vật cúng bát gạo, ống nước gà nhỏ Người cúng, tay ôm gà, ngồi trước bàn thờ khấn cúng Khấn xong, giết gà, lấy máu bôi lên dong, gài bó dong lông gà lên vách bàn thờ Riêng họ Ly cúng tổ tiên không cắt tiết gà mà đập đầu chết gỗ Sau gà luộc chín người ta lại cúng tổ tiên lần thứ hai, lại gói thịt gà vào dong, cài lên vách bàn thờ Là cư dân nông nghiệp, người cống nhiều cư dân nông nghiệp khác, cúng ma trước gieo hạt lúa nương Hàng năm đến ngày 3-3, người cống làm lễ cúng gà ma thú (lễ cúng bản) Lễ cúng thực gốc to phía Ngày cúng bản, ngả đường vào làm cổng vào bản, cắm mỉa kha Kiêng ngày không vào Cúng gà ma thủ, phải có thầy cúng chuyên nghiệp gọi mồ pá Sau cúng, mồ pá dùng gậy nhọn để chọc lỗ, tra lúa tượng trưng xung quanh gốc Đây nghi lễ cúng quan trọng người Cổng Sau nghi lễ cúng bản, gia đình gieo trồng lúa Vào đêm trước gieo xong toàn nương lúa định trồng, chủ nhà ngủ lều nương Tại đó, chủ nhà cúng ma nương phía lều nưong; Hiện vật cúng gồm có cá cua với mục đích cầu xin ma nương phù hộ lúa tốt, muông thú không đến phá hại Khấn xong, chủ nhà trồng vài khóm kiệu, mong cho lúa xanh tốt loại Nghi lễ cúng ma nương trước thực gia đình, sau, cúng chung Nghi lễ tôn giáo cuối cúng gọi hồn lúa Khi gặt lúa, đồng bào để lại khóm lúa, trồng cạnh khóm kiệu trước Sau gặt xong, đập xong tất lúa nương, N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CỐNG | Hoàng Trần gia đình gặt nốt số lúa lại Khi mang lúa vào kho, chủ nhà khấn gọi hồn lúa theo nhà 3.9 Lễ Hội Tết Ngô tết lớn năm người Cống tổ chức vào ngày 1/6 âm lịch năm nhằm mục đích trình báo với tổ tiên việc làm năm Cảm ơn tổ tiên phù hộ cho cháu khỏe mạnh, chăn nuôi, sản xuất gặp nhiều thuận lợi, mùa màng tươi tốt, thóc, ngô đầy nhà Tết Ngô dân tộc Cống (Ảnh:sưu tầm) Để đón Tết ngô, người Cống thường phải chuẩn bị trước nửa tháng Không khí nhộn nhịp ngày tết đến gia đình từ đến ngày trước ngày tết diễn Nhà nhà chuẩn bị ngày tết gia đình cho thật chu đáo vui vẻ Mọi người gia đình kiếm củi, lên rừng lấy măng, hái nấm, lên nương bẻ ngô, xuống suối bắt cá, bắt cua để chuẩn bị cho ngày tết ngô Tùy vào điều kiện gia đình, mâm cỗ chuẩn bị cho ngày Tết nhiều hay Lễ vật dâng lên tổ tiên thường có: thịt lợn (gồm thủ, đuôi, gan, ruột non); thịt gà, cơm ngô, bánh ngô, nấm rừng, rau bí luộc, cua rừng (12 con, tượng trưng cho 12 tháng năm tượng trưng cho 12 giáp) Người Cống quan niệm, cua vật bảo vệ mùa màng Khi hạt ngô gieo xuống đất, mọc mầm, chim chóc, chuột, sóc đến phá hoại, cua dùng hai cắn đuổi vật phá hoại Ngoài thức ăn, mâm cỗ cúng thiếu chén rượu tự chế để mời gia tiên 3.10 Tục lệ cưới xin Dân tộc Cống thực chế độ hôn nhân ngoại hôn dòng tộc, hôn nhân vợ chồng bền vững Tục lệ người Cống cho phép người dòng tộc cách đời lấy Người cống thực hôn nhân chiều, tức trai chị em gái N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 10 | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CỐNG | Hoàng Trần lấy gái anh em trai, ngược lại, trai anh em trai không lấy gái chị em gái Tục lệ cưới xin người cồng nghiêm cấm hôn nhân anh em chồng hôn nhân chị em vợ Theo tục lệ trai gái yêu nhau, họ báo tin cho bố, mẹ biết để lo việc cưới xin cho chúng Cưới xin việc quan trọng đời người, có nhiều tục lệ nghi lễ Đầu tiên lễ ăn hỏi - hù mèn tì xê Lễ nhàm xin trai đến rể Lễ ăn hỏi thường chọn ngày tốt, nghĩa không trùng với ngày chết ngày chôn bố mẹ, anh em họ hàng Đồng bào không chọn ngày tốt theo lịch can chi, âm dương ngũ hành Đoàn nhà trai sang nhà gái ăn hỏi gồm bố mẹ chàng trai, người trưởng họ, anh em rể rể tương lai Xưa lễ thường tổ chức vào buổi tối, lễ vật nhà trai mang đến nhà gái gồm: gói muối, gói chè, cuộn dây gai dùng để đan chài, đồng cân thuốc phiện hay ống rượu càn Đại diện hai bên nhà trai nhà gái vừa hút thuốc phiện hay vừa uống rượu vừa bàn chuyện xin trai sang rể, thời hạn rể Trước thời hạn rể thường từ đến 12 năm, rút ngắn khoảng 2-3 năm Nếu nhà gái đồng ý hôm sau, chàng trai mang theo chăn gối dao đến rể Cũng từ thời điểm đó, người búi tóc ngược lên đỉnh đầu - dấu hiệu người gái có chồng Trong thời gian rể, chàng rế đối xử người nhà Tuy nhiên theo phong tục quy định, chàng rể cần có ý tứ ứng xử với người thuộc bậc Trong sinh hoạt hàng ngày chàng rể không ngồi ghế, không giầy, dép nhà, không vào buồng ngủ mẹ vợ, chị dâu; không nằm bố mẹ vợ ăn cơm Khi bố mẹ vợ ăn cơm xong, phải rót nước uống mời bố mẹ vợ chị dâu Là chàng rể, thường phải dậy sớm nấu cơm, đun nước uống hay quăng chài kiếm cá cho gia đình.Một vài tháng trước hết hạn rể, bố mẹ chàng trai lại sang nhà gái xin cưới - tà tì xê na pha ê, đón dâu nhà (nếu không rể) Tiền cưới tính bạc trắng, khoảng từ 10 đồng đến 80 - 90 đồng Lễ cưới tổ chức vào mùa nông nhàn, sau thu hoạch mùa màng, khoảng tháng 11,12 âm lịch N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 11 | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CỐNG | Hoàng Trần Người chồng đến rễ trước hôn nhân (Ảnh: sưu tầm) Trong ngày cưới cô dâu không ăn mặc theo kiểu người Thái ngày thường, mà phải mặc trang phục dân tộc Hai bên nhà trai nhà gái hát đối đáp chân cầu thang trước lên nhà Nhà gái thường làm nộm hoa chuối với ớt muối vừng rang đê nhà trai ăn uống rượu Đoàn nhà trai hưởng ứng phải hát, ăn nộm, uống rượu lên nhà gái Ngày cưới đón dâu, cô dâu bố mẹ cho hồi môn gồm: chăn, đệm, quàn áo, dao, cuổc, thuổng, lợn, gà mái Theo tập quán, dì rể phải vào buồng cõng cô dâu cửa Nếu người phải cõng đến tận nhà rể Nếu hai nhà xa cõng đoạn tượng trưng (giống người Pu Péo) Dân tộc cống có tục vẩy nước tro bẩn vào đoàn nhà trai đón dâu về, ngày cưới người ta mặc quần áo đến nhà trai, cô dâu, rể phải làm lễ trước bàn thờ tổ tiên chào bà họ hàng Nét đặc trưng cho dân tộc cổng đám cưới nghi lễ múa em gái lấy chồng (ở Bó Lếch Nậm Pục) Chú rể trước phải chuẩn bị cho em gái người quần áo dân tộc, cho người gà, sóc, cá khô Với người em gái phải thêm địu đuôi lợn Các cô em gái vừa múa vừa giơ cao tặng phẩm anh cho đê người xem Khoảng vài ba ngày hay tuần sau, cô dâu phải làm lễ lại mặt ngủ nhà bố mẹ vợ đêm Do thời gian rể lâu bên nhà bố mẹ vợ, cưới nhà chồng, cặp vợ chồng, thường có vài nhỏ 3.11 Tập quán sinh đẻ nuôi Do sống có nhiều khó khăn, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, thời gian chửa đẻ, phụ nữ phải kiêng khem nhiêu điều như: không chôn cột, không N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 12 | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CỐNG | Hoàng Trần đánh rắn sợ sau thè lưỡi rắn; không ăn thịt dúi sợ sau có tiếng kêu dúi; không ăn thịt hươu, nai bị hổ cắn sợ không sổng lâu, hay ốm, không chặt nứa sợ sau hói đầu cật nứa trắng Phụ nữ cống đẻ nhà, cạnh bếp lửa, đẻ ngồi Thường mẹ chồng đỡ đẻ cho dâu Rau đẻ cho vào ống tre chôn gầm sàn Người cống quan niệm rằng, trẻ sơ sinh hay ngứa nhiều rau chôn không kỳ, bị kiến ăn, trước chôn rau, người ta dội nước sôi vào chỗ chôn rau để diệt kiến Gặp trường hợp khó đè, người nhà phải tự làm số động tác mang tính huyền bí để giúp cho sản phụ dễ đẻ thổi vào đỉnh đầu sản phụ, đế yên ngựa lên đỉnh nhà, đập vỡ ống bương mời thầy mo đến làm số động tác ma thuật Đứa trẻ sinh sau ngày, rốn rụng, ông ngoại hay ông cậu phải làm nghi lễ buộc vào cổ tay đặt tên cho bé Sau đặt tên, bé hay quấy hay bị ốm, gia đình phải mời thầy cúng đến gọi hồn bé đặt tên khác 3.12 Tập quán tang ma Khi gia đình có người qua đời, chủ nhà phải dỡ phên ngăn buồng ngủ với bàn thờ cột thờ tổ tiên Tấm phên trải xuống sàn làm chỗ để thi hài Ngày thường cửa chái đối diện với cửa đóng kín (gọi cửa ma) mở Người chết bố mẹ đặt buồng ngủ, cháu để nhà Trong ngày chưa đưa thi hài chôn, hàng ngày đến bữa trưa tối, gia đình phải cúng gà cho người chết Tùy hoàn cảnh kinh tế gia đình, lễ tang tổ chức to, nhỏ khác Nhà nghèo ngày cúng gà trước hôm chôn cúng lợn; nhà giàu có ngày cúng cho người chết lợn Các gia đình có điều kiện, sau khâm liệm, tối đến tổ chức múa nhà Người múa rể gái lấy chồng Họ nhảy múa với hình nhân Hình nhân gùi lộn N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 13 | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CỐNG | Hoàng Trần ngược, đáy gùi buộc bầu nước làm đầu người, que tre xuyên qua gùi làm tay, thân gùi làm thân người Hình nhân mặc áo, váy truyền thống, cổ quấn khăn piêu Trước múa người rể thổi sáo (vì ngày thường, người cống kiêng thổi sáo nhà) Theo phong tục, trai dâu người đến dự tang lễ không tham gia múa, xem Người Cống làm quan tài thân gỗ, bổ đôi gỗ, khoét rồng chọn nơi đào huyệt cách ném trứng Đồng bào cổng quan tâm đến ngày chôn cất người chết Do tin vào tái sinh nên đồng bào kiêng chôn vào ngày khỉ (sợ giống khỉ sống lại), ngày hổ (sợ biến thành hổ bắt người), ngày sinh người chết (sợ tái sinh thành người), ngày sinh người gia đình (sợ người gia đình chết theo) Khi đưa người chết chôn, gia đình cử người mang theo mộ ống com lam, trứng muối, đến mộ gọi hồn người gia đình Người gọi hồn lấy que chọc vào mộ gọi hồn người Người gọi hồn đến nhà, người ăn cơm lam trứng để chứng thực hồn Mộ người Cống có mái che; bên cạnh mộ, người ta rào xung quanh tre đan mắt cáo Nhà mồ nơi để thứ đồ dùng hàng ngày người chết ống nước, gùi, củi, quần áo Bên cạnh nhà mồ có cột để đưa hồn người chết lên trời, cột cao khoảng - 6m, thang cho hồn người chết lên trời vải trắng rộng 40cm, dài khoảng - 6m Mười hai ngày sau chôn, cháu cúng tổ tiên lập bàn thờ tổ tiên 3.13 Văn hóa dân gian Người Cống đến kho tàng văn học truyền miệng phong phú như: thần thoại liên nạn hồng thủy, ngụ ngôn, tục ngữ, ca dao mà biết đến điệu dân ca trữ tình sâu lắng Vào dịp lễ, tết, người Cống thường tổ chức múa hát với tiết mục vô đặc sắc mang đậm tinh thần đoàn kết cộng đồng Điệu mua tập thể "pê lêm giao" điệu Một điệu múa dân tộc Cống múa truyền thống dân tộc Cống Về tín N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 14 | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CỐNG | Hoàng Trần ngưỡng, người Cống tin theo nghi lễ tôn giáo liên quan tới hoạt động, sinh hoạt hàng ngày, ví dụ nhìn thấy vật rắn, tê tê phải tổ chức lễ cúng cầu thần linh che chở N g u n : t ổ n g h ợ p t i n t e r n e t - P a g e 15 | 15 [...]... đoàn kết cộng đồng Điệu mua tập thể "pê lêm giao" là điệu Một điệu múa của dân tộc Cống múa truyền thống của dân tộc Cống Về tín N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 14 | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CỐNG | Hoàng Trần ngưỡng, người Cống tin theo các nghi lễ tôn giáo liên quan tới các hoạt động, sinh hoạt hàng ngày, ví dụ nếu ai nhìn thấy những con vật như rắn, tê tê thì phải tổ chức ngay... QUAN VỀ DÂN TỘC CỐNG | Hoàng Trần đánh rắn sợ con sau này luôn thè lưỡi như rắn; không ăn thịt dúi sợ con sau này có tiếng kêu như dúi; không ăn thịt hươu, nai bị hổ cắn sợ con không sổng lâu, hay ốm, không chặt nứa sợ con sau này sẽ hói đầu như cật nứa trắng Phụ nữ cống đẻ ở nhà, ngay cạnh bếp lửa, đẻ ngồi Thường là mẹ chồng đỡ đẻ cho con dâu Rau đẻ được cho vào ống tre chôn ở dưới gầm sàn Người cống. .. : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 13 | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CỐNG | Hoàng Trần ngược, đáy gùi buộc một quả bầu nước làm đầu người, chiếc que tre xuyên qua gùi làm tay, thân gùi làm thân người Hình nhân được mặc áo, váy truyền thống, trên cổ quấn khăn piêu Trước khi múa người con rể thổi một bài sáo (vì vậy ngày thường, người cống kiêng thổi sáo ở trong nhà) Theo phong tục, con trai và... kiêng thổi sáo ở trong nhà) Theo phong tục, con trai và con dâu cùng những người đến dự tang lễ không được tham gia múa, chỉ được xem Người Cống làm quan tài bằng thân một cây gỗ, bổ đôi cây gỗ, khoét rồng và chọn nơi đào huyệt bằng cách ném trứng Đồng bào cổng rất quan tâm đến ngày chôn cất người chết Do tin vào tái sinh nên đồng bào kiêng chôn vào ngày khỉ (sợ giống khỉ sẽ sống lại), ngày con hổ (sợ... Người Cống không chỉ được biết đến bởi kho tàng văn học truyền miệng phong phú như: thần thoại liên về nạn hồng thủy, ngụ ngôn, tục ngữ, ca dao mà còn được biết đến bởi những làn điệu dân ca trữ tình sâu lắng Vào các dịp lễ, tết, người Cống thường tổ chức múa hát với các tiết mục vô cùng đặc sắc và mang đậm tinh thần đoàn kết cộng đồng Điệu mua tập thể "pê lêm giao" là điệu Một điệu múa của dân tộc Cống. ..TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CỐNG | Hoàng Trần được lấy con gái của anh em trai, nhưng ngược lại, con trai của anh em trai không được lấy con gái của chị em gái Tục lệ cưới xin của người cồng nghiêm cấm hôn nhân anh em chồng và hôn nhân chị em vợ Theo tục lệ trai gái khi đã yêu nhau, họ báo tin cho bố, mẹ biết để lo việc cưới xin cho chúng Cưới xin là việc quan trọng trong đời người,... từ 10 đồng đến 80 - 90 đồng Lễ cưới được tổ chức vào mùa nông nhàn, sau khi thu hoạch mùa màng, khoảng tháng 11,12 âm lịch N g u ồ n : t ổ n g h ợ p t ừ i n t e r n e t - P a g e 11 | 15 TỔNG QUAN VỀ DÂN TỘC CỐNG | Hoàng Trần Người chồng đến ở rễ trước hôn nhân (Ảnh: sưu tầm) Trong ngày cưới cô dâu không được ăn mặc theo kiểu người Thái như ngày thường, mà phải mặc trang phục dân tộc mình Hai bên nhà... gia đình mình về Người gọi hồn lấy que chọc vào mộ và gọi hồn từng người một Người gọi hồn về đến nhà, mọi người ăn một ít cơm lam và trứng để chứng thực là hồn đã về Mộ người Cống có mái che; còn bên cạnh mộ, người ta rào xung quanh bằng tre đan mắt cáo Nhà mồ là nơi để các thứ đồ dùng hàng ngày của người chết như ống nước, gùi, củi, quần áo Bên cạnh nhà mồ có cột để đưa hồn người chết lên trời, cột... không chặt nứa sợ con sau này sẽ hói đầu như cật nứa trắng Phụ nữ cống đẻ ở nhà, ngay cạnh bếp lửa, đẻ ngồi Thường là mẹ chồng đỡ đẻ cho con dâu Rau đẻ được cho vào ống tre chôn ở dưới gầm sàn Người cống quan niệm rằng, trẻ sơ sinh hay ngứa nhiều là do rau chôn không kỳ, bị kiến ăn, vì thế trước khi chôn rau, người ta dội nước sôi vào chỗ chôn rau để diệt kiến Gặp trường hợp khó đè, người nhà phải tự làm... tập quán, dì của chú rể phải vào buồng cõng cô dâu ra cửa Nếu là người cùng bản thì phải cõng đến tận nhà chú rể Nếu hai nhà xa nhau thì chỉ cõng một đoạn tượng trưng (giống như người Pu Péo) Dân tộc cống có tục vẩy nước tro bẩn vào đoàn nhà trai đón dâu khi ra về, do vậy trong ngày cưới ít khi người ta mặc quần áo mới về đến nhà trai, cô dâu, chú rể phải làm lễ trước bàn thờ tổ tiên và chào bà con

Ngày đăng: 04/05/2016, 12:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan