1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp việt nam thương tín sở giao dịch sóc trăng

84 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 874,89 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH Y Z LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THƯƠNG TÍN SỞ GIAO DỊCH SÓC TRĂNG Giáo viên hướng dẫn NGUYỄN XUÂN VINH Sinh viên thực DƯƠNG THANH NHÃ Mã số SV: 4087950 Lớp: Tài doanh nghiệp - k34 Cần Thơ, 2013 Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp LỜI CẢM TẠ  Được giới thiệu Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh Trường Đại học Cần Thơ chấp thuận Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Sở Giao Dịch Sóc Trăng, với vốn kiến thức học qua hai tháng thực tập Ngân hàng, với hướng dẫn tận tâm thầy Nguyễn Xuân Vinh giúp đỡ nhiệt tình Ngân hàng giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: Toàn thể quý thầy cô Trường Đại học Cần thơ nói chung Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh nói riêng tận tâm dạy bảo truyền đạt cho chúng em tri thức quý báo làm hành trang bước vào đời Thầy Nguyễn Xuân Vinh, Thầy dành nhiều thời gian hướng dẫn, giúp đỡ, đóng góp ý kiến sửa chữa sai sót suốt trình thực viết tốt nghiệp Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Sở Giao Dịch Sóc Trăng, toàn thể cán bộ, nhân viên công tác Sở Giao Dịch Ngân hàng nhiệt tình giúp đỡ, bảo cho em kinh nghiệm thực tế trình thực tập ngân hàng Xin kính chúc quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ, Ban lãnh đạo Sở Giao Dịch ngân hàng toàn thể cán nhân viên làm việc phòng ban Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Sở Giao Dịch Sóc Trăng dồi sức khỏe đạt nhiều thắng lợi công tác Ngày … tháng … năm … Sinh viên thực Dương Thanh Nhã GVHD:Nguyễn Xuân Vinh i SVTH:Dương Thanh Nhã Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN  Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Ngày … tháng … năm … Sinh viên thực Dương Thanh Nhã GVHD:Nguyễn Xuân Vinh ii SVTH:Dương Thanh Nhã Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  Ngày … tháng … năm … Thủ trưởng đơn vị (ký tên đóng dấu) GVHD:Nguyễn Xuân Vinh iii SVTH:Dương Thanh Nhã Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  Ngày … tháng … năm … Giáo viên hướng dẫn (ký ghi họ tên) GVHD:Nguyễn Xuân Vinh iv SVTH:Dương Thanh Nhã Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC  Họ tên người hướng dẫn: Nguyễn Xuân Vinh Học vị: Thạc sĩ Cơ quan công tác: Bộ môn Kinh Tế, Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại học Cần Thơ Tên học viên: Dương Thanh Nhã Mã số sinh viên: 4087950 Chuyên ngành: Tài doanh nghiệp Tên đề tài: Phân tích thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Sở Giao Dịch Sóc Trăng” NỘI DUNG NHẬN XÉT Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo Về hình thức Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn Nội dung kết đạt (theo mục tiêu nghiên cứu, …) Các nhận xét khác Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sửa) Cần thơ, ngày … tháng … năm … Người nhận xét GVHD:Nguyễn Xuân Vinh v SVTH:Dương Thanh Nhã Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  Ngày … tháng … năm … Giáo viên phản biện (ký ghi họ tên) GVHD:Nguyễn Xuân Vinh vi SVTH:Dương Thanh Nhã Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng 1.3.4 Lược khảo tài liệu .2 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN .4 2.1.1 Khái niệm tín dụng 2.1.2 Vai trò tín dụng 2.1.3 Nguyên tắc tín dụng 2.1.4 Phân loại tín dụng .6 2.1.4.1 Căn vào thời hạn tín dụng 2.1.4.2 Căn vào hình thức tín dụng 2.1.4.3 Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng 2.1.4.4 Căn vào mục đích sử dụng sử dụng vốn .7 2.1.5 Nghiệp vụ tín dụng 2.1.5.1 Điều kiện cho vay .7 2.1.5.2 Thể loại cho vay 2.1.5.3 Đối tượng cho vay 2.1.5.4 Mục đích tín dụng .8 2.1.5.5 Nguyên tắc cho vay 2.1.5.6 Mức cho vay: Số tiền cho vay khách hàng xác định dựa vào sau: 10 2.1.5.7 Lãi suất tín dụng 11 2.1.5.8 Các phương thức cho vay .11 2.1.5.9 Quy trình cho vay Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín.12 2.1.6 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng 18 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu .22 2.2.2.1 Phương pháp so sánh số tuyệt đối 22 2.2.2.2 Phương pháp so sánh số tương đối .22 GVHD:Nguyễn Xuân Vinh Nhã vii SVTH:Dương Thanh Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THƯƠNG TÍN SỞ GIAO DỊCH SÓC TRĂNG 23 3.1.VÀI NÉT VỀ KINH TẾ VÀ HOẠT ĐỘNG NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT NAM 23 3.1.1 Vài nét kinh tế Việt Nam .23 3.1.2 Tình hình hoạt động ngành ngân hàng 25 3.1.3 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Sóc Trăng 27 3.2 VÀI NÉT VỀ NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THƯƠNG TÍN SỞ GIAO DỊCH SÓC TRĂNG 29 3.2.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Sở Giao Dịch Sóc Trăng 29 3.2.3 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ 31 3.2.3.1 Sơ đồ cấu tổ chức .31 3.2.3.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 32 3.2.3.3 Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu Ngân hàng 34 3.2.3.4 Vai trò Ngân hàng 35 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THƯƠNG TÍN SỞ GIAO DỊCH SÓC TRĂNG 2010 -2012 .35 3.3.1 Tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận ngân hàng 35 3.3.1.1 Doanh thu .36 3.2.1.2 Chi phí 37 3.3.1.3 Lợi nhuận .38 3.3.2 Thuận lợi khó khăn ngân hàng 38 3.3.2.1 Thuận lợi 38 3.3.2.2 Khó khăn 39 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THƯƠNG TÍN SỞ GIAO DỊCH SÓC TRĂNG 40 4.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2010 – 2012 40 4.1.1 Tình hình huy động vốn Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Sở Giao Dịch Sóc Trăng ba năm (2010 - 2012) 40 4.1.1.1 Tình hình huy động vốn theo hình thức huy động 40 4.1.1.2 Tình hình huy động vốn theo thời hạn 42 4.1.2 Tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng năm 2010 đến năm 2012 43 4.1.2.1 Doanh số cho vay 43 4.1.2.2 Doanh số thu nợ 50 4.1.2.3 Dư nợ .55 4.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2010 – 2012 61 GVHD:Nguyễn Xuân Vinh Nhã viii SVTH:Dương Thanh Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THƯƠNG TÍN SỞ GIAO DỊCH SÓC TRĂNG 65 5.1 MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN 65 5.1.1 Tồn 65 5.1.2 Nguyên nhân 66 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THƯƠNG TÍN SỞ GIAO DỊCH SÓC TRĂNG 66 5.2.1 Một số giải pháp huy động vốn 66 5.2.2 Một số giải pháp hoạt động tín dụng 67 5.2.2.1 Một số giải pháp doanh số cho vay 67 5.2.2.2 Một số giải pháp doanh số thu nợ .68 5.2.2.3 Một số giải pháp nợ xấu 68 5.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC .69 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 6.1 KẾT LUẬN 70 6.2 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 GVHD:Nguyễn Xuân Vinh ix SVTH:Dương Thanh Nhã Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp Qua bảng số liệu nhận thấy dư nợ theo đối tượng công ty TNHH doanh nghiệp tư nhân có xu hướng giảm qua năm Nguyên nhân DSCV đối tượng qua năm thấp, DSTN tăng dẫn đến dư nợ đối tượng giảm Đối với dư nợ thành phần kinh tế cá thể có xu hướng giảm từ 37.055 triệu đồng năm 2010 xuống 26.341 triệu đồng năm 2011, tương ứng giảm 10.714 triệu đồng số tuyệt đối giảm 28,91% số tương đối so với năm 2010 Năm 2012 số dư nợ tăng lên 162.778 triệu đồng, tương ứng tăng thêm 136.437 triệu đồng số tương đối tăng 517,96% so với năm 2011 số tương đối Hầu dư nợ qua năm có xu giảm nhẹ tăng lên Do khách hàng VietBank chủ yếu hộ cá thể, cá nhân kinh doanh buôn bán nhỏ lẻ nên dư nợ thuộc đối tượng tăng qua năm Ngoài ngân hàng bước thay đổi cấu dư nợ cách hợp lý hơn, nhằm cân đối khoản cho vay thu nợ đối tượng kinh tế với mục đích hạn chế rủi ro Bên cạnh xét tới yếu tố có nhiều khách hàng gia hạn nợ số nợ hạn từ năm trước chuyển sang làm cho dư nợ thuộc đối tượng tăng theo  Dư nợ theo ngành kinh tế Bảng 13: Dư nợ theo ngành kinh tế năm 2010 - 2012 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2010 Nông nghiệp lâm 1.437 nghiệp 2011 849 2012 So sánh 2011-2010 So sánh 2012-2011 Số tiền % Số tiền % 58 (588) (40,92) (791) (93,17) 67,27 1.613 32,14 CN chế biến 3.000 5.018 6.631 2.018 Xây dựng 3.825 2.553 377 (1.272) (33,25) (2.176) (85,23) Thương nghiệp, dịch 32.050 19.687 8.347 (12.363) (38,57) (11.340) (57,60) vụ Hoạt động phục vụ cá 15.432 8.768 153.004 (6.664) (43,18) 144.236 1645,03 nhân cộng đồng Tổng 55.744 36.875 168.417 (18.869) (33,85) 131.542 356,72 (Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín) GVHD:Nguyễn Xuân Vinh 58 SVTH:Dương Thanh Nhã Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp - Nông nghiệp lâm nghiệp: Qua bảng 13 cho thấy tình dư nợ thuộc ngành giảm qua năm Cụ thể năm 2010 đạt 1.437 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 2,58% cấu dư nợ Đến năm 2011 giảm xuống 849 triệu đồng, tỷ trọng giảm xuống 2,3%, tương đương giảm 588 triệu đồng số tuyệt đối so với năm 2010 Năm 2012 dư nợ đạt 58 triệu đồng, tương đương giảm 93.17% so với năm 2011 số tương đối Nguyên nhân DSCV qua năm thấp, DSTN tăng lên dẫn đến dư nợ giảm rỏ rệt qua năm Bên cạnh nông dân áp dụng nhiều tiến khoa học kỹ thuật góp phần làm tăng suất, nên trả nợ cho ngân hàng làm cho dư nợ giảm xuống - Công nghiệp chế biến xây dựng: ngành công nghiệp chế biến dư nợ tăng qua năm Cụ thể năm 2011 đạt 5.018 triệu đồng, tăng 2018 triệu đồng số tuyệt đối 67,27% số tương đối so với năm 2010 Sang năm 2012 dư nợ ngành công nghiệp chế biến đạt 6.631 triệu đồng, tăng 32,14 % so với năm 2011 số tương đối Nguyên nhân DSTN ngành công nghiệp chế biến tăng, DSCV thấp nên dẫn đến số dư nợ ngành công nghiệp chế biến tăng qua năm Đối với ngành xây dựng dư nợ có xu hướng giảm Năm 2011 dư nợ đạt 2.553 triệu đồng, tương ứng giảm 1.272 triệu đồng số tuyệt đối giảm 33,25% số tương đối so với năm 2010 Đến năm 2012, dư nợ đạt 377 triệu đồng, giảm 85,23% số tương đối so với năm 2011 Nguyên nhân dư nợ ngành xây dựng giảm qua năm DSCV giảm, mặc khác DSTN lại tăng dẫn đến số dư nợ giảm qua năm - Thương nghiệp, dịch vụ: có sụt giảm qua năm Cụ thể năm 2011 dư nợ đạt 19.687 triệu đồng, giảm 12.363 triệu đồng số tuyệt đối giảm 38,57% so với năm 2010 số tương đối Đến năm 2012 dư nợ tiếp tục giảm đạt 8.347 triệu đồng, tương ứng giảm 57,6% số tương đối so với năm 2011 sụt giảm tình hình lạm phát kéo dài ảnh hưởng nhiều đến hoạt động thương nghiệp nói chung hoạt động buôn bán địa bàn thành phố nói riêng, doanh nghiệp, tiểu thương nhỏ không dám mở rộng qui mô sản xuất, cố gắng thu hồi vốn ứ động năm trước nên nhu cầu vốn thấp làm tình hình dư nợ với đối tượng có sụt giảm - Hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng: Dư nợ năm 2010 15.432 triệu đồng đến năm 2011 giảm xuống 8.768 triệu đồng, tương ứng giảm GVHD:Nguyễn Xuân Vinh 59 SVTH:Dương Thanh Nhã Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp 43,18 % so với năm 2010 số tương đối Năm 2012 dư nợ tăng lên 153.004 triệu đồng, tương đương tăng 144.236 triệu đồng số tuyệt đối tăng 1645,03% so với năm 2011 số tương đối Nguyên nhân DSCV cao DSTN làm cho dư nợ qua năm tăng lên  Dư nợ theo nhóm nợ Theo bảng số liệu 14 bên nhận thấy dư nợ nhóm ngân hàng chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ Nợ hạn thuộc nhóm nợ xấu thuộc nhóm 3,4,5 chiếm tỷ trọng nhỏ không đáng kể Điều cho thấy tình hình dư nợ ngân hàng qua năm ngày cải thiện chiều hướng tốt, Nợ hạn nhóm nợ xấu nhóm 3,4,5 liên tục giảm qua năm tình hình sản xuất kinh doanh, thương mại, dịch vụ địa bàn thành phố đạt hiệu cao, nhiều người dân áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp giúp giảm nhiều chi phí sản xuất làm lợi nhuận ngày tăng người dân có lãi nhiều trả hết nợ gia hạn nhiều lần cho ngân hàng Mặt khác, số hộ dân vay tiền từ bên trả nợ vay cho ngân hàng Rồi vay lại liền để trả phần nợ bên nên dư nợ hạn ngày giảm Bảng 14: Dư nợ theo nhóm nợ năm 2010 - 2012 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2010 Số tiền Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Tổng dư nợ (%) Năm 2011 Số tiền (%) 2012 Số tiền (%) 54.342 97,48 35.687 96,78 167.734 99,59 135 0,24 25 0,07 0,00 73 0,13 0,00 0,00 104 0,19 38 0,10 0,00 1.090 1,96 1.125 3,05 679 0,41 55.744 100 36.875 100 168.417 100 (Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín) GVHD:Nguyễn Xuân Vinh 60 SVTH:Dương Thanh Nhã Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp 4.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG QUA BA NĂM 2010 – 2012 Bảng 15: Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng Năm Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 Tổng nguồn vốn Triệu đồng 281.186 398.667 873.649 Vốn huy động Triệu đồng 209.703 312.906 742.888 Doanh số cho vay Triệu đồng 136.330 142.223 357.531 Doanh số thu nợ Triệu đồng 139.650 161.092 225.989 Dư nợ đầu kỳ Triệu đồng 50.244 55.744 36.875 Dư nợ cuối kỳ Triệu đồng 55.744 36.875 168.417 Dư nợ bình quân Triệu đồng 52.994 46.309,5 102.646 Nợ xấu Triệu đồng 1.267 1.163 679 Vốn huy động /TNV % 74,5 78,4 85 Dư nợ /VHĐ % 26,58 11,78 22,67 Hệ số thu nợ % 102,43 113,26 63,21 Nợ xấu /Tổng dư nợ % 2,27 3,15 0,4 Vòng 2,63 3,47 2,2 Vòng quay vốn tín dụng (Nguồn: Phòng tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín)  Vốn huy động tổng nguồn vốn Đây tiêu quan trọng thiếu trình hoạt động ngân hàng, đánh giá khả ngân hàng thông qua tỷ trọng đóng góp vốn huy động tổng nguồn vốn Tỷ lệ cao tốt cho hoạt động ngân hàng, ngân hàng tìm cách đa dạng hóa hình thức huy động vốn để tăng nguồn vốn hoạt động Qua bảng số liệu cho thấy tỷ lệ ngân hàng tiếp tục tăng dần qua năm Cụ thể năm 2010 tỷ lệ 74,5%, năm 2011 78,4% sang năm 2012 tỷ lệ 85% Tỷ lệ vốn huy động tổng nguồn vốn năm sau cao năm trước tín hiệu tốt Điều cho thấy ngân hàng chủ động phần nguồn vốn huy động Tuy nhiên kinh tế ngày phát triển, nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh ngày tăng ngân hàng cần trọng GVHD:Nguyễn Xuân Vinh 61 SVTH:Dương Thanh Nhã Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp phát huy công tác huy động để tự chủ nguồn vốn đáp ứng nhu cầu ngày tăng khách hàng  Dư nợ vốn huy động Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn huy động ngân hàng Chỉ tiêu lớn hay nhỏ không tốt ngân hàng Bởi tiêu lớn chứng tỏ khả huy động vốn ngân hàng thấp, ngược lại tiêu nhỏ nghĩa ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động không hiệu Nhìn chung năm qua tình hình huy động vốn ngân hàng tương đối ổn định, thể tỷ lệ tham gia vốn huy động vào dư nợ Tỷ lệ cao vào năm 2010, bình quân 26,58 đồng dư nợ có đồng vốn huy động tham gia Đến năm 2011 tình hình huy động vốn ngân hàng cải thiện so với năm 2010, bình quân 11,78 đồng dư nợ có đồng vốn huy động tham gia Năm 2012 tình hình huy động vốn ngân hàng năm 2011, bình quân 22,67 đồng dư nợ có đồng vốn huy động Từ cho thấy ngân hàng tích cực áp dụng nhiều biện pháp để thu hút ngày nhiều lượng tiền nhàn rỗi dân cư  Hệ số thu nợ Chỉ tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng việc thu hồi nợ phản ánh thời kỳ đó, ứng với doanh số cho vay ngân hàng thu đồng vốn Qua bảng số liệu ta thấy hệ số thu nợ Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Sở Giao Dịch Sóc Trăng mức cao Cụ thể năm 2010 102,43 %, năm 2011 tăng lên 113,26% Sang năm 2012 tỷ lệ lại giảm xuống 63,21% Đạt kết nhờ vào nổ lực cố gắng cán tín dụng làm tốt khâu thẩm định trước cho vay, kiểm tra trước, sau cho vay, quản lý tốt công tác thu nợ nên kết thu hồi nợ tốt Mặc dù năm 2012 hệ số thu nợ giảm nguyên nhân số doanh nghiệp làm ăn hiệu không thu hồi nợ Bởi ngân hàng cần tiếp tục trì phát huy biện pháp thu hồi nợ thực để giúp cho đồng vốn ngân hàng đảm bảo an toàn GVHD:Nguyễn Xuân Vinh 62 SVTH:Dương Thanh Nhã Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp  Nợ xấu tổng dư nợ Chỉ tiêu phản ánh kết hoạt động tín dụng ngân hàng nói chung đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng nói riêng cách rõ rệt Chỉ tiêu cao cho thấy chất lượng tín dụng ngân hàng ngược lại Từ bảng phân tích, nhận thấy năm 2010 tỷ lệ 2,27%, năm 2011 tăng lên 3,15%, năm 2012 tỷ lệ giảm xuống 0,4% Đây kết đáng lo ngại hoạt động ngân hàng Mặc dù Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Sở Giao Dịch Sóc Trăng kiểm soát trình cho vay, hạn chế quản lý nợ xấu, làm tốt công tác cho vay, tự khâu duyệt hồ sơ, đến việc thẩm định giải ngân Cán tín dụng làm tốt kiểm tra phương án người dân như: xem xét hồ sơ khách hàng, tính toán hợp lý chi phí trình thực phương án, mức thu nhập mà người dân đạt được, từ đưa hạn mức cho vay phù hợp tránh tình trạng cho vay vượt hạn mức, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc trả lãi trả nợ gốc người dân Tuy nhiên, tình hình nợ hạn tăng qua năm điều kiện khí hậu thay đổi, dịch bệnh xảy thường xuyên vật nuôi trồng, giá nhiều sản phẩm thị trường thay đổi đột ngột, làm chi phí tăng cao Do ngân hàng cần làm tốt công tác thẩm định, để việc cho vay tốt hơn, hạn chế nợ hạn tăng cao  Vòng quay vốn tín dụng Đây tiêu phản ánh hiệu đồng vốn tín dụng thông qua tính luân chuyển vòng quay thời kỳ định (thường năm), đồng vốn quay vòng nhanh hiệu cao đem lại lợi nhuận cho ngân hàng Qua bảng số liệu nhận thấy vòng quay vốn tín dụng cao biến động không ổn định qua năm Cụ thể năm 2010, vòng quay vốn tín dụng 2,63 vòng, qua năm 2011 số tăng lên 3,47 vòng Đến năm 2012, vòng quay vốn tín dụng có xu hướng giảm 2,2 vòng Tuy vòng quay vốn tín dụng có giảm mức giảm không đáng kể Nguyên nhân sụt giảm tình hình kinh tế năm 2008 bị khủng hoảng tác động đến năm sau, tình trạng thiếu nguồn nguyên liệu, dịch bệnh xảy ta thường xuyên xuất nước khó khăn ngành chế biến thủy sản, dẫn đến nhiều khách hàng hoạt động không hiệu quả, nên khả trả nợ đáo hạn bị hạn GVHD:Nguyễn Xuân Vinh 63 SVTH:Dương Thanh Nhã Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp chế Do ngân hàng cần có sách để nâng cao hiệu công tác thu hồi nợ Nhìn chung, qua giai đoạn năm 2010 – 2012 cán công nhân viên Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Sở Giao Dịch Sóc Trăng, có cố gắng để thực tốt hoạt động tín dụng, góp phần nâng cao vị ngân hàng Tuy nhiên ngân hàng cần cố gắng nữa, tăng cường kiểm tra giám sát, thẩm định, tư vấn đôn đốc khách hàng trả nợ kỳ hạn nhằm nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng GVHD:Nguyễn Xuân Vinh 64 SVTH:Dương Thanh Nhã Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THƯƠNG TÍN SỞ GIAO DỊCH SÓC TRĂNG Qua phân tích tình hình hoạt động kinh doanh, hoạt động tín dụng hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Sở Giao Dịch Sóc Trăng, ta thấy Ngân hàng đạt thành tựu đáng kể Tình hình tiền gửi tiết kiệm tăng mạnh qua năm, doanh số thu nợ tăng Tuy nhiên chưa phải điều đáng mừng bên cạnh mặt đạt Ngân hàng số hạn chế cần khắc phục để tiếp tục phát triển vững mạnh - Trên địa bàn Sóc Trăng Sở Giao Dịch có Phòng giao dịch Thành Phố Huyện lân cận chưa có Phòng giao dịch, Ngân hàng cần mở thêm Phòng giao dịch Huyện để quảng bá hình ảnh, mở rộng quan hệ với khách hàng - Mặt khác Ngân hàng tồn số rủi ro hoạt động tín dụng mà nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro nằm khâu thẩm định, kiểm tra giám sát trình sử dụng vốn vay Bên cạnh cần phải đào tạo nghiệp vụ cho cán tín dụng nâng cao quản lý rủi ro tín dụng 5.1 MỘT SỐ TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN 5.1.1 Tồn Hoạt động tín dụng chưa đa dạng phong phú, hoạt động ngân hàng chủ yếu huy động vay đối tượng ngắn hạn khách hàng hộ gia đình cá thể, dài hạn trung hạn thường thấp Riêng loại hình tín dụng chiết khấu thương phiếu, cho vay dài hạn.v.v Hầu Bên cạnh đó, trình độ chuyên môn vấn đề khác, nhiều sách ngân hàng cấp ban hành, đến tới ngân hàng sở ứng xử chưa thỏa đáng, dẫn tới tình trạng số thu nợ xử lý không xác Việc xử lý nợ gặp nhiều khó khăn, đôi lúc việc kết hợp ngân hàng quyền địa phương chưa chặt chẽ, dẫn đến hạn chế việc đầu tư vốn, phục vụ phát triển sản xuất, xử lý nợ hạn xử lý tài sản chấp hạn chế, gây thiệt hại cho ngân hàng GVHD:Nguyễn Xuân Vinh 65 SVTH:Dương Thanh Nhã Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp 5.1.2 Nguyên nhân Nguyên nhân làm cho việc huy động vốn trung dài hạn chiếm tỷ trọng thấp so với huy động vốn ngắn hạn ngân hàng áp dụng mức lãi suất huy động trung hạn dài hạn tương đối thấp so với ngân hàng khác địa bàn Mặt khác tâm lý người gửi tiền họ thích gửi tiền thời gian ngắn với mức lãi suất hấp dẫn, nhằm tiện cho việc xoay sở đồng vốn kinh doanh Ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn, công tác quản lý nợ ngắn hạn thực dễ dàng, nhanh gọn, cho vay ngắn hạn Ngân hàng chủ động nguồn vốn kinh doanh thời gian ngắn Do đội ngũ nhân viên ngân hàng non trẻ nên việc quản lý tín dụng thiếu kinh nghiệm, dẫn đến có nhiều nợ hạn không xử lý thỏa đáng Mặt khác, chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh…cũng ảnh hưởng đến đối tượng sản xuất kinh doanh, làm họ khả trả nợ cho ngân hàng Ngoài ra, cạnh tranh nhiều ngân hàng nên làm cho nguồn vốn huy động doanh số cho vay bị ảnh hưởng đáng kể 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THƯƠNG TÍN SỞ GIAO DỊCH SÓC TRĂNG 5.2.1 Một số giải pháp huy động vốn Ngân hàng cần sử dụng có hiệu công cụ lãi suất, áp dụng mức lãi suất cho hợp lý, vừa đảm bảo quy định ngân hàng Nhà Nước, vừa đảm bảo bù đắp khoản chi phí hội khách hàng gửi tiền vào Có thể áp dụng mức lãi suất thăng hoa, khách hàng gửi tiền lớn lãi suất cao Giữ quan hệ tốt với khách hàng truyền thống Quan tâm đến công tác đào tạo nâng cao nghiệp vụ, tay nghề cho cán chuyên môn để tư vấn cho khách hàng, tạo uy tín cho Ngân hàng, đồng thời không ngừng hoàn thiện phong cách giao tiếp văn minh, lịch sự, tận tình GVHD:Nguyễn Xuân Vinh 66 SVTH:Dương Thanh Nhã Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp nhanh chóng cho khách hàng cảm nhận tin cậy cần thiết đến ngân hàng Nâng cao sở vật chất cho ngân hàng như: tăng cường nâng cấp trang thiết bị, phương tiện làm việc, phòng giao dịch để tạo niềm tin cho khách hàng, tạo thoải mái cho khách hàng đến giao dịch Ngân hàng cần đa dạng hóa hình thức trả lãi cho khách hàng cách chuyển lãi qua tài khoản thẻ khách hàng giúp khách hàng giảm bớt thủ tục, tiết kiệm thời gian đặc biệt nhận lãi làm việc ngân hàng Mặt khác, ngân hàng kết hợp dịch vụ thẻ với sản phẩm huy động vốn giúp khách hàng sử dụng lãi để gửi thẳng cho người thân xa mà không cần làm thủ tục gửi tiền Đa dạng hoá kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm, với việc không dừng lại có tiền gửi không kì hạn có kì hạn theo kiểu 3, 6, 12 tháng ngân hàng mà ngân hàng mở rộng thêm kì hạn tuần ,4 ,5 tháng, không cần theo quý, nửa năm hay năm Linh hoạt thời hạn hấp dẫn với người gửi tiền Ngoài có giải pháp tự động chuyển hoá tiền gửi không kì hạn sang có kì hạn cho người dân sau khoảng thời gian 5.2.2 Một số giải pháp hoạt động tín dụng 5.2.2.1 Một số giải pháp doanh số cho vay Tìm hiểu nhu cầu vay vốn khách hàng để thỏa mãn nhu cầu vay lúc kịp thời Một vấn đề quan trọng sau cho vay Ngân hàng cần tổ chức thường xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay, đặc biệt vay lớn khách hàng giao dịch lần đầu Thời gian cấp tín dụng nhanh chóng, giúp cho khách hàng có nguồn vốn để thực việc sản xuất kinh doanh Những khách hàng có uy tín cao, vay vốn với lượng tiền lớn có thỏa thuận lãi suất cho vay Tập trung nguồn vốn trung dài hạn dự án xây dựng nâng cấp sở hạ tầng, dịch vụ địa bàn huyện GVHD:Nguyễn Xuân Vinh 67 SVTH:Dương Thanh Nhã Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp Thái độ cán tín dụng khách hàng cần niềm nở, ân cần, coi trọng khách hàng Không nên cáu gắt, làm thói quan liêu với khách hàng để tránh tình trạng khách hàng bỏ nơi khác vay 5.2.2.2 Một số giải pháp doanh số thu nợ Cán tín dụng tiến hành cho vay cần thẩm định kỷ lưỡng, cho vay cần theo dõi hoạt động, mục đích sử dụng vốn, thường xuyên theo dõi khoản nợ đến hạn, tiến hành nhắc nhở, đôn đốc, khách hàng trả nợ hạn Để công tác thu hồi nợ đạt hiệu ngân hàng cần tính toán kỹ thời gian khách hàng có doanh thu đủ để trả nợ cho để định thời hạn cho vay hạn mức cho vay cách hợp lý Riêng vay trung hạn dài hạn, nên ký kết hợp đồng cho khách hàng trả nhiều lần cung cấp cho khách hàng lịch trả nợ cụ thể để đảm bảo doanh số thu nợ năm Đối với trường hợp cần thiết, ngân hàng cần linh động việc cho gia hạn nợ nhằm tạo điều kiện, hội cho người vay trả nợ vốn gốc lãi cho Ngân hàng thời gian định Đối với tổ chức quyền địa phương hay ban ngành đại diện, ngân hàng nên có tiền thưởng hay hoa hồng cho họ để họ tích cực giúp đỡ cán tín dụng hoàn thành nhiệm vụ 5.2.2.3 Một số giải pháp nợ xấu Nợ xấu ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh Ngân hàng mức độ nghiêm trọng, Ngân hàng phải trích khoản chi phí dự phòng rủi ro, đồng vốn ngân hàng xoay vòng nhanh, dẫn đến thu nhập chi nhánh bị giảm đi, chi phí hoạt động tăng lên, từ lợi nhuận Ngân hàng bị ảnh hưởng nhiều Vì vậy, việc hạn chế nợ xấu việc cấp bách, ngân hàng cần : Kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay hộ vay phải mục đích Cán cần thẩm định kĩ nhân thân, lực tài chính, nơi khách hàng để tránh tình trạng nhiều khách hàng vay xong bỏ nơi khác làm ăn, sinh sống thu nhập đủ để trả nợ cho ngân hàng Nhắc nhở, đôn đốc hộ vay đóng lãi vốn gốc hạn, tránh tình trạng kéo dài làm cho lãi suất cao GVHD:Nguyễn Xuân Vinh 68 SVTH:Dương Thanh Nhã Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp Xử lý nghiêm tình trạng hộ vay cố ý, không thực theo cam kết hợp đồng 5.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC Thực phân tán rủi ro tín dụng cách không cho vay tập trung nhóm khách hàng, dẫn đến nợ xấu tăng cao đột biến Tăng cường thêm cán tín dụng nhằm tránh tình trạng tải công việc cho cán tín dụng Nên kiến nghị với ngân hàng cấp để phân bổ thêm cán tín dụng Ngân hàng tuyển thêm nhân viên tín dụng để đáp ứng nhu cầu ngày tăng hoạt động tín dụng ngân hàng Cán tín dụng cần có mối quan hệ tốt với cán địa phương, cán tín dụng ngân hàng khác nhằm nắm bắt thông tin khách hàng để hạn chế cho vay khách hàng uy tín, khách hàng nằm danh sách đen ngân hàng khác GVHD:Nguyễn Xuân Vinh 69 SVTH:Dương Thanh Nhã Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Cùng với việc đầu tư góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương, năm qua Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Sở Giao Dịch Sóc Trăng tích cực tăng cường công tác huy động vốn làm nguồn vốn huy động ngân hàng không ngừng tăng lên nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu thành phần kinh tế tầng lớp dân cư Trong hoạt động đầu tư tín dụng nói chung, tín dụng ngắn hạn nói riêng, chi nhánh tập trung cho vay hoạt động phục vụ cá nhân cộng đồng, thương nghiệp dịch vụ lựa chọn mang tính đột phá nội dung hoạt động tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông thôn thời gian qua Cùng với việc khu công nghiệp địa bàn thành phố huyện lân cận ngân hàng mạnh dạn cho nhiều doanh nghiệp vay vốn trung dài hạn để phát triển sản xuất làm doanh số cho vay trung dài hạn ngân hàng ngày tăng cao Tuy nhiên, gắn liền với thành tựu đó, ngân hàng gặp nhiều khó khăn, thách thức, cạnh tranh gay gắt tổ chức tín dụng địa bàn ngày mọc lên nhiều, dẫn tới thị phần ngân hàng bị hạn chế Và điều đặc biệt tình trạng thiếu nhân lực vào vụ mùa, lượng khách hàng giao dịch thời điểm lớn, số cán tín dụng thẩm định hạn chế, dẫn tới tình trạng cò mối cho nông dân vay vốn Và khâu cho vay, thẩm định không đạt kết tốt đẹp, ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng uy tín ngân hàng 6.2 KIẾN NGHỊ Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Sở Giao Dịch Sóc Trăng có đóng góp quan trọng việc phát triển kinh tế thành phố nói riêng, tỉnh nhà nói chung nước ta Tình hình cho vay, thu nợ năm qua có chuyển biến tích cực, quy mô hoạt động ngày mở rộng GVHD:Nguyễn Xuân Vinh 70 SVTH:Dương Thanh Nhã Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp khắp địa bàn, chất lượng tín dụng nâng cao Với thành công chưa đủ tình hình cạnh tranh gay gắt nay, để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh tiền tệ ngân hàng, xin đề xuất số kiến nghị sau : Cần tăng cường công tác huy động vốn, đặc biệt nguồn vốn trung dài hạn vay trung dài hạn đáp ứng nhu cầu kinh doanh doanh nghiệp góp phần phát triển kinh tế thành phố huyện khác Tỉnh Hiện nay, ngân hàng chủ yếu cho vay ngắn hạn (chiếm tỷ trọng lớn tổng dư nợ cho vay) Vì vậy, việc sử dụng vốn vào phát triển nhiều ngành nghề gặp khó khăn thời hạn vay vốn ngắn Đa dạng hóa hình thức cho vay để tăng thêm thu nhập cho ngân hàng Mặt khác, ngân hàng có điều kiện thiết lập nhiều mối quan hệ mật thiết với cá nhân, doanh nghiệp tạo thuận lợi mở rộng thị phần, phát triển dịch vụ ngân hàng khả huy động tiền gửi từ dân cư Hạn chế phần dư nợ cho vay tập trung vào loại hình nông nghiệp Có vậy, đối phó với rủi ro thời tiết, giá (ngày biến động theo chiều hướng bất lợi cho nông dân) đe dọa đến khả thu hồi nợ ngân hàng Ngân hàng cần tích cực tư vấn cho khách hàng việc sử dụng vốn vay mục đích đồng thời phải theo dõi chặt chẽ việc sử dụng vốn vay khách hàng để hạn chế nợ hạn phát sinh Ngân hàng cần phải nâng cấp số phần mềm quản lý sở liệu, trang bị sở vật chất để cập nhật liệu khách hàng giúp khách hàng hoàn thành thủ tục vay vốn Cuối phát triển ngân hàng ngày có xu hướng tự động hóa, lẽ cần phải mở rộng mạng lưới ATM tất nơi công cộng, đông dân cư Hàng tháng có buổi mở thẻ tập thể miễn phí cho khách hàng, hướng dẫn họ cách dùng thẻ Để làm việc đòi hỏi tất nhân viên hoạt động tích cực hơn, với thái độ làm việc nhiệt tình Đó cách để quảng bá nâng cao hiệu hoạt động GVHD:Nguyễn Xuân Vinh 71 SVTH:Dương Thanh Nhã Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Văn Đại (2010) Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, trường Đại học Cần Thơ Thái Văn Đại, Bùi Văn Trịnh (2010) Tiền tệ ngân hàng, trường Đại Học Cần Thơ Trần Ái Kết, Phan Tùng Lâm, Đoàn Thị Cẩm Vân, Nguyễn Thị Lương, Phạm Xuân Minh (2008) Giáo trình lý thuyết tài – tiền tệ, trường Đại Học Cần Thơ Luật tổ chức tín dụng 2010 – NXB trị quốc gia Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2007) Bài giảng quản trị ngân hàng thương mại, trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Hữu Tâm, (2008) Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế, Nhà xuất Đại Học Cần Thơ Phạm Xuân Minh (2005) Quản trị rủi ro tài chính, Nhà xuất Đại Học Cần Thơ GVHD:Nguyễn Xuân Vinh 72 SVTH:Dương Thanh Nhã [...]... từ nhu cầu thực tiễn đó nên đề tài Phân tích thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Sở Giao Dịch Sóc Trăng nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng, hoạt động kinh doanh trong thời gian qua và tìm biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh cho tương lai để Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Sở Giao Dịch Sóc Trăng phát triển ổn định trong thời... & Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Sở Giao Dịch Sóc Trăng qua ba năm 2010 - 2012, từ đó đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng - Phân tích hoạt động tín. .. tín dụng và đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng - Đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài tập trung nghiên cứu về hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Sở Giao Dịch Sóc Trăng 1.3.2 Thời gian Thời gian lấy số liệu: từ ngày 28/01/2013 đến ngày 01/04/2013 1.3.3 Đối tượng Nghiên cứu về hoạt động tín. .. kinh doanh, hoạt động tín dụng và hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng, nhận định phù hợp với tình hình thực tế và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, phương hướng phát triển trong tương lai tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Sở Giao Dịch Sóc Trăng trong điều kiện kinh tế khó khăn như hiện nay GVHD:Nguyễn Xuân Vinh 3 SVTH:Dương Thanh Nhã Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh... tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng như: Huy động vốn, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ 1.3.4 Lược khảo tài liệu Luận văn: Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thành Phố Cao Lãnh” của tác giả Huỳnh Minh Châu (năm 2011) lớp kế toán tổng hợp 2, trường Đại Học Cần Thơ Luận văn: Phân tích thực trạng và biện pháp hạn chế rủi ro tín. .. tự động Internet Banking: Ngân hàng trực tuyến Mobile Banking: Dịch vụ ngân hàng hiện đại, cho phép khách hàng sử dụng điện thoại di động để thực hiện các giao dịch với Ngân hàng Western Union: Dịch vụ chuyển tiền nhanh TCTD: Tổ chức tín dụng HĐTD: Hoạt động tín dụng CBTD: Cán bộ tín dụng CNVC: Công nhân viên chức DSCV: Doanh số cho vay DSTN: Doanh số thu nợ NHTM: Ngân hàng thương mại NHNN: Ngân hàng. .. chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng 61 GVHD:Nguyễn Xuân Vinh x SVTH:Dương Thanh Nhã Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1: Sơ đồ quy trình cho vay tại Ngân hàng VietBank 13 Hình 3.1 :Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Sở Giao Dịch Sóc Trăng 31 Hình 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 3 năm... của tín dụng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả và có lợi tức Nhờ vậy mà hoạt động tín dụng đã kích thích sử dụng vốn và sử dụng có hiệu quả Khi sử dụng vốn vay ngân hàng, doanh nghiệp phải tôn trọng hợp đồng tín dụng, tức phải hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn, tôn trọng các điều kiện khác đã ghi trong hợp đồng tín dụng, bằng các tác động như vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu. .. hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Nông Ngiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Tháp Mười-tỉnh Đồng Tháp” của tác giả Võ Kim Hoa (năm 2011) lớp kế toán tổng hợp 2, trường Đại Học Cần Thơ Các tác giả sử dụng phương pháp phân tích một số tỷ số tài chính cuả ngân hàng để đánh giá kết quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng, tìm ra những rủi ro trong hoạt động tín dụng mà ngân hàng gặp phải, ngoài... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu thứ cấp từ phòng kinh doanh Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Sở Giao Dịch Sóc Trăng 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 2.2.2.1 Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối Là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế ∆y = y1 - yo Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm được tính với

Ngày đăng: 13/11/2015, 18:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thái Văn Đại (2010). Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Tác giả: Thái Văn Đại
Năm: 2010
2. Thái Văn Đại, Bùi Văn Trịnh (2010). Tiền tệ ngân hàng, trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ ngân hàng
Tác giả: Thái Văn Đại, Bùi Văn Trịnh
Năm: 2010
3. Trần Ái Kết, Phan Tùng Lâm, Đoàn Thị Cẩm Vân, Nguyễn Thị Lương, Phạm Xuân Minh (2008). Giáo trình lý thuyết tài chính – tiền tệ, trường Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý thuyết tài chính – tiền tệ
Tác giả: Trần Ái Kết, Phan Tùng Lâm, Đoàn Thị Cẩm Vân, Nguyễn Thị Lương, Phạm Xuân Minh
Năm: 2008
5. Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2007). Bài giảng quản trị ngân hàng thương mại, trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt
Năm: 2007
6. Nguyễn Hữu Tâm, (2008). Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế, Nhà xuất bản Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế
Tác giả: Nguyễn Hữu Tâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học Cần Thơ
Năm: 2008
7. Phạm Xuân Minh (2005). Quản trị rủi ro tài chính, Nhà xuất bản Đại Học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro tài chính
Tác giả: Phạm Xuân Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại Học Cần Thơ
Năm: 2005
4. Luật các tổ chức tín dụng 2010 – NXB chính trị quốc gia Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN