Nhóm giải pháp tăng cờng nhận thức về công tác bảo vệ môi tr ờng

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản tăng cường giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho thanh niên phường cửa nam và đông vĩnh ở thành phố vinh, tỉnh nghệ an (Trang 58 - 68)

- Tham gia thi tìm hiểu về môi trờng; thi sáng tạo vì môi trờng bền vững

2.2.1.Nhóm giải pháp tăng cờng nhận thức về công tác bảo vệ môi tr ờng

7. Các hoạt động bảo vệ môi trờng mà bạn tham gia do ai tổ chức

2.2.1.Nhóm giải pháp tăng cờng nhận thức về công tác bảo vệ môi tr ờng

ờng

Để nâng cao nhận thức cho thanh niên về các kiến thức bảo vệ môi trờng, cần phải tập trung các giải pháp sau:

Thứ nhất: Xác định rõ trách nhiệm của hệ thống tổ chức Đoàn, các ban ngành, gia đình và của toàn xã hội trong việc giáo dục ý thức bảo vệ môi tr- ờng, tránh tình trạng nhà trờng ỷ lại xã hội, cấp ủy tởng Đoàn thanh niên, gia đình tởng nhà trờng đã đảm nhận việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng cho thanh niên.

Phải xem việc quán triệt và thực hiện tốt công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng cho thanh niên là nhiệm vụ thờng xuyên và quan trọng của các cấp ủy, tổ chức Đảng, Chính quyền, đoàn thể, gia đình và toàn xã hội. Đa nhiệm vụ giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng cho thanh niên vào nghị quyết của các cấp ủy Đảng, vào chơng trình hành động của các tổ chức Đoàn, nhà trờng và các tổ chức đoàn thể.

Đoàn thanh niên cần đi tiên phong trong xã hội hoá công tác bảo vệ môi trờng. Để làm tốt đợc vai trò xung kích của mình trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trờng, cần phải quan tâm những nhiệm vụ sau:

Một là, tăng cờng công tác giáo dục đoàn viên, thanh niên, thiếu nhi về môi trờng và bảo vệ môi trờng. Cần đa dạng hoá nội dung, hình thức giáo dục môi trờng cho thanh thiếu nhi với mục tiêu làm cho thanh thiếu nhi biết yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trờng sống. Cần chống lại cách xây dựng nhà trờng theo hớng bê tông hoá, học nhồi và hạn chế học sinh học trong nhà trờng ít có điều kiện gắn bó với thiên nhiên.

Hai là, Đoàn cần phát động phong trào “Ba mục tiêu nâng cao chất lợng cuộc sống” để huy động tất cả thanh niên, thiếu nhi tham gia, làm nòng cốt tại

các cơ sở để cải thiện cuộc sống. Ba mục tiêu gồm: xoá dốt, xoá đói giảm nghèo làm giàu chính đáng và xoá ô nhiễm môi trờng.

Ba là, Đoàn cần tổ chức thanh niên, thiếu nhi xung kích trong cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, tìm tòi các giải pháp sáng tạo, hiệu quả cao mang tính đột phá để bảo vệ môi trờng, cải tạo môi trờng sống. Vấn đề không chỉ dừng lại ở phát triển kinh tế, chú ý bảo vệ môi trờng mà phải bảo vệ môi trờng ngay trong cấu trúc của nền kinh tế, ngay trong cấu trúc của hệ thống khoa học và công nghệ. Cần phát huy sáng kiến thanh niên để đạt hiệu quả cao trong giải quyết các vấn đề môi trờng. Đây chính là cốt lõi của phát huy nội lực của đất n- ớc ta trong giải quyết các vấn đề môi trờng, bảo vệ và cải thiện môi trờng sống, đảm bảo phát triển bền vững.

Bốn là, sức mạnh của Đoàn là ở tổ chức. Đoàn cần chọn lọc một số mô hình để tổng kết, nhân rộng toàn quốc. Cần hợp tác quốc tế mạnh mẽ hơn để chuyển giao những tiến bộ khoa học và công nghệ.

Thứ hai: Tiếp tục làm cho cán bộ đoàn viên, thanh niên nhận thức rõ hơn, đầy đủ hơn vị trí, vai trò, yêu cầu của việc giáo dục ý thức bảo vệ môi tr- ờng cho thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc và trớc những thách thức của toàn cầu hóa.

Trên cơ sở phân tích thực trạng nhận thức của thanh niên Thành phố Vinh nói chung mà cụ thể là thanh niên phờng Đông Vĩnh, Cửa Nam và các phờng, xã khác trong thành phố đặc biệt là những hiện tợng tiêu cực, mặt trái cơ chế thị tr- ờng, các hành vi gây sự cố ô nhiễm môi trờng đối với sự phát triển của tơng lai mai sau từ đó làm rõ thêm tầm quan trọng, vị trí của công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng cho thanh niên. Mỗi cán bộ đoàn viên, thanh niên phải thực sự là các tuyên truyền viên, xung kích gơng mẫu đi đầu trong công tác giáo dục thái độ, hành vi, thói quen bảo vệ môi trờng cho gia đình và cộng đồng dân c.

tin hai chiều về tình hình ô nhiễm môi trờng trên địa bàn cho các tầng lớp dân c. Đoàn phờng hai đơn vị tham mu với Đoàn cấp trên, lãnh đạo Đảng ủy về các nội dung, chơng trình hoạt động của Đoàn, trong đó quan tâm nội dung sinh hoạt chi đoàn, tổ chức trang bị kiến thức về bảo vệ môi trờng đặc biệt thông qua tập huấn công tác bảo vệ môi trờng cho quần chúng nhân dân nói chung, thanh niên nói riêng.

Tập huấn là hoạt động giáo dục nhằm cung cấp các kiến thức liên quan đến vấn đề đang mang tính cấp bách mang tính thực tiễn cao giúp ngời học có đ- ợc hiểu biết nhất định để trở thành những tuyên truyền viên, cán bộ nòng cốt làm công tác tuyên truyền tại cơ sở.

Để tổ chức thành công hoạt động tập huấn, phải lu ý một số nội dung sau: Một là, Ban tổ chức xác định đợc chủ đề tập huấn cũng nh tính bức thiết của vấn đề đó đối với thực tiễn xã hội.

Hai là, chuẩn bị các nội dung cần thiết nh: tài liệu tập huấn, giảng viên lên lớp, thành phần tham gia, kinh phí, địa điểm, cơ sở vật chất và các phơng tiện kỹ thuật phục vụ tập huấn.

Ba là, chuẩn bị phiếu thu hoạch để đánh giá mức độ nhận thức của ngời học, có thể tổ chức các cuộc thi báo cáo kết quả lớp học.

Có thể tham khảo thông qua ví dụ sau:

Tổ chức tập huấn “Thanh niên với công tác nâng cao kiến thức bảo vệ môi trờng năm 2009”:

- Mục đích: Nhằm cung cấp các kiến thức liên quan đến môi trờng trong lực lợng báo cáo viên, tuyên truyền viên, cán bộ, đoàn viên thanh niên nòng cốt phục vụ cho công tác tuyên truyền vận động tại cơ sở.

Thông qua các lớp tập huấn nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng xung quanh, biết đấu tranh ngăn ngừa các hành vi gây ô nhiễm môi trờng, xây dựng môi trờng tự nhiên hài hòa vì sự phát triển văn minh đô thị.

- Nội dung:

+ Đối tợng tham gia: Báo cáo viên, tuyên truyền viên, cán bộ, thanh niên gơng mẫu xung kích nòng cốt ở cơ sở.

+ Số lợng: 05 lớp, mỗi lớp từ 100 - 120 thanh niên tham gia. + Nội dung tập huấn:

Kỹ năng triển khai các mô hình quản lý môi trờng dựa vào cộng đồng. An toàn khi sử dụng nớc và bảo vệ tài nguyên nớc trong cộng đồng dân c. Bảo vệ môi trờng trong các khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất tập trung tại khu dân c (không khí, rác thải, tiếng ồn).

+ Thời gian tổ chức: vào thứ 7, chủ nhật. Buổi sáng từ 7h30’ đến 11h. Buổi chiều từ 14h đến 17h.

+ Phân lịch sự thể sau:

STT Đơn vị Địa điểm Số lợng Thời gian

1. Hồng Sơn, Vinh Tân, Cửa Nam, Hng Chính, Đội Cung

P. Cửa Nam 120 Sáng thứ 7

2. Quang Trung Đông Vĩnh, Hng Đông, Lê Lợi, Quán Bàu, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

P. Đông Vĩnh 120 Sáng thứ 7

3. Lê Mao, Hng Bình, Hng Phúc, Hà Huy Tập, Trờng Thi

P. Trờng Thi 120 Chiều thứ 7

4. Trung Đô, Bến Thủy, Hng Hòa, Hng Dũng, Hng Lộc

P. Hng Dũng 120 Chiều thứ 7

5. Nghi Kim, Nghi Liên, Nghi Ân, Nghi Đức, Nghi Phú

X. Nghi Phú 120 Sáng chủ nhật

Phân lịch tập huấn đợc xây dựng trên cơ sở các đơn vị có địa giới hành chính gần nhau, có chung thực trạng ô nhiễm tơng đơng và trình độ nhận thức t- ơng đơng nhau.

Thành đoàn Vinh: Xây dựng kế hoạch triển khai đến cơ sở. Thành lập các nhóm giảng viên đủ năng lực, trình độ và kinh nghiệm để lên lớp hiệu quả. Theo dõi, kiểm tra việc tổ chức lớp học của các đơn vị theo lịch phân công. Nhận xét đánh giá sau khi kết thúc lớp học.

Chi cục môi trờng Nghệ An: Chịu trách nhiệm biên soạn giáo trình và mời báo cáo viên lên lớp tập huấn. In ấn tài liệu cho học viên. Chịu một phần kinh phí.

Cơ sở Đoàn trực thuộc: nghiêm túc tham gia lớp tập huấn, cử lực lợng nòng cốt để triển khai xuống các chi đoàn hiệu quả.

Đối với các đơn vị đợc giao chuẩn bị địa điểm tập huấn, báo cáo với cấp ủy kế hoạch tập huấn, mời Đảng ủy, UBND, Ban cán sự khối và bí th chi đoàn tham dự. Chuẩn bị các trang thiết bị phục vụ nh: tivi, đầu VCD, máy chiếu, bảng... Quản lý số lợng và báo cáo số liệu về lớp tập huấn.

Thứ ba: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi tr- ờng trên phạm vi toàn xã hội cho mọi đối tợng, xem đây là hoạt động trọng tâm trong công tác giáo dục t tởng văn hóa, giáo dục lối sống, nếp sống văn hóa, văn minh và là phơng tiện chủ yếu để tạo sự chuyển biến về nhận thức, thói quen dẫn đến hành động thực tế.

Bên cạnh các hoạt động lên lớp của thầy và trò, tìm hiểu sách, báo, tài liệu và các phơng tiện thông tin đại chúng thì việc tổ chức các hoạt động tuyên truyền giáo dục bằng các hình thức cộng đồng đang ngày càng phổ biến. Bởi vì chỉ có tuyên truyền giáo dục mới truyền bá, giáo dục, giải thích nhằm làm chuyển biến và nâng cao nhận thức, bồi dỡng t tởng, tình cảm, xây dựng thành niềm tin; thúc đẩy mọi ngời hành động một cách tự giác, nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ đề ra. Tuyên truyền là hình thức tối u mang lại kết quả bằng sự thuyết phục dới nhiều loại hình để phổ biến và nâng cao nhận thức của cộng đồng xã hội trớc những vấn đề quan trọng.

Trong các hình thức tuyên truyền, truyền thông môi trờng là một quá trình tơng tác xã hội hai chiều, giúp cho mọi đối tợng tham gia vào quá trình đó cùng tạo ra và cùng chia sẻ với nhau các thông tin môi trờng, với mục đích đạt đợc sự hiểu biết chung về các chủ đề môi trờng có liên quan và từ đó có năng lực cùng chia sẽ trách nhiệm bảo vệ môi trờng với nhau. Truyền thông môi trờng là công cụ quản lý quan trọng, cơ bản của quản lý môi trờng. Nó có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi của ngời dân trong cộng đồng; từ đó thúc đẩy họ tự nguyện tham gia các hoạt động bảo vệ môi trờng từ đơn giản nhất đến phức tạp nhất và không chỉ tự mình tham gia, mà còn lôi cuốn những ngời khác cùng tham gia, để tạo ra các kết quả có tính đại chúng, tính xã hội.

Truyền thông môi trờng góp phần cùng với giáo dục môi trờng chính khóa và ngoại khóa để:

Một là, nâng cao nhận thức của ngời dân về vấn đề môi trờng. Hai là, thay đổi thái độ của ngời dân về vấn đề môi trờng.

Ba là, xác định tiêu chí và hớng dẫn cách lựa chọn hành vi môi trờng có tính bền vững.

Truyền thông môi trờng còn là một công cụ đắc lực cho các loại công cụ khác nh công cụ pháp lý, công cụ kinh tế, công cụ trong quản lý môi trờng.

Để đạt đợc mục tiêu của truyền thông môi trờng cần tiến hành 5 bớc sau: Bớc 1, xây dựng nhận thức về vấn đề môi trờng tức là thanh niên có đ- ợc nhận thức về vấn đề môi trờng mà trớc đó cha biết hoặc cha quan tâm.

Bớc 2, tăng cờng quan tâm về vấn đề môi trờng: khi nhận thức đợc vấn đề môi trờng, những ngời nhận thông điệp sẽ quan tâm nhiều hơn về những thông tin liên quan đến môi trờng.

Bớc 3, thay đổi thái độ về vấn đề môi trờng: khi đã có sự quan tâm, ngời ta có thể thay đổi thái độ đối với vấn đề môi trờng.

Bớc 4, thay đổi hành vi có liên quan đến vấn đề môi trờng: khi đã có sự thay đổi thái độ thì hệ quả logic sẽ là sự thay đổi hành vi, cách ứng xử với môi trờng.

Bớc 5, củng cố thành tập quán ngay trong cộng đồng để giải quyết vấn đề môi trờng - khi hành vi đợc duy trì ổn định trong thời gian dài, sẽ là khởi đầu cho một thói quen mới và từ đó nhanh chóng trở thành tập quán.

Sử dụng thờng xuyên công cụ truyền thông môi trờng bằng các loại hình sau:

Loại hình 1: Hoạt động ra quân tuyên truyền bằng bảng ảnh, tờ rơi, pano, appcich thờng đợc sử dụng rộng rãi và mang tính tích cực, hiệu quả cao.

Có thể tham khảo giải pháp tuyên truyền này thông qua mô hình hoạt động “Ra quân tuyên truyền bảng ảnh, tờ rơi, pano, appich bảo vệ môi trờng cho thanh niên phờng Đông Vĩnh và phờng Cửa Nam”.

- Mục đích: Tuyên truyền bằng bảng ảnh, tranh cổ động là hình thức phổ biến hiện nay, việc sử dụng máy ảnh để phản ánh các hoạt động về thực trạng ô nhiễm môi trờng, hậu quả của sự ô nhiễm môi trờng ảnh hởng đến mọi mặt đời sống của con ngời và xã hội cũng nh các hoạt động đấu tranh ngăn ngừa bảo vệ môi trờng của thanh niên sẽ đợc phản ánh trung thực thông qua các bảng ảnh đ- ợc treo ở những nơi công cộng, nơi đông dân c qua lại hoặc tại khu phố, địa ph- ơng nơi đang có nguy cơ ô nhiễm cao.

- Yêu cầu: Hoạt động tuyên truyền phải đợc tổ chức chu đáo, đảm bảo về địa điểm, thời gian, cơ sở vật chất và lực lợng tham gia.

- Phân lịch tổ chức tuyên truyền: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thứ 7: Đơn vị Cửa Nam tại Hội trờng UBND phờng.

+ Chủ nhật: Đơn vị phờng Đông Vĩnh, tại Hội trờng Nhà văn hóa khối Vĩnh Yên - phờng Đông Vĩnh.

- Công tác chuẩn bị:

+ Phối hợp với phòng Tài nguyên Môi trờng thành phố, Chi cục Môi tr- ờng và Sở Tài nguyên Môi trờng Nghệ An tập hợp các tài liệu liên quan nh tranh, ảnh, băng rôn, biểu ngữ, panô, áp phích cũng nh phiếu điều tra xã hội học để khảo sát chất lợng nhận thức của thanh niên.

+ Chỉ đạo Đoàn phờng Cửa Nam báo cáo Đảng ủy, Chính quyền tạo điều kiện địa điểm, hội trờng và các cơ sở vật chất khác. Đoàn phờng Đông Vĩnh làm việc với Ban cán sự khối Vĩnh Yên và các khu dân c nằm trong vùng ô nhiễm cùng tham gia tuyên truyền, ủng hộ các hoạt động của Đoàn thanh niên, trên cơ sở đó thông báo đến quần chúng nhân dân và thanh, thiếu niên tham gia buổi truyền thông hiệu quả.

+ Thành đoàn Vinh có thông báo về các cơ sở Đoàn trực thuộc, các đồng chí cán bộ Đoàn điều lực lợng thanh, thiếu niên tham gia hoạt động trên.

Số lợng: 124 thanh niên phờng Đông Vĩnh và 120 thanh niên phờng Cửa Nam, các cơ sở Đoàn Thành phố.

- Nội dung tuyên truyền:

+ Sắp xếp các bảng ảnh tuyên truyền theo cấp độ ô nhiễm môi trờng theo thứ tự tại bảng 03.

+ Thuyết minh phân tích các hình ảnh trên: + Phát phiếu điều tra nhận xét về hoạt động trên: Dự kiến kết quả thu đợc:

Mục đích đạt đợc sau khi phân tích kết quả thu đợc:

Bảng 03: Thứ tự sắp xếp các bảng ảnh tuyên truyền theo cấp độ ô nhiễm môi trờng

TT Chủ đề ảnh

2. Các nhà máy, xí nghiệp đợc xây dựng trong niềm hân hoan của nhân dân lao động.

3. Tình hình lao động sản xuất tạo ra thu nhập cho ngời dân.

4. Quá trình xử lý chất thải (Khói bay mù mịt, rác thải, nớc cống hôi thối, bụi mụn ca, phơi ván gỗ lẫn chiếm lòng đờng và gần khu dân c- ).

5. Ô nhiễm môi trờng xâm nhập trực tiếp hoặc gián tiếp đến nhân dân sống trong khối, bao gồm các thanh thiếu niên. ảnh hởng nghiêm trọng đến môi trờng sống (nớc đục, có mùi hôi thối; bụi mụn ca dính khắp nhà cửa, cây cối, quần áo, nớc uống... gây ra các bệnh về đờng

Một phần của tài liệu Những giải pháp cơ bản tăng cường giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho thanh niên phường cửa nam và đông vĩnh ở thành phố vinh, tỉnh nghệ an (Trang 58 - 68)