Những vấn đề có liên quan đến xuấtkhẩu thuỷ sảnViệt

Một phần của tài liệu "Những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển ngành xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam đến năm 2010." (Trang 31)

IV. Thị trờng thuỷ sản thế giới và các vấn đề có liên quan

5. Những vấn đề có liên quan đến xuấtkhẩu thuỷ sảnViệt

Các thị trờng xuất khẩu thuỷ sản thế giới cho thấy những tiềm năng rất lớnđối với ngành chế biến thuỷ sản Việt Nam. Bản chất của thị trờng xuất khẩu rất khác so với thị trờng trong nớ, đặc biệt là khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của Hiệp hội các nớc Đông Nam á, môi trờng kinh doanh xuất khẩu sẽ

bao gồm những đối thủ cạnh tranh không chỉ dầy dạn kinh nghiệm và có rất nhiều lợi thế hơn ta.

Các cơ hội và triển vọng trên thị trờng nớc ngoài sẽ phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh của ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản tại Việt Nam với các đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là với các nớc láng giềng của mình.

Ngoài những tiềm năng đáng kể của thị trờng xuất khẩu nằm trong lĩnh vực xuất khẩu tôm mà một trong những thị trờng chủ yếu hiện nay là Nhật Bản. Tuy nhiên thị trờng này liên tục biến động và chịu ảnh hởng lớn về các biến động của tỷ giá hôí đoái. Đồng yên tăng mạnh và sự tăng trởng ỳ ạch của nền kinh tế Nhật Bản đang gây sức ép giảm giá với mặt hàng tôm đông lạnh xuất khẩu.

Trên thị trờng Hoa Kỳ, sản phẩm tiêu thu nhanh nhất là loại đóng gói nguyên khối trọng lợng. Nhng hiện nay sản phẩm của ta xuất khẩu sang Mỹ vẫn còn hạn chế đó là do chất lợng sản phẩm còn thấp và mối quan hệ giữa hai nớc mới thiết lập. Nh vậy thị trờng Mỹ vẫn là một thị trờng đầy ẩn số với các nhà doanh nghiệp Việt Nam.

Các nớc Nam Âu có truyền thống mua các sản phẩm tôm to cao cấp, nhng ảnh hởng của họ rất nhỏ. Nên thị trờng chính của sản phẩm tôm chế biến, tôm đông lạnh của nớc ta vẫn là thị trờng Nhật Bản và Mỹ.

Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng đảm bảo cung ứng một cách hiệu quả và đợcvà đợc tin cậy trên các thị trờng lớn đối với tôm, cá và các loại nhuyễn thể. Tiềm năng này không phải xuất phát từ ngành đánh bắt thuỷ sản mà là từ tiềm năng lớn của đất nớc trong lĩnh vực sản xuất nuôi trồng thuỷ sản. Những môi tr- òng sinh sống nớc ngọt, nớc lợ, nớc mặn, đều có tiềm năng hỗ trợ cho việc tăng sản lợng đáng kể đối với các sản phẩm có chất lợng rất cac mà các đối thủ cạnh tranh không dễ gì theo kịp. Nếu nh tiềm năng này mà chế ngự đợc, thì điều đó sẽ tạo cho ngành công nghiệp chế biến một lợi thế so sánh đối với các ngành công nghiệp của các nớc láng giềng của mình.

Những nguồn cung cấp nguyên liệu nh trên cũng là những nguồn độc nhất cho các sản phẩm thâm nhập vào lĩnh vực buôn bán thuỷ sản tơi sống. Năng lực làm quen và kiểm soát sản xuất, năng lực nắm bắt để thu hoạch vào đúng thời điểm đối với các thị trờng và sự gần gũi với các thị trờng cao giá . Ngành thơng mại thuỷ sản và ngành công nghiệp chế biến có thể thu lợi đợc từ yếu tố đó bằng việc thiết lập các mối quan hệ chặt chẽ với những thị trờng nhỏ cần đặc sản này.

Không chỉ cho cá và thuỷ sản, mà còn cho một loạt các loài động vật dới nớc nhập ngoại khác nữa.

Việt Nam với t cách là ngời mới thâm nhập thị trờng này vì thế sẽ đối mặt với một cuộc vật lộn vất vả xuất phát từ việc phải đầu t vào những năng lực sản xuất mới rất tốn kém mà lại có thể cha ổn định do các nguồn cung cấp hiện có từ các vùng biển đặc quyền kinh tế của Việt Nam không đợc đảm bảo một cách liên tục. Ngời ta có thể bị buộc phải sản xuất một phần từ các vùng biển đặc quyền kinh tế của Việt Nam không đảm bảo một cách liên tục. Ngời ta có thể bị buộc phải sản xuất một phần từ các vùng biển quốc tế và cạnh tranh với các nhà sản xuất lâu đời vững chắc có chi phí thấp và là những ngời đợc hởng lợi từ các hiệp định thuận lợi về quyền ra vào các khu đặc quyền kinh tế của các quốc gia, các loại bao cấp khác nhau , những sự hỗ trợ và đối sử u đãi, bởi vì các rủi ro tơng đối cao và các khoản lợi ngoại biên là tơng đối thấp.

Các cơ hội và các tiềm năng của Việt Nam trong ngành công nghiệp chế biến thuỷ hải sản của mình sẽ tuỳ thuộc căn bản vào việc phục vụ thị trờng trong nớc đang lớn mạnh của mìnhvà năng lực trở thành một nhà sản xuất có chất lợng đối với các thị trờng xuất khẩu bằng cách cung cấp các sản phẩm từ nuồi trồng thuỷ sản. Độ tin cậy về số lợng và chất lợng và giá cả hợp lý về nguyên vật liệu là chìa khoá của thành công đối với ngành công nghiệp chế biến. Những môi trờng sống thuỷ sản đa dạng, sự khác biệt về khí hậu và nguồn nhân lực lành nghề và cần cù của đất nớc đang tạo ra một cơ hôị có một không hai cho Việt Nam thiết lập một ngành công nghiệp chế biến vững mạnh dựa trên một ngành đánh bắt thuỷ sản đ- ợc quản lý tốt và những năng lực và tiềm năng rộng lớn của ngành nuôi trồng thuỷ sản.

I. Tổng quan về ngành thuỷ sản Việt Nam.

Việt Nam có truyền thống lâu đời về nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản. Bờ biển Việt Nam có hình chữ S với chiều dài hơn 3260 km, trải dài hơn 13 vĩ độ với khí hậu nhiệt đới gío mùa là điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. Bờ biển bị chia cắt bởi những eo biển, vịnh và hơn 2900 con sông và kênh đào, là sự bảo vệ tự nhiên cho bờ biển. Lợng nớc từ các con sông, kênh đào với 2 trong số các hệ thống sông ngòi lớn nhất thế giới- Sông Mê Kôngvà Sông Hồng là nguồn nớc thờng xuyên cho vùng biển VIệt Nam những vùng nớc này còn là môi trờng lý tởng cho các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản n- ớc ngọt.

Việt Nam đã ra tuyên bố về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa vào tháng 5 -1977 theo tuyên bố này 1 vùng nớc gồm vùng nớc nội thuỷ, lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế, với tổng diện tích ớc tính khoảng 1 triệu Km đã đợc xác định thuộc quyền tài phán quốc gia của Việt Nam.

Với đặc điểm. điều kiện tự nhiên u đãi nh vậy nghề cá của Việt Nam từ xa đến nay phát triển không ngừng và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam.

Chế độ về các vùng biển, vùng nớc ven biển và nội thuỷ là cơ sở cho ngành thuỷ sản Việt Nam. Môi trờng thuỷ sản tạo nên các thuỷ vực cho nguồn lợi thuỷ lợi và là nguồn hỗ trợ cho hoạt động kinh tế của ngành thuỷ sản, các nguồn lợi tài sản phải đợc khai thác và quản lý hợp lý, chăm lo đến các thế hệ nối tiếp.

1. Tiềm năng thuỷ sản.

Bờ biển nớc ta dài, vùng biển rộng nhng không phải nơi nào cũng có những loài thuỷ sản nh nhau khả năng khai thác nh nhau và cũng không phải lúc nào cũng có thể đánh bắt trên khắp mọi vùng của biển. Tuỳ theo mỗi nơi mà có những đặc điểm khác nhau và những thế mạnh riêng. Chẳng hạn Trung Bộ có rất nhiều cá, tôm hùm, Bắc Bộ có tôm he, cá , Nam Bộ có nhiều mực, tôm. Mỗi vùng có nhiều loại hải sản khác nhau làm cho hải sản nớc ta ngày càng phong phú hơn.

Biển Việt Nam có 2005 loài cá biển, trong đó có 101 loài tôm biển, 53 loài mực, 650 loài rong biển, 12 loài rắn biển, 4 loài rùa biển ngoài ra còn có nhiều loài đặc sản quý hiếm nh: Yến sào, sò huyết, ngọc trai, diệp, san hô đỏ ... Theo tài liệu điều tra nguồn lợi của Viện nghiên cứu hải sản Hải Phòng, tổng trữ lợng thuỷ sản từ các nguồn ngoài biển trong vùng nớc thuộc quyền tài phán của Việt Nam hiện tại ớc tính vào khoảng 3-3,5 triệu tấn trong đó lợng cá nổi chiếm 62,7% và cá đáy chiếm 37.3% tổng khối lợng có thể đánh bắt từ các nguồn thuỷ sản này ớc tính từ 1,2-1,4 triệu tấn hàng năm nghĩa là khoảng 40% tổng trữ lợng thuỷ sản.

Tuy vậy nguồn lợi biển không phải là vô tận nếu chúng ta không có chính sách và biện pháp khai thác hợp lý, đúng đắn thì nguồn lợi hải sản sẽ cạn kiệt nhanh chóng nh dối với các loài chim thú rừng ở Việt Nam. Có thể đơn cử vài ví dụ, vào những năm 1990-1994 hàng nghìn tàu kéo tôm trà sát ở vùng Biển tỉnh Minh Hải và Kiên Giang đã làm cạn kiệt nguồn lợi tôm của vùng mà trớc đó đã đợc mệnh danh là mỏ tôm. Trong 3 năm từ 1990-1993, hàng ngàn màng lới đã chặn bắt tôm he bố mẹ đang trong mùa sinh sản ở cửa Ba Lạt khiến những năm sau bãi tôm he ở đây đã cạn. Vùng nớc nội địa của Việt Nam với diện tích hơn 1,4 triệu ha là hỗ trợ cho ngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản mạnh mẽ. Hiệncó khoảng 548.000 ha ruộng lúa đợc sử dụng cho nuôi trồng thuỷ sản, 398.700 ha là hồ chứa cỡ lớn và vừa để chứa nớc 290000 ha là các bãi triều lâu năm( vùng đất trũng),84700 ha là vịnh và đầm sử dụng vào các loại hình nuôi cá khác nhau.

Trên đây là vài nét sơ lợc về tiềm năng thuỷ sản của Việt Nam để qua đó có những đánh giá đúng đắn về nguồn lợi nhằm tổ chức khai thác tốt hơn.

2. Sơ lợc về tình trạng đánh bắt thuỷ sản thời gian qua.

2.1 Tình hình sản xuất thuỷ sản.

Việt Nam có 3260 km bờ biển, 12 cửa sông, thềm lục địa có diện tích 2 triệu km2 và diện tích mặt nớc1 triệu km2 trong đó diện tích khai thác có hiệu quả đạt 553.000 km2. Biển Việt Nam có trên 2005 loài cá trong đó có khoảng 100 loài có giá trị kinh tế cao. Bớc đầu đánh giá trữ lợng cá biển trong vùng thềm lục địa khoảng trên 4 triệu tấn. Khả năng khai thác hàng năm khoảng 1,67 triệu tấn.

Tình hình cụ thể các loài cá:

- Cá tầng đáy : 856000 tấn chiếm 51,3%. - Cá nổi nhỏ : 694000 tấn chiếm 41,5%.

- Cá nổi đại dơng( chủ yếu là cá ngừ) 120000 tấn chiếm 7,2%.

Trong đó, phân bố trữ lợng và khả năng khai thác giữa các vùng nh sau: - Vịnh Bẵc Bộ:

+ Trữ lợng : 618166 tấn.

+ Khả năng khai thác: 271467 tấn chiếm 16,3%. - Biển Trung Bộ:

+ Trữ lợng : 606399.

+ Khả năng khai thác: 242560 tấn chiếm 14.2%. - Biển Đông Nam Bộ

+ Trữ lợng : 2075889.

+ Khả năng khai thác: 830456 chiếm 49,3 % - Biển Tây Nam Bộ:

+ Trữ lợng : 50667tấn.

+ Khả năng khai thác : 202272t tấn chiếm 12,1%.

Từ tính chất đặc thù của vùng biển Việt Nam là vùng biển nhiệt đới, nguồn lợi thuỷ sản rất đa dạng phong phú về chủng loại nhng vòng đời ngắn, sống phân

tán với quy mô đàn nhỏ, đa loài, mật độ không cao và thay đổi theo thời gian và điều kiện tự nhiên những yếu tố này thực sự là những khó khăn trong phát triển nghề cá Việt Nam. Mặc dù vậy, với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng nh đã nêu trên, trong thời gian hơn một thập kỷ qua, ngành thuỷ sản Việt Nam, đứng trớc nhu cầu mạnh mẽ của thị trờng thế giới cũng nh nhu cầu về thực phẩm của đất nớc đã có những bớc phát triển mạnh mẽ và trở thành một trong những ngành kinh tế then chốt của đất nớc.

* Kết quả đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản:

Theo số liệu của tổng cục thống kê, và của Bộ thuỷ sản, sản lợng thuỷ hải sản của Việt Nam không ngừng tăng qua các năm. Sản lợng hải sản đánh bắt tăng từ 709 ngàn tấn năm 1994 lên 928,8 ngàn tấn 1999, mức tăng tơng đối của 10 năm là 61% nh vậy mức tâng trung bình hàng năm là 5%, riêng thời kỳ 1994- 1999 mức tăng trung bình hàng năm là 5,5%. Sản lợng thuỷ sản nuôi trồng tăng từ 231,2 ngàn tấn năm 1989 lên đến 310 ngàn tấn 1994 và 415,3 ngàn tấn 1999, mức tăng tơng đối là 80%, và mức tăng trung bình hàng năm thời kỳ 1989-1999 là 6%, riêng mức tăng trung bình của thời kỳ 1994-1999 là 6%.

Nh vậy, tổng sản lợng thuỷ hải sản của nớc ta tăng từ 808,1 ngàn tấn 1989 lên 1019 và 1344,1 ngàn tấn năm 1999, số tăng tuyệt đối là 530 ngàn tấn và tốc độtăng thuỷ sản bình quân thời kỳ 1989/1999 là 5,2%.

Bảng 2.2 Sản lợng thuỷ sản Việt Nam.

Năm Nuôi trồng thuỷ sản Đánh bắt hải sản Tổng sản lợng thuỷ sản Khối l-

ợng %hàngnăm Khối l-ợng %hàngnăm Khối l-ợng %hàng năm

1993 283.3 11.6 651.5 0.8 934.8 3.9 1994 310 9.4 709 8.8 1019 9.0 1995 320 3.2 720 1.6 1040 2.1 1996 356.3 11. 3 0719.7 0.0 1076 3.5 1997 371.2 4.2 761.5 5.8 1132.7 5.3 1998 378 1.8 833.5 9.5 1211.5 7.0 1999 415.3 9.9 928.8 11.4 1344.1 10.9 2000 411 -1.0 962.5 3.6 1373.5 2.2 2001 492 19.7 1078 12 1570 143

Nguồn: Bộ thuỷ sản, Tổng cục thống kê

Xu hớng tăng sản lợng thuỷ hải sản Việt Nam thời gian qua phù hợp với xu hớng chung của các nức đang phát triển trong khu vực và trên thế giới. Có thể nói, mức tăng sản lợng thuỷ sản bình quân hàng năm của Việt Nam đạt trên 5% thời kỳ 1989-1999 là một tỷ lệ đáng khích lệ. Đặc biệt, tốc độ tăng sản lợng thuỷ sản giữa đánh bắt và đánh bắt là khá cân đối ( 5,5%-6%) điều này sẽ đảm bảo cho

những bớc đi vững chắc sau này của ngành thuỷ sản Việt Nam bởi vì sự phụ thuộc quá mức vào một nguồn đánh bắt hay nuôi trồng sẽ nảy sinh những vấn đề phức tạp và khó đảm bảo một tỷ lệ tăng trởng lâu bền. Ngoài ra sự tăng sản lợng cá đánh bắt và nuôi trồng nh vậy cũng chứng tỏ rằng tiềm năng thuỷ sản của Việt Nam còn rất phong phú.

Bên cạnh đó, nguyên nhân dẫn đến tăng sản lợng đánh bắt thuỷ sản thời gian qua chủ yếu do nâng cao năng lực tàu thuyền. Theo Bộ thuỷ sản, năng lực tầu thuyền đánh bắt đã tăng từ 494,5 ngàn mã lực 1989 lên 727,6 ngàn mã lực năm 1994 và 1500 ngàn mã lực năm 1999, nh vậy trong vòng mời năm 1989- 1999, công suất tàu thuyền đã tăng gấp 3 lần, mức tăng trung bình hàng năm là 11,8% còn trong vòng năm năm đầu thập kỷ 90 công suất tàu thuyền tăng hơn 106%, mức tăng trung bình hàng năm là 15,5% trong khi sản lợng đánh bắt cùng kỳ chỉ tăng 5,5% điều này cũng có nghĩa là hiệu quả sử dụng tàu thuyền giảm sút mạnh. Nếu nh năm 1994 năng suất khai thác tàu thuyền là 0,92 tấn/ mã lực thì đến năm 1999 giảm xuống chỉ còn 0,62tấn / mã lực chỉ còn bằng 67% năng suất năm 1994. Do vậy, chi phí về tàu thuyền và năng lợng cho khai thác hải sản tăng lên nhanh chóng, năm 1989 để khai thác một tấn hải sản chỉ cần 0,79 mã lực thì mời năm sau đó, muốn khai thác 1 tấn hải sản cần 1,61 mã lực, tức là chi phí tàu thuyền và năng lợng tăng 103,8%.

Nguyên nhân chủ yếu là do tình trạng khai thác quá công suất nguồn hải sản ven bờ đã cạn kiệt thơì gian qua( khai thác hải sản đã vợt mức khai thác cho phép 10%) cộng với sự yếu kém trong quản lý nghề cá cũng nh trong công nghệ khai thác thuỷ sản nớc nhà. Năm 2000 đội tàu đánh cá của cả nớc đã lên tới 68,8 ngàn chiếc với tổng công suất là 1.560 ngàn mã lực nh vậy công suất bình quân một tàu đánh bắt cá ngoài khơi. Loại cá có khả năng đánh bắt xa bờ ( công suất từ khi đã sử dụng đợc 7-8 năm nay, trang thiết bị trở nên cũ kỹ và lạc hậu hạn chế năng suất và đã đợc sự quan tâm lớn của Đảng và Nhà nớc- Bộ thuỷ sản đã xây dựng đề án chơng trình này đợc phê duyệt và đợc thực hiện nghiêm chỉnh sẽ có những bớc tiến đáng kể trong công nghệ khai thác cá ngoài khơi của Việt Nam góp

Một phần của tài liệu "Những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển ngành xuất khẩu thuỷ sản ở việt nam đến năm 2010." (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w