Đông Vĩnh ở Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay
Trong những năm qua, vấn đề môi trờng ở tỉnh Nghệ An đã chiều hớng phức tạp, do những nguyên nhân khách quan và chủ quan, môi trờng vẫn bị tác động trực tiếp ảnh hởng đến đời sống và sức khoẻ ngời dân, mức độ ô nhiễm vẫn xảy ra ở nhiều nơi, nhất là vùng đô thị, khu công nghiệp, hay các cơ sở sản xuất độc lập dễ gây ô nhiễm môi trờng nh: sản xuất ván gỗ ép, bột giấy, bia, chế biến tinh bột sắn… Tỉnh Nghệ An có 20 huyện, thành thị, trong đó Thành phố Vinh là đơn vị hành chính có mức độ ô nhiễm môi trờng cao chủ yếu do các hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và giao thông vận tải gây ra và là khu vực có mật độ dân c tập trung và tốc độ phát triển kinh tế - xã hội cao hơn so với các huyện miền núi, hầu hết các cơ sở sản xuất, khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đều tập trung ở khu vực này và nằm xen kẽ trong khu dân c.
Theo thống kê của Công ty Môi trờng đô thị Thành phố Vinh, tổng lợng rác thải sinh hoạt của thành phố khoảng 300m3/ngày.đêm. Trong đó tỷ trọng rác thải từ hộ gia đình trong thành phố khoảng 250kg/m3, thơng mại là 270kg/m3 và của các điểm thu gom là 300kg/m3; bình quân các loại rác thải khoảng 275 kg/m3. Việc thu gom, vận chuyển rác do Công ty môi trờng đô thị Thành phố Vinh đảm nhiệm, rác đợc thu gom, vận chuyển bằng xe đẩy, tập trung thành đống rồi dùng ôtô vận chuyển ra bãi rác thành phố. Hàng ngày, Công ty đảm nhiệm việc quét và thu gom rác trên 47 đờng phố chính, 23 chợ và các khu dân c tại các phờng, xã với 290 ga rác. Ngoài ra, rác của các nhà máy, xí nghiệp cơ quan, đơn vị quân đội, một phần của rác thải bệnh viện đợc hợp đồng định kỳ hoặc đột xuất với Công ty để vận chuyển xử lý. Bãi rác Đông Vinh là nơi chứa rác thải sinh hoạt của thành phố đợc xây dựng từ năm 1977, đến nay qua hai lần mở rộng với diện tích là 6ha, có tờng bao quanh cao 3m và hệ thống m- ơng thoát nớc. Tuy nhiên, qua nhiều năm sử dụng bãi rác đã quá tải, phải đổ cao từ 7m đến 8m nớc thải rò rĩ từ bãi rác không đợc thu gom, xử lý, mùi phát tán trên diện rộng, ruồi, muỗi và túi nilon theo gió bay vào khu dân c ảnh hởng
đến cuộc sống của nhân dân gần bãi rác. Do địa hình thành phố dốc theo hớng Bắc Nam nên việc tiêu thoát nớc chủ yếu theo hớng từ Bắc xuống Nam. Nớc thải khu vực phía Bắc thành phố đợc thoát nhờ hệ thống kênh Bắc rồi đổ vào sông Lam qua Hói cống, khu vực phía Tây nớc thải đổ vào các mơng Hng Đông, Hng Vĩnh vào sông Kẻ Gai và nớc thải khu vực phía Nam thành phố đổ vào các mơng Hồng Bàng, kênh số 1, kênh số 2, kênh số 3… qua sông Đào chảy vào sông Lam. Nớc thải sinh hoạt và sản xuất không đợc xử lý hoặc xử lý không triệt để thoát chung cùng với nớc ma. Hiện nay các mơng dẫn nớc ma, nớc thải của thành phố hầu nh đã đợc bêtông hoá nhng cha đạt yêu cầu kỹ thuật (tiết diện nhỏ, không có nắp đậy, nhiều rác thải) và đang xuống cấp nên không đáp ứng yêu cầu tiêu thoát nớc.
Xã Hng Hoà đợc xem là rốn chứa nớc thải của Thành phố Vinh. Kênh Bắc có nhiệm vụ thoát nớc thải sinh hoạt các khu dân c phía Bắc thành phố, nớc thải của Nhà máy bia và 03 bệnh viện lớn (Bệnh viện: Đa khoa tỉnh, Quân y 4, Nhi) đổ vào sông Rào Đừng ra sông Lam, vào mùa ma thờng gây ngập lụt, ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng. Theo thống kê “có đến 40% phụ nữ của xã Hng Hòa mắc bệnh phụ khoa, số ngời chết vì ung th ngày càng tăng. Phong Yên xã Hng Hoà là xóm có số ngời chết vì bệnh ng th cao nhất xã, xóm có 120 hộ, 528 nhân khẩu thì từ năm 2001 đến nay có 15 ngời chết vì ung th, bệnh khác là 12 ngời, số ngời mắc bệnh ung th gan chiếm tỷ lệ cao (9/15)” [38; 6]. Sông Lam là nơi tiếp nhận lợng lớn nớc thải thành phố đổ vào qua hàng loạt các công trình tiêu nớc. Qua kết quả quan trắc chuỗi số liệu nớc sông Lam tại bara Bến Thuỷ cho thấy nguồn nớc đã có dấu hiệu ô nhiễm các chất hữu cơ, vi sinh vật: các thông số NH4+, Coliform, BOD của các đợt quan trắc thờng vợt tiêu chuẩn Việt Nam 5942 - 1995 (cột B) từ 2 - 4 lần đặc biệt là vào mùa ma.
Nguồn gây ô nhiễm môi trờng không khí chủ yếu của thành phố là do hoạt động của các cơ sở sản xuất công nghiệp, khu công nghiệp, khu tiểu thủ công nghiệp, phơng tiện giao thông phát sinh khí thải (SO2, NOx, CO2, CO,
CxHy), bụi và tiếng ồn. Nhìn chung, giá trị các thông số đều thấp hơn tiêu chuẩn Việt Nam 5937- 1995.
Trên địa bàn Thành phố Vinh có 25 phờng, xã cùng với quá trình nâng cấp Thành phố Vinh lên đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh Nghệ An theo quyết định số 1210 của Thủ tớng Chính phủ. Trong quá trình phát triển, phờng Cửa Nam và Đông Vĩnh là 2 phờng có tốc độ phát triển nhanh chóng và đang để xảy ra những sự cố về tình hình ô nhiễm môi trờng.
Phờng Đông Vĩnh thuộc Thành phố Vinh là đơn vị có quá trình đô thị hóa chậm hơn so với các phờng thuộc nội thành nh Đội Cung, Lê Lợi... xen lẫn cơ cấu kinh tế nông nghiệp nên khi có các dự án đầu t về phờng, lãnh đạo Đảng, Chính quyền và bà con nhân dân tin tởng cơ cấu kinh tế địa phơng sẽ có tốc độ phát triển vợt bậc, tạo nhiều công ăn việc làm cho lực lợng lao động dôi d ở đây. Từ khi có khu công nghiệp nhỏ đợc thành lập theo Quyết định số 4095/QĐ-UB ngày 19/11/2001 của UBND tỉnh Nghệ An. Hiện tại khu công nghiệp nhỏ có 10 doanh nghiệp thuê đất để sản xuất nhng chỉ có 6 doanh nghiệp đã đi vào hoạt động gồm: Công ty TNHH Xuân Ngọc, Công ty CP Đông lực, Công ty CP Xây dựng và Chế biền gỗ xuất khẩu, Công ty CP Bao bì Nghệ An, Công ty TNHH Quang Triều, Công ty TNHH Hồng Kông, có 3 doanh nghiệp cha hoạt động: Công ty TNHH Dali, Công ty TNHH Việt Thái và Công ty CP Thống nhất và Công ty CP Vật t Nông nghiệp Nghệ An đã trả lại đất để cho Công ty CP chế biến gỗ xuất khẩu thuê lại. Có 3 đơn vị nằm trên địa bàn phờng Đông Vĩnh, gần với khu công nghiệp nhỏ nhng không thuộc khu công nghiệp nhỏ là: Xí nghiệp Gỗ nội thất và Xí nghiệp Gỗ mỹ nghệ thuộc Công ty CP Mỹ Nghệ Nghệ An, Nhà máy sản xuất phân bón Sao Vàng NPK thuộc Công ty CP Vật t Nông nghiệp Nghệ An.
Nhìn chung trong quá trình hoạt động các công ty, doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất ít nhiều đều đã gây ra tình trạng ô nhiễm môi trờng cục bộ hoặc đã lan rộng ra các đơn vị phờng, xã lân cận. Cụ thể nh sau:
Thứ nhất, cha có hệ thống xử lý nớc thải, thờng xuyên phơi các tấm gỗ bóc tại những nơi công cộng, đặc biệt là dọc đờng trong khu công nghiệp nhỏ, trong khu dân c. Đốt rác bừa bãi không đúng nơi quy định, nơi tập kết các đầu mẩu gỗ, mùn ca, các phế liệu từ gỗ khác không có mái che chắn để bụi gỗ vơng vãi khắp nơi. Lãnh đạo các đơn vị vẫn cha thực hiện có hiệu quả các biện pháp để ngăn ngừa, khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trờng. Việc đốt lò hơi vẫn còn gây khói, các chất thải trong quá trình sản xuất (mẫu ván gỗ) cha đợc thu gom để xử lý theo quy định mà còn để vơng vãi; vẫn còn hiện tợng phơi các tấm gỗ dọc đờng giao thông gây mất mỹ quan.
Thứ hai, tại khu tiểu thủ công nghiệp Đông Vĩnh, các cơ sở sản xuất đều có hệ thống xử lý nớc thải cục bộ, sau đó thoát ra bể xử lý tập trung xử lý đạt TCVN 5945 - 1995 (cột B) trớc khi thoát ra mơng thải chung của thành phố. Tuy nhiên, việc thu gom cha triệt để, đặc biệt là đối với một số cơ sở sản xuất đồ gỗ, nớc thải tại hồ ngâm gỗ, nớc ma chảy tràn cuốn theo nhiều mùn ca, gỗ dăm chứa cặn, lignin, có màu đen gây ô nhiễm môi trờng, làm mất vệ sinh toàn khu vực.
Bảng 01: Kết quả phân tích mẫu nớc thải của khu tiểu thủ công nghiệp Đông Vĩnh
TT Thôngsố Đơn vị Kết quả TCVN 5945 - 1995
T1 T2 A B C
1 pH - 7,14 7,10 6 - 9 5,5 - 9 5 – 9
2 SS mg/l 70 25 50 100 200
3 BOD5 mg/l 65 31 20 50 100
4 COD mg/l 106 48 50 100 400
(Nguồn: Trung tâm QT&KTMT Nghệ An năm 2006) Ghi chú: + T1: Mẫu nớc thải đã xử lý của Công ty cổ phần bao bì Vinh + T2: Mẫu nớc thải tại bể xử lý tập trung của khu TTCN Đông Vĩnh
Chất lợng môi trờng không khí tại các Khu tiểu thủ công nghiệp Đông Vĩnh (đối với các thông số SO2, NO2, CO) đều thấp hơn TCVN 5937 – 1995, riêng nồng độ bụi và tiếng ồn tại khu tiểu thủ công nghiệp Đông Vĩnh vợt TCVN 5937 - 1995.
Khu tiểu thủ công nghiệp Đông Vĩnh có dấu hiệu ô nhiễm khói, mùi hôi do việc ngâm tẩm gỗ và phun sơn, đốt rác thải của các nhà máy sản xuất đồ gỗ ảnh hởng đến dân c xung quanh, đặc biệt là khu vực trờng học.
Theo phản ánh của Ban cán sự khối Vĩnh Yên, phờng Đông Vĩnh thì trong quá trình hoạt động các cơ sở sản xuất có đốt rác, bố trí máy cắt nhựa gần khu dân c và phân bổ thời gian làm việc cha hợp lý gây mùi và tiếng ồn ảnh h- ởng đến các hộ dân sống gần nhà máy. Tình trạng bụi mùn ca, mùi hôi do nớc thải không đợc xử lý đã tác động đến khu dân c sống xung quanh khu vực đó, đặc biệt gần trờng tiểu học, THCS Đông Vĩnh khiến d luận bất bình, nhiều học sinh có sức khỏe sa sút, tình trạng học sinh chuyển trờng gia tăng, kéo theo số học sinh theo học giảm, giáo viên trống tiết, công tác dạy và học bị gián đoạn. Thể theo nguyện vọng của quần chúng nhân dân, phụ huynh và hội đồng giáo dục nhà trờng, năm học 2009 - 2010, phòng Giáo dục đào tạo Thành phố Vinh đã gộp hai trờng là THCS Đông Vĩnh và THCS Hng Đông thành một trờng và chuyển học sinh về học tại xã Hng Đông nhằm tách trờng học ra khỏi vùng ô nhiễm. Có thể nói, tình trạng ô nhiễm môi trờng ở Đông Vĩnh đã trở nên nóng bỏng, nhiều đợt thanh tra kiểm tra chất lợng xử lý môi trờng của phòng Tài nguyên Môi trờng thành phố, Sở Tài nguyên Môi trờng Nghệ An đã đợc tổ chức thờng xuyên với nhiều hình thức xử lý góp phần giảm thiếu tình trạng ô nhiễm, một số nhà máy, xí nghiệp có nguy cơ cao phải cách ly và chuyển sang khu vực xa dân c.
Phờng Cửa Nam là địa bàn rộng trãi dài từ chợ Vinh lên đến xã Hng Chính Thành phố Vinh, có quốc lộ 46 chạy tuyến Vinh, Hng Nguyên, Nam Đàn.
Có nhánh sông Lam chảy qua do đó có rất nhiều phơng tiện vận tải hoạt động thờng xuyên. Đặc biệt, Cửa Nam có nhà máy xi măng Cầu Đớc, Bệnh viện Thành An - Sài Gòn trên địa bàn nên tình trạng ô nhiễm chủ yếu phát sinh bụi, khí thải và tiếng ồn, hầu hết các cơ sở có nồng độ bụi, tiếng ồn xấp xỉ bằng hoặc vợt tiêu chuẩn cho phép, đặc biệt đối với các cơ sở nằm trong khu vực đô thị hoặc xen kẽ dân c. Mỗi ngày có hàng trăm chuyển xe tải vận chuyển vật liệu xây dựng chạy qua địa bàn, trong đó chủ yếu là cát và xỉ, hầu hết xe tải không phủ bạt che chắn, nên gây ra tình trạng bụi cát bay mù mịt, cát dày từng mảng trên đờng phố, bám vào nhà dân ảnh hởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Có thể nói rằng, Cửa Nam có hồ cá và công viên sinh thái trên địa bàn góp phần điều hòa khí hậu, tuy nhiên, do sự phát triển nhanh chóng của các loại hình dịch vụ, có chợ Vinh - đầu mối của trung tâm buôn bán nên lợng ngời qua lại đông, các loại hình vận tải phong phú đa dạng, nớc thải từ chợ Vinh, nhà máy xi măng Cầu Đớc và Bệnh viện Thành An đang ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội cũng nh sức khỏe tinh thần của nhân dân. Riêng nồng độ bụi tại điểm đo ngã t chợ Vinh có nồng độ bụi, tiếng ồn thờng xuyên vợt tiêu chuẩn cho phép. Nồng độ bụi trong khu vực (dọc đờng giao thông, chợ, làm đờng, công trình xây dựng, gần các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng) có giá trị 0,19-0,36 mg/m3 (trung bình trong 24 giờ) gấp 1-1,8 lần tiêu chuẩn cho phép; còn đối với các khu vực khác cha bị ô nhiễm bởi bụi, khí thải hay tiếng ồn. Nhà máy xi măng Cầu Đớc có nồng độ bụi, tiếng ồn vợt TCVN 5937 - 1995 và TCVN 5949 - 1998 từ 2 - 4 lần lại nằm trong khu dân c; do tính độc hại và gần khu dân c, nên ủy ban nhân dân Thành phố Vinh đã chuyển Nhà máy xi măng Cầu Đớc ra khỏi địa bàn phờng đến khu công nghiệp Bắc Vinh thuộc xã Hng Đông.
Tính đến cuối năm 2008, thành phố Vinh có 48.000 ĐVTN trong độ tuổi, trong đó số ĐVTN tham gia sinh hoạt tại các cơ sở Đoàn - Hội thành phố gần 32.000 ngời, chiếm tỷ lệ 66,25%. Cơ cấu tập trung tại 3 khối: trờng học: 20.500 chiếm 65.5%; khối phờng, xã: 9.200 chiếm 29.5%; khối cơ quan xí nghiệp:
1.500 chiếm 5%. Thanh niên thành phố có môi trờng tốt để học tập, lao động, rèn luyện, có điều kiện tiếp cận thông tin, khoa học công nghệ, thanh niên thành phố có bớc trởng thành nhanh chóng, luôn phát huy truyền thống yêu nớc, cách mạng, hiếu học của quê hơng; có ý thức tu dỡng rèn luyện, có trình độ văn hóa. Tính tích cực xã hội, tinh thần tình nguyện, ý thức trách nhiệm cộng đồng của thanh niên đợc nâng cao. Công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi có những chuyển biến mới cả về nội dung và hình thức đã tác động tích cực đến đoàn viên, thanh niên, góp phần nâng cao nhận thức chính trị, định hớng lý tởng và trách nhiệm của đoàn viên, thanh niên trong sự nghiệp xây dựng và phát triển thành phố.
Tuy nhiên, thanh niên Thành phố Vinh cũng phải đối mặt với những khó khăn thách thức đã và đang đặt ra: yêu cầu của sự phát triển xã hội, quá trình đô thị hóa đặt ra đối với thanh niên ngày càng cao trong khi khả năng và điều kiện đáp ứng của thanh niên còn hạn chế. Tỷ lệ thanh niên thiếu việc làm, việc làm không ổn định còn khá nhiều. T duy phát triển kinh tế còn hạn chế; nhạy cảm trong việc tiếp cận văn hóa, lối sống hiện đại trong khi Thành phố Vinh là một địa bàn phức tạp với nhiều loại tội phạm và TNXH điều này đã ảnh hởng đến chất lợng hoạt động Đoàn - Hội. Sự biến động của thanh niên trên địa bàn dân c, của đội ngũ cán bộ chi đoàn tại các phờng, xã diễn ra thờng xuyên đã ảnh hởng không nhỏ đến quá trình triển khai, tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục đạo đức, lối sống, truyền thống cho thanh niên.
Trong những năm qua, song song với các hoạt động giáo dục t tởng, pháp luật, lối sống cho thanh niên. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh luôn chủ động phối hợp