Cửa Nam, Đông Vĩnh nói riêng
Thành phố Vinh nằm ở phía Đông Nam tỉnh Nghệ An. Nếu hình dung trên bản đồ Nghệ An nh một cái quạt giấy xòe ra thì Vinh là nơi rốn quạt, nơi hội tụ mọi ngả đờng trong tỉnh. Thành phố Vinh nằm trong tọa độ từ 18o38'50" đến 18o43'36" vĩ độ bắc và từ 105o36'30" đến 105o49'50" kinh độ đông; phía Bắc giáp huyện Nghi Lộc, phía Nam và Tây Nam giáp huyện Hng Nguyên, phía Đông Nam giáp huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
Diện tích tự nhiên 63,99km2, xếp thứ 18/20 huyện, thành, thị trong tỉnh. Vinh có độ cao trung bình 4,5 - 5,5m so với mặt biển. Toàn bộ thành phố có mặt bằng đặc biệt (trừ vùng núi Dũng Quyết ở phờng Trung Đô). Với nền đất cao, không bị ngập lụt, nền địa chất khá tốt, địa bàn Vinh rất thuận lợi cho việc xây dựng các công trình kiến trúc, thủy lợi. Vinh có sông Lam chảy qua, bao bọc phía Nam và Đông Nam thành phố với chiều dài hơn 14km. Nguồn nớc
ngọt cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất chủ yếu đợc lấy từ sông Đào (Kênh Thấp), bắt nguồn từ ba ra Nam Đàn chảy vào địa phận thành phố, nối với sông Vinh và kênh nhà Lê. Vinh có một số hồ nớc: hồ Goong, hồ Cửa Nam, hồ Cửa Bắc, hồ Tây Sâm, hồ công viên Trung tâm.
Vinh có quốc lộ 1 chạy dọc theo hớng Bắc Nam thành phố, có quốc lộ 46 đi về hớng Tây, có đờng sắt Bắc Nam chạy qua. Ga Vinh đợc xây dựng từ năm 1905, nằm ở phía Tây Bắc thành phố. Sân bay Vinh nằm ở phía Bắc thành phố, hiện đang đợc nâng cấp, mở rộng thành sân bay quốc tế.
Hiện nay, dân số Thành phố Vinh đã phát triển lên trên 28 vạn ngờibao gồm nhiều thành phần: nông dân, công nhân, công chức, bộ đội, công an, học sinh, tiểu thơng. Thành phố Vinh có nguồn lao động dồi dào, lực lợng trẻ khá đông và có trình độ văn hoá - chuyên môn khá cao. Đây là một tiềm năng, thế mạnh của thành phố.
Là đơn vị hành chính kinh tế đợc quan tâm đầu t cơ sở hạ tầng để phát triển các nguồn lực kinh tế của tỉnh Nghệ An, từ sau đổi mới Vinh đợc đầu t nh là đô thị hạt nhân có tác động mạnh mẽ đến tốc độ đô thị hóa của khu vực Bắc Trung Bộ. Trong nhiều năm qua cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực và đúng hớng trong đó tốc độ phát triển công nghiệp khá nhanh tập trung chủ yếu là các nhà máy, công xởng, các khu công nghiệp vừa và nhỏ phát triển nhanh chóng đợc quy hoạch, các phơng tiện vận tải thờng xuyên hoạt động, từ một thành phố xanh của khu vực Bắc Trung Bộ, Thành phố Vinh đang thay đổi diện mạo là thành phố công nghiệp năng động phấn đấu là trung tâm kinh tế văn hóa của khu vực Bắc Trung Bộ. Năm 2008, Thành phố Vinh chính thức đợc công nhận là đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh Nghệ An theo quyết định số 1210 ngày 5 tháng 9 năm 2008 của Thủ tớng Chính phủ. Về kinh tế, dịch vụ chiếm khoảng 55% lao động của thành phố, tiếp đó công nghiệp chiếm khoảng 30%, nông lâm nghiệp chiếm phần còn lại. Về chiến lợc, Vinh là trung tâm giao thông quan trọng, nắm giữ vị trí trọng yếu trên con đờng vận chuyển từ Nam ra Bắc và ngợc lại, ngoài ra Vinh cũng là
một cảng biển quan trọng.
Theo đánh giá 6 tháng đầu năm, Thành phố Vinh có nhiều chỉ tiêu kinh tế - xã hội đạt và vợt kế hoạch đề ra. Tốc độ tăng trởng kinh tế đạt 16,1% (toàn tỉnh 5,7%), trong đó một số chỉ tiêu đạt cao là: Giá trị sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp tăng 18,5% so với cùng kỳ, dịch vụ tăng 17,3%, đặc biệt, hàng hóa bán lẻ tăng 23,4% so với cùng kỳ, đã hoàn thành công trình đình chính chợ Vinh. Thu ngân sách 6 tháng ớc đạt 254,7 tỷ đồng, đạt 52,5%. Công tác quản lý đô thị, đất đai và đầu t xây dựng cơ bản có nhiều tiến bộ, thành phố đã lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội, quy hoạch các xã mới sát nhập về thành phố (gồm 5 xã: Hng Chính (huyện Hng Nguyên), Nghi Liên, Nghi Kim, Nghi Ân, Nghi Đức (huyện Nghi Lộc)), các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn cơ bản lấp đầy. Lĩnh vực văn hóa - xã hội, cải cách hành chính có nhiều tiến bộ, đảm bảo an sinh xã hội, quốc phòng - an ninh đợc giữ vững.
Các chuyên gia thuộc tổ chức định c con ngời của Liên Hợp Quốc (tại Habitat), trong chơng trình Nghị sự 21 đã định nghĩa Vinh là:
Một thành phố ven sông. Một thành phố màu xanh.
Một thành phố trung tâm Bắc Trung Bộ. Một thành phố năng động.
Một thành phố công nghiệp và dịch vụ du lịch. Một thành phố trẻ.
Nh vậy có thể thấy để Thành phố Vinh thực sự là một thành phố màu xanh, nhất thiết không thể là thành phố có sự cố môi trờng và các tầng lớp dân c phải tham gia vào công tác quản lý môi trờng vì một thành phố phát triển bền vững.
phố Vinh, nằm ở phía Tây Nam thành phố. Phía Bắc giáp với phờng Đông Vĩnh; phía Đông Bắc giáp với phờng Quang Trung, Hồng Sơn; phía Nam giáp với ph- ờng Vinh Tân và phía Tây giáp với xã Hng Chính. Diện tích tự nhiên là 197,135 ha. Địa hình Cửa Nam khá phong phú, bao gồm vùng bằng phẳng xen lẫn với sông, hồ. Đây là nơi có điều kiện giao thông thuận lợi, có đờng Quốc lộ 46 chạy từ Vinh qua Hng Nguyên, Nam Đàn,… có tuyến đờng sắt đi qua với nhiều tuyến phố mua bán sầm uất… Kết cấu và quy hoạch đô thị ở Cửa Nam cũng đợc tổ chức tơng đối tốt. Nhìn một cách tổng thể hệ thống phố phờng khang trang, gọn gàng và hài hoà. Các công trình xây dựng với nhiều kiến trúc khác nhau trong đó đan xen giữa kiến trúc cổ và hiện đại… Ngoài ra, các nhà máy, nhà xởng, các hợp tác xã cũng đợc hình thành và phát triển kéo theo nhiều loại hình dịch vụ kinh doanh.
Cũng nh phờng Cửa Nam, phờng Đông Vĩnh nằm ở phía Tây thành phố Vinh, diện tích 391,3 ha. Dân số 11.644 ngời. Phờng Đông Vĩnh tiếp giáp phờng Lê Lợi và xã Hng Đông, có trục đờng sắt Bắc Nam đi qua. Đầu năm 1994, xã Đông Vĩnh tách thành phờng Đông Vĩnh và xã Hng Đông theo Nghị định 54CP/TTg của Thủ tớng Chính phủ. Do mới thành lập phờng nên cha có cơ sở hạ tầng tốt, nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu kinh tế (65%). Sau 10 năm, phờng Đông Vĩnh khởi sắc với hệ thống kết cấu hạ tầng khang trang hơn, các nhà văn hóa, sân thể thao đợc phát triển, xây dựng hoàn chỉnh 2 trờng học, hoàn chỉnh hệ thống giao thông khối, nâng cấp trục đờng chính của phờng, các doanh nghiệp trên địa bàn và ngoài tỉnh đã bắt đầu xây dựng các khu dự án sản xuất nâng tổng giá trị sản xuất tăng cao. Công nghiệp tăng lên 25%, dịch vụ tăng 23%, tỷ trọng Nông – Lâm – Ng chỉ còn dới 47%; nhiều năm liền kinh tế giữ vững tốc độ tăng trởng bình quân trên 12,8%; các mặt văn hóa, giáo dục, y tế đều có bớc phát triển, an ninh quốc phòng giữ vững.