Mục tiêu phát triển XK thuỷ sản đến năm 2015 và định hớng đến năm 2020 1 Mục tiêu phát triển xuất khẩu thuỷ sản đến năm

Một phần của tài liệu “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (Trang 39 - 42)

III. Đánh giá thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong thời gian qua

2. Mục tiêu phát triển XK thuỷ sản đến năm 2015 và định hớng đến năm 2020 1 Mục tiêu phát triển xuất khẩu thuỷ sản đến năm

2.1. Mục tiêu phát triển xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2015

2.1.1. Mục tiêu về sản lợng và kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản

Theo Chơng trình phát triển xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2015, ngành thuỷ sản phấn đấu đến năm 2015 đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đạt 4 tỷ USD và giá trị kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tăng bình quân 10,63%/năm. Bên cạnh đó phải nâng cao hơn nữa sức cạnh tranh cho sản phẩm thuỷ sản nớc ta, đa xuất khẩu thuỷ sản tăng trởng một cách hiệu quả, bền vững, sánh ngang với các nớc phát triển, đa thuỷ sản tiếp tục là ngành kinh tế mũi nhọn và là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.

Về sản lợng xuất khẩu, đến năm 2015 phấn đấu đạt tổng sản lợng nguyên liệu 4 triệu tấn, tổng sản lợng sản phẩm xuất khẩu đạt 831.210 tấn. Tính theo khu vực địa lý, khu vực miền Bắc 218 triệu USD, Bắc Trung Bộ 112 triệu USD, Đông Nam Bộ 490 triệu USD, đồng bằng sông Cửu Long 2.580 triệu USD và khu vực thuộc khối trung ơng đạt 50 triệu USD.

2.1.2. Mục tiêu về cơ cấu thị trờng

Cần đa dạng hoá thị trờng hơn nữa, tiếp tục tìm kiếm bạn hàng theo chiều sâu, giảm bớt thị trờng trung gian, thờng xuyên điều chỉnh và không bị lệ thuộc vào một thị trờng để kịp thời điều tiết khi có biến động.

Tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trờng tiềm năng, đặc biệt quan tâm đến thị trờng Trung Quốc. Dự kiến thị phần xuất đi các nớc nh sau:

• Nhật Bản: không dới 30%

• Mỹ: trên 25% trong những năm trớc mắt và trên 30% những năm cuối của giai đoạn 2008 – 2015 cũng nh những năm tiếp theo

• EU (15 nớc): từ 10 – 15%

• Trung Quốc + Hồng Kông: 8-12% • Hàn Quốc: khoảng 8%

Còn lại là xuất khẩu thuỷ sản tới các thị trờng khác.

2.1.3. Mục tiêu về cơ cấu thị trờng xuất khẩu

Đối với từng nhóm sản phẩm, mục tiêu đến năm 2015 giá trị kim ngạch xuất khẩu của nhóm sản phẩm tôm đạt 1,98 tỷ USD, cá biển 0,31 tỷ USD, mực và bạch tuộc 0,24 tỷ USD, nhuyễn thể hai mảnh vỏ 0,16 tỷ USD, cá ngừ đại dơng 0,15 tỷ USD, cá tra/basa 0,6 tỷ USD, cá rô phi 0,1 tỷ USD, cá cảnh 0,03 tỷ USD, các sản phẩm khác 0,33 tỷ USD.

2.1.4Mục tiêu về nguyên liệu

Mục tiêu về nguyên liệu thuỷ sản đợc cụ thể hoá nh sau:

Về tôm, để đáp ứng đợc mục tiêu chế biến xuất khẩu khoảng 390 nghìn tấn tôm vào năm 2015, sản lợng tôm nuôi và khai thác dự kiến đạt khoảng 483 nghìn tấn. Trong đó, tôm sú vẫn là đối tợng xuất khẩu chính, riêng sản lợng tôm sú đến năm 2015, đảm bảo 360.000 tấn nguyên liệu. Nuôi tôm sú tập trung ở các vùng

Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Khu vực miền Bắc, miền Trung sẽ tập trung nuôi tôm chân trắng theo hớng tăng dần, dự kiến sản lợng đến năm 2015 sẽ là 60.000 tấn. Bên cạnh tôm sú và tôm chân trắng, các đối tợng tôm nuôi khác nh tôm hùm, tôm càng xanh và tôm từ khai thác cũng đợc chú trọng để đảm bảo sản l- ợng cho xuất khẩu.

Cá tra, cá basa, chỉ tiêu phát triển đến năm 2015 đạt 800.000-850.000 tấn nguyên liệu để đảm bảo sản xuất 230.000 tấn sản phẩm cho xuất khẩu. Ngoài vùng nuôi tập trung tại đồng bằng sông Cửu Long, diện tích nuôi sẽ mở rộng ra các hồ chứa vùng Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ và các hồ chứa nớc phía Bắc.

Cá ngừ đợc xác định là loài có giá trị kinh tế và xuất khẩu, do đó sẽ chuyển đổi dần nghề nghiệp khai thác, đến năm 2015 phấn đấu sản lợng khai thác cá ngừ đạt 50.000 tấn, đồng thời tăng cờng công tác bảo quản, đảm bảo đạt 45.000 tấn sản phẩm xuất khẩu.

Mực và bạch tuộc, ổn định mức sản lợng nhuyễn thể chân đầu khoảng 180.000 tấn để đáp ứng 75.000 tấn sản phẩm xuất khẩu.

Cá rô phi, trong giai đoạn tới đây sẽ là một trong những đối tợng xuất khẩu chính, với khoảng 200.000 tấn nguyên liệu, trong đó nguyên liệu đủ tiêu chuẩn xuất khẩu từ 130.000-150.000 tấn.

2.2. Định hớng đến năm 2020

Về định hớng đến năm 2020, Bộ Thuỷ sản đã đa ra 3 định hớng chung nhằm đạt tới 3 nhóm mục tiêu lớn:

 Phát triển nghề cá thơng mại theo hớng CNH-HĐH với quy mô tập trung, sản xuất hàng hoá lớn và liên hoàn, cùng với việc hình thành những khu vực có tiềm năng và triển vọng nh ở dải ven biển, đồng bằng Nam Bộ và một số cụm đảo.

 Bảo đảm chất lợng và tính cạnh tranh cao của hàng hoá thuỷ sản thông qua đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm, đầu t xây dựng thơng hiệu đối với các mặt hàng thuỷ sản chủ lực. Tạo tiền đề để từng bớc chuyển từ quan điểm coi trọng “tổng sản lợng” sang coi trọng “giá trị gia tăng” của các loại sản phẩm thuỷ sản, giữ vững là ngành có kim ngạch xuất khẩu cao.

 Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu theo hớng ổn định khai thác ở vùng biển ven bờ, phát triển khai thác xa bờ hợp lý, phát triển mạnh nuôi trồng cả trên đất liền lẫn trên biển; đảm bảo cung cấp nguyên liẹu chủ yếu cho xuất khẩu; đa dạng hình thức nuôi, đối tợng nuôi và cơ cấu giống nuôi để giảm thiểu rủi ro, bảo vệ nguồn lợi và môi trờng sinh thái; tổ chức tốt nghề cá cộng đồng để giải quyết việc làm cho lao động khu vực nông thôn, cải thiện sinh kế cho ngời dân;

.

Một phần của tài liệu “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w