Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
24,33 MB
Nội dung
1 Bộ Giáodụcvà Đào Tạo Trờng Đại Học Vinh nguyễn thị phơng thảo NHữnggiảiphápcơbảntăng cờng giáodụcýthứcbảovệmôi trờng chothanhniên ph- ờng CửaNamvàĐôngVĩnhởTHànhphốVinh,tỉnhNghệAn Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáodụcVinh 2009 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình do tôi tự nghiên cứu. Các số liệu trong Luận văn cócơ sở rõ ràng và trung thực. Báo cáo khoa học của Luận văn cha từng đợc công bố trong các công trình khác. Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Phơng Thảo 3 Mục lục Trang A. Phần mở đầu 1 B. Phần nội dung 7 Chơng 1: Cơ sở lý luận vàthực tiễn tăng cờng giáodụcýthứcbảovệmôi trờng chothanhniên 7 1.1. Một số khái niệm 7 1.2. Quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Namvềmôi trờng 20 1.3. Vai trò của tổ chức Đoàn Thanhniên đối với công tác giáodụcýthứcbảovệmôi trờng 30 1.4. Thực trạng vềýthứcbảovệmôi trờng và sự cần thiết phải tăng cờng công tác giáodụcýthứcbảovệmôi trờng chothanhniên phờng CửaNamvàĐôngVĩnhởThànhphốVinh,tỉnhNghệAn 35 Chơng 2: Một số phơng hớng vàgiảiphápcơbảntăng cờng giáodụcýthứcbảovệmôi trờng chothanhniên phờng CửaNamvàĐôngVĩnhởThànhphốVinh,tỉnhNghệAn 50 2.1. Phơng hớng giáodụcýthứcbảovệmôi trờng chothanhniên phờng CửaNamvàĐôngVĩnhởThànhphốVinh,tỉnhNghệAn trong giai đoạn hiện nay 50 2.2. Một số giảiphápcơbảntăng cờng công tác giáodụcýthứcbảovệmôi trờng chothanhniên phờng CửaNamvàĐôngVĩnhởThànhphốVinh,tỉnhNghệAn trong giai đoạn hiện nay 55 C. Kết luận 78 D. Tài liệu tham khảo 81 E. Phụ lục 85 4 các chữ viết tắt BCH Ban chấp hành BVMT Bảovệmôi trờng CP Cổ phần CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐVTN Đoàn viên thanhniên TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam THCS Trung học cơ sở THCN&DN Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề THPT Trung học phổ thông TNCS Thanhniên cộng sản TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNXH Tệ nạn xã hội UBND Uỷ ban nhân dân A. PHầN Mở ĐầU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan bởi con ngời, là quá trình tạo thành tri thức trong bộ óc con ngời về hiện thực khách quan. Nhờ có nhận thức con ngời gắn liền với các hoạt độngthực tiễn phong phú, nhận thức đợc thực tiễn góp phần cải tạo thực tiễn làm phong phú thêm cuộc sống bản thân và cộng đồng. Trong quá trình nhận thức, con ngời không tách rời với giới tự nhiên, sống hài hoà thân thiện với môi trờng tự nhiên vàở mức độ nhất định môi trờng có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con ngời, sinh vật và sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nớc, dân tộc và nhân loại. Ngày nay, môi trờng đã trở thànhthành tố quan trọng cómối quan hệ biện chứng tác động qua lại và chi phối mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội cũng nh chất lợng sống của con ngời và toàn nhân loại. Thực trạng hiện nay cho thấy, tình trạng ô nhiễm môi trờng, suy thoái 5 môi trờng đang diễn biến ngày càng phức tạp, tính hạn chế của tài nguyên thiên nhiên và khả năng chịu tải củamôi trờng, quan hệ chặt chẽ giữa môi trờng và phát triển, giữa địa phơng, vùng, quốc gia với môi trờng khu vực và toàn cầu. Sự phát triển nhanh chóng của quá trình đô thị hoá kéo theo là tình trạng ô nhiễm các dòng sông, nguồn nớc, cạn kiệt các nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, ảnh hởng nghiêm trọng đến chất lợng sống của con ngời và sự phát triển bền vững. Những vấn đề môi trờng mà loài ngời đang phải giải quyết trớc hết là hậu quả của sự tác động không hợp lí của con ngời tới môi trờng. Vì vậy, phát triển bền vững đi đôi với bảovệmôi trờng vừa là mục tiêu, vừa là nguyên tắc trong quá trình phát triển của hầu hết các quốc gia trên thế giới. ở nớc ta vấn đề này đã đ- ợc Đảng và Nhà nớc rất quan tâm, Chỉ thị 36-CT/TW của Bộ Chính trị Vềtăng cờng công tác bảovệmôi trờng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nêu rõ: Việc bảovệmôi trờng ở nớc ta hiện nay cha đáp ứng yêu cầu của quá trình phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới. Nhìn chung môi tr- ờng nớc ta vẫn tiếp tục bị ô nhiễm và suy thoái, có nơi nghiêm trọng. Việc thi hành pháp luật bảovệmôi trờng cha nghiêm minh. ýthức tự giác bảovệvà giữ gìn môi trờng công cộng cha trở thành thói quen trong cách sống của đại bộ phận dân c [8; 1]. Đặc biệt đến Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu thành một quan điểm hàng đầu là Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng vàbảovệmôi trờng [19; 50] cho thấy tầm quan trọng vàtính bức thiết của công tác bảovệmôi tr- ờng trong giai đoạn hiện nay đang trở thành xu hớng chung của các quốc gia trong khu vực và trên thế giới đòi hỏi phải có sự phối hợp, nỗ lực chung của các quốc gia, củamọitầng lớp trong xã hội. Nớc ta đang bớc vào thời kỳ mới, thời kỳ đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tăng cờng hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời cũng tăng cờng công tác giáodụcýthứccho đại bộ phận nhân dân về công tác giữ gìn, bảovệmôi trờng. 6 Giáodụcmôi trờng đã đợc triển khai trong hệ thống giáodụcvà đào tạo từ ở các trờng mẫu giáo đến trờng cao đẳng, đại học thông qua hệ thống sách giáo khoa và hoạt động lên lớp của thầy và trò. Tuy nhiên có một kênh tuyên truyền giáodục hiệu quả là thông qua các tổ chức chính trị - xã hội mà cụ thể là Đoàn Thanhniên để tăng cờng công tác giáodụcýthứcbảovệmôi trờng chothanhniên là một vấn đề rất mớivà quan trọng. Công tác giáodục này cung cấp các hiểu biết vềmôi trờng, các kỹ năng, phơng pháp hớng chothanhniên tham gia các hoạt độngthực tiễn tại các địa bàn trọng điểm để trang bị chothanhniên hiểu biết sâu sắc bản chất các vấn đề môi trờng, tính phức tạp, quan hệ nhiều mặt, tính hạn chế của tài nguyên thiên nhiên và khả năng chịu tải củamôi trờng trớc sự khai thác, tàn phá của con ngời, đồng thời giáodụcý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi trờng đối với cuộc sống của con ngời, đối với phát triển sản xuất của quốc gia và nhân loại, từ đó có thái độ, cách ứng xử đúng đắn, thân thiện với môi trờng, tham gia vào việc tuyên truyền, đấu tranh phòng ngừa vàgiải quyết các vấn đề môi trờng nơi họ sinh sống mà cụ thể trên địa bànThànhphốVinh nói chung và phờng Cửa Nam, ĐôngVĩnh nói riêng. Từ thực tiễn cuộc sống đòi hỏi mỗi cá nhân phải tham gia tích cực vàcó hiệu quả vào các hoạt độngbảovệmôi trờng nói chung mà cụ thể bảovệmôi trờng nơi mình đang sinh sống. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề này, tôi mạnh dạn chọn vấn đề: Nhữnggiảiphápcơbảntăng cờng giáodụcýthứcbảovệmôi trờng chothanhniên phờng CửaNamvàĐôngVĩnhởThànhphốVinh,tỉnhNghệAn làm đề tài luận văn thạc sĩ. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động nghiên cứu các vấn đề vềmôi trờng và con ngời cũng nh công tác giáodụcýthứcbảovệmôi trờng đã đợc công bố trên các tạp chí, in thành sách và là các công trình khoa học đã đợc công bố nh: tác giả Phạm Thành Dung, Môi trờng và sinh thái - vấn đề củamọi ngời, mọi nhà - Tạp chí Giáo 7 dục lý luận số 3 năm 1999; tác giả Phạm Thị Ngọc Trầm, Môi trờng sinh thái - Vấn đề vàgiảipháp - Nxb Chính trị Quốc gia; tác giả Bùi Văn Dũng - Mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế vàbảovệmôi trờng cho sự phát triển lâu bền - Luận án tiến sỹ Triết năm 1999; tác giả Nguyễn Am, Chủ tịch Hồ Chí Minh với Bảovệmôi trờng sinh thái - Tạp chí Cộng sản số 10 năm 1996; tác giả Lê Thông Dân số, môi trờng, tài nguyên - Nxb Giáodụcnăm 2001; Tác giả Phạm Hồng Ban - Bài giảng Môi tr ờng và con ngời - Trờng Đại học Vinhnăm 2008; Các tác giả đã bàn tới vai trò củamôi trờng đối với đời sống của con ngời theo đó xét trên phơng diện triết học môi trờng sống chính là tự nhiên, tự nhiên là điều kiện thờng xuyên và tất yếu của quá trình sản xuất ra của cải vật chất; là một trong những yếu tố cơbảncủanhững điều kiện sinh hoạt vật chất; tự nhiên vừa là nhà ở, vừa là công xởng và phòng thí nghiệm, vừa là bãi chứa chất thải khổng lồ của xã hội. Song vai trò của tự nhiên cũng cótính lịch sử cụ thể, theo nghĩa là vai trò đó thay đổi cùng với với sự phát triển của xã hội. Đa số các đề tài đều nêu lên mối quan hệ giữa môi trờng và sinh thái nhân văn, ảnh hởng của các tác động tiêu cực đến đời sống con ngời trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, quan hệ giữa môi trờng và sự phát triển bền vững . Các văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, VII, VIII, IX và X đã đặt vấn đề môi trờng, các chính sách bảovệmôi trờng gắn liền với sự tăng trởng kinh tế bền vững. Luật BảovệMôi trờng năm 1993, đợc sửa đổi bổ sung năm 2005, Chỉ thị 36-CT/TW của Bộ Chính trị Vềtăng cờng công tác bảovệmôi trờng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đợc ban hành năm 1998 đã góp phần tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thứccủa cán bộ, đảng viên và các tầng lớp dân c đối với công tác giáodụcvàbảovệmôi trờng, tạo sự đổi mới trong lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, triển khai thực hiện công tác bảovệmôi trờng trong toàn Đảng, toàn dân để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. 8 Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu vềmôi trờng, nhng dới góc độ đa ra các giảiphápcơbảntăng cờng giáodụcýthứcbảovệmôi trờng cha nhiều đặc biệt lại dành riêng cho đối tợng là thanhniên cha đợc quan tâm thỏa đáng chúng tôi thiết nghĩ đây là vấn đề nóng bỏng hết sức cần thiết, bởi vì cótăng cờng công tác giáodụcýthứcbảovệmôi trờng chothanhniên ngay từ đầu mới giúp họ hiểu biết sâu sắc bản chất các vấn đề môi trờng, từ đó nhận thức đ- ợc ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi trờng nh một nguồn lực để sống, lao độngvà phát triển, hình thành thói quen, ýthứcbảovệmôi trờng, biết lựa chọn phong cách sống phù hợp với việc sử dụng một cách hợp lý và khôn ngoan các nguồn tài nguyên thiên nhiên để có thể tham gia có hiệu quả việc phòng ngừa vàgiải quyết các vấn đề môi trờng. Đây cũng là sự đòi hỏi khách quan từ thực tế đối với các chuyên gia nghiên cứu vềmôi trờng và các giảipháptăng c- ờng giáodụcmôi trờng trong cộng đồng xã hội. 3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 3.1. Mục đích Bớc đầu làm rõ cơ sở lý luận vàthực tiễn của công tác giáodụcýthứcbảovệmôi trờng dới góc độ triết học và tìm ra các giảipháptăng cờng giáodụcýthứcbảovệmôi trờng chothanhniên phờng CửaNamvàĐôngVĩnhởthànhphốVinh,tỉnhNghệ An. 3.2. Nhiệm vụ - Tìm hiểu một số khái niệm: ýthức xã hội, môi trờng, các quan điểm của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Namvềmôi trờng để làm cơ sở lý luận cho đề tài. - Chỉ ra vai trò của tổ chức Đoàn Thanhniên đối với công tác giáodụcbảovệmôi trờng, đồng thời khảo sát thực trạng vềýthứcbảovệmôi trờng để thấy đợc sự cần thiết phải tăng cờng công tác giáodụcýthứcbảovệmôi trờng chothanhniên phờng CửaNamvàĐôngVĩnhởThànhphốVinh,tỉnhNghệ An. 9 - Đề xuất phơng hớng và một số giảipháp khả thi để tăng cờng công tác giáodụcýthứcbảovệmôi trờng chothanhniên phờng CửaNamvàĐôngVĩnhởThànhphốVinh,tỉnhNghệ An. 4. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung đánh giá thực trạng vềýthứcbảovệmôi trờng và làm rõ các giảiphápcơbảntăng cờng giáodụcýthứcbảovệmôi trờng chothanhniên phờng Cửa Nam, ĐôngVĩnhởThànhphốVinh,tỉnhNghệAn trong giai đoạn hiện nay. 5. Phơng pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu luận văn dựa trên phơng pháp luận duy vật biện chứng, trên cơ sở quan điểm đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc vềbảovệmôi trờng. Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu của các ngành khoa học xã hội là lôgíc và lịch sử, phân tích, tổng hợp và so sánh. 6. Đóng góp của luận văn Đề tài có thể cung cấp giảipháptăng cờng công tác giáodục t tởng, giáodục lối sống, nếp sống văn hóa, văn minh cho đối tợng là thanhniên trên địa bànthànhphốVinhvà t liệu tham khảo cho các tổ chức xã hội đặc biệt là tổ chức Đoàn Thanhniên đối với vấn đề giáodụcýthứcbảovệmôi trờng chothanhniên trong giai đoạn hiện nay. 7. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn đợc kết cấu thành 02 chơng: - Chơng 1: Cơ sở lý luận vàthực tiễn tăng cờng giáodụcýthứcbảovệmôi trờng chothanh niên. - Chơng 2: Một số phơng hớng vàgiảiphápcơbảntăng cờng giáodụcý 10 thứcbảovệmôi trờng chothanhniên phờng CửaNamvàĐôngVĩnhởThànhphốVinh,tỉnhNghệ An. . bảo vệ môi trờng cho thanh niên phờng Cửa Nam và Đông Vĩnh ở Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 50 2.1. Phơng hớng giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng cho thanh niên. vấn đề: Những giải pháp cơ bản tăng cờng giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng cho thanh niên phờng Cửa Nam và Đông Vĩnh ở Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An làm đề