Trong xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá của đời sống kinh tế thế giới thế kỷ XXI, không một quốc gia nào phát triển nền kinh tế của mình mà không tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế và khu vực, điều đó không loại trừ đối với Việt Nam, đặc biệt là trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước hiện nay, Nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII tiếp tục khẳng định đường lối đổi mới và mở cửa nền kinh tế, thực hiện chiến lược CNH-HĐH, hướng mạnh vào xuất khẩu. Để tăng xuất khẩu thời gian tới, Việt Nam chủ trương kết hợp xuất khẩu những mặt hàng mà đất nước có lợi thế tương đối (những mặt hàng xuất khẩu truyền thống: hàng nông lâm thuỷ sản, khoáng sản, nhiên liệu, hàng dệt may) và một số hàng có hàm lượng kỹ thuật công nghệ cao bao gồm cả ô tô, xe máy, hàng điện tử và dịch vụ phần mềm ... Việt Nam là một nước có chiều dài bờ biển là 3260 km, có 112 cửa sông với 2 vùng châu thổ sông Hồng và sông Mê Kông rất phong phú và đa dạng về các loại thuỷ sản có giá trị cao. Đó là ưu thế để phát triển việc sản xuất và khai thác thuỷ sản nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Nhu cầu về thực phẩm thuỷ sản đang trở thành xu hướng phổ biến trên thế giới. Việc tìm hiểu và đưa ngành thuỷ sản hoà nhập vào thị trường thuỷ sản thế giới càng trở lên cấp thiết, hơn nữa muốn thực hiện được chiến lược kinh tế vạch ra đến năm 2010 là chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá, chúng ta phải bắt đầu từ những thế mạnh căn bản của mình mà thuỷ sản lại được coi là mặt hàng chủ lực có tiềm năng nằm trong 3 chương trình kinh tế lớn của Việt Nam là lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Việc phân tích, đánh giá tổng quan tình hình thuỷ sản có vai trò quan trọng không chỉ đối với một mà của tất cả các quốc gia, có như vậy từng quốc gia mới có thể đảm bảo kết hợp hài hoà giữa việc sử dụng một cách có hiệu quả và bảo vệ nguồn lợi cho tương lai, đồng thời nắm rõ xu hướng phát triển, để có định hướng phù hợp với điều kiện của nước mình . “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam”
Trang 1Lời mở đầu
Trong xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá của đời sống kinh tế thế giới thế kỷXXI, không một quốc gia nào phát triển nền kinh tế của mình mà không tham giavào quá trình hội nhập quốc tế và khu vực, điều đó không loại trừ đối với Việt Nam,
đặc biệt là trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất n ớc hiện nay, Nghịquyết Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII tiếp tục khẳng định đờng lối đổimới và mở cửa nền kinh tế, thực hiện chiến lợc CNH-HĐH, hớng mạnh vào xuấtkhẩu
Để tăng xuất khẩu thời gian tới, Việt Nam chủ trơng kết hợp xuất khẩu nhữngmặt hàng mà đất nớc có lợi thế tơng đối (những mặt hàng xuất khẩu truyền thống:hàng nông lâm thuỷ sản, khoáng sản, nhiên liệu, hàng dệt may) và một số hàng cóhàm lợng kỹ thuật công nghệ cao bao gồm cả ô tô, xe máy, hàng điện tử và dịch vụphần mềm
Việt Nam là một nớc có chiều dài bờ biển là 3260 km, có 112 cửa sông với 2vùng châu thổ sông Hồng và sông Mê Kông rất phong phú và đa dạng về các loạithuỷ sản có giá trị cao Đó là u thế để phát triển việc sản xuất và khai thác thuỷ sảnnhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu Nhu cầu về thực phẩmthuỷ sản đang trở thành xu hớng phổ biến trên thế giới Việc tìm hiểu và đa ngànhthuỷ sản hoà nhập vào thị trờng thuỷ sản thế giới càng trở lên cấp thiết, hơn nữamuốn thực hiện đợc chiến lợc kinh tế vạch ra đến năm 2010 là chuyển dịch cơ cấutheo hớng công nghiệp hoá, chúng ta phải bắt đầu từ những thế mạnh căn bản củamình mà thuỷ sản lại đợc coi là mặt hàng chủ lực có tiềm năng nằm trong 3 chơngtrình kinh tế lớn của Việt Nam là lơng thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàngxuất khẩu
Việc phân tích, đánh giá tổng quan tình hình thuỷ sản có vai trò quan trọngkhông chỉ đối với một mà của tất cả các quốc gia, có nh vậy từng quốc gia mới cóthể đảm bảo kết hợp hài hoà giữa việc sử dụng một cách có hiệu quả và bảo vệnguồn lợi cho tơng lai, đồng thời nắm rõ xu hớng phát triển, để có định hớng phùhợp với điều kiện của nớc mình
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành xuất khẩu^
thuỷ sản Việt Nam”
Mục đích nghiên cứu đề tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài này để giúp em củng cố, bổ sung mở rộngkiến thức thực tế, vận dụng những lý thuyết đã học vào việc giải quyết một vấn đềthực tiễn trong đời sống kinh tế – xã hội Khi nghiên cứu và thực hiện đề tài này
em đã phân tích, đánh giá tiềm năng phát triển của ngành thuỷ sản, hoạt động xuấtkhẩu thuỷ sản trong thời gian qua, qua đó chỉ ra đợc những thành tựu đạt đợc vànhững tồn tại cần khắc phục Từ đó tìm ra những phơng hớng và biện pháp thúc đẩyxuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong thời gian tới
Nội dung nghiên cứu đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung của luận văn
gồm 3 chơng:
Chơng I: Những vấn đề chung về xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam
Trang 2Ch¬ng II: Thùc tr¹ng s¶n xuÊt vµ xuÊt khÈu thuû s¶n cña ViÖt Nam trong thêi gianqua.
Ch¬ng III: ki n ngh nâng cao xu t kh u th y sến nghị nâng cao xuất khẩu thủy s ị nâng cao xuất khẩu thủy s ất khẩu thủy s ẩu thủy s ủy s ản
Trang 3Chơng I: những vấn đề chung về xuất khẩu thuỷ sản Việt nam
1.khỏi niệm ,đặc điểm về hoạt động xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu hàng hoỏ là việc bỏn hàng hoỏ và dịch vụ cho một quốc giakhỏc trờn cơ sở dựng tiền tệ làm phương tiờn thanh toỏn, với mục tiờu là lợi nhuận.Tiền tệ ở đõy cú thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hoặc với cả hai quốc gia Mụcđớch của hoạt động này là thu được một khoản ngoại tệ dựa trờn cơ sở khai thỏc lợithế so sỏnh của từng quốc gia trong phõn cụng lao động quốc tế Khi việc trao đổihàng hoỏ giữa cỏc quốc gia đều cú lợi thỡ cỏc quốc gia đều tớch cực tham gia mởrộng hoạt động này
Hoạt động xuất khẩu là một mặt của hoạt động thương mại quốc tế nờn nú cũng
cú những đặc trưng của hoạt động thương maị quốc tế và nú liờn quan đến hoạtđộng thương mại quốc tế khỏc như bảo hiểm quốc tế, thanh toỏn quốc tế, vận tảiquốc tế Hoạt động xuất khẩu khụng giống như hoạt động buụn bỏn trong nước ởđặc điểm là nú cú sự tham gia buụn bỏn của đối tỏc nước ngoài, hàng hoỏ phục vụcho nhu cầu tiờu dựng ở phạm vi nước ngoài
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trờn mọi lĩnh vực, trong mọi điều kiện của nền kinh
tế, từ xuất khẩu hàng tiờu dựng cho đến tư liệu sản xuất, mỏy múc hàng hoỏ thiết bịcụng nghệ cao Tất cả cỏc hoạt động này đều nhằm mục tiờu đem lại lợi ớch choquốc gia núi chung và cỏc doanh nghiệp tham gia núi riờng
Hoạt động xuất khẩu diễn ra rất rộng về khụng gian và thời gian Nú cú thể diễn ratrong thời gian rất ngắn song cũng cú thể kộo dài hàng năm, cú thể đước diễn ra trờnphậm vi một quốc gia hay nhiều quốc gia khỏc nhau
Hoạt động xuất khẩu mang lại nhiều lợi ớch cho quốc gia Nú khụng chỉ đem lạilợi ớch cho cỏc doanh nghiệp mà cũn gúp phần thỳc đẩy mạnh sản xuất trong nướcnhờ tớch luỹ từ khoản thu ngoại tệ cho đất nước, phỏt huy tớnh sỏng tạo của cỏc đơn
vị kinh tế thụng qua cạnh tranh quốc tế Kinh doanh xuất nhập khẩu cũn là phươngtiện để khai thỏc cỏc lợi thế về tự nhiờn, vị trớ địa lý, nhõn lực và cỏc nguồn lựckhỏc Ngoài ra hoạt động xuất khẩu cũn thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc quốc tế giữa cỏcnước và đẩy mạnh tiến trỡnh hội nhập nờn kinh tế toàn cầu
Trang 4
2 Vai trò của ngành xuất khẩu thuỷ sản đối với sự phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam
2.1 Đối với phát triển kinh tế ngành
2.1.1 Tạo tích luỹ ban đầu quan trọng cho hiện đại hoá ngành thuỷ sản
Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để thu hút các nhà đầu tnớc ngoài tham gia hợp tác, đầu t phát triển nuôi trồng thuỷ sản, hiện đại hoá côngnghiệp chế biến xuất khẩu để tăng phần chế biến trong sản phẩm Tăng kim ngạchxuất khẩu làm tăng ngoại tệ, tạo điều kiện tích luỹ ban đầu quan trọng cho hiện đạihoá ngành thuỷ sản
2.1.2 Xuất khẩu có vai trò tích cực trong đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất của ngành
Xuất khẩu thuỷ sản là hoạt động kinh doanh trên phạm vi thị trờng thế giới,một thị trờng mà sự cạnh tranh ngày càng diễn ra quyết liệt Hàng hoá muốn tồn tại
và phát triển phải phụ thuộc rất lớn vào chất lợng, giá cả, do đó phụ thuộc rất lớnvào công nghệ sản xuất chúng Từ đó đặt ra yêu cầu đối với các doanh nghiệp sảnxuất trong nớc phải luôn đổi mới, luôn cải tiến thiết bị, máy móc nhằm nâng caochất lợng sản phẩm Và chính hoạt động xuất khẩu thuỷ sản cũng tạo điều kiện tiếpnhận thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lợng sản phẩm, đápứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của ngời tiêu dùng
2.1.3 Xuất khẩu thuỷ sản có vai trò quan trọng trong việc phát triển toàn diện ngành thuỷ sản
Xuất khẩu thuỷ sản góp phần mở rộng thị trờng, khai thác có hiệu quả cácnguồn lợi về biển gần bờ và xa bờ và phát triển nuôi trồng thuỷ sản Đồng thời nângcao trình độ đào tạo cán bộ quản lý trong kinh doanh Xuất khẩu cũng góp phầnkhông nhỏ trong việc tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sốngngời lao động trong ngành thuỷ sản và các ngành có liên quan, góp phần ổn địnhchính trị, xã hội
2.2 Đối với phát triển nền kinh tế quốc dân
Xuất khẩu thuỷ sản có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của mỗiquốc gia Nền sản xuất xã hội của một nớc phát triển nh thế nào phụ thuộc rất lớnvào kết quả hoạt động xuất khẩu Thông qua xuất khẩu có thể làm gia tăng ngoại tệthu đợc, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu nhập cho ngân sách, đồng thời kíchthích đổi mới công nghệ cải biến cơ cấu kinh tế, tạo thêm công ăn việc làm và nângcao mức sống của ngời dân
Đối với những nớc mà trình độ phát triển kinh tế còn cha cao nh nớc ta, nhữngnhân tố tiềm năng là tài nguyên thiên nhiên và lao động Còn những yếu tố thiếu hụt
nh vốn, thị trờng và khả năng quản lý Chiến lợc hớng về xuất khẩu thực chất là giảipháp mở cửa nền kinh tế nhằm tranh thủ vốn và kỹ thuật của nớc ngoài, kết hợpchúng với tiềm năng trong nớc về lao động và tài nguyên thiên nhiên để tạo ra sựtăng trởng mạnh cho nền kinh tế, góp phần rút ngắn khoảng cách với nớc giàu
Nh vậy, đối với mọi quốc gia cũng nh nớc ta, xuất khẩu nói chung và xuất khẩuthuỷ sản nói riêng thực sự có vai trò quan trọng, thể hiện:
2.2.1 Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ (vốn) cho nhập khẩu và tích luỹ phát triển sản xuất, phục vụ công nghiệp hoá đất nớc
Trang 5Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu đểkhắc phục tình trạng nghèo nàn và chậm phát triển của nớc ta Để thực hiện đờng lốicông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trớc mắt chúng ta cần phải nhập khẩu một sốlợng lớn máy móc thiết bị hiện đại từ bên ngoài nhằm trang bị cho nền sản xuất.Nguồn vốn để nhập khẩu thờng dựa vào các nguồn chủ yếu là: đi vay, viện trợ, đầu
t nớc ngoài và xuất khẩu Nguồn vốn vay rồi cũng phải trả, còn viện trợ và đầu t nớcngoài có hạn, hơn nữa các nguồn này thờng bị phụ thuộc vào nớc ngoài Vì vậy,nguồn vốn quan trọng để nhập khẩu chính là nguồn vốn từ xuất khẩu Nớc nào giatăng đợc xuất khẩu thì nhập khẩu theo đó cũng tăng theo
2.2.2 Xuất khẩu thuỷ sản đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu nói riêng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung
Để chứng minh cho đóng góp của xuất khẩu thuỷ sản làm chuyển dịch cơ cấumặt hàng, ta có thể thấy qua số liệu của các năm 1991-2002 Nếu năm 1991 ViệtNam chỉ có 4 mặt hàng xuất khẩu giá trị trên 100 triệu USD (dầu thô, dệt may, thuỷsản và gạo) thì đến nay đã có thêm 11 mặt hàng nữa là: cà phê, cao su, lạc nhân,chè, hạt điều, hạt tiêu, giầy dép, than đá, hàng linh kiện điện tử, hàng thủ công mỹnghệ và hàng rau quả Trong đó 4 mặt hàng có giá trị trên 1 tỷ USD là thuỷ sản, dầuthô, hàng dệt may, và giầy dép Năm 2000, ngành thuỷ sản đã đạt thành tựu đáng kểkim ngạch xuất khẩu là 1,4786 tỷ USD (chỉ sau dầu thô 3,501 tỷ USD và dệt may là1,892 tỷ USD)
Mặt hàng thuỷ sản chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Theo Bộ Thuỷ sản, năm 1999
là 10,5%, đến năm 2000 tăng lên 12,9% và năm 2002 đã tăng lên 14% Năm 2004,kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đạt 2,4 tỷ USD, chiếm 9,22% tổng kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam Và hiện nay, hàng thuỷ sản của Việt Nam đã có mặt tại trên
105 nớc và vùng lãnh thổ Mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản đã trở thành một trongnhững mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Từ vị trí xếp thứ 5 vào năm 1999(sau: dầu thô, dệt may, Giầy Dép và gạo) thì đến năm 2001 nó đã vơn lên vị trí thứ 3(chỉ sau: dầu thô và dệt may) Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tăng liên tục với tốc độhàng năm đã thực sự đóng góp tăng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực nóiriêng và kim ngạch xuất khẩu của cả nớc nói chung Và chính sự tăng trởng của xuấtkhẩu thuỷ sản cũng dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế Xuất khẩu thuỷ sản nóiriêng và xuất khẩu nói chung tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành công nghiệp liênquan (ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ nó, sản xuất thức ăn, chế biến…)cũng phát triển dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2.2.3 Xuất khẩu thuỷ sản tác động tích cực đến giải quyết công ăn, việc làm và cải thiện đời sống nhân dân
Tác động của xuất khẩu thuỷ sản đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt Trớc hếtthông qua hoạt động xuất khẩu hàng thuỷ sản với nhiều công đoạn khác nhau đã thuhút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập cao, tăng giá trị ngày công lao
động, tăng thu nhập quốc dân
Xuất khẩu thuỷ sản còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu hàng hoá tiêu dùng thiếtyếu, phục vụ đời sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của
Trang 6nhân dân, nâng cao đời sống vật chất cho ngời lao động trong ngành thuỷ sản và cácngành có liên quan.
2.2.4 Xuất khẩu thuỷ sản là một trong những cơ sở để mở rộng và thúc đẩy quan
hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta
Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cờng sự hợp tác với các nớc, nâng cao địa
vị và vai trò của nớc ta trên thơng trờng quốc tế, xuất khẩu thuỷ sản và công nghiệpsản xuất hàng xuất khẩu nói chung, thúc đẩy quỹ tín dụng, đầu t, mở rộng vận tảiquốc tế Mặt khác, chính quan hệ kinh tế đối ngoại mà chúng ta kể trên lại tạo tiền
đề cho việc mở rộng xuất khẩu Có thể nói xuất khẩu thuỷ sản không chỉ đóng vaitrò chất xúc tác hỗ trợ phát triển kinh tế ngành thuỷ sản, phát triển nền kinh tế mà
nó còn cùng với hoạt động nhập khẩu nh là yếu tố bên trong trực tiếp tham gia vàogiải quyết những vấn đề thuộc nội bộ nền kinh tế Đối với nớc ta hớng mạnh xuấtkhẩu nói chung và xuất khẩu tuỷ sản nói riêng là một trong những mục tiêu quantrọng trong phát triển kinh tế đối ngoại, đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc đểphát triển kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, qua đó tranhthủ bắt kịp thời cơ ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại, rút ngắn sự chênh lệch
về trình độ phát triển của Việt Nam so với thế giới
Xuất khẩu thuỷ sản có một vai trò rất quan trọng không chỉ riêng đối với sự pháttriển của ngành thuỷ sản mà nó còn có một vai trò to lớn đối với sự phát triển chungcủa nền kinh tế đất nớc Vì vậy chúng ta cần nghiên cứu và tìm ra giải pháp để pháttriển hơn nữa ngành thuỷ sản
3.Các nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam
3.1Các nhân tố trong nớc
3.1.1 Khả năng cung cấp nguyên liệu thuỷ sản
Năng lực khai thác hải sản:Nằm ở khu vực Biển Đông, biển Việt Nam có tính
chất nh một vùng biển kín Vịnh Bắc Bộ tơng đối nông, mức sâu nhất không quá 90
m Nhờ đặc điểm địa hình, biển nớc ta thuộc loại giàu hải sản, với 2100 loài cá đãbiết, trong đó có hơn 130 loài có giá trị kinh tế cao Trữ lợng cá khoảng 3 triệutấn/năm, sản lợng cho phép khai thác từ 1,2-1,4 triệu tấn/năm Giáp xác có 1647loài, trong đó tôm hơn 70 loài, nhiều loài tôm hùm có giá trị kinh tế cao Nhuyễn thểthân mềm khoảng 2500 loài khác nhau với những loài có giá trị kinh tế cao nh mực,
sò huyết, hải sâm, bào ng Ngoài ra có trên 600 loài rong biển, trong đó nhiều loài
có thể làm thực phẩm hoặc nguyên liệu, chất phụ gia cho công nghiệp, bánh kẹo Với 3260 km bờ biển, 112 cửa sông, lạch, có vùng nội thuỷ và lãnh hải rộng226.000km2, hơn 1 triệu km2 vùng biển đặc quyền của ta là một nơi cho phép khaithác với số lợng lớn các sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng nội địa và chế biến xuấtkhẩu ra thị trờng thế giới
Tuy nhiên, ngành khai thác hải sản của chúng ta mới khai thác đợc khoảng31,47% trữ lợng hải sản và khoảng 66% khả năng khai thác cho phépsản lợng đánh bắt xa bờ của ta còn thấp do thiếu vốn đầu t, ng dân cha có kinhnghiệm và kỹ thuật đánh bắt xa bờ, công nghệ bảo quản sau thu hoạch còn rất yếukém, thô sơ dẫn đến chất lợng đa vào chế biến thấp Cùng với chơng trình đánh bắt
xa bờ, nếu chú trọng làm tốt các khâu bảo quản ngay trên biển và tại bờ, giảm mạnhcác thất thoát sau thu hoạch thì sẽ tạo ra một tiềm năng rất lớn về nguyên liệu cho
Trang 7chế biến xuất khẩu thuỷ sản, sẽ cải thiện đợc tình hình, góp phần tăng kim ngạchxuất khẩu.
Năng lực nuôi trồng thuỷ sản: chúng ta có thể đầu t các trang thiết bị cũng nh công
nghệ hiện đại vào việc nuôi trồng theo quy mô công nghiệp, có sản lợng hàng hoá
đủ khả năng với chất lợng nguyên liệu cao, giá cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu choxuất khẩu Diện tích mặt nớc nuôi thuỷ sản còn có thể sử dụng với cờng độ cao hơn,nhiều vùng bãi triều và vùng đất nhiễm mặn ven biển thuận lợi để đa vào phát triểnnuôi trồng thuỷ hải sản, còn có thể sử dụng 300-350 nghìn ha; các eo vịnh biển cóthể đa vào quy hoạch nuôi biển và xây dựng khu bảo tồn sinh vật biển Một số vùng
đất hoang hoá ven biển cao triều nh ở vùng Nam Trung Bộ có thể rất thích hợp đểphát triển nuôi thuỷ sản theo quy mô công nghiệp Nếu đầu t để chuyển đổi côngnghệ, năng suất nuôi ở các thuỷ vực này sẽ tăng lên đáng kể, đặc biệt việc phát triểnnuôi các đối tợng có giá trị xuất khẩu cao
Hiện tại, nghề nuôi biển đang đợc các hộ ng dân đầu t phát triển Các sở đangtập trung chỉ đạo nuôi các đối tợng thông qua công tác khuyến ng, các đối tợng nuôichủ yếu là các loài nhuyễn thể, các loài cá biển, tôm hùm…
3.1.2 Môi trờng kinh tế và khoa học công nghệ
Đây là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hởng đến chiến lợc và thời cơkinh doanh của các doanh nghiệp Môi trờng công nghệ là cơ sở hạ tầng đảm bảocho sự phát huy môi trờng kinh tế và ngợc lại môi trờng kinh tế tạo điều kiện và đa
ra những khả năng để phát huy môi trờng công nghệ
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã tác động tích cực đến tất cả cáclĩnh vực của đời sống xã hội Yếu tố công nghệ có tác động làm tăng hiệu quả trongkinh doanh xuất khẩu ở các nớc doanh nghiệp Ví dụ: Nhờ sự phát triển của hệthống bu chính viễn thông, các doanh nghiệp ngoại thơng có thể đàm phán trực tiếpvới khách hàng qua điện thoại, internet, fax… giảm bớt chi phí đi lại Hệ thốngthông tin liên lạc phát triển giúp các doanh nghiệp nắm bắt những thông tin về thị tr-ờng nớc ngoài một cách nhanh chóng
Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào các ngành sản xuất,gia công, chế biến hải sản… góp phần tạo ra những sản phẩm xuất khẩu của ViệtNam có vị trí trên thị trờng quốc tế
3.1.3 Môi trờng chính trị và luật pháp
Đây cũng là một trong những nhân tố tác động hết sức mạnh mẽ đến việc mởrộng hay kìm hãm sự phát triển, cũng nh việc khai thác các cơ hội kinh doanh củacác doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản trong khuôn khổ pháp luật
Môi trờng chính trị ổn định và chủ trơng mở rộng quan hệ đối ngoại sẽ tạo
điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản tìm kiếm, xâm nhập thịtrờng các nớc
Việc bổ sung, sửa đổi để ngày càng hoàn thiện bộ Luật Thơng mại theo hớnghội nhập, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện luật thuỷ sản là hành lang pháp lý cho cácdoanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản có thể hoạt động một cách năng động
Nh vậy, để thúc đẩy xuất khẩu thì Nhà nớc có vai trò rất lớn trong việc ổn định
Trang 8xuất, thu hút đầu t nớc ngoài nhằm nâng cao trình độ công nghệ trong nớc, ban hànhcác văn bản pháp luật và dứơi luật nhằm giúp các doanh nghiệp hoạt động theo đúngpháp luật.
3.2 Các nhân tố từ môi trờng quốc tế
3.2.1 Nhu cầu tiêu thụ thuỷ sản của thị trờng thế giới
Xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá là một trong những yếu tố ảnh hởng trực tiếp
và toàn diện đến xu hớng phát triển thị trờng thuỷ sản thế giới nói chung và ViệtNam nói riêng Việt Nam đã tham gia vào các tổ chức: ASEAN, AFTA, APEC và
đặc biệt là gia nhập WTO vào cuối năm 2006 Điều này cho thấy Việt Nam đã và
đang hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới Đây vừa là cơ hội vừa là tháchthức đối với nớc ta Năm 2005 kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đạt2,738 tỷ USD, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản 6 tháng đầu năm 2006 đã đạt 1,409 tỷUSD, bằng 50,32% kế hoạch năm, tăng 29,03% so với cùng kỳ năm ngoái Có đợckết quả nh vậy một phần do có sự đóng góp của việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế vàthu hút đợc nhiều nhà đầu t nớc ngoài Tuy nhiên, Việt Nam cũng gặp nhiều tháchthức nh: khi ra nhập AFTA để hởng đợc u đãi thuế quan CEPT, Việt Nam cần phảităng cờng sản xuất hàng hoá xuất khẩu chế biến thay vì hàng xuất khẩu thô
Các thị trờng xuất khẩu của nớc ta cũng dần tăng cờng đặt ra các điều kiện về
an toàn vệ sinh thực phẩm - HACCP (Harard Analysis Criticle Control Point).Những năm gần đây, thị trờng thuỷ sản thế giới có nhiều biến động, xu hớng hiệnnay của ngời tiêu dùng là giảm tiêu thụ thịt, tăng tiêu thụ thuỷ sản và nhu cầu củathế giới về thuỷ sản lại tăng khá ổn định Năm 1985 xuất khẩu thuỷ sản thế giới đạt17.2 tỷ USD, tới năm 1997 đạt 107,6 tỷ USD tăng bình quân trên 13% vào năm
2002 Giá thuỷ sản cũng tăng khá hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho các nớc xuấtkhẩu thuỷ sản, giá tăng xấp xỉ 6% trong khi nhu cầu trên toàn thế giới không giảm
Nh vậy, từ diễn biến nhu cầu và giá thuỷ sản trên thế giới cho thấy có thể thuận lợicho Việt Nam nói riêng và cho các nớc xuất khẩu thuỷ sản nói chung trong côngcuộc xuất khẩu thuỷ sản
Khu vực Châu á là thị trờng có nhu cầu rất lớn về thuỷ sản, đặc biệt là thị trờngNhật Bản, Trung Quốc, và Hồng Kông Nhật Bản là nớc tiêu thụ thuỷ sản lớn trênthế giới, do đó là nớc thống soái thị trờng nhập khẩu thuỷ sản thế giới Các nớc Châu
á, trong đó có Việt Nam, là những nớc cung cấp chủ yếu cho thị trờng này Thị trờng
Mỹ và EU cũng là các thị trờng tiêu thụ lớn thuỷ sản nhng đây là các thị trờng đòihỏi cao về chất lợng thuỷ sản và an toàn vệ sinh thực phẩm Mỹ là thị trờng rộng lớn
và khá thống nhất về thị hiếu tiêu dùng thuỷ sản so với thị trờng EU, nhng hàng ràothuế quan lại khắt khe hơn
3.2.2 Môi trờng văn hoá xã hội của các nớc nhập khẩu thuỷ sản
Môi trờng văn hoá xã hội đợc coi là một tổ hợp phức tạp gồm nhiều kiến thức, tín
ngỡng, luật pháp, nghệ thuật, lý luận và tất cả những thói quen khác mà con ngời đãthu nhận đợc vì là thành viên của xã hội ảnh hởng của một nền văn hoá có thể tớinhiều nớc hoặc nhiều vùng
Trang 9Thị trờng đợc xây dựng trớc hết bởi khách hàng Khách hàng và hành vi ứng
xử của họ trên thị trờng phụ thuộc rất lớn vào môi trờng văn hoá xã hội (từ cáchsống, cách chi tiêu, lựa chọn sản phẩm ) cũng nh các đối thủ cạnh tranh và cáchthức hoạt động của họ chịu ảnh hởng của môi trờng văn hoá mà họ hoạt động Đốivới các doanh nghiệp hoạt kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản, do khách hàng của họ là
có quốc tịch khác nhau và do nền văn hoá các nớc có đặc trng riêng nên nhu cầu, thịhiếu, thói quen, tập quán tiêu dùng ở các nớc cũng khác nhau Vì vậy, Việt Nammuốn xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng nào thì phải nghiên cứu các yếu tố nh: dân
số, thu nhập, phân phối thu nhập, tình hình chính trị, chính sách
Trang 10Chơng II: Thực trạng sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam
trong thời gian qua1.Tổng quan về ngành thuỷ sản Việt Nam
1.1 Đặc điểm ngành thuỷ sản thế giới
Nghề cá thế giới trải qua nhiều thăng trầm đã thực sự đạt đợc những tiến bộ vợttrội kể từ sau năm 1950 (đạt 17 triệu tấn/năm 1953 và 34,9 triệu tấn năm 1961 rồi68,3 triệu tấn đến năm 1983) Trong suốt 2 thập kỷ kế tiếp, nhờ những thành tựuKHKT, các nớc công nghiệp phát triển đã chuyển mạnh sang khai thác hải sản ở đạidơng và đầu t tích cực vào nuôi trồng thuỷ sản Các cờng quốc thuỷ sản bao gồm:Trung Quốc, Pêru, Nhật, Mỹ và Nga Bớc vào thập kỷ 90, đã có những dấu hiệukhông sáng sủa về khai thác hải sản vì các lý do: (1) Những vùng biển nhiều tiềmnăng đã bị lạm thác (mức khai thác hải sản khá cao, năm 1996 đã lên tới 81,7 triệutấn); (2) Môi trờng biển ngày càng bị ô nhiễm; (3) Thời tiết, khí hậu thay đổi nhiều(xu hớng nóng lên) Từ những năm 80, Tổ chức Nghề cá thế giới đã nhiều lần cảnhbáo về nguy cơ mất cân bằng sinh thái môi trờng biển và có những biện pháp buộccác nớc có nền công nghiệp khai thác thuỷ sản phát triển, đặc biệt là ở khối Bắc Âu vàNhật Bản phải hạn chế khai thác trên nhiều vùng biển quốc tế Vì vậy mà trong thậpniên 90, tổng sản lợng thuỷ sản trên thế giới tăng rất chậm, trung bình 0,23%/ nămthấp hơn so với mức bình quân 3% của những năm trong thập niên 80
Trái lại, lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản phát triển rõ rệt từ thập kỷ 20 và kéo dàiliên tục đến nay, nhờ đó bù lại đợc sản lợng khai thác hải sản bị giảm sút Nhiều nơi
đã đạt trình độ cao trong nghề nuôi nh Ecuador, Đài Loan, ấn Độ, Thái Lan,Indonesia… Nếu năm 1975 cả thế giới nuôi đợc 9 triệu tấn thuỷ sản (10% tổng sảnlợng) thì 20 năm sau (1995) đã đạt 27,8 triệu tấn (25%) Các nớc châu á đợc xem nhkhu vực nuôi thuỷ sản chính vì chỉ tính tổng sản lợng của vùng Đông Nam á và Nam á,năm 1994 đã đạt 19,5 triệu tấn, chiếm 27,5 % tổng sản lợng của thế giới, đó là cha kểTrung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc đều đạt sản lợng vào loại cao Các nớc châu Mỹ cònrất nhiều tiềm năng và khu vực châu Âu sẽ vừa là cái nôi nuôi nhân tạo cá biển, vừa
là trung tâm chuyển giao công nghệ nuôi trồng hiện đại
Theo số liệu của FAO, tổng sản lợng thuỷ hải sản của thế giới giai đoạn
1991-1996 tăng trung bình 3,8%/năm (từ 97,4 triệu tấn năm 1991 lên 115,9 triệu tấn năm1996) Năm 2000, tổng sản lợng thuỷ sản thế giới là 132,26 triệu tấn, trong đó sản l-ợng khai thác chiếm 76% và sản lợng nuôi trồng là 24% Trong sản lợng khai thácthì cơ bản là khai thác biển (91,8%), chỉ có 8,2% là khai thác nội địa Sang năm
2003, tổng sản lợng thuỷ sản thế giới là 132,52 triệu tấn, trong đó sản lợng khai thác
là 68% và sản lợng nuôi trồng là 32%
1.2 Tình hình buôn bán tiêu thụ thuỷ sản trong thời gian qua
Trang 11Đánh giá sơ bộ tình hình thuỷ sản thế giới: Theo thống kê của FAO hiện naytrên thế giới có 179 quốc gia ở đó nhân dân sử dụng thuỷ sản làm thực phẩm Xu h -ớng sử dụng thuỷ sản làm thực phẩm ngày càng trở nên phổ biến Tuy nhiên, do điềukiện tự nhiên, tình hình kinh tế, phong tục tập quán hay tôn giáo mà mức độ sử dụngthuỷ sản làm thực phẩm của các quốc gia của các dân tộc rất khác nhau Mức tiêuthụ thuỷ sản bình quân đầu ngời trên thế giới năm 2002 là 16,2 kg thuỷ sản/ng-ời/năm, tăng 21% so với năm 1992 (13,1 kg) Theo số liệu năm 2001, trong các khuvực, châu Đại Dơng là nơi có tỷ lệ tiêu thụ thuỷ sản cao nhất (23 kg), kế tiếp là châu
á và châu Âu (19,8 kg) Châu Phi tiêu thụ ít nhất (7,8 kg) Riêng Trung Quốc năm
2002, mức tiêu thụ thuỷ sản trên đầu ngời là 27,7 kg (châu á không tính Trung Quốcchỉ có 14,1 kg/ngời/năm)
Xuất khẩu thuỷ sản thế giới
Xuất khẩu thuỷ sản tiếp tục phát triển trong những năm đầu thập kỷ 90 và đạttrên 52 tỷ đô la vào 1999 Nh vậy là sau 10 năm, xuất khẩu thuỷ sản của thế giớitính theo trị giá xuất khẩu đã tăng 201,6%, mức tăng trung bình hàng năm là trên13% Không dừng lại ở đó, năm 2001, xuất khẩu thuỷ sản thế giới đạt 55,68 tỷ USD,năm 2002 đạt 57,77 tỷ USD và sang đến năm 2003, con số này đã lên tới 63,23 tỷUSD Qua đó ta có thể thấy thị trờng thuỷ sản thế giới phát triển rất năng động.Một nớc xuất khẩu sản phẩm thuỷ sản đồng thời có thể là nớc nhập khẩu sảnphẩm này, đặc điểm này cũng phản ánh tính chất quốc tế của ngành thuỷ sản Đặc
điểm này thể hiện rất rõ ở các khu vực thị trờng chính của thế giới nh Mỹ, Nhật Bản
và EU
Trang 12
Biểu đồ 1: Xuất khẩu thuỷ sản trên thế giới
(1000 USD)
0 10000000
Từ cuối những năm 80 đầu những năm 90 đến nay, tỷ trọng xuất khẩu thuỷ sảncủa các nớc đang phát triển trong xuất khẩu của thế giới ngày càng cao và trong t-
ơng lai, nhịp độ tăng xuất khẩu thuỷ sản của các nớc này sẽ nhanh hơn ở các nớccông nghiệp phát triển
Bảng 2: Các nớc xuất khẩu thuỷ sản hàng đầu năm 2003
Không tồn tại u thế tuyệt đối của các nớc trong xuất khẩu thuỷ sản của thế giớituy rằng trong số 15 nớc xuất khẩu thuỷ sản đứng đầu thế giới có tới hơn một nửa làcác nớc phát triển: Hoa Kỳ là nớc xuất khẩu thuỷ sản đứng đầu thế giới cho tới 1996với mức xuất khẩu hàng năm trên 3 tỷ USD Từ năm 1997, Thái Lan đã thay thế Hoa
Kỳ trở thành nớc xuất khẩu thuỷ sản số một trên thế giới với mức xuất khẩu 3,4 tỷUSD Năm 1989 Thái Lan mới chỉ xuất khẩu 675 triệu USD hàng thuỷ sản, đến năm
Trang 131994 xuất khẩu đã tăng lên 2,2 tỷ đô la, sự thần kỳ diễn ra trong vòng năm năm cuốithập kỷ 80, khi mà xuất khẩu thuỷ sản trung bình hàng năm đạt 27% Nhịp độ tăngtrởng nhanh tiếp tục trong những năm đầu thập kỷ 90 cho phép Thái Lan vợt Hoa kỳtrở thành nớc xuất khẩu thuỷ sản đứng đầu thế giới hiện nay Nhng kể từ năm 1994,sau hơn 10 năm ^Cải cách và mở cửa”, Trung Quốc đã vơn lên giữ vị trí đứng đầuthế giới về xuất khẩu thuỷ sản và vẫn giữ đợc cho đến nay.
Các nớc xuất khẩu thuỷ sản lớn tiếp theo là Thái Lan, Na Uy, Mỹ, Canađa, TâyBan Nha, Đan Mạch, Hà Lan, Chi Lê
Nhập khẩu thuỷ sản thế giới
Trong nhập khẩu thuỷ sản của thế giới, nhập khẩu của các nớc phát triển chiếm
tỷ lệ áp đảo (85%-86%) nhập khẩu toàn thế giới thời gian qua Nhập khẩu thuỷ sảncủa các nớc đang phát triển chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, nhng có xu hớng tăng thời gianqua
Nớc truyền thống nhập khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới là Nhật Bản, mức nhậpkhẩu tăng từ 4,7 tỷ USD năm 1989 lên 10,6 tỷ USD năm 1994 và đến 1999 nhậpkhẩu tăng lên 17,8 tỷ USD, chiếm 31,9% nhập khẩu thuỷ sản thế giới Nhập khẩuthuỷ sản đứng hàng thứ hai trên thế giới là Hoa kỳ với mức nhập khẩu tăng từ 4 tỷUSD năm 1989 lên 7,14 tỷ USD năm 1999, chiếm khoảng 14% nhập khẩu của thếgiới
Các nớc phát triển Tây Âu, đặc biệt là các nớc thuộc Liên minh Châu Âu đều
là những nớc truyền thống nhập khẩu lớn hàng thuỷ hải sản
Năm 2002, nhập khẩu thuỷ sản thế giới đạt hơn 61 tỷ USD, trong đó các nớcphát triển chiếm 82% Năm 2003, nhập khẩu thuỷ sản thế giới đạt 65 tỷ USD, trong
đó EU tăng lên 26,2 tỷ USD, Nhật giảm còn 12,4 tỷ USD và Mỹ đạt 11,4 tỷ USD
Đặc biệt, lợng thuỷ sản nuôi từ các nớc đang phát triển ngày càng tăng tại các thị ờng chính trên thế giới
Trang 14tr-Bảng 3: Các thị trờng nhập khẩu thuỷ sản chính, năm 2002-2003
Thị trờng Giá trị NK 2002
(tỷ USD)
Tỷ lệ(%) 2002
và Malaixia suy yếu vì sóng thần hồi cuối tháng 12/2004 đã làm thất thoát phần lớntôm giống của những nớc này Ngoài ra, việc ngời nuôi tôm ở những nớc bị Mỹ ápthuế nhập khẩu cao hạn chế mở rộng sản xuất càng làm cho nguồn cung trở nênkhan hiếm Bên cạnh đó, Braxin - nớc xuất khẩu tôm lớn nhất thế giới - đã bị dịchbệnh tại nhiều trại nuôi tôm
Sau khi Mỹ sử dụng các rào cản để hạn chế nhập khẩu tôm từ 6 nớc, xuất khẩutôm của những nớc này đều giảm sút trong những tháng đầu năm Xuất khẩu tômcủa Trung Quốc sang thị trờng Mỹ quý I/2005 giảm 61%, ấn Độ giảm 47%, Brazilgiảm 56% và Việt Nam giảm 26% Xuất khẩu tôm đông lạnh của Thái Lan 4 tháng
đầu năm 2005 giảm 24% so với cùng kỳ năm trớc
Riêng mặt hàng cá có xu hớng tăng giá đột biến bắt đầu từ quý IV/2005, donhu cầu tăng trong mùa lễ hội, dịch cúm gia cầm ở nhiều nớc và những quy chếnhập khẩu chặt chẽ đang làm cho cung cá ở Mỹ -thị trờng tiêu thụ khổng lồ- giảmdần Các nớc xuất khẩu cá cũng đang dần chuyển hớng sang các thị trờng tiêu thụkhác, đặc biệt là châu Âu Nhu cầu cá tại Trung Quốc lúc này cũng rất mạnh vì sắptết Dịch cúm gia cầm đang khiến nhiều ngời tiêu dùng chuyển hớng sang thịt và cá
1.3 Những vấn đề có liên quan đến Việt Nam
Các thị trờng xuất khẩu thuỷ sản thế giới cho thấy những tiềm năng rất lớn đốivới ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam Bản chất của thị trờng xuất khẩu rất khác sovới thị trờng trong nớc, đặc biệt là khi Việt Nam đã là thành viên chính thức củaHiệp hội các nớc Đông Nam á, môi trờng kinh doanh xuất khẩu sẽ bao gồm những
đối thủ cạnh tranh không chỉ dầy dạn kinh nghiệm mà còn có rất nhiều lợi thế hơnta
Các cơ hội và triển vọng trên thị trờng nớc ngoài sẽ phụ thuộc vào khả năngcạnh tranh của ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản tại Việt Nam với các đối thủcạnh tranh, đặc biệt là với các nớc láng giềng của mình
Mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản chiếm tỷ trọng lớn nhất của Việt Nam là tôm vàmột trong những thị trờng chủ yếu của mặt hàng này là thị trờng Nhật Bản Tuynhiên thị trờng này liên tục biến động và chịu ảnh hởng lớn của những biến động về
tỷ giá hối đoái Sự mất giá của đồng Yên và việc chính phủ Nhật tăng thuế hàng bán
Trang 15đã khiến hàng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam xuất vào Nhật giảm mạnh cả vềkhối lợng và giá.
Trên thị trờng Hoa Kỳ, sản phẩm thuỷ sản tiêu thụ nhanh nhất là loại đóng góinguyên khối trọng lợng Nhng hiện nay sản phẩm của ta xuất khẩu sang Mỹ vẫn cònhạn chế Đó là do chất lợng sản phẩm còn thấp trong khi yêu cầu vệ sinh an toànthực phẩm lại rất khắt khe Nhng Mỹ vẫn là một thị trờng đầy tiềm năng của thuỷsản Việt Nam trong tơng lai
Các nớc Nam Âu có truyền thống mua các sản phẩm tôm to cao cấp, nhng ảnhhởng của họ rất nhỏ Nên thị trờng chính của sản phẩm tôm chế biến, tôm đông lạnhcủa nớc ta vẫn là thị trờng Nhật Bản và Mỹ
Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng đảm bảo cung ứng một cách hiệu quả
và đợc tin cậy trên các thị trờng lớn đối với tôm, cá và các loại nhuyễn thể Tiềmnăng này không phải xuất phát từ ngành đánh bắt thuỷ sản mà là từ tiềm năng lớncủa đất nớc trong lĩnh vực sản xuất và nuôi trồng thuỷ sản Những môi trờng sinhsống nớc ngọt, nớc lợ, nớc mặn, đều tạo điều kiện để tăng sản lợng đáng kể đối vớicác sản phẩm có chất lợng rất cao mà các đối thủ cạnh tranh không dễ gì theo kịp.Nếu tiềm năng này đợc phát huy, thì điều đó sẽ tạo cho ngành công nghiệp chế biếnmột lợi thế so sánh đối với các ngành công nghiệp của các nớc láng giềng của mình.Các cơ hội và các tiềm năng của Việt Nam trong ngành công nghiệp chế biếnthuỷ hải sản của mình căn bản sẽ tuỳ thuộc vào việc phục vụ thị trờng trong nớc
đang lớn mạnh của mình và năng lực trở thành một nhà sản xuất có chất lợng đối vớicác thị trờng xuất khẩu bằng cách cung cấp các sản phẩm từ nuôi trồng thuỷ sản Độtin cậy về số lợng và chất lợng, giá cả hợp lý về nguyên liệu là chìa khoá của thànhcông đối với ngành công nghiệp chế biến Môi trờng sống thuỷ sản đa dạng, nguồnnhân lực lành nghề và cần cù của đất nớc đang tạo ra một cơ hội lớn cho Việt Namthiết lập một ngành công nghiệp chế biến vững mạnh dựa trên một ngành đánh bắtthuỷ sản đợc quản lý tốt và những năng lực, tiềm năng lớn của ngành nuôi trồngthuỷ sản
2 Tiềm năng thuỷ sản
Tiềm năng hải sản vùng biển
Bờ biển nớc ta dài, vùng biển rộng nhng không phải nơi nào cũng có nhữngloài hải sản nh nhau, khả năng khai thác nh nhau và cũng không phải lúc nào cũng
có thể đánh bắt trên mọi vùng biển Tuỳ theo mỗi nơi mà có những đặc điểm khácnhau và những thế mạnh riêng Chẳng hạn vùng biển Trung Bộ có rất nhiều cá, tômhùm, Bắc Bộ có tôm he, cá; vùng biển Nam Bộ có nhiều mực, tôm Mỗi vùng cónhiều loại hải sản khác nhau làm cho hải sản nớc ta vô cùng phong phú
Theo thống kê, biển Việt Nam có trên 2100 loài cá biển, trong đó có trên 130loài có giá trị kinh tế: 75 loài tôm, 25 loài mực, 7 loài bạch tuộc, 653 loài tảo biển,
90 loài rong kinh tế, 298 loài san hô cứng cùng hơn 10 loài san hô sừng, đó cha kểnhiều loại hải sản đáng chú ý khác nh giáp xác, nhuyễn thể… Theo tài liệu điều tranguồn lợi thuỷ sản của Viện nghiên cứu hải sản Hải Phòng, tổng trữ lợng hải sản từbiển trong vùng nớc thuộc quyền tài phán của Việt Nam hiện tại ớc tính vào khoảng3-3,5 triệu tấn trong đó lợng cá nổi chiếm 62,7% và cá đáy chiếm 37,3% Tổng khối
Trang 16lợng có thể đánh bắt từ các nguồn thuỷ sản này ớc tính từ 1,2-1,4 triệu tấn/năm(khoảng 40% tổng trữ lợng thuỷ sản) mà không làm ảnh hởng đến tiềm năng nguồnlợi Trữ lợng và khả năng khai thác giữa các vùng đợc phân bố nh sau:
Bảng 4: Trữ lợng và khả năng khai thác tại các vùng biển Việt Nam
đang trong mùa sinh sản ở cửa Ba Lạt khiến những năm sau bãi tôm he ở đây đã cạn.Trong hai thập kỷ gần đây, nguồn lợi hải sản ven bờ đã bị khai thác khá triệt đểnhng nguồn lợi xa bờ hầu nh còn để ngỏ Nếu đánh giá theo vùng và theo độ sâu củabiển, vùng biển Đông Nam Bộ có trữ lợng hải sản xa bờ lớn nhất, chiếm tới 49,7%khả năng khai thác của toàn bộ vùng biển, vịnh Bắc Bộ chiếm 16%, vùng biển NamTrung Bộ chiếm 14,3%, biển Tây Nam Bộ 11,9%, cá nổi đại dơng 7,1% và các gònổi 0,15%
Tính ra, biển nớc ta có khoảng 4000 hòn đảo Một số đảo lớn nh Phú Quốc,Côn Đảo, Hòn Khoai, Thổ Chu, Lý Sơn, Bạch Long Vì nằm ở những ng trờng lớnnên rất thuận lợi cho việc khai thác hải sản
Nguồn lợi thuỷ sản n ớc lợ
Môi trờng nớc lợ là vùng cửa sông, ven biển, vùng rừng ngập mặn, đầm phávới đặc điểm là có sự hoà trộn giữa nớc biển và nớc ngọt từ các dòng sông đổ ra.Theo thống kê, nớc ta có 186 loài cá nớc lợ chủ yếu, trong đó nhiều loài có giá trịkinh tế cao nh cá song, cá hồng, cá tráp, cá đối… về tôm có tôm sú, tôm lớt, tôm he
ấn Độ, tôm rảo, tôm nơng Ngoài ra các loài nhuyễn thể nh trai, hầu, điệp, nghêu,
sò, ốc và 90 loài rong tảo đều là những nguyên liệu tốt cho tiêu thụ nội địa và chếbiến xuất khẩu
Nguồn lợi thuỷ sản n ớc ngọt
Môi trờng nớc ngọt bao gồm các vùng ao hồ, sông, suối, ruộng, hồ chứa trong
đất liền Tổng diện tích của môi trờng nớc ngọt trong toàn quốc là 1,04 triệu ha.Những năm qua, thực hiện phát triển sản xuất theo mô hình VAC, có tới 80% diệntích ao hồ nhỏ đã đợc sử dụng để nuôi cá, tôm, 30% diện tích ruộng trũng ngập đợckết hợp trồng lúa và nuôi tôm, tổng cộng đợc khoảng 340.000 ha Tính ra, có tới 544loài thủy sản nớc ngọt, trong đó các loài cá chép, rô phi, cá tra, trôi, bống tợng, tai t-ợng, mè vinh, trê, lóc, sặc rằn… đã là đối tợng nuôi lâu năm, ngày càng cho sản l-ợng lớn
Trang 17Trên đây là vài nét sơ lợc về tiềm năng thuỷ sản của Việt Nam để qua đó cónhững đánh giá đúng đắn về nguồn lợi nhằm tổ chức khai thác tốt hơn
3.Sơ lợc về tình hình sản xuất thuỷ sản thời gian qua
3.1 tỡnh hỡnh đỏnh bắt và nuụi trồng thủy sản trong thời gian qua
Trong thời gian hơn một thập kỷ qua, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam
đạt đợc nhiều kết quả rất đáng khích lệ
Về tàu thuyền đánh bắt hải sản: Trong giai đoạn 1990-2002, số lợng tàu tàuthuyền máy, công suất lớn tăng nhanh Năm 1991, tổng số tàu thuyền máy là 44.347chiếc, chiếm 59,6% tổng số lợng tàu thuyền; thuyền thủ công 30.284 chiếc, chiếm40,4% Năm 1998, số lợng tàu máy là 71.767 chiếc, chiếm 82,4% tổng số lợng tàuthuyền, tăng 60% so với năm 1990 Đến năm 2000, số tàu thuyền tăng lên 73.000chiếc so với năm 1990 Tổng công suất tàu thuyền máy tăng nhanh hơn số lợng tàu.Năm 1998, tổng công suất đạt 2,43 triệu CV, tăng gấp 3 lần so với năm 1991 Đếnnăm 2001, tổng công suất đã tăng lên 3,21 triệu CV Tính đến năm 2002, có 79023tàu với tổng công suất bằng 3.729.327 CV, trong đó có 6.050 tàu khai thác xa bờ.Sang năm 2003, tổng số tàu thuyền cả nớc là 96.400 tàu thuyền; trong đó tàu thuyềnmáy là 83.100 chiếc, chiếm 86% với tổng công suất 4,1 triệu CV, tăng 187% so vớinăm 1991 và 1.239 lần so với năm 1964, và tàu thuyền thủ công 13.300 chiếc, giảmgần 57% so với năm 1991
Sản lợng thuỷ sản đánh bắt liên tục tăng lên kể từ năm 1981, sau khi áp dụngcơ chế mới ^tự cân đối, tự trang trải” Nếu trong năm 1981, tổng sản lợng thuỷ sản
đánh bắt chỉ đạt 416.356 tấn, năm 1986 là 598.040 tấn, thì đến năm 2003, tổng sảnlợng thuỷ sản đánh bắt là 1.856.100 tấn Năm 2005, con số này đã đạt 1.995.400tấn Tình hình tổng sản lợng thuỷ sản và sản lợng đánh bắt trong 5 năm trở lại đây đ-
ợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 5: Sản lợng thuỷ sản đánh bắt giai đoạn 2001-2005
Trang 182003 là 1.003.100 tấn Sang đến năm 2005, tổng sản lợng thuỷ sản nuôi trổng cả nớc
1995 lên đến 480,8 ngàn tấn 1999 và 1437,4 ngàn tấn 2005, mức tăng tơng đối vàmức tăng trung bình hàng năm thời kỳ 1995-1999 lần lợt là 23,5% và 5,8%; mứctăng tơng đối và mức tăng trung bình của thời kỳ 1999-2005 tơng ứng là 99% và16,5%
Nh vậy, tốc độ tăng thuỷ sản bình quân của tổng sản lợng thuỷ sản Việt Namthời kỳ 1995-2005 là 10,6%
Bảng 8: Sản lợng thuỷ sản Việt Nam thời kỳ 1995-2005
% tănghàng năm
Sản lợng(ngàn tấn)
% tănghàng năm
10 năm sau đó (2000) đã có khoảng 260 nhà máy chế biến Số lợng nhà máy chếbiến trong giai đoạn 1991-2000 đã tăng gần 2 lần Đến năm 2005 cả nớc có 439 cơ
sở chế biến trong đó có 320 cơ sở chế biến thuỷ sản đông lạnh xuất khẩu với tổng
công suất cấp đông 4.262 tấn/ngày Chất lợng sản phẩm thuỷ sản chế biến khôngngừng đợc nâng lên do nhiều cơ sở chế biến ngày càng hiện đại, công nghệ tiên tiến,
Trang 19quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế Số lợng các cơ sở chế biến đợc thể hiện trong bảngsau:
Bảng 9: Cơ sở chế biến của ngành qua các năm
171 doanh nghiệp đợc đa vào danh sách 1 xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng EU.Thêm vào đó, có 300 doanh nghiệp áp dụng HACCP, đủ điều kiện xuất khẩu vàoHoa Kỳ, 295 doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn vào Trung Quốc và 251 doanh nghiệp chếbiến đáp ứng các yêu cầu an toàn vệ sinh đối với thị trờng Hàn Quốc Tuy nhiên, sốlợng cơ sở chế biến đạt tiêu chuẩn của Châu Âu chỉ chiếm khoảng 16% tổng số nhàmáy chế biến xuất khẩu đã hoạt động trên dới 10 năm, trang thiết bị chế biến lạchậu, thiếu đồng bộ, nếu không đợc đổi mới hoặc nâng cấp thì khó mà đảm bảo đợccác yêu cầu chế biến cả về số lợng và chất lợng
II Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam
1.Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản
Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 10: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản giai đoạn 1997-2005.
Năm Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD) Tốc độ tăng trởng hàng năm (%)
Trong số các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, thuỷ sản luôn đứng ở vị trí cao
và không ngừng tăng trởng Năm 1992, xuất khẩu thuỷ sản đạt 307,7 triệu USD
nh-ng tới năm 2004, xuất khẩu thuỷ sản đã đạt 2400,78 triệu USD và đến năm 2005,
Trang 20xuất khẩu thuỷ sản đạt 2738,72 triệu USD Có thể nói đây là nỗ lực vợt bậc củangành thuỷ sản Việt Nam.
Biểu đồ 6: Tốc độ tăng trởng hàng năm giai đoạn 1998-2005 (%)
Năm 2003, xuất khẩu thuỷ sản gặp rất nhiều khó khăn do cơ cấu thị trờng biến
động, xuất khẩu vào Mỹ, Nhật, EU tăng đáng kể nhng thị trờng Trung Quốc, HồngKông và Đài Loan lại giảm mạnh Đến hết tháng 12/2003, ngành thuỷ sản đã không
đạt đợc chỉ tiêu 2,3 tỷ USD, kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt đợc 2,24 tỷ USD
Sau hai năm liên tiếp 2003 và 2004 không hoàn thành đợc kế hoạch đề ra, sangnăm 2005 xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đã hoàn thành vợt mức Năm 2005, kimngạch xuất khẩu thuỷ sản đạt 2738,72 triệu USD, tăng 14,08% so với năm 2004 (vềgiá trị) và 19,7 % (về sản lợng
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, chỉ trong 6 tháng đầu năm 2006, kimngạch xuất khẩu thuỷ sản đã đạt 1,409 tỷ USD, bằng 50,32% kế hoạch năm, tăng29,03% so với cùng kỳ năm trớc Giá trị kim ngạch xuất khẩu của 6 tháng này đãxấp xỉ bằng tổng giá trị thực hiện của cả năm 2000, năm đánh dấu bớc tăng trởng
đột biến về xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam Thậm chí những dự báo lạc quan chorằng xuất khẩu toàn ngành sẽ vợt qua ngỡng 3 tỷ USD chứ không phải chỉ 2,8 tỷUSD nh kế hoạch của năm
2 Thị trờng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam
Theo thống kê của FAO, năm 2002, với 2,03 tỷ USD xuất khẩu thuỷ sản, ViệtNam đứng thứ 7 thế giới Đến năm 2005, xuất khẩu thuỷ sản đạt 2738,72 triệu USD,
Trang 21Việt Nam đợc xếp trong danh sách 10 nớc xuất khẩu thuỷ sản nhiều nhất thế giới.Thị trờng xuất khẩu không ngừng đớc mở rộng, hiện nay hàng thuỷ sản Việt Nam đã
có mặt ở trên 105 nớc và vùng lãnh thổ, trong đó có các thị trờng lớn và khó tính nh
EU và Mỹ Tuy nhiên, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vẫn tập trung vào một sốthị trờng chính nh Mỹ, Nhật, EU, Trung Quốc Hiện các doanh nghiệp đang có xu h-ớng mở thêm các thị trờng mới để tránh tình trạng bị lệ thuộc vào một số thị trờng,giảm bớt khó khăn khi có những biến động tại các thị trờng này
Trang 22Bảng 11: Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vào các thị trờng trên thế giới giai
đoạn 1997-2005 Đơn vị tính: triệu USD.
KNXKTS 761,4
5
817,99
938,87
1478,61 1777,48 2022,82 2199,57 2400,78 2738,72
Nhật Bản 382,7
7
357,53
383,07
234,82
272,99
triển khá tốt, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá nói chung và xuất khẩu thuỷ sản nói
riêng của Việt Nam sang Nhật vẫn liên tục tăng qua các năm Cụ thể: năm 1997,
kim ngạch xuất khẩu mới chỉ đạt 382,77 triệu USD, năm 2001 đã tăng lên 465,9
triệu USD, năm 2003 đạt 582,8 triệu USD, năm 2005 là 785,87 triệu USD và xu
h-ớng sẽ tiếp tục tăng lên trong những năm tới Theo số liệu của Tổng cục Thống kê,
kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam 6 tháng đầu năm 2006 là 1.409 triệu USD,
trong đó giá trị xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng Nhật là 345,5 triệu USD, chiếm
24,83%
.Thị trờng Mỹ
Trang 23Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vào thị trờng Mỹ liên tục tăng qua cácnăm: 6 triệu USD vào năm 1994 lên 489,03 triệu USD năm 2001, năm 2003 đạt777,65 triệu USD và 617,17 triệu USD năm 2005 Mỹ đã trở thành thị trờng chiếm
vị trí quan trọng hàng đầu về thị phần của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam, từ 5,2%năm 1997 lên 27,6% năm 2001, năm 2003 chiếm tỷ trọng cao nhất từ trớc tới nay(35,3%) Nhng đến năm 2005 tỷ lệ này giảm xuống còn 22,5% sau một loạt cáctranh chấp thơng mại, các khoản tiền ký quỹ, chống bán phá giá gây tâm lý lo ngạicho các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Sang năm 2006, trong 6 tháng đầu năm,giá trị thuỷ sản xuất khẩu sang thị trờng này đạt 260,8 triệu USD, chiếm 18,43%tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản cả nớc
Mặt hàng thuỷ sản Việt Nam đặc biệt đợc a chuộng ở Mỹ là tôm sú cỡ lớn
(16-20 con/pound trở lên) Giá tôm sú xuất vào thị trờng Mỹ cao hơn vào thị trờng NhậtBản Cơ cấu nhập khẩu thuỷ sản của Mỹ từ Việt Nam trong vài năm gần đây nh sau:tôm đông lạnh 33%; cá fillet đông lạnh 15,5%; cá ngừ hộp 7,8%; tôm hòm 6,1% Tỷtrọng tôm sú Việt Nam đi vào thị trờng này chiếm khoảng 20-25% tổng kim ngạchthuỷ sản xuất khẩu, đang có xu hớng tăng nhanh, có thể đa lên 50% do có những trìtrệ tại Nhật Bản và EU Mặt hàng xuất khẩu vào thị trờng Mỹ còn mở rộng cho cácmặt hàng tơi sống nh cá ngừ đại dơng, cá thu, cua Dù có sự gia tăng đáng kể, giá trịhàng thuỷ sản Việt Nam mới chỉ chiếm cha tới 1% tổng kim ngạch nhập khẩu thuỷsản của Mỹ (nhu cầu nhập khẩu thuỷ sản hàng năm của Mỹ khoảng 10 tỷ USD).Nhng Việt Nam cũng gặp không ít khó khăn khi xuất khẩu thuỷ sản vào thị tr-ờng khổng lồ này Sức cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam với một số nớc cònthấp, do đây là thị trờng mới thâm nhập Thị trờng Mỹ có hệ thống phân phối khábài bản, nhng các doanh nghiệp Việt Nam chỉ mới tiếp cận đợc các nhà nhập khẩu,cha với tới các nhà bán lẻ và siêu thị Bên cạnh đó, hệ thống luật thơng mại của Mỹrất phức tạp, hơn nữa Mỹ cũng là nớc có năng lực mạnh về sản xuất thuỷ sản, nhất làcác loại cá Do vậy, các nhà xuất khẩu Việt Nam còn phải cạnh tranh với chính cácchủ trại nuôi cá, tôm ở Mỹ Trong thời gian qua đã xảy ra rất nhiều khó khăn đối vớixuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trờng Mỹ Đó là việc các nhà sản xuất cánheo của Mỹ đã thực hiện các biện pháp hạn chế việc hạn chế xuất khẩu các sảnphẩm cá tra, cá basa của ta, họ tuyên truyền cá của Việt Nam không đáp ứng yêucầu về vệ sinh an toàn thực phẩm, nuôi trong điều kiện ô nhiễm Đồng thời, một sốnghị sỹ Mỹ yêu cầu áp dụng luật chống bán phá giá do giá cá của ta rẻ hơn cácatfish của Mỹ khoảng 1USD/kg Đáng chú ý là ngày 1/7/2000 họ còn đa ra quốchội Hoa Kỳ dự thảo luật HR2439 gọi là ^country of origin labelling bill” (nhãn máccủa nớc xuất xứ) Vào ngày cuối cùng của năm 2003 đã đánh dấu một trong những
sự kiện lớn nhất trong năm của ngành thuỷ sản, khi Việt Nam là một trong sáu nớcnằm trong danh sách bị liên minh tôm miền Nam Hoa Kỳ (SSA) kiện bán phá giátôm tại thị trờng nớc này Với những hành động mang nặng tính bảo hộ mậu dịchcủa Mỹ sẽ gây khó khăn không nhỏ đối với các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam Vìvậy cần phải thờng xuyên theo dõi nắm bắt thông tin kịp thời để chống lại ý định vànhững việc làm vô lý của họ
Thị trờng EU