LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, quá trình điều hòa các nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu được diễn ra trên thị trường tài chính. Thị trường tài chính thường được phân ra làm hai loại là thị trường tiền tệ ( bao gồm thị trường liên ngân hàng, thị trường hối đoái và quan trọng nhất là thị trường tín dụng ) và thị trường vốn ( bao gồm thị trường cho thuê tài chính, thị trường thế chấp và quan trọng nhất là thị trường chứng khoán). Thị trường chứng khoán là bộ phận quan trọng nhất trong thị trường tài chính, nó là nơi cung cấp vốn đầu tư dài hạn cho nền kinh tế. Thị trường tài chính rất nhạy cảm, chỉ một tổn thất trong một thị trường bộ phận có thể lây lan sang cả thị trường tài chính rộng lớn và rất dễ dẫn đến một cuộc khủng hoảng tài chính, gây thiệt hại cho nền kinh tế. Từ đó đặt ra một yêu cầu là phải ổn định thị trường tài chính. Các công cụ tài chính phái sinh ngày cáng đươc sử dụng một cách rộng rãi, linh hoạt trong các hoạt động tài chính. Đó là những công cụ mới và phức tạp, vì vậy muốn sử dụng nó một cách hiệu quả, ta cần nghiên cứu, tìm hiểu nó. Chứng khoán phái sinh là các công cụ tài chính phái sinh có nguồn gốc từ chứng khoán và có mối qua hệ chặt chẽ với chứng khoán gốc. Đây là những công cụ tài chính đa năng và là các công cụ quan trọng đưuọc sử dụng một cách linh hoạt để giúp các doanh nghiệp, các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán sử lý rủi ro về giá cả chứng khoán và giúp nhà đầu tư tìm kiếm lợi nhuận. Nhưng chứng khoán phái sinh lại tạo ra sức ép từ phía nhà đầu tư và rất phức tạp nên chỉ dành cho những nhà đầu tư chuyên nghiệp và trong thị trường chứng khoán phát triển. ở Việt Nam thị trường chưngs khoán mới đi vào hoạt động từ năm 2000, còn trong giai đoạn bước đầu xây dựng nên vấn đề áp dụng chứng khoán phái sinh còn nhiều bất cập, nhưng khi thị trường phát triển thì đó lại trở thành tất yếu.
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
NHỮNG TỪ VIẾT TẮT 4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH 5
1.1TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 5
1.2 KHÁI NIỆM 6
1.1.1 Chứng khoán phái sinh 6
1.1.2 Thị trường chứng khoán phái sinh 6
1.1.3 Vai trò của chứng khoán phái sinh đối với thị trường chứng khoán 7
1.3 CÁC ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH 10
1.2.2 Các điều kiện cơ bản hình thành và phát triển thị trường chứng khoán phái sinh 10
1.2.2.1 Hệ thống pháp luật 10
1.2.2.2 Cơ sở hạ tầng 10
1.2.2.3 hàng hóa 11
1.2.2.4Phương thức giao dịch 13
1.2.2.5 Chủ thể tham gia 14
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH Ở VIỆT NAM 15
2.1 THỰC TRẠNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH Ở VIỆT NAM 15
2.2 CÁC ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH Ở VIỆT NAM 16
2.2.1 cơ sở pháp lý 16
2.2.2 Hàng hóa 18
2.2.3.Phương thức giao dịch 21
2.2.4.Cơ sở vật chất 22
Trang 2CHƯƠNG III: NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ GIẢI PHÁP CHO SỰ HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH Ở VIỆT
NAM 25
3.1 NHỮNG KHÓ KHĂN 25
3.2 GIẢI PHÁP 27
3.2.1 Giải pháp chung 27
3.2.2 Giải pháp cụ thể 29
3.2.3 Một số giải pháp khác 31
KẾT LUẬN 32
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, quá trình điều hòa các nguồn vốn từ nơi thừađến nơi thiếu được diễn ra trên thị trường tài chính Thị trường tài chính thườngđược phân ra làm hai loại là thị trường tiền tệ ( bao gồm thị trường liên ngânhàng, thị trường hối đoái và quan trọng nhất là thị trường tín dụng ) và thị trườngvốn ( bao gồm thị trường cho thuê tài chính, thị trường thế chấp và quan trọngnhất là thị trường chứng khoán) Thị trường chứng khoán là bộ phận quan trọngnhất trong thị trường tài chính, nó là nơi cung cấp vốn đầu tư dài hạn cho nềnkinh tế Thị trường tài chính rất nhạy cảm, chỉ một tổn thất trong một thị trường
bộ phận có thể lây lan sang cả thị trường tài chính rộng lớn và rất dễ dẫn đến mộtcuộc khủng hoảng tài chính, gây thiệt hại cho nền kinh tế Từ đó đặt ra một yêucầu là phải ổn định thị trường tài chính Các công cụ tài chính phái sinh ngày cángđươc sử dụng một cách rộng rãi, linh hoạt trong các hoạt động tài chính Đó lànhững công cụ mới và phức tạp, vì vậy muốn sử dụng nó một cách hiệu quả, tacần nghiên cứu, tìm hiểu nó
Chứng khoán phái sinh là các công cụ tài chính phái sinh có nguồn gốc từchứng khoán và có mối qua hệ chặt chẽ với chứng khoán gốc Đây là những công
cụ tài chính đa năng và là các công cụ quan trọng đưuọc sử dụng một cách linhhoạt để giúp các doanh nghiệp, các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán sử lýrủi ro về giá cả chứng khoán và giúp nhà đầu tư tìm kiếm lợi nhuận Nhưngchứng khoán phái sinh lại tạo ra sức ép từ phía nhà đầu tư và rất phức tạp nên chỉdành cho những nhà đầu tư chuyên nghiệp và trong thị trường chứng khoán pháttriển ở Việt Nam thị trường chưngs khoán mới đi vào hoạt động từ năm 2000,còn trong giai đoạn bước đầu xây dựng nên vấn đề áp dụng chứng khoán pháisinh còn nhiều bất cập, nhưng khi thị trường phát triển thì đó lại trở thành tất yếu
Trang 4NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
CKPS: chứng khoán phái sinh
TTCKPS: thị trường chứng khoán phái sinh
TTCK: thị trường chứng khoán
UBCK: ủy ban chứng khoán
UBCKNN: ủy ban chứng khoán nhà nước
TTLKCK: trung tâm lưu ký chứng khoán
SGDCK: sở giao dịch chứng khoán
TTGDCK: trung tâm giao dịch chứng khoán
NNTM: ngân hàng thương mại
NHNN: ngân hàng nhà nước
CNTT: công nghệ thông tin
NĐT: nhà đầu tư
Trang 5CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH1.1TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Thị trường chứng khoán là một bộ phận cấu thành của thị trường tài chính,thị trường chứng khoán được hiểu một cách chung nhất là nơi diễn ra các giaodịch trao đổi mua bán, trao đổi chứng khoán
Chứng khoán được hiểu là những giấy tờ có giá và có khả năng chuyểnnhượng, xác định số vốn đầu tư ( tư bản đầu tư ) Chứng khoán là quyền xác nhậnđòi nợ hợp pháp, bao gồm các điều kiện về thu nhập và sản lượng trong mộtkhoảng thời gian nào đó Các quan hệ trao đổi mua bán này làm thay đổi chủ sởhữu của chứng khoán, vậy thực chất đây là quá trình vận động của tư bản chuyển
từ tư bản sở hữu sang tư bản kinh doanh Thị trường chứng khoán không giốngnhư thị trường các hàng hóa thông thường khác vì hàng hóa thị trường chứngkhoán là loại hàng hóa đặc biệt, là quyền sở hữu về tư bản Loại hàng hóa nàycũng có giá trị và giá trị sử dụng Như vậy có thể nói, bản chất của thị trườngchứng khoán là thị truoengf thể hiện mối quan hệ giữa cung và cầu của vốn đầu tư
mà ở đó, giá cả của chứng khoán chứa đựng thông tin về chi phí vốn hay giá cảcủa vốn đầu tư Thị trường chứng khoán là hình thức phát triển bậc cao của nềnsản xuất và lưu thông hàng hóa
Cấu trúc thị trường chứng khoán được phân theo nhiều tiêu thức khác nhau.Nếu phân loại theo hàng hóa, thì có thể chia thành thị trường trái phiếu, thị trường
cổ phiếu và thị trường các công cụ dẫn xuất Thị trường trái phiếu là thị trường
mà hàng hóa là trái phiếu, thị trường cổ phiếu là thị trường mà hàng hóa là cổphiếu, còn thị trường dẫn xuất là thị trường mà hàng hóa là các chứng khoán pháisinh Nếu phân theo quá trình luân chuyển vốn, thị trường được chia thành thịtrường sơ cấp và thị trường thứ cấp
Khi phân loại thị trường chứng khoán theo hình thưc tổ chức của thị trườngthì có: Thứ nhất là tổ chức thành sở giao dịch chứng khoán, là thị trường hứngkhoán được tổ chức tại một địa điểm tập chung gọi là sàn giao dịch hoặc thôngqua hệ thống máy tính Các chứng khoán được niêm yết tại sở giao dịch là cácchứng khoán đáp ứng các tiêu chuẩn niêm yêt do sở giao dịch đề ra; Thứ hai, là tổchức thành thị trường giao dịch phi tập chung, đó là một mạng lưới với các nhàmôi giới và tự kinh doanh chứng khoán với nhau và các nhà đầu tư Ngoài hai thịtrường trên còn có thị trường thứ ba dành cho các chứng khoán không đủ diềukiện trên
Trang 6Các chủ thể trên thị trường trên thị trường chứng khoán được chia làm banhóm: Một là chủ thể phát hành, người cung cấp hàng hóa cho thị trường chứngkhoán ( bao gồm chính phủ, doanh nghiệp và một số tổ chức khác như quỹ đầu tư,
tổ chức tài chính trung gian ); Hai là nhà đầu tư, là những người có tiền, thựchiện viwwcj mua và bán chứng khoán để tìm kiếm lơi nhuận, thường được chialàm nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư có tổ chức; Ba là các tổ chức có liên quanđến thị trường chứng khoán như cơ quan quản lý và giám sát các hoạt động thịtrườn chứng khoán như ủy ban chứng khoán, hiệp hội các nhà kinh doanh chứngkhoán, tổ chức lưu ký, đăng ký và thanh toán bù trừ chứng khoán, các tổ chức hỗtrợ, các công ty đánh giá hệ số tìn nghiệm
1.2 KHÁI NIỆM
1.1.1 Chứng khoán phái sinh
Chứng khoán phái sinh là những công cụ được phát hành trên cơ sở nhữngcông cụ đă có như cổ phiếu, trái phiếu, hàng hóa, tiền tệ, lãi suất và các chỉ số thịtrườngnhằm nhiều mục tiêu khác nhau như phân tán rủi ro, bảo vệ lợi nhuận hoặc
tạo lợi nhuận.Hợp đồng tương lai, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn, quyền
mua cổ phần và chứng quyền là những loại công cụ phái sinh phổ biến nhất
Khác với chứng khoán vốn (cổ phiếu), hay chứng khoán nợ (trái phiếu),
cáccông cụ phái sinh còn được gọi là “chứng khoán điều kiện”không xác nhận
quyền chủ sở hữu hay quyền chủ nợ đối với tổ chức phát hành, mà xác nhận cácquyền và nghĩa vụ của các bên tham gia như quyền ưu tiên, quyền lựa chọn muahay bán tài sản, quyền được thực hiện một cam kết hay nghĩa vụ phải thực hiệncam kết đó Do các công cụ phái sinh chỉ là các hợp đồng, nên bất cứ cái gì cũng
có thể được sử dụng để làm công cụ cơ sở Thậm chí các công cụ phái sinh có thểdựa trên những dữ liệu về thời tiết, như lượng mưa hoặc số ngày nắng ở một vùng
cụ thể
1.1.2 Thị trường chứng khoán phái sinh
Thị trường các chứng khoán phái sinh là thị trường phát hành và mua đibán lại các chứng từ tài chính, như quyền mua cổ phiếu, chứng quyền, hợp đồngquyền chọn
Tạo lập thị trường đóng vai trò rất quan trọng, gần như đóng vai trò quyếtđịnh đến sự thành công hay thất bại của thị trường Các nhà tạo lập thị trường cóthể là cá nhân hoặc tổ chức thực hiện đăng ký với Sở tham gia thị trường với tưcách là nhà tạo lập thị trường Và với tư cách này họ thường được hưởng các ưuđãi đặc biệt như về thuế, điều kiện giao dịch…
Trang 71.1.3 Vai trò của chứng khoán phái sinh đối với thị trường chứng khoán
Chứng khoán phái sinh đóng vai trò to lớn trong thị trường chứng khoáncũng như trên thị trường tài chính Chứng khoán phái sinh chủ yếu đảm bảo sự ổnđịnh cho thị trường chứng khoán với các chức năng phòng ngừa rủi do và tăngkhả năng sinh lời cho nhà đầu tư chứng khoán Tuy nhiên viwwcj sử dụng chứngkhoán phái sinh cũng tạo ra sức ép từ các nhà đầu cơ
Với phương thức sôi động ( có tính chất cá cược về giá ) giúp các nhà đầu
cơ thao túng về giá chứng khoán gốc Ví dụ như có sự công khai về hợp đồngquyền chọn mua một chứng khoán nào đó với một lượng chứng khoán lớn và vớigiá cao vào thời gian tới, thì ngay lập tức trên thị trường xảy ra tình trạng “ăntheo” tức các nhà đầu tư nhỏ lẻ đổ vào mua chứng khoán đó tại thời điểm hiện tạităng lên khiến cho chứng khoán đó lập tức lên giá ( do cầu chứng khoán tăng ).Ngoài ra nó còn làm cho thị trường sơ cấp hoạt động với hiệu quả không cao.Như vậy các thị trường chứng khoán mới nổi không nên áp dụng chứng khoánphái sinh, nếu không sẽ tạo ra những biến động bất lợi về chứng khoán cơ sở nằmngoài kiểm soát của các cơ quan quản lý Còn với thị trường chứng khoán pháttriển áp dụng chứng khoán phái sinh càng kích thích thị trường phát triển sôi độnghơn, đó là nhờ các chức năng kinh tế của chứng khoán phái sinh như:
a, Chứng khoán phái sinh giúp ngăn ngừa rủi ro
Nhà đầu tư là những người có tiền thực hiện các trao đổi mua bán chứng khoánnhằm mục đích sinh lời Khi nhà đầu tư này nắm giữ các chứng khoán gốc như cổphiếu trái phiếu, họ mong muốn chứng khoán này lên giá Tuy nhiên phần tài sảncủa họ sẽ bị thiệt hại khi thị trường có hững biến động làm giảm giá chứng khoán
mà họ đang nắm giữ Đó là những rủi ro gây tổn thất cho nhà đầu tư, bảo vệ tàisản ( giá trị chứng khoán ) và cả phần lợi nhuận của nhà đầu tư Chẳng hạn,chứng quyền đảm bảo quyền lợi cho những cổ đông hiện hữu của công ty pháthành khi công ty phát hành thêm cổ phiếu thường mới, điều đó suất phát từ vấn
đề nảy sinh khi phát hành cổ phiếu thường mới làm pha loãng quyền sở hữu của
cổ đông hiện hữu và đồng thời chứng khoán này trên thị trường cũng thường bịgiảm giá Với chứng khế thì nó đảm bảo lợi ích của nhà đầu tư khi mua cổ phiếu
ưu đãi hay mua trái phiếu có độ rủi ro cao Hợp đồng tương lai và hợp đồngquyền chọn giúp cho các nhà đầu tư giảm bớt những rủi ro giảm giá chứng khoán
họ nắm giữ trên thị trường Với chức ăng đó chứng khoán phái sinh có vai trò tolớn giúp ổn định thị trường chứng khoán
Trang 8b, chứng khoán phái sinh được các nhà đầu tư sử dụng để đầu cơ
Hoạt động đầu cơ là hoạt động giao dịch mua bán hợp đồng của nhà đầu tư
mà không sử dụng đến chứng khoán gốc Những nhà đầu cơ mua bán chứngkhoán phái sinh nhằm mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận Nhà đầu cơ phải phân tíchtình hình biến động, khả năng tăng trưởng của chứng khoán gốc trên thị trườngtiền mặt Từ những nhận định đó mà nhà đầu cơ đưa ra quyết định mua hoặc bánchứng khoán phái sinh Nhà đầu cơ hy vọng kiếm được tiền trong tương lai bằngviệc đánh cược với sự biến động của giá cả Như vậy nhà đầu cơ là người đánhbạc mạo hiểm nhất trong các nhà đầu tư Nhà đầu cư sử dụng chứng khoán pháisinh để đầu cơ phải là người có sức chịu đựng vì thị trường này có nhiều rủi rocao Nhưng những nhà đầu cơ này lại có vai trò lớn hình thành nên thị trườngchứng khoán phái sinh bằng cách hoàn tất các mối liên hệ đang nắm giữ cổ phiếucông ty phát hành Quyền mua trước hay đặc quyền mua cho phép cho phépnhững người đang giứ cổ phiếu đang lưu hành được mua một số cổ phiếu nhấtđịnh trong đợt phát hành cổ phiếu mới của công ty tại một mức giá xác định thấphơn mức giá chào bán ra công chúng trong một thời hạn xác định Các quyền nàycũng chuyển nhượng giữa các cổ đông có quyền thụ hưởng quyền và các nhà đầu
tư khác Thông thường, chứng quyền có thời hạn ngắn ( 2-3 tuần ) và việc pháthành được quy định trong vốn điều lệ Chứng quyền được phát hành nhằm bảo vệquyền lợi cho nhà đầu tư Chứng quyền không chỉ đảm bảo quyền mua cổ phiếuđối với cổ đông hiện hữu nhằm đảm bảo quyền kiểm soát với một tỷ lệ cổ phiếumới bằng với tỷ lệ cổ phiếu trước khi phát hành thêm mà nó cồn nhằm mục tiêuđảm bảo tài sản của chủ sở hữu chứng khoán ( những cổ đông ) Đó là do khi pháthành thêm cổ phiếu, cổ phiếu thị trường của công ty này thường có xu hướnggiảm giá Người nắm giữ quyền này có thể dùng để mua cổ phiếu mới hoặc bánquyền mua trên thị trường chứng khoán
Nếu cổ đông giữ để thực hiện quyền thì được ưu đãi mua chứng khoán vớigiá thấp hơn so với mức giá hiện hành của cổ phiếu vào thời điểm quyền đượchành Là do rủi ro có thể xảy ra trên thị trường giảm trong đợt phát hành quyền và
có thể ảnh hưởng tới đợt phát hành Mặt khác, nó làm tăng tính hấp dẫn đối với cổđông cũ, để tránh cho các cổ đông cũ khỏi thiệt khi họ được mua cổ phần mớitheo giá lý thuyết bằng phần chênh lệch giữa giá sau khi tăng vốn với giá đượcmua theo chứng quyền sẽ bù lỗ cho nhà đầu tư phần giảm giá trị chứng khoántrước khi tăng vốn và sau khi tăng vốn Theo đó giá cổ phiếu sau khi phát hànhđảm bảo cho nhà đầu tư không bị thiệt
Trang 91.3 CÁC ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH
1.2.2 Các điều kiện cơ bản hình thành và phát triển thị trường chứng khoán phái sinh
1.2.2.1 Hệ thống pháp luật
Bất kỳ một thị trường hoạt động có tổ chức nào cũng đòi hỏi phải có hệthống các quyđịnh, luật pháp cụ thể, rõ ràng và chặt chẽ, nhằm mục tiêu giúphoạt động của thịtrường được diễn ra một cách công bằng, công khai, minhbạch, để những bên muahay bên bán trên thị trường có thể hoàn toàn yên tâmcho những hoạt động giao dịchcủa họ Họ được pháp luật bảo vệ cũng nhưbuộc phải tuân thủ những quy định củapháp luật
Hệ thống luật pháp điều chỉnh liên quan đến các hoạt động trên TTCKPSbao gồmcác quy định về thể chế, cấu trúc thị trường, tổ chức vận hành thịtrường, thanh toánbù trừ Ngoài ra, trong luật cũng cần có quy định rõ vị trí,thẩm quyền của cơ quanquản lý trực tiếp thị trường có trách nhiệm trong việcduy trì một TTCKPS an toàn,trật tự, công bằng và văn minh
TTCKPS giao dịch tại Sở là thị trường của những hợp đồng được chuẩnhóa Chuẩn hóa ở đây được hiểu là chuẩn hóa về chất lượng, phương thức, thờigian, địa điểm, quy mô hợp đồng…, ai là người đề ra những chuẩn húa đó, không
ai khác chính là cơ quan quản lý và những điều đó được ghi rõ ở trong luật vànhững quy định của Sở
1.2.2.2. Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trên TTCKPS Cơ sở hạ tầng tốt sẽgiúp các hoạt động giao dịch được diễn ra suôn sẻ và đem đến sự thuận tiện chocác bên Nếu như thời kỳ đầu phát triển của TTCKPS, các bên tham gia mua bánphải tiến hành bằng cách la ó lên để tìm gặp những đối tác
Duy trì môi trường kinh tế vĩ mô ổn định là điều kiện tất yếu, cần phải đảm bảocho cơ chế giá cả không bị bóp méo và có điều kiện ổn định, thuận lợi về tàichính và tiền tệ TTCKPS hay bất kỳ một thị trường nào trong hệ thống các thịtrường tài chính sẽ không thể tồn tại, phát triển, hoạt động có hiệu quả khi môitrường kinh tế của quốc gia đó có nhiều bất ổn, tốc độ tăng trưởng kinh tế trì trệ,lạm phát leo thang… bởi tất cả những yếu tố đó có mối quan hệ với nhau chặtchẽ, chi phối lẫn nhau và ảnh hưởng, tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếpđến các thị trường tài chính, trong đó có TTCKPS
Còn nói đến sự phát triển của hệ thống thị trường tài chính, là người ta nói đến sựphát triển của một loạt các nhân tố sau: các thị trường tài chính, các công cụ tài
Trang 10chính, các tổ chức tài chính và cơ sở hạ tầng tài chính mà trong đó quan trọngnhất là phần mềm tin học.
1.2.2.3 hàng hóa
a quyền mua cổ phần hay đặc quền ngắn hạn ( right )
Quyền mua cổ phần của các cổ đônghiện thời là quyền được ưu tiên muatrước cổ phiếu mới phát hành với giá xác đinh và trong thời hạn nhất định
Nếu các cổ đông thực hiện quyền mua cổ phiếu mới sẽ duy trì được tỷ lệ sởhữu đối với công ty Nếu khôngthực hiện quyền mua cổ phiếu mới thì họ có thểbán quyền đó trên thị trường trong thời gian quyền chưa hết hạn Giá quyền mua
có thể tăng hoặc giảm trong thời hạn chào bán, tùy thuộc vào giá thị trường của
cổ phiếu
b Chứng quyền hay đặc quyền dài hạn ( Warrant )
Chứng quyền là chứng khoán mang lại cho người sở hữu quyền mua cổphiếu phổ thông với số lượng và giá cả nhất định trong thời hạn nhất định
Thông thường chứng quyền được phát hành cùng với đợt phát hành tráiphiếu hoặc cổ phiếu ưu đãi để giúp cho việc chào bán lần đầu các chứng khoánnày trở nên hấp dẫn hơn Chứng quyền có thể được giao dịch tách biệt hoặc kèmvới chứng khoán gốc của chứng quyền đó Nếu giá thị trường của chứng khoángốc cao hơn mực giá được quyền mua của chứng quyền thì chứng quyền sẽ có giátrị, còn ngược lại thì chứng quyền sẽ không có giá trị
c Hợp đồng kỳ hạn (Forward)
Hợp đồng kỳ hạn là một thỏa thuận trong đó một người mua và một ngườibán chấp thuận thực hiện một giao dịch hàng hóa với khối lượng xác định, tại mộtthời điểm xác định trong tương lai với một mức giá được ấn định vào ngày hômnay
Hàng hóa ở đây có thể là bất cứ hoàng hóa nào: từ noogn sản, các đông tiềncho đến các chứng khoán
Đặc điểm:
+ hợp đồng kỳ hạn được mua bán trên thị trương OTC
+ Đối lập với hợp đồng giao ngay ( Spot Contract ): hợp đồng Foward được thựchiện vào một thòi điểm trong tương lai chứ không phải thời điểm trong hiện tại.+ Bằng việc tham gia vào một hợp đồng kỳ hạn, cả hai bên đều giới hạn được rủi
ro tiềm năng nhưng cũng hạn chế lượi nhuân tiềm năng của mình
Trang 11d Hợp đồng tương lai (Future)
Hợp đồng tương lai là một hợp đồng được chuẩn hóa, và được giao dịchtrên sở giao dịch Đó là một thỏa thuận pháp lý chắc chắn giữa một người mua(hoặc người bán) và một Sở giao dịch có uy tín hoặc trung tâm thanh toán của Sởgiao dịch đó, tại đó người mua (bán) đồng ý sẽ nhận (hoặc giao) một loại tài sảngốc nhất định, tại một thời hạn xác định trong tương lai theo một mức giá đã địnhtrước Thời hạn được ấn định theo đó các bên phải tiến hành giao dịch được gọi làthời hạn thanh toán hay thời hạn giao nhận Mức giá theo đó các bên thỏa thuậngiao dịch trong tương lai được gọi là giá hợp đồng tương lai Mức giá của tài sảngốc vào ngày giao hàng được gọi là mức giá thanh toán bù trừ Chức năng kinh tế
cơ bản của các thị trường hợp đồng tương lai là cung cấp một cơ hội cho nhữngngười tham gia thị trường để phòng ngừa rủi ro về những biến động giá bất lợi
Một số hợp đồng tương lai tài chính chủ yếu gồm có: Hợp đồng tương laichỉ số cổ phiếu; Hợp đồng tương lai lãi suất dài hạn; Hợp đồng tương lai lãi suấtngắn hạn; Hợp đồng tương lai ngoại hối…
Đặc điểm của hợp đồng tương lai:
• Hợp đồng tương lai được ký kết và thực hiện thông qua mét môi giớitrên TTCK, người mua và người bán thường không biết nhau, do vậy đơn vị môigiới thường đưa ra mét sè các tiêu chuẩn cho những hợp đồng này
• Ngày giao hàng không được xác định một cách chính xác, mà được quy địnhtheo tháng và khoảng thời gian của tháng phải giao Người môi giới xác định khốilượng, chất lượng của hàng hoá giao dịch, cách giao hàng, giá hợp đồng
• Người mua, bán phải trả phí hoa hồng cho người môi giới, và giá tương lai đượcxác định trên sàn giao dịch chứng khoán
• Có hai loại thương nhân trên sàn giao dịch: thứ nhất là những người môi giới ănhoa hồng, họ sẽ thực hiện mua bán theo lệnh của nhà đầu tư và tính hoa hồng; thứ
2 là người tự đầu tư
• Để tránh những rủi ro khi thực hiện hợp đồng tương lai, do người mua hayngười bán tháo lui khái hợp đồng vì sự biến động giá trên thị trường bất lợi chomình, hoặc do đến thời điểm thanh toán, người mua không có khả năng tài chínhthì người môi giới phải đưa ra những quy định về yêu cầu dự trữ tối thiểu đối vớingười ký hợp đồng tương lai với người môi giới Khoản tiền dự trữ này được giữlại một tài khoản của người đầu tư mở tại văn phòng chứng khoán
Trang 12e Quyền lựa chọn (Option)
Hợp đồng quyền chọn là một hợp đồng cho phép người nắm giữ nú được quyền mua (nếu là quyền chọn mua) hoặc được quyền bán (nếu là quyền chọn bán) một khối lượng nhất định tài sản gốc tại một mức giá xác định và trong một thời hạn nhất định Điểm chính trong hợp đồng quyền chọn đó là người nắm giữ
có một quyền, nhưng không phải là một nghĩa vụ bắt buộc Điều này làm cho hợpđồng quyền chọn khác biệt với hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai, khi mà người nắm giữ có nghĩa vụ bắt buộc phải mua hoặc bán tài sản gốc
Các tài sản gốc của quyền chọn có thể là cổ phiếu, chỉ số cổ phiếu, trái phiếu, chỉ số trái phiếu, thương phẩm, tiền tệ hay hợp đồng tương lai
Ngoài ra, khi đề cập đến quyền chọn chúng ta cũng phải kể đến một số công cụ có các đặc điểm tương tự quyền chọn như: Quyền mua cổ phần; Chứng quyền
1.2.2.4Phương thức giao dịch
a Phái sinh giao dịch ngoài sàn (OTC)
Phái sinh giao dịch ngoài sàn là các hợp đồng phái sinh được trao đổi (vàđược thỏa thuận riêng) trực tiếp giữa hai bên, không cần thông qua một sàn giaodịch hoặc trung gian nào khác Các sản phẩm như hoán đổi tài chính, các thỏathuận tỷ giá kỳ hạn, quyền chọn đặc biệt - và các phái sinh đặc biệt khác - gầnnhư luôn luôn được giao dịch theo cách này Thị trường phái sinh OTC là thịtrường lớn cho các phái sinh, và phần lớn là không được kiểm soát, liên quan đếnviệc công bố thông tin giữa các bên với nhau, vì thị trường OTC được tạo thành
từ các ngân hàng và các bên rất phức tạp khác, chẳng hạn như các quỹ phòng hộ.Báo cáo về giá trị các giao dịch OTC là rất khó vì các trao đổi có thể xảy ra riêng
tư, không có hoạt động có thể nhìn thấy trên bất kỳ sàn giao dịch nào
b Phái sinh trao đổi qua sàn giao dịch ( ETD)
Phái sinh trao đổi qua sàn giao dịch (ETD) là những công cụ phái sinhđược giao dịch thông qua các sàn giao dịch phái sinh chuyên biệt hoặc các sàngiao dịch khác Một sàn giao dịch phái sinh là một thị trường nơi các cá nhân traođổi các hợp đồng chuẩn hóa đã được sàn giao dịch định nghĩa
Trang 131.2.2.5 Chủ thể tham gia
– Người đầu tư: Họ sử dụng nghiệp vụ phái sinh để giảm thiểu hoặc loại bỏrủi ro
do họ luôn phải đối mặt với những rủi ro do biến động giá cả của các sảnphẩmchính
– Người đầu cơ: Với tâm lý muốn đánh cuộc trên những biến động giá cảcủa sảnphẩm chính nên họ sử dụng nghiệp vụ này như một đòn bẩy đặc biệt
– Người cơ lợi (thực hiện lợi nhuận mà không có rủi ro): Bằng cách sửdụng chênhlệch giá giữa các thị trường tài chính khác nhau, họ đã sử dụng rấthiệu quả cácnghiệp vụ phái sinh để hưởng chênh lệch giá
Các nghiệp vụ tài chính phái sinh đều mang lại lợi ích cho các thànhviên, chính vì vậy trên thị trường tài chính quốc tế, nghiệp vụ này đã phát triểnrất mạnh với các nghiệp vụ phái sinh đa dạng và thị trường phái sinh đóng vaitrò quan trọng trong hệ thống tài chính toàn cầu
Trang 14CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM
VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CHỨNG
KHOÁN PHÁI SINH Ở VIỆT NAM
2.1 THỰC TRẠNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH Ở VIỆT NAM
Sự ra đời của thị trường chứng khoán Việt Nam được đánh dấu bởi sự kiệnđưa trung tâm giao dịch chứng khoán tại thành phố Hồ Chí Minh vào hoạt độngngày 20/07/2000 Thị trường chứng khoán Việt Nam còn trong giai đoạn đầu, giaiđoạn xây dựng Hoàng hóa trên thị trường chứng khoán còn chưa phong phú vềchủng loại và chưa nhiều về số lượng Đó là do nước ta vừa mới bước sang nềnkinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, mới công nhận nền kinh tếnhiều thành phần Các công ty cổ phần còn nhiều hạn chế, số lượng công ty cổphần chưa nhiều, chất lượng chưa cao do công ty nhỏ, thời gian hoạt động chưalâu, ngành nghề kinh doanh chưa thuộc lĩnh vực then chốt Nhưng sự phát triển thịtrường thúc đẩy thị trường thành lập nhiều công ty cổ phần hơn và công cược cổphần hóa các doanh nghiệp nhà nước ngày càng được đẩy mạnh Số lượng cô tytham gia niêm yết chứng khoán của công ty mình trên sàn giao dịch thành phố HồChí Minh còn rất ít, đến tháng 6/2004 có 22 công ty niêm yết và một số loại tráiphiếu chính phủ Về phía nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán chủ yếu là cácnhà đầu tư nhỏ lẻ, thiếu các nhà đầu tư lớn và chuyên nghiệp Mặt khác, kiến thức
về chứng khoán của các nhà đầu tư còn rất yếu kém, nhiều nhà đầu tư tham gia thịtrường do phong trào và đa số nhà đầu tư theo quan điểm ngắn hạn, chờ giá lên đểhưởng chênh lệch giá, chỉ có số ít nhà đầu tư tham gia với quan điểm dài hạn Dovậy mà thị trường chứng khoán Việt Nam mang tính đâu cơ rất cao và rất rễ biếnđộng ồ ạt theo xu hướng bất lợi, gây tác động xấu đến thị trường Về mặt quản lýthị trường, nước ta mới áp dụng thị trường chứng khoán nên sự hiểu biết cũng nhưkinh nghiệm quản lý của nhà quản lý còn thấp kém, chưa có một bộ luật riêng vềthị trường chứng khoán còn các pháo lệch, nghị định, thông tư còn chưa nhất quán,hợp lý khiến cho vấn đề quản lý thị trường gặp nhiều khó khăn để phát triển hoànthiện thị trường chứng khoán
Trang 152.2 CÁC ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH Ở VIỆT NAM
2.2.1 cơ sở pháp lý
Ngày 5/5/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số
42/2015/NĐ-CP quy định về chứng khoán phái sinh (CKPS) và thị trường chứng khoán pháisinh
Đối tượng áp dụng của Nghị định này là đối với tổ chức, cá nhân Việt Nam
và tổ chức, cá nhân nước ngoài tham gia đầu tư CKPS và hoạt động trên thịtrường CKPS tại Việt Nam Tổ chức và cá nhân khác có liên quan đến hoạt độngđầu tư, kinh doanh chứng khoán phái sinh và thị trường CKPS tại Việt Nam
Nghị định bao gồm 8 Chương, 44 Điều, có những nội dung chính sau:
Về phạm vi điều chỉnh
Phạm vi điều chỉnh của Nghị định quy định về chứng khoán phái sinh vàthị trường chứng khoán phái sinh
Về tổ chức kinh doanh chứng khoán phái sinh
Kế thừa các quy định trong Luật Chứng khoán về các nghiệp vụ kinhdoanh chứng khoán, dự thảo Nghị định đặt ra điều kiện thực hiện các hoạtđộng kinh doanh CKPS đối với các tổ chức kinh doanh chứng khoán bao gồm:
- Có đầy đủ các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán theo quy định tại Luậtchứng khoán;
- Đáp ứng các điều kiện tài chính (các mức vốn chủ sở hữu, vốn điều lệ từ
600 tỷ đồng trở lên đối với hoạt động tự doanh CKPS, 800 tỷ đồng trở lên
và được phép thực hiện hoạt động tự doanh CKPS đối với hoạt động môigiới CKPS;
- Vốn chủ sở hữu, vốn điều lệ không thấp hơn vốn pháp định theo quy địnhpháp luật về chứng khoán đối với hoạt động tư vấn đầu tư CKPS;
- Đáp ứng yêu cầu về lợi nhuận, tỷ lệ vốn khả dụng, quy trình nghiệp vụ theohướng dẫn của Bộ Tài chính Việc kinh doanh CKPS của tổ chức kinhdoanh chứng khoán phải được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước cấp Giấychứng nhận đủ điều kiện kinh doanh chứng khoán phái sinh
Về tổ chức thị trường giao dịch chứng khoán phái sinh
CKPS giao dịch trên thị trường CKPS bao gồm: hợp đồng tương lai; hợpđồng quyền chọn niêm yết; hợp đồng kỳ hạn dựa trên tài sản cơ sở là chứngkhoán giao dịch trên Sở giao dịch chứng khoán và các CKPS niêm yết, giao dịch
Trang 16thỏa thuận khác dựa trên tài sản cơ sở là chứng khoán giao dịch trên Sở giao dịchchứng khoán (SGDCK).
Ngoài SGDCK, không tổ chức, cá nhân nào được phép tổ chức thị trườnggiao dịch CKPS niêm yết
Việc giao dịch CKPS của nhà đầu tư thực hiện thông qua môi giới của cácthành viên giao dịch của SGDCK Hoạt động bù trừ, thanh toán thực hiện thôngqua các thành viên bù trừ và Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam(TTLKCK) Nghị định quy định những nguyên tắc căn bản về quyền, tráchnhiệm, nghĩa vụ, điều kiện cung cấp dịch vụ của thành viên giao dịch và thànhviên bù trừ đối với nhà đầu tư
Nghị định cũng quy định về điều kiện hoạt động của thành viên giao dịchđặc biệt, là các ngân hàng thương mại (NHTM), tham gia thị trường CKPS dựatrên trái phiếu Chính phủ; Ngoài ra, Nghị định cũng quy định về tài khoản giaodịch của nhà đầu tư, tuân thủ các quy định về đầu tư và ký quỹ giao dịch để bảođảm thanh toán cho các giao dịch này
Về bù trừ, thanh toán chứng khoán phái sinh
Nghị định quy định TTLKCK Việt Nam là đơn vị duy nhất đảm nhiệmchức năng thanh toán, bù trừ cho các giao dịch CKPS trên thị trường CKPS Đểđảm bảo hạn chế rủi ro, hoạt động bù trừ, thanh toán cho các giao dịch CKPSniêm yết trên SGDCK phải được thực hiện theo cơ chế đối tác bù trừ trung tâm(CCP)
Công ty chứng khoán và NHTM có thể đăng ký làm thành viên bù trừ củaTTLKCK Việt Nam khi đáp ứng được một số yêu cầu nhất định Trong đó,CTCK, NHTM đăng ký làm thành viên bù trừ trực tiếp (thực hiện bù trừ, thanhtoán cho giao dịch CKPS của chính mình và của khách hàng của mình) đáp ứngcác điều kiện về vốn thấp hơn khi đăng ký làm thành viên bù trừ chung (thực hiệnthanh toán bù trừ cho cả thành viên giao dịch không là thành viên bù trừ) Ngoài
ra, Nghị định cũng đưa ra những quy định về việc ký quỹ, sử dụng các biện phápđảm bảo thanh toán và cơ chế phòng ngừa rủi ro trong thanh toán
Việc cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán giao dịch CKPS của CTCK,NHTM, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải được Ủy ban Chứng khoán Nhànước cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện cung cấp dịch vụ bù trừ, thanh toán giaodịch CKPS
Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7/2015