1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

"Những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển ngành xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam đến năm 2010."

91 480 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

"Những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển ngành xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam đến năm 2010."

"Những giải pháp quản nhằm phát triển ngành xuất khẩu thuỷ sản việt nam đến năm 2010." Phần mở đầu. Lời nói đầu . 5 -Mục đích nghiên cứu đề tài . 6 -Đối tợng, phạm vi, phơng pháp nghiên cứu đề tài 6 -Nội dung nghiên cứu . 6 Phần I: thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản góp phần trong quá trình phát triển kinh tế Việt nam. I. Xuất khẩu hàng hoá- Một bộ phận cấu thành trong thơng mại quốc tế . 6 1. Khái niệm : . 6 2. Vai trò của ngoại thơng trong phát triển kinh tế 7 3. Vai trò của xuất khẩu . 9 4. Tác động của ngoại thơng đến tăng trởng kinh tế Việt Nam 12 II Vị trí, vai trò của xuất khẩu thuỷ sản với sự phát triển kinh tế Việt Nam . 14 1. Đặc điểm nền kinh tế nớc ta . 14 2. Xuất khẩu thuỷ sản góp phần tăng trởng và phát triển kinh tế 14 2.1 Ngành thuỷ sản xuất khẩu với vấn đề tăng trởng kinh tế 14 2.2 Ngành thuỷ sản với vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế 16 2.3 Ngành thuỷ sản xuất khẩu với vấn đề xã hội . 17 III. Các nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu thuỷ sản. 18 1. Vấn đề cạnh tranh của thị trờng quốc tế quốc tế . 18 2. Môi trờng văn hoá . 18 3. Môi trờng kinh tế và công nghệ 19 4.Vấn đề chính sách và luật pháp về xuất nhập khẩu 21 5.Lợi thế địa 22 IV. Thị trờng thuỷ sản thế giới và các vấn đề có liên quan đến Việt Nam trong xuất khẩu thuỷ sản . 22 1. Đặc điểm ngành thuỷ sản thế giới . 22 2. Tình hình buôn bán tiêu thụ thuỷ sản thời gian qua .25 3. Giá cả thuỷ sản thế giới . 28 4. Những vấn đề có liên quan đến xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam .31 5. Những vấn đề có liên quan đến xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam 32 Phần II. Thực trạng sản xuấtxuất khẩu thuỷ sản Việt Nam thời gian qua. I. Tổng quan ngành thuỷ sản . 35 1. Tiềm năng ngành thuỷ sản . 36 2. Sơ lợc tình trạng đánh bắt thuỷ sản thời gian qua . 37 2.1 Tình hình sản xuất thuỷ sản. . 37 * Kết quả đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản 38 * Phân bố địa đánh bắt hải sản và nuôi trồng thuỷ sản 40 * Nhận xét chung về đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản 41 2.2 Ngành công nghiệp chế biến . 42 II. Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam . 42 1. Màng lới xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam . 42 2. Thị trờng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam 46 3. Mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu chính của Việt Nam 48 4. Giá cả xuất khẩu 49 5. Đánh giá kết quả kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản . 51 5.1 Số lợng kim ngạch xuấtkhẩu . 51 5.2 Giá trị và tốc độ phát triển . 52 5.3 Hiệu quả xuất khẩu 53 2 III. Những kết luận rút ra từ thực trạng sản xuấtxuất khẩu thuỷ sản 54 1. Những thành tựu đạt đợc . 54 2. Những mặt tồn tại . 56 Phần III. Phơng hớng xuất khẩu thuỷ sản và những giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2010. I Mục tiêu và định hớng phát triển thuỷ sản đến năm 2010 . 60 1. Những căn cứ xác định mục tiêu 60 1.1 Những quan điểm cơ bản phát triển xuấtkhẩu thuỷ sản . . 60 1.2 Định hớng phát triển xuất khẩu thuỷ sản 61 1.3 Xu hớng phát triển xuất khẩu thủy sản thế giới . 63 2. Phơng hớng xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2010 64 2.1 Khai thắc phát triển thêm nhiều mặt hàng thuỷ sản mới cho xuất khẩu, chú trọng đến hàng thuỷ sản chế biến chất lợng cao. 64 2.2 Tiếp tục đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu, hớng xuấtkhẩu mạnh vào thị trờng EU, Bắc Mỹ , tận dụng tốt thời cơ để mở rộng thị trờng xuất khẩu hàng thuỷ sản VN 65 2.3 Tăng nhanh kim ngạch xuấtkhẩu thuỷ sản 67 2.4 Phấn đấu tăng giá thuỷ sản xuất khẩu 67 3. Mục tiêu chiến lợc 68 II . một sô giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản Việt nam 73 1. Đầu t tăng cờng quản phát triển nguyên liệu . 73 2. Một số giải pháp tài chính tín dụng khuyến khích xuất khẩu thuỷ sản 78 3. Tăng cờng năng lực công nghệ chế biến hải sản 81 3 biến hàng thuỷ sảnvà đẩy nhanh tiến độ hội nhập với khu vực và thế giới. 4. Đa dạng hoá các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu 83 5. Phát triển nguồn nhân lực cho ngành thuỷ sản 83 Phần Kết luận 88 Phụ lục 89 Tài liệu tham khảo 94 Trong điều kiện toàn cầu hoá và khu vực hoá của đời sống kinh tế thế giới h- ớng tới thế kỷ XXI, không một quốc gia nào phát triển nền kinh tế của mình mà không tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế và khu vực , điều đó không loại trừ đối với Việt Nam đặc biệt là trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc hiện nay, Nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIIItiếp tục khẳng định đờng lối đổi mới và mở cửa nền kinh tế,thực hiện chiến lợc CNH_HĐH hớng mạnh vào xuất khẩu. Để tăng xuất khẩu thời gian tới, Việt Nam chủ trơng kết hợp xuất khẩu những mặt hàng mà đất nớc có lợi thế tơng đối (những mặt hàng xuất khẩu truyền thống: hàng nông lâm thuỷ sản, khoáng sản, nhiên liêụ và hàng dệt may) và một số hàng có hàm lợng kỹ thuật công nghệ cao bao gồm cả Ô tô, xe máy , hàng điện tử và dịch vụ phần mềm . Hàng thuỷ sản là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu năm 2000 đạt 670 triệu USD, đến năm 2001 đã tăng lên 776 triệu đô la chiếm hơn 9 % tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ 5 sau dầu thô, gạo, dệt may, giầy da và xuất khẩu tịnh lớn thứ 3 sau dầu thô, gạo,và cho đến năm 2004 kim ngạch xuất khẩu là 950 triệu USD . Trong thời gian tới, tuy có sự thay đổi các mặt hàng xuất khẩu 4 chính yếu của Việt Nam, nhng thuỷ sản vẫn là một trong những mặt hàng xuất khẩu lớn của đất nớc. Hơn nữa ngành thuỷ sản còn giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam và góp phần quan trọng trong việc giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu ng dân và đảm bảo an ninh xã hội cho đất nớc cũng nh góp phần thở mãn nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng của thị trờng nội địa.Do đó, ngành thuỷ sản là một trong những ngành kinh tế quan trọng, nhng rất nhạy cảm " nên vai trò của quản nhà nớc là không thể thiếu đợc. Nhận biết đợc tầm quan trọng của xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong thời gian tới, em đã chọn nghiên cứu đề tài " Những giải pháp nhằm hoàn thiện quẩn nhằm phát triển xuất khẩu thuỷ sản Việt nam đến năm 2010" .Trong bài viết này em sẽ đề cập đến một vài vấn đề chủ yếu có tính hệ thống giúp chúng ta có tầm nhìn chiến lợc về tiềm năng và triển vọng của ngành thuỷ sản Việt Nam trong tơng lai cũng nh định hớng, giải pháp phát triển ngành thuỷ sản xuất khẩu. Tuy nhiên, trình độ viết còn có nhiều hạn chế cho nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong muốn nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô, các chuyên viên và bạn bè để em có những tiến bộ hơn sau này. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của chuyên đề thực tập - Hệ thống một cách khái quát những vấn đề chính sách ,về luận cơ bản về ngoại thơng . - Đánh giá tình hình sản xuấtxuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong thời gian qua từ đó rút ra những kết luận. - Đa ra phơng hớng chiến lợc và những giải pháp nhằm tăng sản l- ợng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam từ nay đến năm 2010. Đối tợng, phạm vi, phơng pháp nghiên cứu chuyên đề Bài viết nghiên cứu hoạt động của ngành thuỷ sản Việt Nam, qua đó đánh giá tình hình sản xuấtxuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong thời gian qua cả về số lợng, chất lợng, giá cả, công nghiệp chế biến cũng nh hiệu quả sản xuất kinh doanh mà ngành thuỷ sản mang lại cho đất nớc trong những năm vừa qua. 5 Để hoàn thành tốt bài viết này, em đã sử dụng kết hợp các phơng pháp phân tích kinh tế sau: Phơng pháp duy vật biện chứng và lịch sử, Phơng pháp lô gíc, Phơng pháp phân tích thống kê, phơng pháp dự báo, Phơng pháp phân tích tổng hợp. Nội dung nghiên cứu đề tài: Nội dung nghiên cứu trên 3 vấn đề cơ bản đó là : Những vấn đề tổng quan xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong những năm gần đây. Thực trạng sản xuấtxuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. Xác định mục tiêu, định hớng phát triển thuỷ sản Việt Nam, đề xuất giải pháp nhằm phát triển xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2010. 6 I. Xuất khẩu hàng hoá - Một bộ phận quan cấu thành trong thơng mại quốc tế. 1. Khái niệm : - Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế. Thực chất, xuất khẩu không chỉ là những hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong thơng mại cá tổ chức nhằm mục đích đẩy mạnh sản suất hàng hoá, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bớc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Do vậy, bên cạnh những lợi ích kinh tế mang lại khá cao thì hoạt động xuất khẩu cũng rất dễ đa đến những hậu quả khó lờng hết đợc nó phải đối đầu với toàn bộ hệ thống kinh rế của các nớc cùng tham gia xuất khẩu. Đây là một hoạt động nằm trong sự kiểm soát của các quốc gia xuất khẩu cùng một loại mặt hàng, do vậy khả năng khống chế của mỗi quốc gia riêng biệt là vô cùng khó khăn. - Xuất khẩu, đó là việc bán sản phẩm hàng hoá sản suất trong nớc ra nớc ngoài nhằm thu ngoại tệ, tăng tích luỹ cho ngân sách Nhà nớc, đồng thời phát triển sản suất kinh doanh và nâng cao đời sống cho nhân dân. Hoạt động xuất khẩu phức tạp hơn rất nhiều so với việc buôn bán một sản phẩm nào đó trong thị trờng nội địa, bởi hoạt động này diễn ra trong một thị trờng vô cùng rộng lớn, đồng tiền thanh toán là ngoại tệ mạnh, hàng hoá đợc vận chuyển ta khỏi quốc gia và đặc biệt là quan hệ buôn bán với ngời nớc ngoài. Do vậy, các quốc gia khi tham gia vào hoạt động buôn bán giao dịch quốc tế đều phải tuân thủ theo các thông lệ quốc tế hiện hành. - 7 2. Vai trò của ngoại thơng trong phát triển kinh tế Việt Nam. Ngoại thơng là một khâu quan trọng hoạt động kinh tế đối ngoại cuả một quốc gia. Đầu tiên đó chỉ là sự trao đổi hàng hoá rất đơn giản giữa các thơng nhân của các quốc gia khác nhau trên cơ sở giá trị của hàng hoá theo nguyên tắc " hàng đổi hàng " . Hình thức trao đổi này thể hiện sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia. So với hoạt động thơng mại trong nớc, hoạt động ngoại thơng không chỉ bó hẹp trong nội bộ đất nớc mà còn vợt ra khỏi biên giới quốc gia, gắn liền với việc sử dụng các đồng tiền quốc tế. Hoạt động buôn bán diễn ra trong sự bất đồng về ngôn ngữ, phong tục tập quán, văn hoá xã hội, pháp luật .Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản suất và sự xuất hiện nhanh chóng của hệ thống thông tin liên lạc viễn thông quốc tế thì hoạt động thơng mại quốc tế( ngoại thơng) có thể diễn ra trên khắp hành tinh của chúng ta trong suốt Chúng ta có thể giải một cách rõ răng vể sự cần thiết phải phát triển ngoại thơng cũng nh nguyên nhân sao ngoại thơng lại ngày một phát triển nhanh chóng và mạnh mẽ đến nh vậy. Đó là một quốc gia không bình thờng, cũng giống nh một cá nhân không thể sống tách khỏi cộng đồng của mình đợc. Nếu sống riêng rẽ, không có quan hệ với cộng đồng thì chắc chắn cá nhân đó, quốc gia đó sẽ ngày càng bị tụt hậu so với cộng đồng, so với thế giớimà họ đang sống và tồn tại. Do khả năng có hạn về nguồn lực nên trong cùng một lúc chúng ta không thể có những gì mà chúng ta mong muốn. vậy việc trao đổi buôn bán với bên ngoài sẽ giúp chúng ta giảm đợc sự hạn chế về nguồn lực, đồng thời phát huy những lợi thế về nguồn lực cần có trong nớc một cách chính xác, hiệu quả nhất để tiến hành trao đổi lấy những hàng hoá đẹp nhất, tốt nhất, rẻ nhất mà nếu nh không trao đổi thì chúng ta không bao giờ có đợc Bên cạnh đó hoạt động ngoại thơng còn làm tăng khả năng thơng mại của một quốc gia. Chúng ta đã biết rằng, không phải tất cả các quốc gia có những lợi thế về nguồn lực riêng nh tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, vốn .hay khoa học kỹ thuật. Chính sự khác nhau lớn về nguồn lực sản xuất đã dẫn đến sự chêng lệch lớn trong chi phí sản xuất ra cùng một loại sản phẩm và đây chính là nguyên nhân dẫn đến hoạt động thơng mại giữa các nớc với nhau đảm bảo nguyên tắc hai bên cùng có lợi. Hơn thế nữa, ngoại thơng phát triển góp phần mở 8 rộng thị trờng, đảm bảo đáp ứng nhu cầu thị hiếu ngày càng cao của ngời dân thông qua việc trao đổi sản phẩm với các nớc trên thế giới. Hoạt động ngoại thơng khác với hoạt động kinh doanh buôn bán nội địa chỗ: - Vợt ra ngoài biên giới quốc gia, hàng hoá có thể di chuyển đến bất kỳ nơi nào trên thế giớinếu có nhu cầu. Hoạt động ngoại thơng chịu sự quản và giám sảtcủa các đơn vị hải quan, cửa khẩu của các quốc gia cùng tham gia kinh doanh. - Đối tợng tham gia hoạt động ngoại thơng là các cá nhân, các tổ chức có quốc tịch khác nhau. - Đồng tiền thanh toán là đồng ngoại tệ. - Để đảm bảo cho nền kinh tế phát triển nhanh, mạnh mẽ và bền vững thì không một quốc gia nào có thể tồn tại riêng rẽ,độc lập, mà ngợc lại phải có quan hệ buôn bán với các nớc trên thế giới. Hoạt động ngoại thơng có tác dụng thúc đẩy việc tăng trởng và phát triển kinh tế của một đất nớc, đồng thời là cơ hội để mỗi quốc gia đợc thể hiện sức mạnh cũng nh khả năng tiềm tàng của quốc gia mình, mà nếu nh không có trao đổi buôn bán ngoài nớc thì chắc chắn khả năng đó sẽ không đợc thế giới biết đến nh một nét đặc thù riêng của mỗi quốc gia. 3. Vai trò của xuất khẩu. Đối với tất cả các quốc gia trên thế giới, hoạt động xuất khẩu đóng một vai trò không thể thiếu đợc trong mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Hoạt động xuất khẩu phản ánh một hình thức của mối quan hệ xã hội và sừ phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt của mỗi quốc gia. Hoạt động xuất khẩu đối với nớc ta là vấn đề đặt ra cấp thiết bởi vai trò và ý nghĩa quan trọng của nó. Không thể xây dựng một nền kinh tế hoàn chỉnh mà mang tính tự cung tự cấp bởi sẽ rất tốn kém cả về vật chất và thời gian. Ngay cả những nớc giàu có và hùng mạnh nh Nhật, Mỹ .cũng không đủ sức thực hiện mục tiêu đầy tham vọng này. vậy, cần nâng cao hiệu quả của kinh doanh xuất khẩu, mở rộng ngoại thơng trên cơ sỏ" hợp tác, bình đẳng, không phân biệt thể chế chính trị xã hội, đôi bên cùng có lợi " nh Đại hội VII của Đảng đã khẳng định 9 Đối với phạm vi quốc gia hoặc trong phạm vi các doanh nghiệp xuất khẩu nớc ta, hoạt động xuất khẩu có vai trò sau: * Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu và tích luỹ phát triển sản xuất phục vụ công nghiệp hoá đất nớc. Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn và chậm phát triển của nớc ta. Để công nghiệp hóa đất nớc đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến. Nhập khẩu cũng nh vốn đầu t của một đất nớc thờng dựa vào các nguồn chủ yếu: đầu t nớc ngoài, viện trợ, đi vay và xuất khẩu. Ngày nay khi Đông Âu tan rã, Liên Xô xụp đổ thì viện trợ là hạn chế còn các nguồn vốn đầu t nớc ngoài, đi vay tuy quan trọng nhng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác thời kỳ sau. Do vậy, xuất khẩu là nguồn vốn quan trọng nhất để thoả mãn nhu cầu nhập khẩu t liệu sản xuất thiết yếu phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá đất nớc. Trong thực tiễn xuất khẩu và nhập khẩu có mối quan hệ mật thiết với nhau, vừa là kết quả vừa là tiền đề của nhau, đẩy nhanh xuất khẩu là để tăng cờng nhập khẩu là để mở rộng và tăng khả năng xuất khẩu. Có thể nói, xuất khẩu quyết định quy và tốc độ tăng của nhập khẩu. Trong tơng lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng lên nhng mọi cơ hội đầu t và vay nợ từ nớc ngoài và các tổ chức quốc tế khi các chủ đầu t và ngời cho vay thấy đợc khả năng xuất khẩu, nguồn vốn duy nhất để trả nợ thành hiện thực. * Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển. Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ. Đó là thành quả của cuộc cách mạng khoa học, công nghiệp hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hớng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với chúng ta. Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vợt quá nhu cầu nội địa. Trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát 10

Ngày đăng: 29/07/2013, 11:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 1:           Dự tính về GDP và các thành phần. - "Những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển ngành xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam đến năm 2010."
Bảng s ố 1: Dự tính về GDP và các thành phần (Trang 15)
Bảng 2.1        Kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản một số nớc  nhËp khÈu chÝnh (1000 USD) - "Những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển ngành xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam đến năm 2010."
Bảng 2.1 Kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản một số nớc nhËp khÈu chÝnh (1000 USD) (Trang 24)
Bảng 2.2            Dự tính dân số và tiêu thụ hải sản ở các Châu lục. - "Những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển ngành xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam đến năm 2010."
Bảng 2.2 Dự tính dân số và tiêu thụ hải sản ở các Châu lục (Trang 26)
Bảng 3.2           Nhập khẩu thủy sản thế giới. - "Những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển ngành xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam đến năm 2010."
Bảng 3.2 Nhập khẩu thủy sản thế giới (Trang 29)
Bảng 2.1     Cơ cấu sản lợng các mặt hàng thuỷ sản xuất vào thị trờng  n¨m 2001 nh sau: - "Những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển ngành xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam đến năm 2010."
Bảng 2.1 Cơ cấu sản lợng các mặt hàng thuỷ sản xuất vào thị trờng n¨m 2001 nh sau: (Trang 45)
Bảng : 3.1      Tổng hợp tình hình sản phẩm chủ yếu 5 năm 1994-1999 - "Những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển ngành xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam đến năm 2010."
ng 3.1 Tổng hợp tình hình sản phẩm chủ yếu 5 năm 1994-1999 (Trang 47)
Bảng 4.1     Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam 1995- 1995-1999. - "Những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển ngành xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam đến năm 2010."
Bảng 4.1 Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam 1995- 1995-1999 (Trang 48)
Bảng :5.3      một số chỉ tiêu về  mức tăng trởng ngành  xuất khẩu thuỷ sản. - "Những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển ngành xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam đến năm 2010."
ng 5.3 một số chỉ tiêu về mức tăng trởng ngành xuất khẩu thuỷ sản (Trang 50)
Bảng : 5.5    Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của các doanh nghiệp - "Những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển ngành xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam đến năm 2010."
ng 5.5 Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của các doanh nghiệp (Trang 52)
Bảng : 3.1    Chỉ tiêu sản lợng sản phẩm, giá trị và tỷ trọng giá trị kim ngạch xuất khẩu của các nhóm sản phẩm chủ lực. - "Những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển ngành xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam đến năm 2010."
ng 3.1 Chỉ tiêu sản lợng sản phẩm, giá trị và tỷ trọng giá trị kim ngạch xuất khẩu của các nhóm sản phẩm chủ lực (Trang 67)
Bảng 3.1     Cơ cấu thị trờng dự kiến năm 2010 - "Những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển ngành xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam đến năm 2010."
Bảng 3.1 Cơ cấu thị trờng dự kiến năm 2010 (Trang 77)
Bảng : 5.2 .              Nhu cầu  và nguồn vốn đầu t. - "Những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển ngành xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam đến năm 2010."
ng 5.2 . Nhu cầu và nguồn vốn đầu t (Trang 84)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w