Tình hình nhân sự

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing của công ty cổ phần thực phẩm quốc tế đến năm 2020 (Trang 44)

Tính đến thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2013, công ty có 1423 nhân viên (năm 2012: 1351 nhân viên). Với thống kê tuổi đời như sau:

Bảng 2.1 Thống kê nhân viên theo độ tuổi lao động

Độ tuổi

23-30 tuổi 31-40 tuổi Trên 40 tuổi Giới tính

Nữ 184 52 152

Nam 539 183 313 (Nguồn: Phòng Hành chính nhân s ca Interfood)

Một số chính sách được áp dụng cho người lao động được tuyển dụng như sau:

• Công ty áp dụng Luật Lao Động và các văn bản dưới Luật trong việc tuyển dụng, ký kết hợp đồng lao động, quản lý và thực hiện các chếđộ

chính sách đối với người lao động trong Công ty.

• Nhu cầu tuyển dụng, kế hoạch huấn luyện các vị trí quản lý, kỹ thuật và công nhân: Công ty đăng ký các nhu cầu tuyển dụng công nhân tại các trung tâm giới thiệu việc làm của tỉnh; đối với các vị trí quan trọng, công ty sẽ tuyển dụng thông qua các công ty môi giới chuyên nghiệp,

đăng quảng cáo trên báo (ưu tiên cho các ứng viên có hộ khẩu thường trú tại khu vực, chứng chỉ chuyên môn và kinh nghiệm).

Trong giai đoạn đầu gia nhập Công ty, công nhân viên được hướng dẫn bởi các chuyên gia kỹ thuật, các cấp quản lý về cách vận hành máy móc, thiết bị, kỹ năng bán hàng... và tuân thủ các qui định về an toàn lao động. Trong quá trình làm việc, công nhân phổ thông, nhân viên kỹ thuật, nhân viên bán hàng thường xuyên được tham gia các khoá huấn luyện để nâng cao tay nghề.

2.2Tình hình hoạt động của Công ty

Sau khi tham khảo bảng 2.1 kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Interfood từ năm 2010 đến năm 2014, dễ dàng thấy rằng doanh thu và lợi nhuận của Công ty vẫn tăng đều qua các năm từ năm 2010 đến 2013. Đặc biệt lợi nhuận của công ty vào năm 2011 tăng trưởng vượt bậc hơn hẳn các năm còn lại (gần 3%). Năm 2013 doanh thu cũng như lợi nhuận của công ty bị xụt giảm một phần do tình hình kinh tế khó khăn phần còn lại chủ yếu là công ty tiến hành cải cách hệ thống sản xuất cũng như hệ thống quản lý.

Mục tiêu trong năm 2014, doanh thu công ty đạt hơn 61 triệu USD và lợi nhuận ròng đạt 7,2%. Đây là một mục tiêu khó mà hội đồng quản trị đã đưa ra cho toàn bộ công ty.

Bảng 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Interfood ĐVT :USD Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 (ước) Tổng doanh thu 61.010.913 63.905.391 56.221.249 58.785.258 61.666.000 Các khoản giảm trừ doanh thu 1.427.294 2.148.305 1.228.866 1.378.214 1.366.000 Doanh thu thuần

59.583.619 61.757.086 54.992.383 57.407.044 60.300.000 Giá vốn hàng bán 48.762.168 45.600.946 43.095.395 42.846.665 43.455.000 LN thun 10.821.451 16.156.140 11.896.988 14.560.379 16.845.000 Doanh thu hoạt động tài chính 1.748.622 1.599.913 754.052 1.246.081 1.032.600 Chi phí hoạt động tài chính 2.261.430 2.052.684 478.584 639.834 724.000 Chi phí bán hàng 1.855.247 7.186.764 6.326.943 10.788.026 11.211.000 Chi phí quản lý doanh nghiệp 3.985.673 1.869.546 1.512.707 1.743.868 1.898.000 LN t hot động kinh doanh 4.467.723 6.647.059 4.332.806 2.634.732 4.044.600 Thu nhập khác 912.511 928.006 3.265.830 4.817.747 4.395.230 Chi phí khác 734.880 803.180 2.965.876 3.452.364 2.523.564 Kết quả từ các hoạt động khác 177.631 124.826 299.954 1.365.383 1.871.666 LN trước thuế 4.645.354 6.771.885 4.632.760 4.000.115 5.916.266 Nộp thuế TNDN 1.161.339 1.692.971 1.158.190 1.000.029 1.479.067 LN sau thuế 3.484.016 5.078.914 3.474.570 3.000.086 4.437.200 % LN ròng 5,7% 7,9% 6,2% 5,1% 7,2%

Ngun ni b công ty, 2013

Trong hơn 20 năm có mặt ở thị trường Việt Nam, thương hiệu Wonderfarm với hai sản phẩm chủ lực là trà bí đao và nước yến đã xây dựng

lệ cơ cấu sản phẩm sản xuất của công ty với tỉ lệ trà bí đao và nước yến lần lượt là 43% và 17%.

Ngun ni b công ty,2013

Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ giữa các sản phẩm của Công ty

Ngoài ra các nhãn hàng của Kirin mặc dù mới gia nhập vào thị trường Việt Nam với dòng sản phẩm +Ice và Latte cũng chiến được 11% thị phần qua đó cho thấy sự tin tưởng vào thương hiệu của Wonderfarm. Với chính sách “sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên và có lợi cho sức khỏe ” Interfood đã xây dựng được niềm tin vào sự chăm sóc sức khỏe của dòng thương hiệu sản phẩm Wonderfarm.

2.3 Phân tích hiện trạng hoạt động Marketing sản phẩm nước giải khát

của Công ty

2.3.1 Phân tích hiện trạng thị trường

2.3.1.1 Tổng quan thị trường thế giới về nước giải khát

Qua bảng 2.2 cho thấy: mức độ tiêu thụ của một số nước trên thế giới là khá cao. Mức tiêu thụ trung bình của toàn thế giới là 40 lít/người/năm, còn tại Việt Nam mức độ tiêu thụ bình quân khoảng 23 lít/người/năm thấp hơn nhiều

so với mức tiêu thụ của toàn thế giới cho thấy sẽ có triển vọng rất lớn của ngành hàng nước giải khát.

Bảng 2.3 Lượng tiêu thụ nước giải khát ở một số nước trên thế giới

Ngun http:/www.nationmaster.com

Nhiệm vụ mà nhà nước và nhân dân cùng làm là đến năm 2020 Việt Nam cơ bản là một nước công nghiệp hóa. Với xu hướng công nghiệp hóa cuộc sống sẽ ngày hàng gấp, nhu cầu về nước uống tiện dụng và tốt cho sức khỏe càng tăng cao. Đó cũng là một lợi thế ngành mà các doanh nghiệp trong ngành hàng có thể tự tin mạnh dạn trong đầu tư công nghệ kỹ thuật.

Trong bảng 2.3, doanh số phát triển ngành hàng nước giải khát năm 2012, cả thế giới đạt trên 800 tỉ USD và có xu hướng tiếp tục gia tăng trong những năm tiếp theo bất chấp tình hình suy thoái như hiện nay.

Ngành hàng trên còn rất nhiều cơ hội và thách thức. Trong tình hình hiện nay thì ngành nước giải khát Việt Nam chủ yếu là phục vụ thị trường nội

địa với hơn 90% doanh sốđược tiêu dùng trong nước, thị trường xuất khẩu đồ

uống hiện tại còn vẫn đang bỏ trống.

Đây được xem như là một cơ hội để các doanh nghiệp có thể tăng cường hoạt động đầu tư và nghiên cứu thị trường.

Bảng 2.4 Doanh số phát triển thị trường nước giải khát toàn cầu 2012

\

Nguồn: Euromonitor International (2013)

2.3.1.2 Tổng quan thị trường nước giải khát Việt Nam

Ngoài ra theo dự báo của BMI thì tới năm 2017 lượng tiêu thụ của toàn thế giới ước đạt 2,7 tỉ lít. Doanh thu đạt khoảng 136.000 tỉ, tốc độ tăng trung bình khoảng 14,2%. Doanh thu theo thống kê từ năm 2010 đến năm 2013 đều tăng trưởng liên tục. Tốc độ tăng trưởng về doanh thu có chiều hướng gia tăng chậm lại từ 15,98% của năm 2010 giảm còn 9,91% của năm 2013 nhưng vẫn còn ở mức rất cao.

Việc xuất hiện thêm rất nhiều sản phẩm mới đa dạng chứng minh thêm sự phát triển của ngành nước giải khát Việt Nam. Nếu như tai thời điểm 2006, Tân Hiệp Phát thắng lớn với trà xanh không độ lần đầu tiên có mặt tại thị

trường, thì một vài năm sau đó, thị trường này bị chia nhỏ bởi hàng chục nhãn hàng trà của các thương hiệu lớn khác như Real Leaf (Coca Cola). Vfresh (Vinamilk), Lipton Pure Green (Pepsi), C2 (URC), Thiên trà Vedan (Vedan). Sự nhảy vào của những tập đoàn lớn vốn không thuộc ngành sản xuất đồ uống như Vedan đã làm nổi bật sự sôi nổi của thị trường này.

Sức hấp dẫn của thị trường đã đẩy sức cạnh tranh lên đỉnh điểm khi hàng loạt các doanh nghiệp tham gia thị trường đầu tư mới vào công nghệ sản

STT Thị trường tiêu thụ Doanh số (triệu USD)

01 Mỹ 176.053,8 02 Nhật 86.480,8 03 Trung Quốc 66.602,6 04 Brazil 42.722,1 05 Đức 37.302,8 06 Mexico 36.625,0 07 Anh 20.500,6 08 Ý 19.377,4

09 Tây Ban Nha 19.377,4

xuất, mở rộng phạm vi kinh doanh như trường hợp của Tân hiệp Phát (mở

thêm nhà máy Chu lai với vốn đầu tư lên đến 1,820 tỷ đồng vào tháng 5/2012), tăng tổng công suất lên 2,000 tỷ lít NGK/năm. Vinasoy cũng đầu tư

hơn tỷ nghìn tỷ đồng vào nhà máy sản xuất sữa đậu nành mới. Cuối năm 2013, Ông Muhtar Kurt, Chủ tịch tập đoàn CocaCola đã đến Việt Nam và công bố đầu tư thêm 300 triệu USD trong 3 năm tới. Pepsi cũng không kém phần khi đầu tư nhà máy mới ở Đồng Nai với 45 triệu USD, Bắc Ninh với 73 triệu USD.

Bng 2.5Doanh thu đồ ung nước gii khát ti Vit Nam giai đon 2010-2016

2010 2011 2012 2013 2014* 2015* 2016* Doanh số (triệu lít) 1.695 1.820 1.977 2.157 2.315 2.478 2.628 Tăng trưởng hàng năm về doanh số 20,37 7,41 8,61 9,11 7,35 7,00 6,08 Doanh thu (triệu VND) 6.429.799 7.115.215 8.113.658 8.917.715 9.736.804 10.619.224 11.421.833 Tăng trưởng hàng năm về doanh thu 15,98 10,66 14,03 9,91 9,18 9,06 7,56 Doanh thu (triệu USD) 336 345 398 450 506 566 626

Ngun: Thông tin thu thp t BMI, Vietrade.gov.vn.

2.4 Thị trường mục tiêu

2.4.1 Khách hàng mục tiêu

Ngay từ khi ra đời sản phẩm mang nhãn hiệu Wondefarm là nhãn hiệu dành cho tầng lớp trung tuổi, ở lứa tuổi đó ngoài hương vị người ta còn đánh giá đến nguồn gốc và phương pháp để thực hiện tạo ra sản phẩm đó.

Với cam kết nguồn nguyên liệu 100% từ tự nhiên, sản phẩm mang hương vị sẵn có của sản phẩm mà không phải pha chế khác loại hương vị.

2.4.2 Lợi ích của Wonderfarm mang đến cho người dùng

Lợi ích đầu tiên mà Wonderfarm mang đến là giải tỏa cơn khát của người tiêu dùng. Thì dòng sản phẩm nước uống có sẵn sẽ mang đến nhiều lợi ích khác như:

Ngăn cản chuyển hóa hydrate: Trung bình một người lớn khỏe

mạnh cần 2l nước mỗi ngày để ngăn cản quá trình hydrat hóa (mất nước). Mọi người thường chọn nước giải khát đóng chai để bổ

sung lượng nước khi có công việc phải di chuyển. Gần một phần ba lượng nước đóng chai tiêu thụ được là do tiêu dùng “trong quá trình di chuyển”.

Sự thay thế cho các loại thức uống khác: Hơn 50% lượng khách

hàng đang lựa chọn nước uống đóng chai chứ không phải loại nước uống nào khác. Trên thị trường sự sụt giảm trong doanh thu của loại nước ngọt truyền thống đồng nghĩa với sự gia tăng số

lượng nước giải khát đóng chai được tiêu thụ (Nguồn: GfK NOP; kỷ lục thế giới).

Lượng khí cacbon tối thiểu: Tổng lượng cacbon trong nước đóng chai chỉ chiếm 0,05% lượng khí cacbon mà thế giới thải ra. Và trung bình trong mỗi lít, lượng khí thải cacbon đang ngày càng giảm thông qua việc sử dụng các loại chai thường, nâng cao hiệu quả làm lạnh, tỷ lệ tái chế chai nhựa tốt hơn, và dễ dàng vận chuyển. (Nguồn: Trung tâm môi trường Chiến lược).

Luôn gia tăng mức độ tái chế: Chai nhựa tái chếđã tăng gấp bốn giữa năm 2004 và 2006 khi chính quyền địa phương giới thiệu thêm và nâng cao chất lượng chương trình tái chế. Nhu cầu hiện

đang được định hướng của việc sử dụng tái chế chai PET trong nước (Nguồn: WRAP).

Tiết kiệm nước trong một thế giới khan hiếm nước: Để sản xuất của 1 lít nước trái cây cam, khoảng 850 lít nước được sử

dụng. Ngược lại, để sản xuất một lít nước đóng chai sẽ chỉ cần một vài lít nước, một lựa chọn hợp lý nhất. (Nguồn: UNESCO-IHE).

2.5 Đánh giá hoạt động marketing và nghiên cứu thị trường tại công ty

Interfood

Thiết kế mô hình phân phối mới mang tính chủ động cao, đảm bảo việc gia tăng và duy trì độ phủ bằng hoạt động bán lẻ chuyên sâu và đạt kết quả rất tốt, mô hình này sẽ tiếp tục được mở rộng ra các khu vực khác trên toàn quốc trong năm 2012. Mặt khác, cũng chú trọng đầu tư mạnh cho Marketing trong việc nghiên cứu quy hoạch và định vị lại sản phẩm, quy hoạch các dòng sản phẩm chủ lực có tiềm năng cao như Trà bí đao, Nước Yến, Trà Xanh, Nước Trái cây, Nước uống pha sữa ..., cũng như đầu tư cho các công cụ Marketing nhằm hỗ trợ tốt nhất cho hoạt động bán hàng. Công ty cũng đã kiểm soát tốt chi phí bán hàng bằng cách giao chỉ tiêu, đồng thời thẩm định, theo dõi các chương trình khuyến mãi nhằm nâng cao hiệu quả và giảm lãng phí.

Kết quả khảo sát thực hiện trong năm 2014 cho thấy: 69% khách hàng của Wonderfarm trên 35 tuổi (Cocacola là: 25%). Mức độ hài lòng của khách hàng cao với tỷ lệ hơn 90% số người được hỏi cho biết họ hài lòng với sản phẩm đang sử dụng. Chỉ một số ít số người được hỏi cho rằng họ không cảm thấy thỏa mãn mà lý do là việc chất lượng sản phẩm không đảm bảo ( chiếm 31%) kiểu dáng sử dụng lỗi thời ; Có ít sự lựa chọn (11%) và chếđộ khuyến mãi yếu.

Trên 70% số người được hỏi cho biết họ sử dụng sản phẩm ngay tại cửa hàng gần nhà hoặc cửa hàng có nhãn hiệu mà họ ưa thích. Phần lớn họ đến các điểm này là để cảm thấy dễ dãi và thoải mái hoặc tìm kiếm những nhãn

hiệu phù hợp với yêu cầu của mình…Về tổng thể: những người được hỏi cho biết họ hài lòng với nhãn hiệu đang sử dụng 57%. 18,5% trong số họ khẳng

định hoàn toàn thỏa mãn với sản phẩm đang sử dụng. Cuộc nghiên cứu này cũng cho thấy phần lớn khách hàng cho rằng lý do không tiếp tục sử dụng sản phẩm là: chất lượng sản phẩm kém. Song song đó, lý do mà khách hàng không tiếp tục sử dụng sản phẩm là do kiểu dáng bên ngoài lỗi thời hoặc có ít sự lựa chọn – đặc biệt đối với khách hàng của IFS.

Một kết quả khác cũng đáng lưu ý trong cuộc nghiên cứu đó là tỷ lệ

khách hàng của IFS muốn chuyển đổi sang sử dụng sản phẩm của các hãng khác là khá cao: 23 % (tỷ lệ này ở Tân Hiệp Phát chỉ ở mức 6.2%). IFS tiếp tục chiếm ưu thế trước Tân Hiệp Phát về kiểu dáng và mức độ thoải mái, dễ

dàng trong sử dụng; trong khi đó, Tân Hiệp Phát tiếp tục dẫn đầu về chất lượng và tốt cho sức khỏe.

Đánh giá về việc nhận biết thương hiệu: có đến 83% số người được hỏi cho biết thương hiệu họ nhớ đến đầu tiên là Cocacola. Điều này cũng không nằm ngoài dựđoán khi thương hiệu này đã ăn sâu vào tâm trí người tiêu dùng Việt Nam. Tiếp sau Cocacola là thương hiệu của Pepsi với 13% số người

được hỏi nhận biết đầu tiên.

Nhãn hiệu đang sử dụng và mức độ thỏa mãn: 58.5% số người được hỏi

đang sử dụng sản phẩm của Cocacola. Con số này lần lượt là 6,5%, 4%, 3.5% cho các thương hiệu Pepsi, Wonderfarm và Tribeco. 18,5% số người được hỏi cho rằng họ hoàn toàn cảm thấy thỏa mãn, 18% không thấy rõ mình có thỏa mãn hay không và chỉ khoảng 6% là không thỏa mãn đối với sản phẩm mình

đang sử dụng.

Trong số các nhãn hiệu được lựa chọn để mua hoặc giới thiệu, Cocacola tiếp tục chiếm ưu thế khi có đến 67.5% số người được hỏi lựa chọn, Pepsi tiếp tục đứng sau với 23%. Trong số các lý do để lựa chọn một nhãn hiệu thì chất lượng sản phẩm là yếu tố hàng đầu (25%), kế đến là yếu tố thiết kế hợp thời

trang (14,7%), mức giá hợp lý (12.9%), và chếđộ khuyến mãi tốt (11,2%). Một điểm đáng lưu ý là trong số các nhãn hiệu đã sử dụng và không muốn tiếp tục sử dụng nữa thì Cocacola và Pepsi chiếm tới 23% (Cocacola 14% và Pepsi 9%). Lý giải cho việc không tiếp tục ủng hộ các thương hiệu trên 31% số người được hỏi cho rằng chất lượng sản phẩm kém là lý do chính khiến họ không muốn tiếp tục sử dụng sản phẩm. Khoảng gần 1/3 số người

được hỏi thì cho rằng họ muốn tìm kiếm các chọn lựa khác phù hợp hơn với nhu cầu do sản phẩm có kiểu dáng lỗi thời, ít sự lựa chọn.

Trong số các yếu tố cân nhắc khi mua nước giải khát, có thể thấy rõ các yếu tố chất lượng cao vẫn luôn là yếu tố quan tâm hàng đầu. 03 yếu tố tiếp sau được đánh giá khá cân bằng là yếu tố thương hiệu, thiết kế đẹp mắt, hợp thời trang và khẩu vị ưa thích (15.6% - 14.6% - 14.1%). Yếu tố ảnh hưởng bởi quảng cáo vẫn được cân nhắc tuy nhiên, yếu tố này được đánh giá thấp hơn các yếu tố trên khi chỉ có 67 người được hỏi cân nhắc.

Kết quả thống kê cho thấy có đến 135 số người được hỏi cho rằng nhãn hiệu lý tưởng phải là nhãn hiệu ứng dụng khoa học kỹ thuật cao. 123 người

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing của công ty cổ phần thực phẩm quốc tế đến năm 2020 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)