0
Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

3.cỏc giai phỏp thực hiện

Một phần của tài liệu “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM (Trang 46 -49 )

II. Một số kin ngh nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành xuất ị khẩu thuỷ sản ở Việt Nam trong thời gian tớ

3.cỏc giai phỏp thực hiện

.3.1 . Giải pháp về hoàn thiện cơ chế quản lý ngành

Tiếp tục đẩy mạnh việc đổi mới thật sự tổ chức bộ máy và đổi mới phơng thức quản lý Nhà Nớc đối với sản xuất kinh doanh của ngành thuỷ sản.

Cần sớm hoàn thành và thông qua Luật Thuỷ sản nhằm ổn định môi trờng kinh doanh, cũng nh tạo cơ sở để thực hiện kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh thuỷ sản từ khai thác, nuôi trồng đến chế biến thơng mại… từ đó có những biện pháp xử lý đối với những tình trạng vi phạm pháp luật, đặc biệt là việc khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên môi trờng.

Xây dựng cơ chế phối hợp về quản lý và chỉ đạo thống nhất giữa Bộ Thuỷ sản và các địa phơng trong việc thực hiện nuôi trồng thuỷ sản theo đúng quy hoạch và các mục tiêu, nhiệm vụ của chơng trình phát triển xuất khẩu thuỷ sản với chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản, chơng trình khai thác hải sản xa bờ, giữa các ch- ơng trình với các hoạt động khác của ngành có tầm quan trọng trong kinh tế xã hội và quản lý môi trờng nguồn lợi.

Tăng cờng công tác quản lý kiểm tra, giám sát việc thực hiện các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm nhằm đáp ứng các yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm tránh, d lợng kháng sinh và đồng đều về chất lợng ngay từ khâu sản xuất nguyên liệu đến thu mua bảo quản và chế biến xuất khẩu. Tổ chức lại hệ thống cơ quan quản lý an toàn vệ sinh và thú y thuỷ sản từ Trung ơng đến địa phơng.

Phát huy năng lực các tổ chức xã hội nghề nghiệp (Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thuỷ sản, Hội Nghề cá Việt Nam) và xây dựng các tổ chức quần chúng, xã hội- nghề nghiệp này vững mạnh ở những địa phơng trọng điểm có nghề cá phát triển.

Tạo mọi điều kiện để các tổ chức này tham gia thực hiện chơng trình, đề án phát triển sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản. Xây dựng các quy chế phối hợp giữa Bộ và hai hội nhằm phát huy cao nhất vai trò của các tổ chức quần chúng trong quản lý và phát triển ngành cho phù hợp với yêu cầu đổi mới và hội nhập.

3.2. Giải pháp về khoa học công nghệ

Tiến hành lựa chọn công nghệ, xác định công nghệ khai thác có hiệu quả, tập trung vào các nghề khai thác cá nổi di c, cá nổi đại dơng, cá đáy, nhuyễn thể ở độ sâu 20-30m. Các nghề chủ yếu cần quan tâm là lới kéo đôi hoặc đơn có độ mở cao, lới vây rút chì, lới rê, nghề câu vàng, cần câu, câu mực, chụp mực. Bên cạnh đó cần nghiên cứu ứng dụng hoặc nhập khẩu công nghệ hiện đại của nớc ngoài để nâng cao hiệu quả khai thác hải sản.

Đa nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại của thế giới và khu vực vào áp dụng thí điểm rồi chuyển sang diện rộng. Hoàn thiện công nghệ hiện có, đồng thời du nhập những công nghệ mới về giống, nuôi, thức ăn, xử lý, bảo vệ môi trờng, đặc biệt với tôm, cá biển và nhuyễn thể.

Đầu t nâng cấp, xây dựng mới các doanh nghiệp chế biến với công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lợng sản phẩm thuỷ sản đáp ứng yêu cầu ngày càng gắt gao của thị trờng thế giới. Nâng cao tỷ trọng các cơ sở chế biến thực hiện quản lý chất l- ợng theo GMP, SSOP và HACCP, đồng thời khuyến khích các doanh nghiệp nhập khẩu công nghệ cao từ các nớc phát triển, bí quyết công nghệ, thuê chuyên gia giỏi nớc ngoài đầu t nghiên cứu ứng dụng nhữg công nghệ mới.

Nghiên cứu và chuyển giao công nghệ sản xuất trên quy mô lớn các đối tợng thuỷ sản có gía trị kinh tế, phục vụ xuất khẩu, đồng thời gắn với các đơn vị chế biến để nghiên cứu sản xuất những mặt hàng mới có hàm lợng công nghệ cao, tận dụng nguyên liệu trong nớc đáp ứng thị hiếu của thị trờng thế giới.

3.3 Một số giải pháp tài chính tín dụng khuyến khích xuất khẩu hàng thuỷ sản 3.3.1. Miễn giảm các loại thuế đối với sản xuất và xuất khẩu hàng thuỷ sản 3.3.1. Miễn giảm các loại thuế đối với sản xuất và xuất khẩu hàng thuỷ sản

Hàng thuỷ sản thuộc nhóm hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam và trớc đây có lợi thế cạnh tranh khá lớn vì vậy khối lợng và kim ngạch xuất khẩu đạt tốc độ tăng trởng cao trong thời gian qua. Tuy nhiên, ngày nay lợi thế cạnh tranh này đã giảm đi rất nhiều do chi phí tàu thuyền, chi phí nguyên liệu ngày càng cao, giá lao động tăng lên nhiều trong khi máy móc thiết bị cho đánh bắt và chế biến trong tình trạng quá lạc hậu so với trình độ chung, vì vậy để tăng cờng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất, chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu cần có chính sách thuế thoả đáng cho nên việc Nhà nớc không đánh thuế xuất khẩu hàng thuỷ sản từ

tranh về mặt giá cả. Còn đối với nguyên liệu vật t nhập khẩu phục vụ cho chế biến xuất khẩu thì nên hoàn trả 100% thuế nhập khẩu và đề nghị Nhà nớc nên đầu t đổi mới trang tiết bị cho chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu thông qua qui định về thuế nhập khẩu hay phơng pháp tính khấu hao hợp lý để khuyến khích các doanh nghiệp đầu t đổi mới thiết bị. Việc áp dụng linh hoạt các chính sách thuế có tác động tích cực đối với việc tăng cờng sức mạnh cạnh tranh xuất khẩu của hàng thuỷ sản Việt nam, khuyến khích mở rộng thị trờng xuất khẩu và đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu.

3.3.2. Cần tăng cờng hoạt động tài trợ xuất khẩu

Vấn đề tài trợ xuất khẩu- export financing- bao trùm toàn bộ các biện pháp tài chính tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu hàng thuỷ sản. Đây là một trong nhng yếu tố qyết định thành công của hoạt động xuất khẩu thuỷ sản nhu cầu tài trợ xuấ khẩu bao gồm:

• Tài trợ trớc khi giao hàng (vốn cho đầu vào sản xuất chế biến hàng xuất khẩu (mua nguyên liệu và máy móc thiết bị phụ tùng cần thiết, nhu cầu về vốn này rất quan trọng do đặc điểm của ngành thuỷ sản là sản xuất nguyên liệu có tính thời vụ cao và nhiều loại nguyên liệu có tính cần thiết cho chế biến lại phải nhập khẩu).

• Tài trợ trong khi giao hàng • Tín dụng sau giao hàng

Một phần của tài liệu “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM (Trang 46 -49 )

×