Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
665 KB
Nội dung
Lời cảm ơn Qua một thời gian học tập, nghiên cứu, học hỏi; với sự nỗ lực cố gắng của bản thân và sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các Thầy giáo và các nhà quảnlý giáo dục, với tình cảm chân tình, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy trong Ban giám hiệu nhà trờng, các Thầy Cô giáo ở khoa sau Đại học của Trờng Đại học Vinh và các Thầy giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Đặc biệt là sự cảm ơn Thầy giáo Tiến sỹ Hoàng Minh Thao đã trực tiếp hớng dẫn khoa học cho tôi. Tác giả cũng xin cảm ơn Sở giáo dục và Đào tạo, Hội Khuyến họctỉnhNghệ An, UBND ThànhphốVinh, Giám đốc Trungtâm giáo dục thờng xuyên thànhphố Vinh và các đơn vị có liên quan trong quá trình nghiên cứu. Cảm ơn các Anh, Chị trong lớp Cao họcQuảnlý giáo dục khoá 12, các bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành bản luận văn này. Trong quá trình nghiên cứu và viết luận văn, không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong đợc sự chỉ dẫn và góp ý. Xin chân thành cảm ơn./. ThànhphốVinh, tháng 11 năm 2006 Tác giả Lê Thị Hơng Sen Bảng ký hiệu viết tắt CNH- HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CSVC Cơ sở vật chất GD- ĐT Giáo dục - đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KHKT Khoa học kỹ thuật MT Mục tiêu ND Nội dung pp Phơng pháp QLDH Quảnlýdạyhọc QLGD Quảnlý giáo dục TBDH Thiết bị dạyhọc THCS Trunghọc cơ sở THPT Trunghọcphổ thông TS Tổng số TTGDTX Trungtâm giáo dục thờng xuyên TTHTCĐ Trungtâmhọctậpcộngđồng UBND Uỷ ban nhân dân XHHT Xã hội họctập XHHGD Xã hội hoá giáo dục 2 Mục lục Trang Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 6 2. Mục đích nghiên cứu 10 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 10 4. Giả thuyết khoa học 10 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 10 6. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu. 10 7. Phơng pháp nghiên cứu. 11 8. Đóng góp của luận văn. 11 9. Cấu trúc của luận văn. 11 Chơng 1: Cơ sởlý luận về quảnlýdạyhọc đối với các TTHTCĐ. 12 1.1. Vài nét tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu 12 1.1.1. Những nghiên cứu về xây dựng, pháttriển TTHTCĐ trên thế giới 12 1.1.2.Tổng quan về xu thế xây dựng và pháttriểncác TTHTCĐ ởcác nớc Châu á - Thái Bình Dơng. 13 1.1.3. Vấn đề xây dựng và pháttriển TTHTCĐ ở Việt Nam 14 1.2. Quan điểm của Đảng, Nhà nớc về xây dựng và pháttriểncác TTHTCĐ. 15 1.2.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc. 15 1.2.2. Quan điểm của Tỉnh uỷ và UBND tỉnhNghệ An. 17 1.2.3. Mộtsố định hớng về pháttriển KT - XH và GD - ĐT của Thànhphố Vinh đến năm 2010. 18 1.3. Mộtsố khái niệm cơ bản 20 1.3.1. Khái niệm TTHTCĐ 20 1.3.2. Mục tiêu pháttriểncác TTHTCĐ 24 1.3.3. Quá trình dạyhọc 25 1.3.4. Khái niệm quản lý, quảnlý giáo dục và quảnlýdạy học. 28 1.3.5. Giảiphápquảnlýdạy học. 30 3 Chơng 2: Thực trạng của công tác Quảnlýdạyhọcởcác TTHTCĐ thànhphố Vinh - Nghệ An. 31 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và truyền thống lịch sử, văn hoá của thànhphố Vinh 31 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 31 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 32 2.1.3. Truyền thống lịch sử, văn hoá 34 2.1.4. Tình hình giáo dục thànhphố Vinh 36 2.2. Thực trạng về xây dựng và pháttriểncác TTHTCĐ Thànhphố Vinh 37 2.2.1. Quan điểm chỉ đạo. 37 2.2.2. Thực trạng về xây dựng và pháttriển TTHTCĐ thànhphố Vinh 37 2.3. Thực trạng nhận thức về TTHTCĐ ởthànhphố Vinh. 39 2.3.1. Thực trạng nhận thức về quan niệm TTHTCĐ. 39 2.3.2. Thực trạng nhận thức về ý nghĩa TTHTCĐ. 41 2.4. Thực trạng dạyhọcởcác TTHTCĐ thànhphố Vinh 43 2.4.1. Thực trạng về ngời dạy và tình hình giảng dạy tại các 44 TTHTCĐ ởthànhphố Vinh 45 2.2.4. Thực trạng về ngời học và tình hình họctậpởcác TTHTCĐ ởthànhphố Vinh 47 2.5. Thực trạng quảnlýdạyhọcởcác TTHTCĐ thànhphố Vinh 49 2.5.1. Thực trạng về đội ngũ quảnlý và điều hành TTHTCĐ. 49 2.5.2. Công tác tổ chức phối hợp tổ chức, chỉ đạo quá trình dạyhọcở TTHTCĐ 50 2.6. Thực trạng về vật lực, tài lực ởcác TTHTCĐ 51 2.6.1. Về vật lực 51 2.6.2. Về tài lực 52 2.7. Một vài đánh giá tổng quát. 52 2.7.1. Ưu điểm 4 2.7.2. Hạn chế, tồn tại. 2.7.3. Nguyên nhân tồn tại. 54 Chơng 3: Mộtsốgiảiphápquảnlýdạyhọcnhằm 56 pháttriểncác TTHTCĐ ởthànhphố Vinh 3.1. Những nguyên tắc trong việc đề xuất cácgiảiphápquảnlýdạyhọcnhằmpháttriểncác TTHTCĐ ởthànhphố Vinh 56 3.2. Mộtsốgiảipháp chủ yếu 57 3.2.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về TTHTCĐ 57 3.2.2. Xây dựng kế hoạch dạyhọcởcác TTHTCĐ 59 3.2.3. Tổ chức quảnlýdạyhọcởcác TTHTCĐ 61 3.2.4. Chỉ đạo đổi mới phơng phápdạyhọc tại các TTHTCĐ 66 3.2.5. Kiểm tra, giám sát và đánh giá quá trình dạyhọcở TTHTCĐ 71 3.2.6. Huy động mọi nguồn lực cho TTHTCĐ 73 3.3. Khảo sát ý kiến về tính cần thiết cần thiết và tính khả thi của cácgiảiphápquảnlýdạyhọcnhằmpháttriểncác TTHTCĐ ởThànhphố Vinh 77 Kết luận và khuyến nghị 79 Tài liệu tham khảo 87 Phụ lục 91 5 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: 1.1. Cơ sởlý luận. Giáo dục - Đào tạo giữ vai trò đặc biệt cần thiết đối với sự pháttriển của mỗi con ngời và của cả xã hội, là tiền đề quan trọng sự pháttriển của tất cả các lĩnh vực xã hội, chính trị, văn hoá, an ninh quốc phòngChính vì vậy phải coi giáo dục là một bộ phận hữu cơ quan trọng trong chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch pháttriển kinh tế - xã hội, do đó mục tiêu pháttriển giáo dục phải đợc coi là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của sự phát triển. Trong phạm vi đó, đầu t cho giáo dục là đầu t cho sự phát triển, ngợc lại giáo dục cũng phải đảm bảo các điều kiện nhân lực cho sự pháttriểncác lĩnh vực khác. Mục tiêu chung của nớc ta hiện nay là xây dựng một nớc Việt Nam độc lập, giàu mạnh, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Lý tởng độc lập, dân chủ và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu chung của xã hội đồng thời cũng là mục tiêu cơ bản, lâu dài của giáo dục. Mục tiêu pháttriển con ngời là nền tảng cơ bản của sự pháttriển kinh tế - xã hội. Con ngời Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập kinh tế là con ngời có lý tởng xã hội chủ nghĩa và lòng tự hào, tự tôn dân tộc, có năng lực hoạt động xã hội và phẩm chất đạo đức trong sáng, năng lực sáng tạo, biết tích luỹ tinh hoa văn hoá của nhân loại và phát huy những đặc sắc truyền thống văn hoá của dân tộc, có ý thức và khả năng chung sống cộng đồng, làm chủ tri thức khoa học và côngnghệ hiện đại, có năng lực thực hành, tác phong công nghiệp, tính tổ chức, kỷ luật và sức khoẻ. Con ngời Việt Nam đợc giáo dục nh vậy sẽ là nhân tố cốt lõi làm nên sức mạnh nội sinh của dân tộc, góp phần hiện đại hoá giáo dục. Để thực hiện đợc điều đó, đờng lối chính sách giáo dục của Đảng và Nhà nớc phải đợc toàn dân, toàn xã hội hiểu rõ, đồng thời giáo dục phải tạo đợc cơ hội để mọi ngời dân đợc họctập theo những phơng thức họctập thích hợp. 6 Điều 6, Luật giáo dục nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định có hai phơng thức giáo dục là: phơng thức giáo dục không chính quy và phơng thức giáo dục chính quy. [9, 16] Điều 40, Luật giáo dục xác định: "Giáo dục không chính quy là phơng thức giáo dục giúp mọi ngời vừa làm, vừa học, học liên tục và suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lợng cuộc sống, tìm việc làm và thích nghi với đời sống xã hội". [9, 28] Vấn đề đặt ra hiện nay là phải đặt giáo dục đứng ở vị trí trungtâm của sự pháttriển để thực hiện mục tiêu "Giáo dục cho mọi ngời". Trong đó, việc xây dựng và pháttriểncác TTHTCĐ là một trong những vấn đề cơ bản, là xu thế tất yếu của giáo dục thờng xuyên, của Nhà nớc trong khu vực Châu á - Thái Bình D- ơng nói chung, ở nớc ta nói riêng trớc yêu cầu đổi mới của thời đại toàn cầu hoá và kinh tế tri thức. UNESCO đã khẳng định: "Học chính quy chỉ có 20% kiến thức trong cả cuộc đời làm việc, còn lại 80% là phải học theo các chơng trình khác. Tuyên bố 21 điểm của UNESCO đã có những điều hết sức quan trọng khẳng định vai trò của giáo dục thờng xuyên và tạo điều kiện cho nó phát triển. Giáo dục phải đợc tiến hành và tiếp thu bằng nhiều cách khác nhau. Điều quan trọng không phải là học theo cách nào mà là học cái gì? Học đợc cái gì? Xoá bỏ hàng rào giả tạo lỗi thời giữa các ngành giáo dục, giữa giáo dục chính quy và giáo dục không chính quy". Theo quan niệm của UNESCO, TTHTCĐ là cơ sở giáo dục không chính quy của một làng/bản do cộngđồng địa phơng đứng ra thành lập và quản lý, nhằm góp phần nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời dân và pháttriểncộngđồng thông qua việc tạo cơ hội học suốt đời của họ. ởcác nớc trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng đã và đang tích cực tìm kiếm giải pháp, các mô hình, cơ chế hữu hiệu để tạo cơ hội họctập thực sự cho tất cả mọi ngời. Đây là tổ chức giáo dục không chính quy của cộng đồng, do 7 cộngđồng và vì cộng đồng. TTHTCĐ do cộngđồngthành lập, Ban quản lý, đội ngũ giáo viên, hớng dẫn viên là những ngời tự nguyện, không có lơng, TTHTCĐ phục vụ cho mọi ngời, mọi độ tuổi, đào tạo bồi dỡng không định hớng bằng cấp, chơng trình hoạt động linh hoạt, đa mục đích, đa dạng tuỳ thuộc vào bối cảnh kinh tế - xã hội của từng cộng đồng, đáp ứng kịp thời các nhu cầu của cộngđồng đa phơng. 1.2. Cơ sở thực tiễn. ở Việt Nam, chủ trơng xây dựng một nền giáo dục cho mọi ngời của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có ngay từ sau cách mạng tháng 8 thànhcông với những khẩu hiệu "Ai cũng đợc học hành", "Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu". Bớc vào những năm cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90, đất nớc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tậptrung bao cấp sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quảnlý của Nhà nớc. Trong thời kỳ đổi mới của Đảng và Nhà nớc Việt Nam đã có nhiều chủ trơng về pháttriển giáo dục đào tạo thực hiện qua các Nghị quyết của Đảng, Luật Giáo dục, qua các Nghị định, Nghị quyết, Chỉ thị của Nhà nớc trong đó có chủ trơng về xây dựng một xã hội họctập từ cơ sở, TTHTCĐ là một loại hình giáo dục phù hợp thực tiễn kinh tế - xã hội và đặc điểm lao động sản xuất của đại đa số nhân dân. Nghị quyết Trung ơng II khoá VIII có nêu "Giáo dục và đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nớc và của toàn dân, mọi ngời đi học, học thờng xuyên, học suốt đời. Kết luận của hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ 6 (khoá IX) chỉ rõ: "Phát triển giáo dục không chính quy, các hình thức họctậpcộngđồngởcác xã phờng gắn với nhu cầu thực tế của đời sống kinh tế, xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho mọi ngời có thể họctập suốt đời, hớng tới một xã hội học tập". Nghị quyết Đại hội X của Đảng xác định: "Chuyển dần mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình giáo dục mở - mô hình XHHT, học suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học, ngành học. Xây dựng và pháttriển hệ thống họctập cho mọi ngời và những hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng 8 nhu cầu họctập thờng xuyên. Tạo nhiều cơ hội khác nhau cho ngời học, bảo đảm sự công bằng xã hội trong giáo dục." [ 49, 58 ] Luật giáo dục sửa đổi năm 2005 đã xác định: "Xây dựng xã hội họctập là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân. TTHTCĐ là cơ sở, là nền tảng, là công cụ thiết yếu xây dựng xã hội họctập từ cơ sở".[9, 38 ] Quyết định số 112/2005/QĐ -TTg ngày 18/5/2005 của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt đề án "Xây dựng xã hội họctậpgiai đoạn 2005 - 2010" chỉ rõ: "Phát triển bền vững và nhân rộng mô hình TTHTCĐ trên các địa bàn xã, phờng, thị trấn trong cả nớc nhằm thực hiện các chơng trình xoá mù chữ, giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ và các chơng trình giáo dục đáp ứng yêu cầu của ngời học trong cộngđồng dân c". NghệAn nói chung, thànhphố Vinh nói riêng là vùng đất giàu truyền thống văn hoá cách mạng, là vùng "địa linh nhân kiệt", thời nào cũng có danh nhân, có truyền thống hiếu học, nhiều khoa bảng, với diện tích gần 62 km 2 , số dân 235.000 ngời, có 20 phờng, xã là trungtâm kinh tế của khu vực Bắc Miền Trung. Ngày nay, Thànhphố Vinh đang tậptrung xây dựng xã hội họctập mà điểm khởi đầu là xây dựng và pháttriểncác TTHTCĐ. Đây là mô hình họctập đã đợc 64 tỉnh, thành trên cả nớc với 5.384 TTHTCĐ trên tổng số 10.770 xã, phờng, thị trấn (đạt tỷ lệ tơng đơng 50% số xã, phờng, thị trấn) trong cả nớc có TTHTCĐ. Riêng thànhphố Vinh đến nay đã có 20/20 phờng, xã có TTHTCĐ. Tuy nhiên mô hình này vẫn còn khá mới mẻ đối với Thànhphố Vinh nói riêng và nhiều địa phơng khác trong tỉnhNghệAn và cả nớc. Để góp phần xác định rõ các yếu tố cơ bản tạo nên sự pháttriển bền vững của TTHTCĐ ởThànhphốVinh,Nghệ An, tôi chọn đề tài "Một sốgiảiphápquảnlýdạyhọcnhằmpháttriểncác TTHTCĐ ởThànhphố Vinh" để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu: Đề xuất mộtsốgiảiphápquảnlýdạyhọcnhằmpháttriểncác TTHTCĐ trên địa bàn Thànhphố Vinh - Nghệ An. 9 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu: 3.1. Khách thể nghiên cứu: Các hoạt độngdạyhọcởcác TTHTCĐ thànhphố Vinh - Nghệ An. 3.2. Đối tợng nghiên cứu: Mộtsốgiảiphápquảnlýdạyhọcnhằmpháttriển TTHTCĐ ởThànhphố Vinh - Nghệ An. 4. Giả thuyết khoa học: Nếu áp dụng mộtsốgiảiphápquảnlýdạyhọc tại các TTHTCĐ Thànhphố Vinh đợc thực hiện đồng bộ thì hiệu quả hoạt động của các TTHTCĐ đợc nâng cao, đáp ứng yêu cầu giáo dục trong giai đoạn hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1. Nghiên cứu lý luận về quảnlýdạyhọc đối với các TTHTCĐ. 5.2. Nghiên cứu thực trạng của công tác quảnlýdạyhọcởcác TTHTCĐ trên địa bàn Thànhphố Vinh. 5.3. Đề xuất mộtsốgiảiphápquảnlýdạyhọcởcác TTHTCĐ trên địa bàn Thànhphố Vinh - Nghệ An. 6. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu: 6.1. Phạm vi nghiên cứu: Công tác dạyhọcnhằmpháttriểncác TTHTCĐ đợc giới hạn trong môi tr- ờng kinh tế xã hội ởThànhphố Vinh dới góc độ quảnlý giáo dục. 6.2. Giới hạn nghiên cứu: Mộtsốgiảiphápquảnlýdạyhọcnhằm nâng cao kết quả họctậpởcác TTHTCĐ trên địa bàn Thànhphố Vinh - Nghệ An. 7. Phơng pháp nghiên cứu: 7.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, Tổng hợp lý thuyết; Nghiên cứu hệ thống tài liệu; Khái quát hoá các nhận định độc lập 7.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra khảo sát thực tế; Phân tích thực trạng; Điều tra bằng phiếu hỏi; Tổng kết kinh nghiệm giáo dục; Lấy ý kiến chuyên gia 10 . 3: Một số giải pháp quản lý dạy học nhằm phát triển TTHTCĐ ở Thành phố Vinh - Nghệ An. * * * 11 Chơng 1 Cơ sở lý luận quản lý dạy học nhằm phát triển các. cứu: Các hoạt động dạy học ở các TTHTCĐ thành phố Vinh - Nghệ An. 3.2. Đối tợng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý dạy học nhằm phát triển TTHTCĐ ở Thành