Nhóm giải pháp kết hợp giữa gia đình, nhà trờng và xã hội trong việc nâng cao chất lợng giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng cho thanh niên

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản tăng cường giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho thanh niên phường cửa nam và đông vĩnh ở thành phố vinh, tỉnh nghệ an (Trang 74 - 84)

- Tham gia thi tìm hiểu về môi trờng; thi sáng tạo vì môi trờng bền vững

7. Các hoạt động bảo vệ môi trờng mà bạn tham gia do ai tổ chức

2.2.3. Nhóm giải pháp kết hợp giữa gia đình, nhà trờng và xã hội trong việc nâng cao chất lợng giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng cho thanh niên

việc nâng cao chất lợng giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng cho thanh niên

Thanh niên mặc dù chịu sự giáo dục thờng xuyên, trực tiếp từ nhà trờng, xã hội song ảnh hởng của giáo dục gia đình không nhỏ, nhất là trong tình hình

hiện nay, khi các tệ nạn xã hội đang lan tràn, các hành vi, ứng xử của ngời lớn đã tác động đến tình cảm, nhận thức và hành vi của thanh niên do đó gia đình phải xây dựng cho con cái của họ biết tiết kiệm trong sử dụng các nguồn tài nguyên nh nớc, điện, than, củi… Thờng xuyên vệ sinh sạch sẽ, ngăn nắp trong sinh hoạt, có ý thức đổ rác đúng nơi quy định, tham gia các hoạt động giữ gìn vệ sinh khối xóm nơi mình sinh sống. Ông bà, cha mẹ phải là những mẫu mực nêu gơng cho thế hệ sau trong hành động, việc làm, cách c xử thân thiện với thiên nhiên và môi trờng, phải coi trong việc giáo dục các thói quen, thái độ đúng đắn thân thiện với môi trờng.

Để thực hiện mục tiêu giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng cho thanh niên không phải chỉ bằng các giải pháp từ phía gia đình mà phải kết hợp giữ nhà tr- ờng, gia đình và xã hội thành một quá trình thống nhất liên tục trong đó sử dụng các biện pháp sau đây:

Thứ nhất: Nhà trờng phải giáo dục động cơ học tập đúng đắn, kích thích hứng thú trong các môn: Sinh học, Giáo dục công dân, Địa lý… và tổ chức các hoạt động ngoại khóa tìm hiểu thực tế môi trờng sống.

Môn Giáo dục công dân là môn học phục vụ công tác giáo dục t tởng, chính trị, đạo đức cho học sinh THPT, là môn khoa học xã hội gắn liền với đờng lối của Đảng, môn học này góp phần đào tạo thanh niên – học sinh thành những ngời lao động mới, hình thành những phẩm chất tích cực của ngời công dân tơng lai.

Nhiệm vụ giáo dục động cơ học tập đúng đắn cho học sinh đợc tất cả các môn học, tất cả các hình thức giáo dục của nhà trờng thực hiện. Nhng chỉ có môn Giáo dục công dân, môn Sinh học và môn Địa lý mới có thể giáo dục trực tiếp cho học sinh những tri thức theo một hệ thống xác định, toàn diện về thế giới vật chất và quan niệm của con ngời về thế giới, mới có thể giúp học sinh hiểu đợc quy luật phát triển tất yếu, khách quan của xã hội loại ngời trong mối quan hệ với môi trờng tự nhiên, giúp cho học sinh nhận thức đúng đắn rằng

“Sống là cải tạo thế giới”, “Sống hài hòa, thân thiện với thiên nhiên”. Do đó, ng- ời giáo viên giảng dạy bộ môn Sinh học, Giáo dục công dân và môn Địa lý cung cấp cho học sinh những nội dung sau:

Một là, đối với giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân tập trung làm rõ mối quan hệ giữa tự nhiên và con ngời qua nội dung bài học nh: Tính vật chất của thế giới; Sự phát triển của thế giới; Sự tồn tại và phát triển của giới tự nhiên; Sự tồn tại và phát triển của xã hội; Tự do và tất yếu; Con đờng nhận thức cái tất yếu; Sự hình thành nhân cách. Các nguyên tắc đạo đức trong giai đoạn hiện nay cũng nh đờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà nớc về hoạt đồng giữ gìn và bảo vệ môi trờng.

Hai là, đối với giáo viên giảng dạy môn Sinh học nên cung cấp những kiến thức về thành phần cấu tạo của tự nhiên và môi trờng tự nhiên cụ thể nh thảm thực vật, động vật, đất đá và con ngời. Vì sao con ngời và các sinh vật trên trái đất cần nớc, không khí, các chất dinh dỡng để tồn tại; Quá trình phân hủy và tái tạo mang ý nghĩa nh thế nào...

Ba là, đối với giáo viên giảng dạy môn Địa lý tập trung làm rõ cho học sinh hiểu đợc vị trí và tầm quan trọng của các tài nguyên thiên nhiên trên thế giới và trên đất nớc ta, lợi ích kinh tế – xã hội và các nguồn lợi khác của các tài nguyên thiên nhiên đem đến. Tác động tích cực và tiêu cực của con ngời đối với thiên nhiên ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc và đời sống con ngời.

Hoạt động giáo dục cần có sự phối hợp nhịp nhàng thông qua hoạt động ngoại khóa giúp học sinh có điều kiện liên hệ thực tiễn sinh động của môi trờng sống xung quanh các em đồng thời giúp các em có thái độ và cách đánh giá chính xác các tác động của con ngời đem đến cho thiên nhiên.

Những lu ý khi sử dụng hình thức giáo dục ngoại khóa:

- Giáo viên phải xây dựng kế hoạch và thời gian biểu lên lớp ngoại khóa, thông qua hội đồng nhà trờng để xin chủ trơng cũng nh huy động mọi nguồn

lực.

- Phân bổ thời gian biểu, khảo sát địa điểm cũng nh lựa chọn đối tợng học sinh tham gia (Lớp nào, khối nào).

- Chuẩn bị những tài liệu liên quan, xây dựng hình thức lên lớp linh hoạt cũng nh giáo án ngoại khóa phù hợp với chủ đề ngoại khóa.

- Liên hệ địa điểm, chuẩn bị cơ sở vật chất nh bảng, bút viết, loa tay, ph- ơng tiện đi lại (nếu đi xa), nớc uống.

- Tập trung học sinh theo lớp, phân công các giáo viên trong tổ phụ trách và giữ trật tự, thuyết minh và làm rõ các vấn đề liên quan đến bài học cần đi ngoại khóa. Cho học sinh làm bài thu hoạch, chấm điểm và đánh giá chất lợng, hiệu quả của hoạt động ngoại khóa.

Thứ hai: Tiếp tục đẩy mạnh phong trào Trờng học thân thiện, học sinh tích cực ; Tuổi trẻ tình nguyện vì thành phố xanh -sạch - đẹp ; Xây dựng gia” “ ” “

đình văn hóa ; Ngõ phố văn minh” “ ”… Nhà trờng, gia đình và các tổ chức xã hội bằng nhiều hình thức khác nhau giáo dục cho thanh niên tình yêu thiên nhiên, yêu quê hơng đất nớc, quý trọng Rừng vàng, biển bạc của đất n“ ” ớc từ đó biết tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, thân thiện với cảnh quan thiên nhiên, đấu tranh chống lại các hoạt động gây ô nhiễm môi trờng.

Đẩy mạnh phong trào “Trờng học thân thiện, học sinh tích cực” bằng các hoạt động giữ gìn vệ sinh trờng lớp, thờng xuyên trồng và chăm sóc cây xanh, gắn biển các cây xanh theo chủ đề hoặc theo lớp để có kế hoạch chăm sóc thờng xuyên. Giữ gìn cơ sở vật chất nhà trờng nh không vẽ bậy lên bờ tờng, lớp học, bàn ghế, bảng viết..., không làm h hỏng các trang thiết bị, máy móc của nhà tr- ờng nh đồ dùng, thiết bị thí nghiệm, máy vi tính, bàn ghế, sách vở trong th viện và các vật dụng khác. Nhà trờng giao cho Ban chấp hành Đoàn trờng thành lập đội thanh niên xung kích thờng xuyên kiểm tra, theo dõi, chấm điểm thi đua hàng tuần, hàng tháng.

Phát động phong trào “Tuổi trẻ tình nguyện vì thành phố xanh – sạch - đẹp” bằng các hình thức tuyên truyền cổ động, ra quân dọn vệ sinh các địa điểm công cộng, trục đờng chính trong thành phố, nạo vét kênh mơng, thu gom rác thải, quét vôi gốc cây ở các trục đờng lớn của thành phố.

Duy trì và nhân rộng phong trào “Xây dựng gia đình văn hóa” trong các khu dân c, lấy tiêu chí tiết kiệm trong sử dụng các tài nguyên thiên nhiên, vệ sinh nhà cửa, ngõ phố, có ý thức đổ rác đúng quy định, mỗi thành viên trong gia đình đều thơng yêu nhau, giáo dục ý thức yêu thiên nhiên và thân thiện với môi trờng sống, cùng với bà con nhân dân khối xóm tham gia tích cực các hoạt động bảo vệ môi trờng.

Thứ ba: Giáo dục bằng cách nêu gơng trên cơ sở tiếp xúc trực tiếp với ngời tốt, việc tốt, những cá nhân điển hình trong các phong trào bảo vệ môi trờng.

Nêu gơng là hình thức hiệu quả nhất để giáo dục cho thanh niên có ý thức bảo vệ môi trờng xung quanh mình sinh sống, ngời đợc nêu gơng phải là ngời có tác phong ngăn nắp, sạch sẽ, gọn gàng trong ăn mặc, trong sinh hoạt hàng ngày, thờng xuyên tham gia vào các hoạt động tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng. Ngời đợc nêu gơng có thể là các ông bà, các bác cựu chiến binh, những thầy cô giáo, học sinh gơng mẫu, cán bộ Đoàn hoặc là thành viên trong đội thanh niên tình nguyện làm công tác tuyên truyền, đấu tranh và bảo vệ môi trờng…

Hình thức nêu gơng rất phong phú cụ thể nh: nêu gơng trớc toàn trờng, tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng, tổ chức các buổi gặp mặt đối thoại, các diễn đàn thanh niên hoặc tham gia các câu lạc bộ bảo vệ môi trờng.

Để các giải pháp trên đợc thực hiện đồng bộ, nhịp nhàng, có hiệu quả, huy động đợc sự tham gia tích cực của địa phơng, gia đình và nhà trờng thì mỗi một thành viên trong xã hội phải tập trung giải quyết những nội dung:

Một là, về phía Đảng ủy, Chính quyền, các đoàn thể, các ban ngành phụ trách công tác môi trờng cung cấp các tài liệu liên quan cùng với các chơng

trình hành động cụ thể phối hợp với nhà trờng triển khai tuyên truyền giáo dục cho thanh niên. Cùng với nhân dân khối xóm xây dựng hơng ớc, quy chế, tiêu chí nếp sống văn hoá, văn minh ở các khối dân c, trong đó tập trung xây dựng gia đình văn hoá, ngõ phố văn hoá, chăm sóc đoạn đờng xanh - sạch - đẹp, th- ờng xuyên thông tin các hoạt động bảo vệ môi trờng, nâng cao ý thức tự giác cho các tầng lớp nhân dân về đổ rác đúng giờ, đúng nơi quy định, quét vôi gốc cây, bờ tờng, xoá các biển quảng công cộng.

Hai là, về phía Đoàn trờng học, thành lập các câu lạc bộ bảo vệ môi trờng; xây dựng các đội xung kích trong việc tuyên truyền, theo dõi và tổ chức các hoạt động, các chơng trình truyền thông về môi trờng. Tham mu với cấp uỷ, Ban giám hiệu, trởng bộ môn Sinh học và Giáo dục công dân, Địa lý xây dựng hệ thống bài giảng lên lớp ngoài giờ về bảo vệ môi trờng, sử dụng các phơng pháp dạy học tích cực, hiện đại để làm sinh động hoá các nội dung bài học.

Ba là, về phía gia đình thờng xuyên trao đổi thông tin, hiểu biết các vấn đề môi trờng cho con em. Ông bà, cha mẹ, anh chị phải thờng xuyên tuân thủ các hành vi đạo đức môi trờng nh tiết kiệm năng lợng, trồng cây xanh, giữ gìn vệ sinh nhà cửa, ngõ phố, sân chơi công cộng, không đợc vứt rác bừa bãi, đổ rác đúng giờ, đúng quy định. Ông bà, cha mẹ cần hình thành thói quen ngăn năp, cẩn thận và quý trọng các tài nguyên thiên nhiên, sống thân thiện với môi trờng và tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trờng.

Kết luận chơng 2:

Trên cơ sở định hớng các nội dung giáo dục t tởng văn hóa, giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên trong đó có Nghị quyết 25, Hội nghị lần thứ 7, BCH TW X; Nghị quyết liên tịch giữa Trung ơng Đoàn và Bộ Tài nguyên và Môi trờng; Nghị quyết Đại hội Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Nghệ An lần thứ XIV, Đại hội Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Thành phố Vinh lần thứ XVIII, tiếp tục cụ thể hoá các Nghị quyết trên, Đoàn phờng Cửa Nam và Đông Vĩnh đã đổi mới và xây dựng các chơng trình hành động triển khai xuống các chi đoàn khối xóm

trên cơ sở đó chúng tôi đã đề ra ba nhóm giải pháp nhằm tăng cờng công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng cho thanh niên ở Thành phố Vinh nói chung và phờng Cửa Nam, Đông Vĩnh nói riêng. Các giải pháp đã phần nào nâng cao nhận thức cho thanh niên trong việc hiểu biết các vấn đề về môi trờng thông qua nhiều kênh thông tin tuyên truyền, nhiều hình thức, chơng trình hoạt động đa dạng, cung cấp các kỹ năng, phơng pháp để hớng thanh niên tham gia vào các hoạt động thực tiễn bảo vệ môi trờng, kết hợp giữa nhà trờng, gia đình và xã hội quản lý và giáo dục đồng bộ hiệu quả. Chúng tôi đã căn cứ vào tình hình, thức trạng của từng địa phơng đơn vị để đề ra các giải pháp cụ thể, thiết thực góp phần nâng cao nhận thức của thanh niên và cộng đồng trong việc thay đổi thái độ, hành vi ứng xử với môi trờng, biết sống thân thiện với môi trờng và giúp cho môi trờng sống của chúng ta đợc hài hòa, cân bằng và phát triển bền vững.

C. kết luận

1. Qua quá trình nghiên cứu, tôi đã đi sâu vào tìm hiểu quá trình nhận thức của thanh niên đối với công tác bảo vệ môi trờng, với cách tiếp cận thanh niên thông qua các hình thức hoạt động của tổ chức Đoàn trên địa bàn thành phố Vinh nói chung và của 2 phờng Cửa Nam, Đông Vĩnh nói riêng đã phần nào nói lên thái độ, hành vi thờ ơ với công tác giữ gìn vệ sinh môi trờng sống tại khu dân c, nơi các tác nhân gây ô nhiễm đang từng ngày, từng giờ ảnh h- ởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sức khoẻ con ngời. Thanh niên là lực lợng trẻ, khoẻ, nhạy bén trớc thời cuộc, có tinh thần đấu tranh trớc các vấn đề bức xúc của xã hội do đó tiếp cận với thanh niên phần nào tăng cờng công tác giáo dục đạo đức, t tởng cho thanh niên trong công tác xây dựng nếp sống văn hoá, văn minh đô thị đặc biệt chú trọng mối quan hệ hài hoà giữa môi trờng tự nhiên với cuộc sống con ngời. Qua định hớng và các giải pháp cơ bản tăng c- ờng giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng trong luận văn này, tôi nhận thấy rằng để phát huy hiệu quả các hình thức giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng cho thanh niên cần sự vào cuộc đồng bộ của các cấp, các ngành, đoàn thể chính trị xã hội, của gia đình, nhà trờng và cộng đồng xã hội để giúp thanh niên nhận thức đợc vai trò, trách nhiệm của cá nhân trong việc đáp ứng các hành vi ứng xử có văn hóa trong đó trau dồi ý thức đạo đức thân thiện với thiên nhiên và môi trờng sống xung quanh chúng ta. Các bài học từ Đoàn Thanh niên phờng Cửa Nam, phờng Đông Vĩnh cho thấy chính sự thờ ơ, vô cảm và cha quan tâm đến công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng cho thanh niên và cộng đồng xã hội nên trong thời gian dài dới sự tác động nguy hại của các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn đối với công tác xử lý chất thải khói bụi, nguồn nớc và rác sinh hoạt đã ảnh hớng đến sức khỏe nhân dân, làm chậm tiến trình phát triển đi lên bền vững của phờng Cửa Nam và Đông Vĩnh. Tuy các cấp, các ngành đã có nhiều hình thức xử lý quyết liệt nhng bản thân những cá nhân con ngời

sống quanh đó không bảo vệ đợc sức khỏe và sự sống của chính mình thì tơng lai các thế hệ sinh ra và sống trên địa phơng này sẽ phải gánh chịu nhiều hậu quả khó lờng.

2. Qua luận văn này, tôi có đề xuất và kiến nghị với các tổ chức liên quan cụ thể nh sau:

Thứ nhất: Đối với Sở Tài nguyên và Môi trờng, ngoài nhiệm vụ chuyên môn, nên dành ra một phần trong chơng trình hoạt động năm để tuyên truyền có hiệu quả đến đối tợng là các thanh, thiếu niên thông qua các tổ chức Đoàn đóng trên địa bàn. Có sự phối hợp thờng xuyên, liên tục và hỗ trợ về mặt kinh phí cho tổ chức Đoàn triển khai hiệu quả các phong trào, chơng trình có ý nghĩa giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng nơi mình sinh sống.

Thứ hai: Đối với Sở Giáo dục - Đào tạo, đổi mới phơng pháp giảng dạy theo hớng tích cực hóa học sinh gắn với gắn với cuộc vận động “Trờng học thân

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản tăng cường giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho thanh niên phường cửa nam và đông vĩnh ở thành phố vinh, tỉnh nghệ an (Trang 74 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w