có lợi cho con ngời có ý nghĩa thời đại to lớn.
1.2.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về môi trờng và bảo vệ môi tr-ờng ờng
Từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, đất nớc bớc sang thời kỳ đổi mới thì công tác bảo vệ môi trờng trở thành một trong những nội dung quan trọng đợc Đại hội các khóa sau quan tâm nhấn mạnh.
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII trên tinh thần đổi mới và dân chủ, vạch ra Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH, trong đó nêu rõ các nhiệm vụ chủ yếu để ổn định và phát triển kinh tế là tập trung giải quyết các vấn đề cấp bách về kinh tế, xã hội. Đại hội đã chỉ rõ “…
Xây dựng phơng án tổng thể trên từng vùng, hình thành cơ cấu hợp lý về nông, lâm, ng, nghiệp công nghiệp phù hợp với sinh thái vùng, bảo vệ tài nguyên, gắn phát triển sản xuất nông, lâm, ng nghiệp với phát triển ngành nghề tiểu, thủ công nghiệp và công nhiệp chế biến bằng công nghệ thích hợp; xây dựng các điểm kinh tế - kỹ thuật - dịch vụ ở từng vùng và tiểu vùng; xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật và kết cấu hạ tầng xã hội nông thôn(…) Quy hoạch khai thác, bảo vệ và sử dụng tài nguyên nớc, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và đời sống,
mở rộng tới, tiêu nớc cho nông nghiệp, phòng và giảm nhẹ tác động của thiên nhiên” [17; 63].
“ …Phát triển kinh tế rừng, trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc, nâng cao hiệu quả khai thác và sử dụng tài nguyên rừng, bảo vệ thiên nhiên và môi tr- ờng sinh thái” [17; 64].
Kế thừa các quan điểm, mục tiêu, giải pháp từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII, tiếp tục khẳng định và phát huy quan điểm bảo vệ môi tr- ờng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII nêu lên cụ thể về nhận thức và thái độ phá hoại tài nguyên môi trờng, Đại hội xác định tăng trởng kinh tế hiệu quả cao và bền vững đi đôi với giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hội trong đó có vấn đề bảo vệ môi trờng: “Trong vấn đề bảo vệ môi trờng nhằm duy trì sự phát triển bền vững, văn hoá phê phán lối sống chạy theo ham muốn quá mức của “xã hội tiêu thụ”, dẫn đến chỗ làm cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trờng sinh thái” [18; 77].
Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX là Đại hội xác định con đờng đi lên của nớc ta là quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa trong đó xác định phải đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp. Trong đó nêu rõ tăng trởng kinh tế phải bảo vệ và cải thiện môi trờng, Đại hội đề ra nhiệm vụ cụ thể và sát thực hơn: “…Sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trờng sinh thái. Thực hiện các dự án cải tạo, bảo vệ môi trờng; áp dụng các kỹ thuật tiên tiến để xử lý các chất độc hại, chất thải… giải quyết dứt điểm tình trạng suy thoái môi trờng do các cơ sở sản xuất gây ra. Ngăn chặn tận gốc nguồn gây ô nhiễm môi trờng trong quá trình công nghiệp hoá. Thực hiện chơng trình trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc, đi đôi với bảo vệ, khai thác hợp lý, đảm bảo độ an toàn sinh thái” [19; 54].
năm 2006-2010, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X đề ra các chỉ tiêu định hớng môi trờng: “Năm 2010: Đa tỉ lệ che phủ rừng lên 42 - 43%; 95% dân c thành thị và 75 dân c ở nông thôn đợc sử dụng nớc sạch; 100% các cơ sở sản xuất mới xây dựng phải áp dụng công nghệ sạch hoặc đợc trang bị các thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải; trên 50% các cơ sở sản xuất, kinh doanh đạt tiêu chuẩn về môi trờng; 100% đô thị loại 3 trở lên, 50% số đô thị loại 4 và tất cả các khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nớc thải; 90% chất thải rắn thông thờng, 80% chất thải nguy hại, 100% chất thải y tế đợc thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn môi trờng” [20; 190].
Đại hội đề ra các các biện pháp bảo vệ và sử dụng có hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trờng tự nhiên nh tăng cờng quản lý tài nguyên quốc gia, nhất là các tài nguyên đất, nớc, khoáng sản và rừng. Ngăn chặn các hành vi huỷ hoại và gây ô nhiễm môi trờng, khắc phục tình trạng xuống cấp môi trờng ở các lu vực sông, đô thị, khu công nghiệp, làng nghề, nơi đông dân c và có nhiều hoạt động kinh tế. Từng bớc sử dụng công nghệ sạch và năng lợng sạch. Tích cực phục hồi môi trờng và các hệ sinh thái bị huỷ diệt. Tiếp tục phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, bảo vệ đa dạng sinh học. Quan tâm đầu t cho lĩnh vực môi trờng, nhất là các hoạt động thu gom, tái chế và xử lý chất thải. Hoàn chỉnh luật pháp, tăng cờng quản lý nhà nớc về bảo vệ và cải thiện môi trờng tự nhiên. Từng bớc hiện đại hoá công tác nghiên cứu, dự báo khí tợng - thuỷ văn; chủ động phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn.
Tiếp tục cụ thể hóa các mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ môi trờng của các văn kiện Đại hội Đảng, ngày 25 tháng 6 năm 1998, Bộ Chính trị đã có Chỉ thị số 36/CT-TW về “Tăng cờng công tác Bảo vệ môi trờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá” với Mục tiêu của Chỉ thị là: “Ngăn ngừa ô nhiễm môi trờng, phục hồi và cải thiện môi trờng ở những nơi, những vùng đã bị suy thoái, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bớc nâng cao chất lợng môi trờng ở các khu công nghiệp, đô thị và nông thôn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội
bền vững, nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân, tiến hành thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Phấn đấu đến năm 2000 phải đạt đợc các mục tiêu về bảo vệ môi trờng mà Đại hội VIII của Đảng đã đề ra” [8; 2].
Các quan điểm cơ bản: “Bảo vệ môi trờng là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân. Bảo vệ môi trờng là một nội dung cơ bản không thể tách rời trong đờng lối, chủ trơng và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tất cả các cấp, các ngành, là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Coi phòng ngừa và ngăn chặn ô nhiễm là nguyên tắc chủ đạo kết hợp với xử lý ô nhiễm, cải thiện môi trờng và bảo tồn thiên nhiên. Kết hợp phát huy nội lực với tăng cờng hợp tác quốc tế trong bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững” [8; 2]. Chỉ thị 36 CT/TW đa ra 8 giải pháp quan trọng trong đó giải pháp số 1 đã nhấn mạnh sự cần thiết phải thờng xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống và các phong trào quần chúng bảo vệ môi trờng: “Thờng xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống và các phong trào quần chúng bảo vệ môi trờng. Đa các nội dung bảo vệ môi trờng vào chơng trình giáo dục của tất cả các bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân. Tạo điều kiện và khuyến khích để ngời dân thờng xuyên nhận đợc các thông tin về môi trờng nh các biện pháp cơ bản bảo vệ môi trờng...” [8; 3].
Do nhận thức của các tầng lớp nhân dân đối với công tác bảo vệ môi trờng và tính bức thiết của công tác bảo vệ môi trờng trong giai đoạn mới nên Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 41/NQ-TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 về
Bảo vệ môi tr
“ ờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc” với 5 quan điểm và 7 giải pháp để bảo vệ môi trờng trong đó giải pháp đầu tiên đã nhấn mạnh về công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trờng cụ thể nh sau: “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm bảo vệ môi trờng. Tăng cờng công
tác quản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng. Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trờng. Tạo sự chuyển biến cơ bản trong đầu t bảo vệ môi trờng. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực về môi tr- ờng. Mở rộng và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về môi trờng” [9; 2].
Để tăng cờng các hoạt động quản lý môi trờng và bảo vệ tài nguyên môi trờng trong cuộc sống, Đảng và Nhà nớc đã xây dựng thành các văn bản pháp luật cụ thể, mang tính chế tài và xử phạt nghiêm khắc các hành vi gây ô nhiễm và phá hoại môi trờng. Luật Bảo vệ môi trờng năm 2005 đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2006.
Luật Bảo vệ môi trờng năm 2005 đã thay thế cho Luật Bảo vệ môi trờng năm 1993. Luật gồm có 15 chơng, 136 điều. Trong Luật Bảo vệ môi trờng 2005 quy định hệ thống các hoạt động bảo vệ môi trờng, chính sách, biện pháp và nguồn lực cho bảo vệ môi trờng; quyền và nghĩa vụ bảo vệ môi trờng của các tổ chức, cá nhân. Luật Bảo vệ môi trờng năm 2005 quy định rõ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cộng đồng, hộ gia đình, cá nhân cũng nh trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nớc, các cấp chính quyền và việc phân cấp quản lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng; Luật Bảo vệ môi trờng năm 2005 cũng cho phép áp dụng nhiều công cụ, biện pháp chế tài mạnh, đồng bộ, có tính răn đe cao nh: áp dụng tiêu chuẩn môi trờng, sử dụng các công cụ kinh tế, thanh tra, kiểm tra bảo vệ môi trờng… nhằm định hớng cho mọi ngời có hành động đúng trong bảo vệ môi trờng, tại Điều 6 của Chơng 1 đã quy định cụ thể về các hoạt động đúng trong bảo vệ môi trờng đợc khuyến khích: “Tuyên truyền, giáo dục và vận động mọi ngời tham gia bảo vệ môi tr- ờng, giữ gìn vệ sinh môi trờng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và đa dạng sinh học; Bảo vệ và sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
… Phát triển các hình thức tự quản và tổ chức hoạt động dịch vụ giữ gìn vệ sinh môi trờng của cộng đồng dân c; Hình thành nếp sống, thói quen giữ gìn
vệ sinh môi trờng vệ sinh môi trờng, xoá bỏ hủ tục gây hại cho môi trờng”. Điều 17 quy định về quyền hạn của tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ môi trờng: “Tổ chức, cá nhân có quyền gửi yêu cầu, kiến nghị về bảo vệ môi tr- ờng đến cơ quan, tổ chức, hội đồng thẩm định Báo cáo đánh giá môi trờng chiến lợc và cơ quan phê duyệt Dự án” (khoản 5).
“… Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền hoặc khởi kiện tại Toà án các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi tr- ờng” (khoản 1, điều 128).