1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự hình thành và phát triển của mỹ học mác xít ở việt nam hiện nay

92 780 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 786,35 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** LÊ THỊ NGỌC TRANG SƢ̣ HÌNH THÀ NH VÀPHÁT TRIỂN CỦA MỸ HỌC MÁC XÍT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** LÊ THỊ NGỌC TRANG SƢ̣ HÌNH THÀ NH VÀPHÁT TRIỂN CỦA MỸ HỌC MÁC XÍT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Đỗ Văn Khang Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Tơi, số liệu Luận văn hồn tồn trung thực, khách quan, khoa học, nội dung Luận văn khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu trước Các số liệu, kết trực tiếp tác giả thu thập, thống kê xử lý Các nguồn liệu khác tác giả sử dụng luận văn có ghi nguồn trích dẫn xuất xứ Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2015 Tác giả Luận văn Lê Thị Ngọc Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu NỘI DUNG Chƣơng 1: TIỀN ĐỀ CHO SƢ̣ RA ĐỜI MỸ HỌC Ở VIỆT NAM 1.1 Tƣ tƣởng mỹ ho ̣c truyền thố ng ở phƣơng Đông và ở Viêṭ Nam 1.1.1 Thời kỳ văn minh từ đồ đồng sang đồ sắt 1.1.2 Văn hóa thẩ m mỹ từ lập nước tới trước thời Lý(1010) 1.1.3 Mỹ học ẩn nghệ thuật 10 1.2 Tƣ tƣởng mỹ ho ̣c Phƣơng Tây trƣớc Mác: 25 1.2.1 Khuynh hướng coi đối tượng mỹ học đẹp tuyệt đối tồn giới ý niệm (Platôn, Hêghen) 25 1.2.2 Khuynh hướng coi đối tượng mỹ học đẹp tiến tới hài hịa hoạt động hình thức (Arixtố t) 31 1.2.3 Khuynh hướng coi đối tượng mỹ học đẹp vô tư, không vụ lợi (Kant) 35 1.2.4 Khuynh hướng coi đối tượng mỹ học đẹp lý tưởng hình thành sống người (Tsécnưsépski) 41 Chƣơng 2: SƢ̣ HÌNH THÀ NH VÀ PHÁ T TRIỂNCỦA MỸ HỌC MÁC XÍT Ở VIỆT NAM : NHƢ̃ NG KHUYNH HƢỚNG VÀ NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ CƠ BẢN .45 2.1 Nhƣ̃ng khuynh hƣớng bản của mỹ ho ̣c Mácxít ở Viêṭ Nam 45 2.1.1 Khuynh hướng coi mỹ học khoa học nghiên cứu đời sống thẩm mỹ 46 2.1.2 Khuynh hướng coi mỹ học khoa học nghiên cứu vận động quan hệ thẩm mỹ 49 2.1.3 Khuynh hướng coi mỹ học thẩm mỹ 52 2.1.4 Khuynh hướng coi mỹ học Đẹp 54 2.1.5 Các khuynh hướng nghiên cứu mỹ học gắn với tính chất phát triển lịch sử dân tộc 63 2.2 Những vấn đề mỹ học Mác xít Việt Nam: 69 2.3 Phƣơng hƣớng triển vọng mỹ học Mácxít Việt Nam 71 2.4 Đóng góp mỹ học Việt Nam: 77 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử hình thành phát triển mỹ học trình lâu dài phức tạp Mỹ học hình thành với đời phát triển xã hội lồi người Mỹ học với tính cách hình thái ý thức xã hội đă ̣c thù đã xuất từ thời kỳ thượng cổ Thời kỳ, mà lịch sử tư tưởng nhân loại ý niệm sơ khai chuẩn mực đạo đức tín ngưỡng , đờ ng thời cũng xuấ t hiê ̣n chuẩn mực Đẹp cách ta 3000 năm Các nhà mỹ học lấ y di vâ ̣t văn hóa ở Hang ChauVét làm chuẩ n cho sự xuấ t hiê ̣n Đời số ng Thẩ m mỹ Trước trở thành mô ̣t khoa ho ̣c đô ̣c lâ ̣p, tư tưởng mỹ học loài người đã xuấ t hiê ̣n từ rấ t sớm các nề n văn hóa Đông – Tây cổ đa ̣i Nế u không kể đế n các tư tưởng thẩ m mỹ đươ ̣c dân gian hóa mà chỉ kể đế n những tư tưởng có ý nghiã lý luâ ̣n thì các quan điể m thẩ m mỹ đời từ thời văn – sử – triế t bấ t phân Có thể nói, Mỹ học phận triết học gắn liền với trình hình thành phát triển triết học từ thời kỳ cổ đại Đến kỷ XVIII, mỹ học tách khỏi triết học trở thành khoa học độc lập Thuật ngữ “Mỹ học” đã có nguồn gốc ngơn ngữ Hy Lạp, xuất phát từ chữ “aisthetikos” - có nghĩa “cảm giác”, “tính nhạy cảm” Thực “aisthetikos” có hai nghĩa: thứ nhất, thường giải thích nhận thức cảm tính; thứ hai giải thích nhận thức cảm tính, nhận thức cảm tính xúc động (rung động cảm xúc) Baumgacten xuất phát từ chữ “aisthetikos” để tạo thuật ngữ “ Aesthetics” có nghĩa “học thuyết cảm giác” Ông cho rằng, mỹ học khoa học có nhiệm vụ nghiên cứu đặc điểm đường nhận thức giới cảm xúc, để phân biệt với hình thái khác hoạt động nhận thức triết học Có thể nói, thành tựu lớn mỹ học từ thời kỳ cổ đại đến , đó hệ thống quan điểm mỹ học Mácxít Hê ̣ thố ng mỹ ho ̣c này là sự kế thừa những thành tựu của hầ u hế t các quan điể m của mỹ ho ̣c thời kỳ trước đó Mỹ học thời kỳ đã giải thích trình phát triển xã hộ i lâ ̣p trường vâ ̣t biê ̣n chứng vật lịch sử , đã phát hiê ̣n mô ̣t cách toàn diê ̣n các mố i quan ̣ thẩ m mỹ với các mố i quan ̣ xã hô ̣i khác Đó là mố i quan ̣ liên tu ̣c giữa hiê ̣n tươ ̣ng và bản chấ t, giữa lich ̣ sử tự nhiên và lich ̣ sử xã hô ̣i Ở Việt Nam, mỹ học đời từ sớm gắn liền với thời kỳ dựng nước giữ nước dân tộc Tuy nhiên, mỹ học thời kỳ chưa có hệ thống quan điểm mà ẩn hình thức văn học nghệ thuật Mỹ học thật khoa học triết học nghiên cứu từ cuối năm 50 kỷ XX Các nhà mỹ học Việt Nam chủ yếu tiếp thu thành tựu mỹ học Mác – Lênin nghiên cứu mỹ học Nga, Pháp Trung Quốc Để làm sáng rõ những thành tựu mỹ học Mácxít Việt Nam, tơi đã chọn cho đề tài : “Sự hiǹ h thành và phát triể n của mỹ ho ̣c Mác xit́ ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay” làm tên đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Từ trước đến đã có nhiều sách cơng trình nghiên cứu mỹ học nói chung như: LQ TSKH Đỗ Văn Khang: Lịch sử mỹ học, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1984 LQ TSKH Đỗ Văn Khang Đỗ Huy: Mỹ học Mác – Lênin, Nxb Đa ̣i học, 1985 LQ TSKH Đỗ Văn Khang: Mỹ học đại cương, Nxb Giáo dục, 1997 LQ TSKH Đỗ Văn Khang: Nghê ̣ thuâ ̣t ho ̣c , Nxb Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, 2000 GS, TS Đỗ Huy, Nguyễn Chương Nhiếp: Tìm hiểu tư tưởng văn hoá thẩm mỹ nghệ thuật Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 Đỗ Huy, Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Ngọc Long: Giáo trình Mỹ học Mác Lênin, Khoa Triết học Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 Đỗ Huy, Vũ Trọng Dung: Giáo trình Mỹ học Mác Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Đỗ Huy: Mỹ học khoa học quan hệ thẩm mỹ,Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2001 LQ TSKH Đỗ Văn Khang, Đỗ Thị Minh Thảo: Lịch sử mỹ học (trọn bộ), Nxb Giáo dục, 2010 LQ TSKH Đỗ Văn Khang chủ biên; Mỹ học Mác – Lênin, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2004 Các cơng trình đã trình bày rõ vấn đề mỹ học Tuy nhiên Việt Nam chưa có tài liệu nghiên cứu kỹ về sự hình thành và phát triể n của mỹ ho ̣c Mácxít Việt Nam Chính vậy, khn khổ luận văn đã giải quyế t vấ n đề sự hình thành phát triển mỹ học Mác xít Việt Nam ” Hy vọng kết luận văn bước đầu làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu sự hiǹ h thành và phát triể n của mỹ học Mác xít Việt Nam phương diện mỹ học Mác xít phương diện lịch sử mỹ học nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Phân tích trình bày số quan niệm nhà mỹ học trước Mác nhà mỹ học mácxit sự hiǹ h thành và phát triể n của mỹ học để qua đó, góp phần tìm quan niệm có sở khoa học để tiếp tục phát triển mỹ học Mácxít Việt Nam tình hình Nhiệm vụ: Tìm hiểu tiề n đề cho sự đời của mỹ ho ̣c ở Viê ̣t Nam Tìm hiểu sự hin ̀ h thành và phát triển mỹ học Mácxít Việt Nam hiê ̣n Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng: Vấn đề hình thành phát triển mỹ học Mácxít Việt Nam: thành tựu và triể n vo ̣ng Phạm vi: Nghiên cứu khuynh hướng nhà mỹ học trước Mác, nhà mỹ học Mácxit nhà mỹ học Việt Nam sự hiǹ h thành và phát triển mỹ học Mác xít Việt Nam để khẳng định tính khoa học quan niệm khoa học vấn đề mỹ học Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin sự hình thành khoa học nói chung để xác định sự hình thành và phát triể n của mỹ ho ̣c Mác xít Việt Nam nói riêng Phương pháp nghiên cứu: Dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đặc biệt phương pháp đồng đại lịch đại kết hợp với phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp quy nạp - diễn dịch… Ý nghĩa lý luận thực tiễn Góp phần làm sở cho việc nghiên cứu mỹ học Việt Nam nói chung, nghiên cứu sự hiǹ h thành và phát triể n mỹ học Mác xít Việt Nam nói riêng thêm khoa học Kết cấu Khóa luận gồm chương, tiết trình bày cụ thể sau: NỘI DUNG Chƣơng 1: TIỀN ĐỀ CHO SƢ̣ RA ĐỜI MỸ HỌC Ở VIỆT NAM 1.1 Tƣ tƣởng mỹ ho ̣c truyền thố ng ở phƣơng Đông và ở Viêṭ Nam 1.1.1 Thời kỳ văn minh từ đồ đồng sang đồ sắt Từ thời đại đồ đá tiến lên thời đại kim khí - thời đại đồ đồng đồ sắt chuyển biến lớn lao lịch sử nhân loại Đó thời kỳ kỹ thuật luyện kim, thời kỳ xuất văn minh nhà nước đầu tiên, thời kỳ mở đầu nghiệp dựng nước dân tộc Trên lãnh thổ Việt Nam, văn minh sớm văn minh sông Hồng gắn liền với văn hóa Đơng Sơn tiếng, với trình hình thành nước Văn Lang đời Hùng Vương nước Âu Lạc đời An Dương Vưong Di tích văn hóa Đơng Sơn phân bố rộng khắp miền Bắc Việt Nam lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Lam Văn hóa Đơng Sơn tồn khoảng 7-8 kỷ trước công nguyên đến 1-2 kỷ sau công nguyên, thuộc thời kỳ thịnh đạt đồ đồng sơ kỳ đồ sắt Đó hội tụ nhiều chặng đường dẫn đến Đông Sơn Trên lưu vực sông Hồng, khảo cổ học đã xác lập phổ hệ gồm giai đoạn: Trước Đông Sơn diễn thiên kỷ trước công nguyên: Giai đoạn văn hóa Phùng Nguyên thuộc sơ kỳ đồng thau Giai đoạn văn hóa Đồng Đậu thuộc trung kỳ đồng thau Giai đoạn văn hóa Gị Mun thuộc hậu kỳ đồng thau Đến văn hóa Đơng Sơn loại hình địa phương tồn tính thống văn hóa trở nên bao trùm chi phối Dù thuộc di tích , địa phương , văn hóa Đơng Sơn mang đặc trưng chung biểu thị loại hình di vật văn hóa gồm cơng cụ (rìu, cuốc, xẻng, lưỡi cày ) vũ (rìu chiến, dao găm, mũi giáo, mũi tên ), đồ dùng trang sức văn hoá phát triển Xung quanh chủ đề này, từ năm 1987 - 1996 đã có hàng chục cơng trình xuất Phát triển văn hố có chuẩn mực chung giá trị Và phát triển văn hố khác với phát triển kinh tế Có giá trị kinh tế giá trị văn hoá Và phát triển kinh tế lại gắn với phát triển văn hoá Các nhà mỹ học đã tham gia vào nghiên cứu chung, riêng tương tác giá trị Từ sau miền Nam nước ta hồn tồn giải phóng, quan hệ thẩm mỹ xã hội ta diễn phức tạp, đặc biệt lĩnh vực thị hiếu lối sống Năm 1983, tình hình thị hiếu thẩm mỹ phát triển khơng bình thường, Viện Triết học đã tổ chức hội thảo lớn nhằm nghiên cứu vấn đề phương pháp luận, vấn đề lý luận thực tiễn, định hướng phương diện cụ thể giáo dục thẩm mỹ Cuộc hội thảo đã chia thành ba nhóm vấn đề lớn: Nhóm vấn đề thứ nghiên cứu vấn đề phương pháp luận việc giáo dục thẩm mỹ xây dựng người mới; Vai trò mỹ học Mác Lênin việc định hướng nghiệp giáo dục thẩm mỹ chúng ta, vai trò mỹ học kỹ thuật việc hình thành tình cảm mới; đạo đức học, lôgic học, giáo dục học nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ Nhóm vấn đề thứ hai bàn chất giáo dục thẩm mỹ nghiệp xây dựng xã hội nước ta chung quanh chủ đề: Giáo dục thẩm mỹ việc định hướng nhu cầu thẩm mỹ; giáo dục thẩm mỹ việc xây dựng thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh; giáo dục thẩm mỹ hình thành khả sáng tạo Nhóm vấn đề thứ ba bàn hình thức biện pháp giáo dục thẩm mỹ; giáo dục thẩm mỹ thông qua lao động, thông qua hệ thống thông tin đại chúng; đặc biệt thông qua nghệ thuật Nhận thức tầm quan trọng nghiệp giáo dục thẩm mỹ việc xây dựng người mới, tiếp sau hội thảo này, nhiều cơng trình giáo dục thẩm mỹ nhà nghiên cứu mỹ học đã xuất 75 Năm 1988, nhận thức nhiều vấn đề mỹ học sau vài năm đổi cần bước đầu nhìn nhận lại sơ tổng quan tình hình diễn biến quan hệ thẩm mỹ vận động nước ta, nhóm nhà mỹ học chủ yếu anh chị em làm công tác mỹ học Viện Triết học đã cho xuất cơng trình: “Mấy vần đề mỹ học nay” với năm chủ đề lớn: Một là, vấn đề trung tâm mỹ học nước ta xây dựng tình cảm thẩm mỹ cho nhân dân lao động Hai là, xây dựng lối sống đẹp tình hình cách mạng Ba là, định hướng thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh hoạt động thưởng thức, đánh giá sáng tạo nghệ thuật Bốn là, hướng tới xây dựng văn hoá thẩm mỹ chủ nghĩa xã hội Năm là, phát huy giá trị thẩm mỹ truyền thống giai đoạn Các vấn đề giáo dục thẩm mỹ đã nhà mỹ học coi nhiệm vụ nghiên cứu thường xuyên Cùng với nhà triết học nước, nửa kỷ qua, cơng trình nghiên cứu mỹ học gắn bó mật thiết với đường lối Đảng Từ sau Đại hội Đảng lần thứ III năm 1960 đến Đại hội Đảng lần thứ VIII năm 1996, kỳ đại hội đảng, nhà triết học nhà mỹ học Việt Nam luôn bám sát vấn đề mà Đảng quan tâm Trước kỳ đại hội Đảng, nhà triết học nhà mỹ học đã góp cơng sức xây dựng sở khoa học lĩnh vực phụ trách, đề xuất ý kiến với Đảng để tích cực chuẩn bị cho việc đời Văn kiện Đảng Từ đến nay, số sách xuất liên quan đến mỹ học đã tăng lên nhiều Có thể kể số tác phẩm tiêu biểu như: “Tìm hiểu tư tưởng văn hố thẩm mỹ nghệ thuật Đảng thời kỳ đổi mới” (Đỗ Huy Nguyễn Chương Nhiếp); “Giáo trình Mỹ học Mác Lênin” (Đỗ Huy - Nguyễn Văn Huyên - Nguyễn Ngọc Long); “Mỹ học khoa học quan hệ thẩm mỹ” (Đỗ 76 Huy); “Mỹ học đại cương”, Đỗ Văn Khang; “Nghệ thuật học”, Đỗ Văn Khang, Đỗ Thị Minh Thảo “Mỹ học Mác – Lênin” (Đỗ Văn Khang chủ biên) Trên đà xây dựng sở khoa học thuyết minh tính đắn đường lối văn hoá văn nghệ Đảng, mỹ học khẳng định rằng: “Hiện đại hố văn hố Việt Nam theo mơ thức tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, lãnh đạo Đảng đã gắn với cấu cơng nơng trí, lịng nhân tảng, chủ nghĩa yêu nước trục quy tâm, tinh thần cộng đồng yếu tố trội, thích ứng giải pháp, chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh linh hồn, dân giàu, nước mạnh xã hội công văn minh mục tiêu, chân thiện mỹ hệ chuẩn giá trị “ [15; 45-46] Suốt thời gian qua, tuyệt đại phận nhà mỹ học nước ta phấn đấu khơng mệt mỏi lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Đảng, lao động khoa học phục vụ Đảng, phục vụ tổ quốc, phục vụ nhân dân Cho đến năm cuối kỷ kỷ XX sang đầu kỷ XXI, nhiều nhà mỹ học sức lao động khoa học, nghiên cứu quan điểm mỹ học sáng tạo trình bày Hội nghị Trung ương lần thứ IV khoá VII Hội nghị Trung ương lần thứ V khố VIII để góp phần vào lý luận xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thời kỳ công nghiệp hoá đại hoá, mở rộng chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng xă hội dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ văn minh lănh đạo sáng suốt Đảng 2.4 Đóng góp mỹ học Việt Nam: Mỹ học Việt Nam c ị̣ n có đóng góp xây dựng Lịch sử mỹ học giới Lưỡng quốc TSKH Đỗ Văn Khang đứng đầu, với hệ thống luận điểm riêng so với lịch sử mỹ học phương Tây I/ Đưa thuyết tổng sinh lực sinh lực thừa để lý giải nguồn gốc Đời sống thẩm mỹ Đời sống nghệ thuật Nội dung thuyết sau: 77 Con người cầ n lao đô ̣ng để kiế m số ng , lao động làm sinh lực dư thừa , có sinh lực thừa cao cấp tạo hứng thứ thẩm mỹ , làm đẹp để “ ngắ m”, để trang trí khơng để thực dụng ; (cái Thẩm mỹ tách khỏi thực dụng ) Chính ta có Đời sống Thẩm mỹ Tác giả Đỗ Văn Kh ang còn xác đinh ̣ đươ ̣c thời gian xuấ t hiê ̣n của Đời sống thẩm mỹ nguyên thủ y Đó là thời đồ đã mới , cách ta khoảng 30 vạn năm Bằ ng cứ di vật văn hóa hang Chau vét mỏ đá Tràng Kênh (Hải Phòng), nơi đây, ngồi rì u đá có vai , ta còn thấ y các vòng đá đã hoàn thành chế tác dở dang II/ Trong Lich ̣ sử Mỹ ho ̣c của mình , tác giả Đỗ Văn Khang đã đưa cách nhìn hệ thống lấy việc phát lực tự có người Từ đó phát lực thẩm mỹ thời đại Toàn ý tưởng triển khai sau: a/ Thời nguyên thủy: Con người là người tơ ̣c loài (hịa cá nhân vào cộng đồng) Tư thời gian này là tư nhiǹ ngang, tầ m nhiǹ xa kim Triế t lý số ng Phồ n thực (thể hiê ̣n qua hình ảnh : lúa bắp đầy nương, lơ ̣n gà chật chuồng, trâu bò châ ̣t baĩ , đầ y nhà vang tiế ng trẻ thơ) Thẩ m mỹ thời kì này hướng về những thú dễ săn, dễ bắ t Nghê ̣ thuâ ̣t hang đô ̣ng phát triể n với hang nổ i tiế ng là Antanra, Phông đờ gôm, Lát xcô, Niô, Tuaphre, Côngbaren (Ở Việt Nam có hang Đồng Nội Hịa Bình) b/ Thời cở đa ̣i Hy La ̣p – La Ma:̃ Thời kỳ này người nhâ ̣n vai trò của cá nhân m ình với câu nói “ Người là thước đo của muôn loài” (Prôtag rát) Tư nhin ̀ lên vũ tru ̣, tầ m nhiǹ xa 10km Triế t lý số ng: “ Hãy tự nhận biết thân mình” 78 (Câu phương ngơn điê ̣n thờ Delphes) Mỹ học: lấ y vẻ đe ̣p và sự cao quý của người làm đố i tươ ̣ng theo trâ ̣t tự : Người – Thầ n – Người Nghê ̣ thuâ ̣t là thời đa ̣i của điêu khắ c , phản ánh “ Mô ̣t ăn hai” Các nhân vâ ̣t ở là thầ n linh thực chấ t là ngư ời Thí dụ: Anphơrơđit́ tơ (nữ thầ n sắ c đe ̣p và tin ̀ h yêu), Apolo (thầ n ánh sáng, trí tuệ thơ ca) Các thuyết mỹ học: Thuyế t “ý niệm” (chỉ đẹp cao siêu) Thuyế t Bắ t chước Thuyế t Thanh lo ̣c Thuyế t Bề mă ̣t các sự kiê ̣n kể cả người chưa có nô ̣i tâm Thuyế t mức ̣ (Nepa) cịn gọi Ngưỡng Thú t Cảm hứng (bắ t chước có cảm hứng mới có nghê ̣ thuâ ̣t) c/ Thời Trung cổ : Thời Con người Tâm linh (đẻ thời đa ̣i Tôn giáo) Văn minh nông nghiê ̣p v ới chất “ln thiế u đói ” (Ở Việt Nam có câu: tháng ba, ngày tám ý muốn nói làm nơng nghiệp năm thiếu đói hai lầ n vào tháng ba (tháng tư, tháng năm) mới có lúa Tháng tám, tháng chín đói, tháng mười hai lúa gặt Theo TSKH Đỗ Văn Khang , phương Tây , kèm theo đàn áp của đế chế La Mã rấ t dã man ; người mấ t hy vo ̣ng vào hiê ̣n ta ̣i, người số ng “Ngọn nến leo lét trước gió mạnh ; thuyề n mong manh trước sóng dữ ” Họ hướng hi vọng vào triết lý giải thoát , vào “ cõi bấ t tử” tôn giáo Tác giả Đỗ Văn Khang cho rằ ng vấ n đề “trong người có tâm linh hay không, vấn đề thời Trung cổ , không riêng tôn giáo, mà vấn đề thể người Ontologic Ông khẳ ng đinh ̣ là có Bởi le,̃ 79 nghiên cứu “khí quan” người , Mác và Ăngghen đã cho rằ ng : „đôi tai người phải cấu tạo giống bình chứa âm , người mới có thể sáng ta ̣o âm nha ̣c để những người khác thưởng thức Con mắ t của người phải cấ u ta ̣o giố ng chiế c máy ảnh, mới có thể lưu la ̣i hình ảnh võng mạc đẻ điêu khắc , hô ̣i ho ̣a để người thưở ng thức nghê ̣ th ̣t nghe nhìn” Có tơn giáo , có nhu cầu chia sẻ tâm linh , nhu cầ u xây cấ t đề n , đài, chùa, tháp, tấ t người phải có nơi chứa tâm linh Vấ n đề có linh hồ n (tâm linh) hay không cũng đã đươ ̣c nhiề u thế ̣ quan tâm: Hy La ̣p go ̣i là Nuos, La Mã go ̣i là Animi - Thời cổ đa ̣i Đêmôcrit (nhà nguyên tử luận xuất sắc ) coi linh hồ n (Nuos) thực chấ t là tở ng thể các ngun tử Nó sở sinh khí, tạo sức sớ ng bên người Linh hồ n có chấ t liê ̣u y thể , có điều có nhiều chất lửa - Platơ: Có thuyết “Di linh”: Cha me ̣ sinh , sinh thân xác cịn thươ ̣ng đế ban cho linh hờ n Thân xác có chế t yể u Linh hồ n la ̣i trở về với thươ ̣ng đế Thươ ̣ng đế la ̣i ban linh hồ n đó cho kẻ khác Vâ ̣y chỉ có linh hồ n là bấ t tử Thuyế t này ứng với câu “Cha me ̣ sinh , trời s inh tính ”, ứng với thuyế t “luân hồ i” nhà Phật - Hêghen cho rằ ng “Con người với tư cách tinh thần thường nhân đơi lên nên có đời sống nội tâm” - Nhà Phật gọi giới tâm linh “Đa ̣i ngã ” Trong câu “Thươ ̣ng Thiên – Điạ Hạ – Duy Ngã độc tôn” với nghiã Trên là Trời – Dưới là Đấ t , có Đại ngã (tâm linh) người là đáng tôn thờ mà - LQ TSKH Đỗ Văn Khang cho rằ ng: “Linh thông là cái không thể biể u đa ̣t bằ ng ngôn từ cũng bằ ng hiǹ h ảnh cảm quan ; cũng không thể chố i bỏ, nên Hô ̣i ho ̣a mới tươ ̣ng trưng bằ ng vòng hào quang đầ u thánh” 80 Khi người hiê ̣n hữu bi ̣coi khinh , người tâm linh đươ ̣c đề cao , nảy sinh nhu cầu xây dựng nhà thờ , đến đài , chùa chiền để thờ Chúa , thờ Phâ ̣t, để chăm sóc tâm linh, nảy sinh thời đại Kiến trúc với ba phong cách: Bigiăngtanh (nơi Chúa ngự) Roman: Đô thành của Chúa Gôtích: Lời thỉnh cầ u vút maĩ tới trời cao d/ Thời phu ̣c Hưng: Con người khổ ng lồ (máy nước thay cối xay gió) Triế t lý nhân văn với bốn nội dung: Mọi vật tự nhiên sinh Con người cũng là sản phẩ m của tự nhiên Con người có quyề n hưởng ̣nh phúc dưới trầ n thế không cầ n ̣i ngày mai lên thiên đường Con người trở thành đố i tươ ̣ng chiń h của nghê ̣ thuâ ̣t - Phục Hưng đă ̣t vấ n đề rấ t mới “Hôm chớ ̣i ngày mai ” (Thời đa ̣i Hội họa) đ/ Thời Cổ điể n của Mỹ ho ̣c: - Con người giằ ng xé (tự mâu thuẫn) Lý do: Đây là thời kỳ hòa hoañ giai cấ p lớn nhấ t lầ n thứ nhấ t lic̣ h sử nhân loa ̣i Hòa hoãn giai cấp phong kiến tập quyền tư sản lên Phong kiế n với thi ̣hiế u Tro ̣ng danh dự Tư sản với thi ̣hiế u Tro ̣ng du ̣c vo ̣ng - Nghê ̣ thuâ ̣t phản ảnh người giằ ng xé giữa Nghiã vu ̣ và du ̣c vo ̣ng , cuố i cùng ho ̣ cho ̣n du ̣c vo ̣ng e/ Thời Khai sáng: 81 - Con người thời đa ̣i Tự – Bình đẳng – Bác Con người thời lý tính, lấ y trí tuê ̣ sáng ta ̣o làm nề n - Triế t lý khai sáng với Vonte, Điđờrô, Rútxô - Mỹ học phát triển chủ nghĩa thực Nhà văn tự nhận “Người Thư ký trung thành của thời đa ̣i” - Phát triển chủ nghĩa lãng mạn vào nội tâm phong phú người - Nghê ̣ thuâ ̣t chủ yế u là Văn chương g/ Thời cổ điể n Đức: cuố i kỷ XVIII kỷ XIX - Con người đấ u tranh giữa Tự và Tấ t yế u - Tư theo nguyên lý tiń h ̣ thớ ng Khát vọng tìm vơ , vơ tâ ̣n - Có hai nhân vật tiêu biểu mỹ học :  Immanuel Kant: (1724 – 1804) Lý thuyế t “vâ ̣t tự nó” Con người muố n nhâ ̣n thức đố i tươ ̣ng , đố i tươ ̣ng luôn là “vâ ̣t tự nó” Dùng lý tính khơng nhận thức “vâ ̣t tự nó ” mà phải dùng thêm “ Apriori” (tiên nghiê ̣m) mới phát hiê ̣n đầ y đủ đươ ̣c Khẳ ng đinh ̣ “không có khoa ho ̣c về cái Đe ̣p, có phán đốn Đe ̣p mà thôi”  Hêghen: Lý thuyết “ý niệm tuyệt đối” Nhâ ̣n thức qua ba bước:  Bước mô ̣t: từ những khái niê ̣m, biể u tươ ̣ng đã có để luâ ̣n giải cái mới  Bước hai: xây dựng các nhu cầ u thực tiễn 82  Bước ba : kiể m tra các nhu cầ u thực tiễn với các dự kiế n của khái niê ̣m và biể u tươ ̣ng mà phù hơ ̣p là đa ̣t tới ý niê ̣m tuyê ̣t đố i Nhìn chung, mỹ học Cổ điển Đức lấy cảm xúc nội tâm (ý niệm tuyê ̣t đố i) làm sở sâu vào tâm hồn người Mỹ học đánh giá cao âm nhạc thi ca, coi đó là những phương tiê ̣n bản để sâu tác đô ̣ng vào nô ̣i tâm người Chính sở mỹ học đã tạo tiền đề cho ch ủ nghĩa đại nghê ̣ thuâ ̣t như:  Ấn tượng (Impressionnisme)  Dã thú (Fauvisme)  Lâ ̣p thể (Cubisme)  Siêu thực (Surealisme)  Trừu tươ ̣ng (Abstractionnisme) h/ Mỹ học đương đại hậu đạo (thế kỷ XX và thế kỷ XXI) Tác giả Đỗ Văn Khang cuố n “Lịch sử mỹ học ” đã đưa hiến giải sâu sắc : tính giải trí đưa lên hàng đầu , tính tư tưởng , tính giai cấp khơng coi trọng trước Mỹ học đương đại hậu đại mang tính dung hơ ̣p, đa phương tiê ̣n, ngày nặng kỹ nghệ Thí dụ, âm nha ̣c ánh sáng , sân khấ u của các kỹ nghê ̣ đươ ̣c kế t hơ ̣p với người Mỹ học hòa đồng phong cách để tạo nên “cái thú vị có tính tồn nhân loại” Ngồi , cuố n Lich ̣ sử mỹ ho ̣c , tác giả Đỗ Văn Khang cịn có phầ n “ phương Đông và phương Tây ”; ông chỉ đă ̣c trưng của tư tưởng phương Đông là tư “cầ u tiń h” đặc trưng tư tưởng phương Tây “tuyế n tin ́ h” Có hiểu cách tư nghiên cứu đặc trưng Mỹ học Ấn Độ 83  Tính nhục cảm cao  Niề m lo sơ ̣ khoảng trố ng (nghĩa họa tiết kiến trúc nghệ thuâ ̣t của Ấn Đô ̣ đề u dày đă ̣c, không để mô ̣t chỗ trố ng nào , hình tươ ̣ng người đề u đươ ̣c đă ̣c tả bô ̣ phâ ̣n nhu ̣c cảm rấ t rõ) Mỹ học Trung Hoa có đă ̣c điể m là có cái nhìn “lên cao, thấ y xa” “ lấ y lớn, thấ y nhỏ” Tóm lại , nhờ cuố n Lich ̣ sử mỹ ho ̣c tro ̣n bô ̣ của PGS TSKH Đỗ Văn Khang vớ i các cô ̣ng sự là GS TS Đỗ Huy, TS Nguyễn Thu Nghiã và Ths Đỗ Thị Minh Thảo mà mỹ học Việt Nam đã vươn tầm giới với hệ thống đô ̣c đáo, khác hẳn sách khác : Cuố n Life”s picture of Western man (của Mỹ) Lịch sử Mỹ học Bayer Raymond (của Pháp) Từ chỗ Mỹ ho ̣c chỉ đươ ̣c luâ ̣n giải lẻ tẻ sách của các nhà Nho với năm pha ̣m trù : Văn - Đa ̣o – Tâm – Chí – Mỹ, đến năm 50 kỷ XX, nhà mỹ học trẻ thời đó tiế p thu Mỹ ho ̣c Mác – Lênin từ Nga về xây dựng nên ̣ thố ng Mỹ ho ̣c đương đa ̣i với những đóng góp riêng Cái riêng độc đáo đã vươn tầm Mỹ học giới qua Lịch sử Mỹ học tác giả Đỗ Văn Khang Đặc biê ̣t thời hiê ̣n đa ̣i và hâ ̣u hiê ̣n đa ̣i, thế giới có những biế n chuyể n lớn , nhà mỹ học Việt Nam đã phát hiê ̣n tin ́ h dung hơ ̣p của các quan điể m mỹ ho ̣c hòa hoañ lớn nhấ t lầ n thứ II đã chi phố i bản chấ t của mỹ ho ̣c đương đa ̣i 84 KẾT LUẬN Luận văn thạc sỹ với đề tài “ Sự hiǹ h thành và phát triể n của mỹ ho ̣c Mácxít Việt Nam nay” đã thực nhiệm vụ sau: Đã điểm qua toàn tiề n đề cho sự đời của mỹ ho ̣c ở V iê ̣t Nam đó bao gồ m : Tư tưởng mỹ ho ̣c truyề n thố ng ở phương Đông và ở Viê ̣t Nam Tư tưởng mỹ ho ̣c phương Tây trước Mác với năm khuynh hướng Luâ ̣n văn đã đưa đươ ̣c sự hiǹ h thành và phát triể n của mỹ ho ̣c Mác xít Việt Nam : những khuynh hướng và những vấ n đề bản Khuynh hướng coi đối tượng mỹ học khoa học nghiên cứu đẹp Khuynh hướng coi đối tượng mỹ học quan hệ thẩm mỹ Khuynh hướng coi đối tượng mỹ học thẩm mỹ Khuynh hướng coi đối tượng mỹ học đời sống thẩm mỹ (bản thể thẩm mỹ) Trong đó: Khuynh hướng coi đối tượng mỹ học khoa học nghiên cứu Đẹp khơng vượt q tư tưởng Hêghen Tsécnưxépski Khuynh hướng coi đối tượng mỹ học quan hệ thẩm mỹ khơng sâu vào chất tồn Đẹp quan hệ có sau Khuynh hướng coi đối tượng mỹ học thẩm mỹ đã biến thành siêu phạm trù khơng có thực tế nói đến thẩm mỹ mặt thẩm mỹ đời sống đã khơng thấy hết mặt thẩm mỹ thẩm mỹ đã chứa đựng đặc trưng hoạt động người sáng tạo theo quy luật đẹp Khuynh hướng coi đối tượng mỹ học thể thẩm mỹ, khuynh hướng chắn nhất, khoa học tiếp thu từ yếu tố dân gian đến đỉnh cao khoa học 85 Luâ ̣n văn đã không dừng lại phạm vi, đối tượng mỹ học mang tính chất riêng khoa học mà đã mở rộng sang khuynh hướng nghiên cứu chất mỹ học dân tộc Trong vấn đề này, luận văn đã chia làm hai hướng: Một là, nghiên cứu mỹ học thời kỳ sử thi anh hùng Hai là, dựa vào ý kiến thầy Đỗ Văn Khang mỹ học đương đại, tức mỹ học thực văn hóa nghệ thuật, đời sống thẩm mỹ Việt Nam Mỹ học dựa lý thuyết phản tỉnh () Khóa luận đã nhận thấy có điểm giống với đạo Phật có chữ “ ngộ” (tự nhận thấy chân lý lịng đã tổng hợp tất khái niệm bên bên trong) Quan điểm mỹ học luận văn cho có triển vọng tất tiết chế đạo đức luật pháp chi tiết đến đâu không phủ sóng hết hoạt động người Chỉ có tự giác ngộ mà tác động mỹ học lại giúp họ phản tỉnh để giác ngộ Đấy triển vọng phát triển mỹ học Việt Nam 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Bích (1987): Mỹ học Mác – Lênin, tập 1, Nxb Văn hóa, Hà Nội Hồng Chương (1962) : Phương pháp sáng tác văn nghệ, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1962 Nguyễn Văn Đại (2002), Mỹ học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hêghen (1999) : Mỹ học, tập 1, Nxb Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Văn Huyên (Cb), Đỗ Huy (2004): Giáo trình mỹ học đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Huy Hùng Y Minh (1990): Mỹ học ?, Nxb Văn hóa – Nghệ thuật, Hà Nội Thế Hùng (2006): Mỹ học đại cương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đỗ Huy (1970) : “Mấy suy nghĩ nội dung tính Đảng Văn nghệ theo quan điểm Đảng ta”, Thông báo triết học, số 16, tháng Đỗ Huy (1970) : “Sự khơng phù hợp nội dung hình thức nghệ thuật”, Tạp chí mỹ thuật, số 10 Đỗ Huy (1971): “Vấn đề nguồn gốc chất đẹp ánh sáng Đảng ta”, Thông báo triết học, số 22 11 Đỗ Huy (1984): Cái đẹp – giá trị, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 12 Đỗ Huy (1996): Mỹ học với tư cách khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đỗ Huy, Nguyễn Chương Nhiếp (2000): Tìm hiểu tư tưởng văn hoá thẩm mỹ nghệ thuật Đảng thời kỳ đổi , Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 14 Đỗ Huy, Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Ngọc Long (2000): Giáo trình Mỹ học Mác Lênin, Khoa Triết học Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đỗ Huy (2000) : Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 16 Đỗ Huy, Vũ Trọng Dung (2001): Giáo trình Mỹ học Mác Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đỗ Huy (2001): Mỹ học khoa học quan hệ thẩm mỹ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Đỗ Huy (2002): Đạo đức học – mỹ học đời sống văn hóa nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Đỗ Huy (2006) : Mỹ học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đỗ Văn Khang (1983): Lịch sử mỹ học, Nxb Văn hóa, Hà Nội 21 Đỗ Văn Khang, Đỗ Huy (1985): Mỹ học Mác – Lênin, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 22 Đỗ Văn Khang (1997): Mỹ học đại cương, Nxb Giáo dục 23 Đỗ Văn Khang, Đỗ Thị Minh Thảo (2001): Nghệ thuật học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Đỗ Văn Khang (2004) : Mỹ học Mác – Lênin, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Đỗ Văn Khang (2004): Mỹ học Mác – Lênin , Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 26 Đỗ Văn Khang (2008): Mỹ học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Đỗ Văn Khang (2010): B́ ình văn đại, Nxb Lao động 28 Đỗ Văn Khang (2013): Cơ sở lý luận văn học, Nxb Thông tin truyền thông 29 Vũ Khiêu (1963) : Đẹp, Nxb Thanh niên, Hà Nội 30 Vũ Khiêu (1967) : “Nghệ thuật nhân loại từ tiếng khóc bi kịch đến ca anh hùng”, Thơng báo triết học, số 31 Vũ Khiêu (1976): Anh hùng nghệ sỹ, Nxb Văn học Giải phóng, TP Hồ Chí Minh 32 Hồi Lam (1979): Tìm hiểu mỹ học Mác – Lênin, Nxb Văn hóa, Hà Nội 33 Hoài Lam, Nguyễn Hồng Mai, Đặng Hồng Chương (1991) : Mỹ học, Trường đại học Văn hóa, Hà Nội 88 34 Nguyễn Văn Phúc (1995): Cái đạo đức thẩm mỹ sống nghệ thuật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Trương Hữu Quýnh (2011): Đại cương lịch sử Việt Nam tập I, Nxb Giáo dục Việt Nam 36 Phương Lựu (1979): Học tập tư tưởng văn nghệ V.I.Lênin, Nxb Văn học, Hà Nội 37 V.I.Lênin (1963): Về văn học nghệ thuật, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 38 C Mác – Ănghen (1958) : Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 C Mác Ph Ăngghen (1995): Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000): Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 41 Phan Ngọc (1944) : Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa, Hà Nội 42 Phạm Quỳnh : Thượng chi văn tập, tập 43 Bùi Văn Nam Sơn(2007) : Phê phán lực phán đoán, Nxb Tri thức, Hà Nội 44 Vũ Minh Tâm (1998): Mỹ học giáo dục thẩm mỹ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Như Thiết (1970) : “Mấy vấn đề tính dân tộc văn nghệ”, Thông báo triết học, số 16, tháng 46 Như Thiết (1986) : Đưa đẹp vào sống, Nxb Sự thật, Hà Nội 47 Lê Ngọc Trà, Lâm Vinh (1984) : Đi tìm đẹp, Nxb TP Hồ Chí Minh 48 Tsécnưxépski (1962): Quan hệ thẩm mỹ nghệ thuật thực, Nxb Văn hóa – Nghệ thuật, Hà Nội 49 http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/My-hoc/Tham_my/ 50 http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Myhoc/Cai_dep_nghe_thuat_va_doi_song_xa_hoi/ 89 ... hướng nhà mỹ học trước Mác, nhà mỹ học Mácxit nhà mỹ học Việt Nam sự hiǹ h thành và phát triển mỹ học Mác xít Việt Nam để khẳng định tính khoa học quan niệm khoa học vấn đề mỹ học Cơ sở lý luận... ở Viê ̣t Nam Tìm hiểu sự hin ̀ h thành và phát triển mỹ học Mácxít Việt Nam hiê ̣n Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng: Vấn đề hình thành phát triển mỹ học Mácxít Việt Nam: thành tựu... thẩm mỹ Thứ tư: Đối tượng mỹ học Cái thẩm mỹ Ngoài việc nghiên cứu thành tựu mỹ học Mác Lênin, nhà mỹ học Việt Nam gắn đối tượng mỹ học với phát triển lịch sử dân tộc Điều đã làm cho mỹ học Việt

Ngày đăng: 30/03/2016, 07:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w