Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing của công ty cổ phần thực phẩm quốc tế đến năm 2020

113 801 1
Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing của công ty cổ phần thực phẩm quốc tế đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG TÔ NGUYỄN HOÀNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM QUỐC TẾ ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đồng Nai, tháng 08/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG TÔ NGUYỄN HOÀNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM QUỐC TẾ ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành:Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HỒ TIẾN DŨNG Đồng Nai, tháng 08/2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ đóng góp quý báu thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Trước tiên, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn PGS.TS Hồ Tiến Dũng tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn cho kinh nghiệm quý báu để hoàn thành luận văn Xin chân thành cám ơn Quý Thầy cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Quản trị Kinh doanh khóa IV Trường Đại học Lạc Hồng cho kiến thức tảng kinh nghiệm thực tế vô hữu ích quý giá Xin cám ơn giúp đỡ Phòng, ban chức Công ty Cổ phần Thực phẩm Quốc Tế, giúp đỡ hỗ trợ hoàn thành luận văn Xin chân thành cám ơn! Đồng Nai, tháng 08 năm 2014 Học viên thực Tô Nguyễn Hoàng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học của: PGS.TS Hồ Tiến Dũng Các số liệu kết luận văn trung thực, chương trình Marketing đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm, chưa công bố hình thức trước trình, bảo vệ công nhận “ Hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh” Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, biểu đồ, sơ đồ, hình vẽ MỞ ĐẦU 01 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING 03 1.1 Những vấn đề marketing 05 1.1.1 Nguồn gốc đời phát triển marketing 05 1.1.2 Các quan điểm marketing 07 1.1.2.1 Quan điểm sản xuất 07 1.1.2.2 Quan điểm sản phẩm 08 1.1.2.3 Quan điểm bán hàng hay quan điểm tiêu thụ 08 1.1.2.4 Quan điểm marketing 08 1.1.2.5 Quan điểm marketing xã hội 09 1.1.3 Khái niệm chung marketing 09 1.1.4 Nguyên tắc mục tiêu marketing 10 1.1.4.1 Nguyên tắc 10 1.1.4.2 Mục tiêu 11 1.1.5 Vai trò marketing doanh nghiệp 11 1.2 Phân khúc thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu 12 1.2.1 Các khái niệm thị trường 13 1.2.2 Phân khúc thị trường người tiêu dùng 13 1.2.3 Xác định thị trường mục tiêu 14 1.3 Chiến lược marketing mix 15 1.3.1 Sản phẩm chiến lược sản phẩm 15 1.3.1.1 Khái niệm sản phẩm 15 1.3.1.2 Chiến lược sản phẩm 16 1.3.2 Chiến lược giá 18 1.3.2.1 Phương pháp định giá 18 1.3.2.2 Các chiến lược định giá sản phẩm 18 1.3.2.3 Chiến lược điều chỉnh giá 20 1.3.2.4 Chiến lược thay đổi giá 22 1.3.3 Chiến lược phân phối 22 1.3.4 Chiến lược chiêu thị 22 1.3.4.1 Quảng cáo 26 1.3.4.2 Khuyến mại 26 1.3.4.3 Quan hệ công chúng 26 1.3.4.4 Chào hàng trực tiếp 27 TÓM TẮT CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM QUỐC TẾ 31 2.1 Giới thiệu Công ty cổ phần thực phẩm Quốc tế 32 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 32 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 33 2.1.3 Tình hình nhân 33 2.2 Tình hình hoạt động Công ty 34 2.3 Phân tích trạng Marketing sản phẩm nước giải khát công ty Cổ Phần Thực phẩm Quốc Tế 36 2.3.1 Phân tích trạng thị trường 36 2.3.1.1 Tổng quan thị trường giới nước giải khát 36 2.3.1.2 Tổng quan thị trường nước giải khát Việt Nam 36 2.4 Thị trường mục tiêu 39 2.4.1 Khách hàng mục tiêu 39 2.4.2 Lợi ích Wonderfarm mang đến cho người dùng 40 2.5 Đánh giá hoạt động marketing nghiên cứu thị trường Công ty 41 2.5.1 Chiến lược sản phẩm 45 2.5.2 Chiến lược giá 46 2.5.3 Chiến lược phân phối 47 2.5.4 Chiến lược khuyến mãi, truyền thông 48 2.5.4.1 Các hình thức khuyến 48 2.5.4.2 Các phương tiện truyền thông 49 2.6 Môi trường vĩ mô 52 2.6.1 Các yếu tố Chính trị 52 2.6.2 Các yếu tố Kinh tế 52 2.6.3 Văn hóa – xã hội 53 2.6.4 Khoa học công nghệ 53 2.6.5 Dân số 54 2.7 Môi trường vi mô 54 2.7.1 Khách hàng 54 2.7.2 Đối thủ cạnh tranh 55 2.7.2.1 Đối thủ cạnh tranh trực tiếp 55 2.7.2.2 Đối thủ cạnh tranh gián tiếp 56 2.7.3 Sản phẩm thay 56 2.7.4 Nhà cung cấp 57 2.8 Đánh giá chung hoạt động marketing sản phẩm mang nhãn hiệu Wonderfarm 57 2.8.1 Một số ưu điểm 57 2.8.2 Mặt hạn chế 60 TÓM TẮT CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY CP THỰC PHẨM QUỐC TẾ 62 3.1 Mục tiêu phát triển Công ty đến năm 2020 62 3.2 Định hướng phát triển 62 3.3 Mục tiêu hoàn thiện Marketing Công ty 63 3.4 Các giải pháp hoàn thiện Marketing cho Công ty 64 3.2.1 Giải pháp nghiên cứu thị trường 64 3.2.2 Giải pháp thị trường mục tiêu 65 3.2.3 Giải pháp chiến lược marketing 67 3.2.3.1 Giải pháp hoàn thiện chiến lược sản phẩm 67 3.2.3.2 Giải pháp hoàn thiện chiến lược giá 68 3.2.3.3 Giải pháp hoàn thiện chiến lược phân phối 69 3.2.3.4 Giải pháp hoàn thiện chiến lược khuyến mãi, truyền thông 71 3.3 Một số giải pháp hỗ trợ 71 TÓM TẮT CHƯƠNG 75 KẾT LUẬN 76 Tài liệu tham khảo Danh mục phụ lục Phụ lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BMI CP CAGR Euromonitor Ý nghĩa : Business Monitor International Ltd : Cổ phần : Tốc độ tăng trưởng hàng năm kép : Tập đoàn nghiên cứu thị trường GDP : Tổng sản phẩm nước GĐ : Giai đoạn KQHĐKD INTERFOOD : Kết hoạt động kinh doanh : tên viết tắt Công ty Cổ phần thực phẩm Quốc Tế DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 So sánh marketing truyền thống marketing đại…… 05 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Chiến lược phối hợp giá chất lượng ………………… Thống kê nhân viên theo độ tuổi lao động………………… Kết hoạt động kinh doanh Công ty Interfood ……… Lượng tiêu thụ nước giải khát số nước giới … Doanh số phát triển thị trường nước giải khát toàn cầu 2012 17 33 35 37 38 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Doanh thu đồ uống nước giải khát Việt Nam giai đoạn 2010-2016…………………………………………………… Bảng giá sản phẩm Công ty…………………………… Bảng giá sản phẩm Dr Thanh…………………………… Thống kê thu nhập bình quân đầu người GĐ 2006-2012 … Thống kê nhiệt độ trung bình năm 2013 ……………… 39 46 46 58 63 Bảng 3.3 Tiêu chuẩn hành động……………………………………… 65 Bảng 3.4 Quy tắc ứng xử ……………………………………………… 65 danh từ chung để nước giải khát Tiếp sau Cocacola thương hiệu Pepsi với 13% số người hỏi nhận biết Wondefarm chiếm lượng nhỏ với 2.5% số người nhận biết Còn lại số người nhận biết thương hiệu Tân Hiệp Phát Redbull chiếm tỷ trọng không đáng kể: 0.5% Cocacola Pepsi Tân Hiệp Phát Valid Tribeco Wonderfarm Red Bull Total Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent 166 83.0 83.0 83.0 26 13.0 13.0 96.0 0.5 0.5 96.5 0.5 0.5 97.0 2.5 2.5 99.5 0.5 0.5 100.0 200 100.0 100.0 Thương hiệu nhận biết Thương hiệu nhận biết Cocacola Pepsi Tân Hiệp Phát Tribeco Wonderfarm Red Bull Khác Total Responses N Percent 196 19.30% 178 17.50% 170 16.70% 167 16.40% 171 16.80% 99 9.70% 36 3.50% 1017 100.0% Percent of Cases 98.00% 89.00% 85.00% 83.50% 85.50% 49.50% 18.00% 508.5% Khi xem danh sách nhãn hiệu nước giải khát: Cocacola tiếp tục thương hiệu nhận biết hàng đầu gần 100% số người hỏi nhận biết thương hiệu Phần đa (trên 80%) số người hỏi nhận biết thương hiệu: Pepsi, Wondefarm, Tribeco Tân Hiệp Phát Riêng dòng sản phẩm nhỏ lẻ khác có chưa đầy 49% số người hỏi nhận biết Nhãn hiệu sử dụng Theo kết quả, 58.5% số người hỏi sử dụng sản phẩm Cocacola Con số Pepsi 26% 6,5%, 4%, 3.5% cho thương hiệu Tân Hiệp Phát, Tribeco Wonderfarm Nhìn vào bảng tổng hợp trên, ta thấy tỷ lệ nam nữ sử dụng nhãn hiệu chia đồng 50:50 cho nhãn hiệu Nhãn hiệu sử dụng Cocacola Pepsi Tân Hiệp Phát Tribeco Wonderfarm Red Bull Khác Giới tính Nữ Nam 60 57 23 29 1 Total Total 117 52 13 200 Percent 58.5 26.0 4.0 6.5 3.5 0.5 1.0 100.0 Mức độ thỏa mãn nhãn hiệu sử dụng Khi hỏi mức độ thỏa mãn sản phẩm sử dụng: 18,5% số người hỏi cho họ hoàn toàn cảm thấy thỏa mãn 57.5% cho thỏa mãn, 18% không thấy rõ có thỏa mãn hay không khoảng 6% không thỏa mãn (trong 1.5% hoàn toàn không thỏa mãn) sản phẩm sử dụng Nhãn hiệu lựa chọn/giới thiệu Trong số nhãn hiệu lựa chọn để mua giới thiệu, Cocacola tiếp tục chiếm ưu có đến 67.5% số người hỏi lựa chọn Pepsi tiếp tục đứng sau với 23% tổng số nhãn hiệu khác chưa chiếm đến 10% (9.5%) Lý lựa chọn nhãn hiệu Qua số liệu cho thấy: số lý để lựa chọn nhãn hiệu có nhiều sản phẩm yếu tố hàng đầu (25%), yếu tố thiết kế hợp thời trang (15%), chất lượng sản phẩm đảm bảo (14.7%), giá hợp lý (12.9%) chế độ khuyến tốt (11.2%) Với thông số cho thấy: nay, yếu tố có nhiều sản phẩm nhu cầu tìm kiếm sản phẩm thiết kế hợp thời trang cân nhắc lớn người tiêu dùng Responses N Percent Có nhiều sản phẩm 177 25.00% Thiết kế hợp thời trang 106 15.00% Chất lượng sản phẩm đảm bảo 104 14.70% Giá hợp lý 91 12.90% 79 11.20% 50 7.10% Định lượng vừa đủ 43 6.10% Mạng lưới phân phối rộng 33 4.70% Khẩu vị phù hợp 16 2.30% Tiện dụng 1.30% Lý lựa chọn Chế độ khuyến tốt nhãn hiệu Có tác dụng tốt cho sức khỏe Total 708 100.00% Nhãn hiệu dùng không muốn dùng lại Một điểm đáng lưu ý số nhãn hiệu sử dụng không muốn tiếp tục sử dụng Cocacola Pepsi chiếm tới 23% (Cocacola 14% Pepsi 9%) Lý không tiếp tục sử dụng lại Lý giải cho việc không tiếp tục ủng hộ thương hiệu trên: 31% số người hỏi cho chất lượng sản phẩm lý khiến họ không muốn tiếp tục sử dụng sản phẩm Khoảng gần 1/3 số người hỏi cho họ muốn tìm kiếm chọn lựa khác phù hợp với nhu cầu sản phẩm có kiểu dáng lỗi thời lựa chọn Ngoài yếu tố khác chiếm phần không nhỏ với yếu tố : chế độ khuyến yếu, giá thành sản phẩm cao hay có tác dụng không tốt với sức khỏe Sau nhóm có ảnh hưởng thấp với nhóm yếu tố định lượng không phù hợp , mạng lưới phân phối hẹp, có vị không phù hợp nhóm người có thói quen đổi Ngoài người tiêu dùng chấp nhận mức quảng cáo không chất lượng ( với 2,2% người hỏi không chấp nhận với quảng cáo không chất lượng) Responses N Percent Chất lượng sản phẩm Lý không tiếp tục sử dụng 113 31.00% Kiểu dáng lỗi thời 44 12.10% Có lựa chọn 40 11.00% Chế độ khuyến yếu 37 10.10% Giá cao 24 6.60% Có tác dụng không tốt cho sức khỏe 20 5.50% Định lượng không phù hợp Mạng lưới phân phối hẹp, khó tiếp cận Không phù hợp vị 19 5.20% 18 4.90% 15 4.10% Muốn trải nghiệm nhãn hiệu 15 4.10% Tìm kiếm lựa chọn phù hợp với nhu cầu 12 3.30% Quảng cáo không chất lượng Total 365 2.20% 100.00% Yếu tố cân nhắc mua nước giải khát Responses N Percent Nhãn hiệu lý tưởng Chất lượng cao 162 17,40% Thương hiệu uy tín 152 16,33% Thiết kế đẹp mắt, hợp thời trang 142 15,25% Khẩu vị ưa thích 137 14,72% Dễ dàng sử dụng 85 9,13% Định lượng phù hợp 70 7,52% Bị ảnh hưởng quảng cáo 67 7,20% Nhiều người sử dụng 52 5,59% Dịch vụ hậu chu đáo 34 3,65% Dễ dàng tiếp cận với đại lý hãng Total 30 3,22% 931 100.00% Trong số yếu tố cân nhắc mua nước giải khát, thấy rõ yếu tố chất lượng cao yếu tố quan tâm hàng đầu 03 yếu tố tiếp sau đánh giá cân yếu tố thương hiệu, thiết kế đẹp mắt, hợp thời trang vị ưa thích (15.6% - 14.6% - 14.1%) Yếu tố ảnh hưởng quảng cáo cân nhắc nhiên, yếu tố đánh giá thấp yếu tố có 67 người hỏi cân nhắc Nhãn hiệu lý tưởng Responses N Percent Là nhãn hiệu ứng dụng khoa học, kỹ thuật cao Là nhãn hiệu có nhiều sáng tạo Là nhãn hiệu quốc tế Là nhãn hiệu truyền thống Nhãn hiệu lý tưởng Là nhãn hiệu chất lượng cao Là nhãn hiệu tinh tế, tao nhã Là nhãn hiệu trung thực Là nhãn hiệu quảng cáo tốt 135 21,00% 123 19,13% 93 14,46% 84 13,06% 59 9,18% 49 7,62% 44 6,84% 31 4,82% 17 2,64% Là nhãn hiệu người tiếng khuyên dùng Là nhãn hiệu Việt Nam Total 1,24% 643 100.00% Kết thống kê cho thấy có đến 135 số người hỏi cho nhãn hiệu lý tưởng phải nhãn hiệu ứng dụng khoa học kỹ thuật cao 123 người ủng hộ cho nhãn hiệu lý tưởng phải nhãn hiệu có nhiều sáng tạo Trong số khác cho phải nhãn hiệu quốc tế (93 người) nhãn hiệu truyền thống (84 người) Quan điểm lựa chọn nhãn hiệu: Qua bảng thấy yếu tố nhãn hiệu chất lượng cao nhiều người quan tâm (gần 10% số người hỏi) thời đại bùng nổ quảng cáo Gần 25% số người hỏi cho họ tìm kiếm nhãn hiệu phù hợp với lối sống đơn giản họ có nhãn hiệu ưa thích có xu hướng sử dụng nhãn hiệu 19% số người hỏi cho họ tìm mua nhãn hiệu phù hợp với nhu cầu thân 12% cho họ muốn sử dụng nhãn hiệu đẳng cấp 7% muốn sử dụng nhãn hiệu Responses N Percent Dễ dãi thoải mái việc lựa chọn nhãn hiệu 91 24.10% 88 23.30% 73 19.30% 44 11.60% 28 7.40% 16 4.20% 13 3.40% 13 3.40% Mua nhãn hiệu phù hợp với nhu cầu thân gia đình, bạn bè… Tôi có nhãn hiệu ưa chuộng có khuynh hướng sử dụng Tìm kiếm nhãn hiệu phù hợp với lối sống Quan điểm Thích thử nghiệm nhãn hiệu lựa chọn nhãn khác hiệu Tôi muốn sử dụng nhãn hiệu khác Tôi tìm kiếm nhãn hiệu đẳng cấp Tìm kiếm tốt cho nhu cầu không ngại trả thêm tiền Chỉ mua nhãn hiệu rẻ thị trường Total 12 3.20% 378 100.00% Quan điểm lựa chọn sản phẩm Cũng yếu tố cân nhắc mua nước giải khát, quan điểm lựa chọn sản phẩm nước giải khát lần khẳng định yếu tố chất lượng ưu tiên hàng đầu (38.8%) Tiếp sau yếu tố tốt cho sức khỏe (17,5%), thân thiện với môi trường (10%) Responses N Percent Đối với tôi, chất lượng sản phẩm ưu điểm hàng đầu 155 38.80% 70 17.50% 68 17.00% 48 12.00% 40 10.00% 19 400 4.80% 100.00% Tôi tìm kiếm sản phẩm tốt cho sức khỏe Tôi tìm kiếm sản phẩm, dịch vụ Quan điểm lựa chọn sản phẩm Tôi ý đến thời trang mua Tôi muốn sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường Càng tiện dụng ưa chuộng Total Mục đích sử dụng Phần đa số người hỏi cho họ sử dụng nước giải khát để cảm thấy thuận tiện thoải mái (174 người) Một số khác cảm thấy tự hào góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường (61 người) Có đến 53 người cho họ muốn cảm nhận tinh tế, lịch có văn hóa sử dụng nước giải khát Ngoài yếu tố số yếu tố khác người trả lời quan tâm sử dụng nước giải khát hòa hợp, tao nhã, sang trọng trách nhiệm sống Qua cho thấy nhóm ý thức người tiêu dùng ngày nâng cao, bảo đảm sức khỏe mà có ý thức mong muốn bảo vệ môi trường ý thức công đồng Rất người tiêu dùng ý đến vẻ quyến rũ hay vượt trội mà chủ yếu lịch sang trọng Responses N Percent Để cảm thấy thuận lợi, thoải mái Mục đích sử dụng 174 35.60% 61 12.50% Tự hào góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường Tinh tế, lịch, có văn hóa Là phần trách nhiệm sống 53 10.80% 36 7.40% Để hòa hợp với người 35 7.20% Để trông tao nhã, sang trọng 35 7.20% 27 5.50% 26 5.30% Để trông đẹp 19 3.90% Để gây ấn tượng 11 2.20% Để trông quyến rũ 0.80% Hãnh diện với dáng vẻ vượt trội 0.80% Để bật, ý 0.60% 489 0.20% 100.00% Để trông sành điệu, hợp thời trang Năng động, sôi nổi, đầy sinh lực Được ngưỡng mộ Total Cảm xúc sử dụng Cảm xúc người hỏi tập trung chủ yếu vào yếu tố tự do, thoải mái, hòa hợp, thư thái giống mục đích mua nước giải khát Nhóm yếu tố cảm xúc sử dụng có cảm giác tinh tế, lịch; động, sôi nổi; tự tin vào mình; nhóm yếu tố với số người hỏi cảm giác gần giống ( 37 người, 33 người 32 người) Khi sử dụng sản phẩm người tiêu dùng quan tâm đến nhóm yếu tố hạnh phúc hay lạc quan Hay hãnh diện với dáng vẻ vượt trội Như vậy, cảm xúc sử dụng người tiêu dùng cần cảm giác tự do, thoải mái Đồng thời phải cảm giác hòa hợp sử dụng sản phẩm mà không đặt nặng vấn đề dáng vẻ sử dụng sản phẩm Cảm xúc sử dụng Tự do, thoải mái Hòa hợp, thấy thoải mái người Thoải mái, thư thái Là phần sống Tinh tế, lịch, có văn hóa Năng động, sôi nổi, đầy sinh lực Tự tin vào Hạnh phúc, lạc quan, vui vẻ Khỏe mạnh Được ngưỡng mộ Hãnh diện với dáng vẻ vượt trội Total Responses N Percent 96 22.40% 72 63 59 37 16.80% 14.70% 13.80% 8.60% 33 32 22 7.70% 7.50% 5.10% 1.40% 0.90% 428 0.90% 100.00% Lý mua nước giải khát Responses N Percent Lý mua nước giải khát Mua nhu cầu thông thường thân 195 85.90% Mua thấy có sản phẩm 10 4.40% 3.10% 3.10% 1.80% 227 1.80% 100.00% Mua bị lôi cuốn, hấp dẫn quảng cáo Mua ảnh hưởng bạn bè, người xung quanh Mua có nhu cầu tặng quà cho người khác Mua có việc/sự kiện diễn Total Phần đa số người hỏi mua nước giải khát nhu cầu thông thường thân Một số người hỏi cho biết họ mua thấy có sản phẩm (4.4%) Quan điểm lựa chọn địa điểm 26.5% số người hỏi cho biết họ mua nước giải khát đại lý ủy quyền hãng Khoảng 17% chọn mua nước cửa hàng trưng bày hãng có địa điểm ưa thích có xu hướng mua 11,5% cho họ có xu hướng mua địa điểm có sở vật chất khang trang Khoảng % có xu hướng mua điểm bán gần nhà nơi giới thiệu Responses N Percent Tôi mua nước giải khát cửa hiệu có nhãn hiệu mà ưa chuộng 104 26.50% Tôi có xu hướng mua điểm bán gần nhà 69 17.60% Tôi có số địa điểm ưa thích có khuynh hướng mua 67 17.10% Tôi mua nước giải khát Quan điểm lựa chọn địa điểm nơi giới thiệu 45 11.50% 37 9.40% 32 8.20% 25 6.40% 13 3.30% Tôi mua nước giải khát cửa hàng có sở vật chất khang trang Tôi mua nước giải khát cửa hàng có quầy Tôi mua nước giải khát đại lý ủy quyền hãng Tôi không ý đến địa điểm mua hàng miễn có sản phẩm ưng ý Total 392 100.00% Người ảnh hưởng đến định Frequency Tự thân định Valid Percent 130 65% Bạn bè 2% Đồng nghiệp 0.5% Gia đình Bạn trai/Bạn gái/Chồng/Vợ 39 19.5% 26 13% 200 100% Total (65%) Người hỏi cho biết tự thân định Một số khác bị ảnh hưởng gia đình (19,5%) với quan hệ bạn trai, bạn gái mức ảnh hưởng 13% PHỤ LỤC 2: QUY TRÌNH SẢN SUẤT CỦA CÔNG TY PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH CÁC SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY Bánh qui bơ loại Bánh qui loại Bánh Okayo Sá xị đóng hộp (320ml) Nước chanh dây đóng hộp (320 ml) Nước yến hộp (240 ml) Nước trái vải (320 ml) Trà bí đao chai pet lon (320ml) Nước me đóng hộp (320 ml) Nha đam (250 ml) Latte trà xanh(350ml) Latte Đào (350 ml) Nước trái Ice (500m) [...]... thị phần của mình? Hiệu quả hoạt động Marketing là yếu tố không thể thiếu đối với thành công của doanh nghiệp Chính vì thế, tác giả quyết định thực hiện luận văn này: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing của Công ty Cổ phần thực phẩm Quốc tế đến năm 2020 2 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn chú trọng vào việc thực hiện mục tiêu nghiên cứu sau đây: 3 Phân tích thực trạng và đánh giá các hoạt động. .. hoạt động Marketing của công ty Interfood từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing cho sản phẩm nước giải khát của công ty Interfood 3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu các hoạt động Marketing tại công ty Interfood tại thị trường Việt Nam từ năm 2009 đến nay 4 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: xem xét các hoạt động Marketing tại Công ty Interfood... Marketing của Công ty Cổ phần thực phẩm Quốc tế 4 • Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing của Công ty Cổ phần thực phẩm Quốc tế đến năm 2020 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING 1.1 Những vấn đề cơ bản về marketing 1.1.1 Nguồn gốc ra đời và phát triển của marketing Marketing ra đời trong nền sản xuất hàng hoá tư bản chủ nghĩa nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa cung và cầu Xuất... tích số liệu thu thập được thông qua khảo sát ý kiến chuyên gia, nhân viên của Interfood và khách hàng của Interfood để đánh giá một số hoạt động của Interfood 6 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được kết cấu thành 3 chương: • Chương 1: Cơ sở lý luận chung về Marketing • Chương 2: Thực trạng hoạt động Marketing của Công ty Cổ phần thực phẩm Quốc. .. mãn một yêu cầu hay ước muốn Nó có thể là những vật thể, dịch vụ, những con người, địa điểm, những tổ chức, ý tưởng… Sơ đồ 1.1: Các thành phần của sản phẩm Các thành phần của sản phẩm: Phần sản phẩm cốt lõi (lợi ích nhất định của sản phẩm mà khách hàng tìm kiếm); phần sản phẩm hiện thực (bao gồm: đặc điểm, nhãn hiệu, bao bì, chất lượng, kiểu dáng của sản phẩm với những chỉ tiêu nhất định và một số điểm... theo 2 thống kê đến 2012 cả nước có 134 doanh nghiệp (DN) sản xuất, gồm các DN trong nước và có vốn FDI, trong đó có 10 DN được coi là dẫn đầu (tính theo doanh thu) như Công ty NGK quốc tế IBC (DN FDI), Tập đoàn Tân Hiệp Phát, Coca - Cola Việt Nam (FDI) , Công ty CN chế biến thực phẩm quốc tế, Công ty CP NGK Sài Gòn – Tribeco, Công ty TNHH Red Bull VN (FDI)… Việc có mặt khoảng 50% số doanh nghiệp trong... giữa các sản phẩm của Công ty ………………… 34 Biểu đồ 3.1 Tăng trưởng GDP của Việt nam từ 2007-2013……… 54 Biểu đồ 3.2 Doanh số bán hàng qua quầy và không qua quầy 57 Biểu đồ 3.3 Doanh số không qua quầy theo hệ thống đầu ra năm 2013 62 Sơ đồ 1.1 Các thành phần của sản phẩm ………… …………… 13 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của IFS………………………………… 33 Sơ đồ 2.2 Mô hình phân phối sản phẩm của Công ty ……… 48 Sơ... khái niệm Marketing của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường được định nghĩa như sau : Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu, mong muốn của họ thông qua trao đổi về một loại sản phẩm – dịch vụ nào đó trên thị trường Sự khác nhau giữa Marketing truyền thống và Marketing hiện đại được thể hiện ở Bảng 1.1 như sau: Bảng 1.1 So sánh marketing truyền thống và marketing. .. thuyết phục được công chúng tin theo Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác nhau về Marketing, theo định nghĩa của viện Marketing Anh: Marketing là quá trình tổ chức và quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh từ việc phát hiện ra và biến sức mua của người tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về một mặt hàng cụ thể, đến sản xuất và đưa hàng hoá đến người tiêu dùng cuối cùng nhằm đảm bảo cho công ty thu được lợi... 3 loại chiến lược Chiến lược hoàn thiện và cải tiến chất lượng sản phẩm: Hoàn thiện về cấu trúc kỹ thuật của sản phẩm; Nâng cao các thông số về độ bền, độ an toàn, khả năng giảm tuổi thọ của sản phẩm; Thay đổi kiểu dáng, kích cỡ; Quan tâm đặc biệt đến màu sắc, mùi vị của sản phẩm; Thay đổi các vật liệu chế tạo; Hạn chế hoặc vứt bỏ những chi tiết hay hỏng, ít phù hợp với công chúng, thay vào đó những ... Chương 2: Thực trạng hoạt động Marketing Công ty Cổ phần thực phẩm Quốc tế • Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing Công ty Cổ phần thực phẩm Quốc tế đến năm 2020 5 CHƯƠNG 1:... ĐẠI HỌC LẠC HỒNG TÔ NGUYỄN HOÀNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM QUỐC TẾ ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành:Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC... Giới thiệu Công ty cổ phần thực phẩm Quốc tế ­ Tên công ty: Công ty Cổ phần Thực phẩm Quốc tế ­ Tên viết tắt: Interfood, IFS ­ Công ty công ty Trade Ocean Exporters Sdn Bhd, thành lập năm 1977

Ngày đăng: 27/04/2016, 13:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan