Trong điều kiện toàn cầu hoá và khu vực hoá của đời sống kinh tế thế giới hướng tới thế kỷ XXI, không một quốc gia nào phát triển nền kinh tế của mình mà không tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế lao động khu vực, điều đó không loại trừ đối với Việt Nam đặc biệt là trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước hiện nay, Nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII tiếp tục khẳng định đường lối đổi mới và mở cửa nền kinh tế, thực hiện chiến lược CNH_HĐH hướng mạnh vào xuất khẩu. Để tăng xuất khẩu thời gian tới, Việt Nam chủ trương kết hợp xuất khẩu những mặt hàng mà đất nước có lợi thế tương đối (những mặt hàng xuất khẩu truyền thống: hàng nông lâm thuỷ sản, khoáng sản, nhiên liêụ và hàng dệt may) và một số hàng có hàm lượng kỹ thuật công nghệ cao. Hàng thuỷ sản là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu năm2000 đạt 670 triệu USD, đến năm 2001 đã tăng lên 776 triệu đô la chiếm hơn 9 % tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ 5 sau dầu thô, gạo, dệt may, giầy da và xuất khẩu tịnh lớn thứ 3 sau dầu thô, gạo, và cho đến năm 2003 kim ngạch xuất khẩu là 950 triệu USD.Trong thời gian tới, tuy có sự thay đổi các mặt hàng xuất khẩu chính yếu của Việt Nam, nhưng thuỷ sản vẫn là một trong những mặt hàng xuất khẩu lớn của đất nước. Hơn nữa ngành thuỷ sản còn giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam và góp phần quan trọng trong việc giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu ngư dân và đảm bảo an ninh xã hội cho đất nước cũng như góp phần thoả mãn nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng của thị trường nội địa.Do đó, ngành thuỷ sản là một trong những ngành kinh tế quan trọng, nhưng “rất nhạy cảm " nên vai trò của quản lý nhà nước là không thể thiếu được. Nhận biết được tầm quan trọng của xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong thời gian tới, em đã chọn nghiên cứu đề tài " Những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển xuất khẩu thuỷ sản Việt nam đến năm 2010". Trong bài viết này em sẽ đề cập đến một vài vấn đề chủ yếu có tính hệ thống giúp chúng ta có tầm nhìn chiến lược về tiềm năng và triển vọng của ngành thuỷ sản Việt Nam trong tương lai cũng như định hướng, giải pháp phát triển ngành thuỷ sản xuất khẩu. Tuy nhiên, trình độ hiểu biết còn có nhiều hạn chế cho nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong muốn nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô, các chuyên viên và bạn bè để em có những tiến bộ hơn sau này. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của chuyên đề thực tập - Hệ thống một cách khái quát những vấn đề chính sách vĩ mô, về lý luận cơ bản về ngoại thương, và xuất nhập khẩu.
phần mở đầu Trong điều kiện toàn cầu hoá và khu vực hoá của đời sống kinh tế thế giới hớng tới thế kỷ XXI, không một quốc gia nào phát triển nền kinh tế của mình mà không tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế lao động khu vực, điều đó không loại trừ đối với Việt Nam đặc biệt là trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc hiện nay, Nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII tiếp tục khẳng định đờng lối đổi mới và mở cửa nền kinh tế, thực hiện chiến lợc CNH_HĐH hớng mạnh vào xuất khẩu. Để tăng xuất khẩu thời gian tới, Việt Nam chủ trơng kết hợp xuất khẩu những mặt hàng mà đất nớc có lợi thế tơng đối (những mặt hàng xuất khẩu truyền thống: hàng nông lâm thuỷ sản, khoáng sản, nhiên liêụ và hàng dệt may) và một số hàng có hàm l- ợng kỹ thuật công nghệ cao. Hàng thuỷ sản là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu năm2000 đạt 670 triệu USD, đến năm 2001 đ tăng lên 776 triệu đô la chiếm hơn 9 % tổng kim ngạchã xuất khẩu của Việt Nam và là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ 5 sau dầu thô, gạo, dệt may, giầy da và xuất khẩu tịnh lớn thứ 3 sau dầu thô, gạo, và cho đến năm 2003 kim ngạch xuất khẩu là 950 triệu USD.Trong thời gian tới, tuy có sự thay đổi các mặt hàng xuất khẩu chính yếu của Việt Nam, nhng thuỷ sản vẫn là một trong những mặt hàng xuất khẩu lớn của đất nớc. Hơn nữa ngành thuỷ sản còn giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam và góp phần quan trọng trong việc giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu ng dân và đảm bảo an ninh x hội cho đất nã ớc cũng nh góp phần thoả m nã nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng của thị trờng nội địa.Do đó, ngành thuỷ sản là một trong những ngành kinh tế quan trọng, nh- ng rất nhạy cảm " nên vai trò của quản lý nhà nớc là không thể thiếu đợc. Nhận biết đợc tầm quan trọng của xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong thời gian tới, em đ chọn nghiên cứu đề tài "ã Những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển xuất khẩu thuỷ sản Việt nam đến năm 2010". Trong bài viết này em sẽ đề cập đến một vài vấn đề chủ yếu có tính hệ thống giúp chúng ta có tầm nhìn chiến lợc về tiềm năng và triển vọng của ngành thuỷ sản Việt Nam trong tơng lai cũng nh định hớng, giải pháp phát triển ngành thuỷ sản xuất khẩu. Tuy nhiên, trình độ hiểu biết còn có nhiều hạn chế cho nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong muốn nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô, các chuyên viên và bạn bè để em có những tiến bộ hơn sau này. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của chuyên đề thực tập - Hệ thống một cách khái quát những vấn đề chính sách vĩ mô, về lý luận cơ bản về ngoại thơng, và xuất nhập khẩu. 2 - Đánh giá tình hình sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong thời gian qua từ đó rút ra những kết luận. - Đa ra phơng hớng chiến lợc và những giải pháp vĩ mô nhằm tăng sản lợng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam từ nay đến năm 2010. Đối tợng, phạm vi, phơng pháp nghiên cứu chuyên đề Bài viết nghiên cứu hoạt động của ngành thuỷ sản Việt Nam, qua đó đánh giá tình hình sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong thời gian qua cả về số lợng, chất lợng, giá cả, công nghiệp chế biến cũng nh hiệu quả sản xuất kinh doanh mà ngành thuỷ sản mang lại cho đất nớc trong những năm vừa qua. Để hoàn thành tốt bài viết này, em đ sử dụng kết hợpã các phơng pháp phân tích kinh tế sau: Phơng pháp duy vật biện chứng và lịch sử, Phơng pháp lô gíc, Phơng pháp phân tích thống kê, phơng pháp dự báo, Phơng pháp phân tích tổng hợp. Nội dung nghiên cứu chuyên đề: Nội dung nghiên cứu trên 3 vấn đề cơ bản đó là: Những vấn đề tổng quan xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong những năm gần đây. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam. 3 Xác định mục tiêu, định hớng phát triển thuỷ sản Việt Nam, đề xuất giải pháp nhằm phát triển xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2010. Phần 1 thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản góp phần trong quá trình phát triển kinh tế vệt nam 4 I. Xuất khẩu hàng hoá - Một bộ phận quan cấu thành trong thơng mại quốc tế. 1. Khái niệm xuất khẩu hàng hoá : Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế. Thực chất, xuất khẩu không chỉ là những hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong thơng mại các tổ chức nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bớc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Do vậy, bên cạnh những lợi ích kinh tế mang lại khá cao thì hoạt động xuất khẩu cũng rất dễ đa đến những hậu quả khó lờng hết đợc vì nó phải đối đầu với toàn bộ hệ thống kinh rế của các nớc cùng tham gia xuất khẩu. Đây là một hoạt động nằm trong sự kiểm soát của các quốc gia xuất khẩu cùng một loại mặt hàng, do vậy khả năng khống chế của mỗi quốc gia riêng biệt là vô cùng khó khăn. Xuất khẩu, đó là việc bán sản phẩm hàng hoá sản suất trong nớc ra nớc ngoài nhằm thu ngoại tệ, tăng tích luỹ cho ngân sách Nhà nớc, đồng thời phát triển sản suất kinh doanh và nâng cao đời sống cho nhân dân. Hoạt động xuất khẩu phức tạp hơn rất nhiều so với việc buôn bán một sản phẩm nào đó trong thị trờng nội địa, bởi vì hoạt động này diễn ra trong một thị trờng vô cùng rộng lớn, đồng tiền thanh toán là ngoại tệ mạnh, hàng hoá đợc vận chuyển ta khỏi quốc gia và đặc biệt là quan hệ buôn bán với ngời nớc ngoài. Do vậy, các quốc gia khi tham gia vào hoạt 5 động buôn bán giao dịch quốc tế đều phải tuân thủ theo các thông lệ quốc tế hiện hành. 2. Vai trò của xuất khẩu. Đối với tất cả các quốc gia trên thế giới, hoạt động xuất khẩu đóng một vai trò không thể thiếu đợc trong mục tiêu phát triển kinh tế x hội của đất nã ớc. Hoạt động xuất khẩu phản ánh một hình thức của mối quan hệ x hội và sự phụ thuộc lẫn nhauã về kinh tế giữa những ngời sản xuất hàng hoá riêng biệt của mỗi quốc gia. Hoạt động xuất khẩu đối với nớc ta là vấn đề đặt ra cấp thiết bởi vai trò và ý nghĩa quan trọng của nó. Không thể xây dựng một nền kinh tế hoàn chỉnh mà mang tính tự cung tự cấp bởi sẽ rất tốn kém cả về vật chất và thời gian. Ngay cả những nớc giàu có và hùng mạnh nh Nhật, Mỹ .cũng không đủ sức thực hiện mục tiêu đầy tham vọng này. Vì vậy, cần nâng cao hiệu quả của kinh doanh xuất khẩu, mở rộng ngoại thơng trên cơ sở" hợp tác, bình đẳng, không phân biệt thể chế chính trị x hội, đôi bên cùng có lợi " nhã Đại hội VII của Đảng đ khẳng địnhã Đối với phạm vi quốc gia hoặc trong phạm vi các doanh nghiệp xuất khẩu nớc ta, hoạt động xuất khẩu có vai trò sau: * Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu và tích luỹ phát triển sản xuất phục vụ công nghiệp hoá đất nớc. 6 Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn và chậm phát triển của nớc ta. Để công nghiệp hóa đất nớc đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến. Nhập khẩu cũng nh vốn đầu t của một đất nớc thờng dựa vào các nguồn chủ yếu: đầu t nớc ngoài, viện trợ, đi vay và xuất khẩu. Ngày nay khi Đông Âu tan r , Liên Xô xụp đổ thì việnã trợ là hạn chế còn các nguồn vốn đầu t nớc ngoài, đi vay tuy quan trọng nhng rồi cũng phải trả bằng cách này hay cách khác ở thời kỳ sau. Do vậy, xuất khẩu là tạo nguồn vốn là quan trọng nhất để thoả m n nhu cầu nhập khẩu tã liệu sản xuất thiết yếu phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá đất nớc. Trong thực tiễn xuất khẩu và nhập khẩu có mối quan hệ mật thiết với nhau, vừa là kết quả vừa là tiền đề của nhau, đẩy nhanh xuất khẩu là để tăng cờng nhập khẩu là để mở rộng và tăng khả năng xuất khẩu. Có thể nói, xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhập khẩu. Trong tơng lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng lên nhng mọi cơ hội đầu t và vay nợ từ nớc ngoài và các tổ chức quốc tế khi các chủ đầu t và ngời cho vay thấy đợc khả năng xuất khẩu, nguồn vốn duy nhất để trả nợ thành hiện thực. * Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển. Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đ và đangã thay đổi vô cùng mạnh mẽ. Đó là thành quả của cuộc cách mạng 7 khoa học, công nghiệp hiện đại. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hớng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với chúng ta. Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Một là, xuất khẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do sản xuất vợt quá nhu cầu nội địa. Trong trờng hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển nh nớc ta, sản xuất về cơ bản còn cha đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động chờ ở sự " thừa ra" của sản xuất thì xuất khẩu vẫn còn nhỏ bé và tăng trởng chậm chạp, sản xuất và sự thay đổi cơ cấu sẽ rất chậm. Hai là, coi thị trờng đặc biệt là thị trờng thế giới là hớng quan trọng để tổ chức sản xuất. Quan điểm này chính là xuất phát từ nhu cầu của thị trờng thế giới để tổ chức sản xuất. Điều này có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Cụ thể là: Xuất khẩu tạo điệu kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi. Chẳng hạn khi phát triển ngành dệt xuất khẩu sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho việc phát triển ngành sản xuất nguyên liệu nh bông hay thuốc nhuộm. Sự phát triển ngành chế biến thực phẩm xuất khẩu ( gạo, dầu thực vật, cafe .) có thể kéo theo sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ nó. 8 Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển và ổn định. Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc. Xuất khẩu tạo những tiền đề kinh tế, kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nớc. Điều này muốn nói đến xuất khẩu là phơng tiện quan trọng tạo vốn kỹ thuật , công nghệ từ thế giới bên ngoài vào Việt Nam nhằm hiện đại hóa nền kinh tế của đất nớc tạo ra một năng lực mới. Thông qua xuất khẩu, hànghoá củanớc ta sẽ tham gia vào cuộc canh tranh trên thị trờng thế giới về giá cả chất lợng. Cuộc canh tranh này đòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luôn thích nghi đợc với thị trờng. Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải có đổi mới và hoàn thiện công tác quản trị sản xuất và kinh doanh. * Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân. Tác động của xuất khẩu đến đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt.Trớc hết sản xuất hàng xuất khẩu à nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập không thấp. Xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. * Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta. 9 Ta thấy rõ xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động tích cực, qua lại phụ thuộc lẫn nhau, xuất khẩu là một hoạt động kinh tế đối ngoại. Có thể hoạt động xuất khẩu có sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại khác, tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ này phát triển. Chẳng hạn xuất khẩu và công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t, mở rộng vận tải quốc tế mặt khác chính quan hệ kinh tế đối ngoại chúng ta vừa kể lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất khẩu. Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát triển kinh tế và thực hiện công nghiệp hoá đất nớc. II.vai trò của xuất khẩu thuỷ sản với sự phát triển kinh tế ở Việt Nam. 1. Đặc điểm ngành thuỷ sản nớc ta. Việt Nam có tiềm năng tài nguyên biển phong phú: dầu khí, thuỷ sản, dịch vụ hàng hải, du lịch, tài nguyên khoáng sản vên biển đặc biệt là thuỷ sản đ và đang sẽ có vai trò ngày càngã quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - x hội, côngã nghiệp hoá, hiện đại hoá. Việt Nam có bờ biển dài 3260 km với 112 cửa sông, lạch, vùng đặc quyền kinh tế rộng khoảng 1 triệu km2 và hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ tạo nên nhiều eo, vịnh và đầm phá. Theo số liệu điều tra cha đầy đủ hàng năm có thể khai thác 1,2-1,4 triệu tấn hải sản các loại mà không ảnh hởng đến tiềm năng nguồn lợi. Ngoài 10