Theo thống kê của FAO, năm 2001 Việt Nam đứng thứ 29 trên thế giới và thứ 4 trong các nớc ASEAN về xuất khẩu thuỷ sản. Hiện nay hàng thuỷ sản Việt Nam đ có mặt ở 49 nã ớc và khu vực, trong đó có các thị trờng lớn và khó tính nh EU vàMỹ, đ bã ớc đầu đa dạng hoá thị trờng, giảm bớt sự lệ thuộc vào thị trờng Nhật và các nớc khu vực, giảm bớt khó khăn những khi có biến động.
Bảng 6 Cơ cấu sản lợng các mặt hàng thuỷ sản xuất vào thị trờng năm 2001 nh sau:
Thị trờng Tôm đông (T) Cá đông (T) Mực đông (T) TS khác (T) Mực khô (T) Tổng cộng (T) Tỷ lệ (%) Nhật Bản 37.527 11.949 10.526 18.25 8 2.756 80.746 42,98
EU 11.52 8 2.708 1.650 6.615 128 22.629 12,05 ĐôngNam á 5005 15.648 1.800 7.207 1.323 30.983 16,49 Mỹ 3.074 1.893 67 1013 51 6.098 3,25 Thị trờng khác 15.936 17.002 4.757 7.959 1.742 47.394 25,23 Tổng cộng 72.800 49.200 18.800 41.050 6.000 187.85 0 100%
Nguồn : Thống kê FAO, năm 2001. Thị trờng Nhật trong những năm đầu thập niên 90
chiếm khoảng 65-75% tổng giá trị xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. Năm 2001, do ảnh hởng của biến động kinh tế trong khu vực, sự mất giá của đồng Yên và việc Chính phủ Nhật tăng thuế bán hàng đ khiến hàng thuỷ sảnViệt Nam xuất vào Nhật giảm mạnhã về khối lợng và về giá, đa tỷ trọng thị trờng này xuống còn 43%. Tuy nhiên, Nhật vẫn là thị trờng chiếm tỷ trọng xuất khẩu lớn nhất trong tổng giá kim ngạch xuất khẩu nớc ta và bất cứ biến động nào của thị trờng này cũng gây ảnh hởng lớn đến xuất khẩu thuỷ sản nớc ta.
Thị trờng Đông Nam á là thị trờng truyền thống, có sức
tiêu thụ khá lớn và chủng loại mặt hàng đa dạng phù hợp với cơ cấu nguồn lợi biển Việt Nam, chiếm tỷ trọng thị trờng khoảng 17- 25%. Tuy nhiên, thị trờng này chủ yếu là nhập sản phẩm tơi sống sơ chế hoặc nguyên liệu, đồng thời cũng là khu vực cạnh tranh với ta về xuất khẩu; mặt khác, do khủng hoảng kinh tế của các nớc khu vực, nên thời gian gần đây xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vào
thị trờng này suy giảm và không ổn định. Sáu tháng đầu năm 2002 kim ngạch xuất khẩu và thị trờng này giảm chỉ còn bằng 83% so với cùng kỳ năm 2001.
Thị trờng Châu Âu ngày càng chiếm tỷ trọng lớn đối
với sản phẩm thuỷ sản Việt Nam; năm 2001 bình quân cả năm đạt khoảng 10%, 6 tháng đầu năm 2002 tỷ trọng này tăng tới 13%. Đây là thị trờng rất khó tính nhng nhiều triển vọng. Tuy nhiên, hiện nay Việt Nam cha đợc xếp vào danh sách nhóm I ( nhóm các nớc đợc phép nhập khẩu vào EU ở cấp Cộng đồng), nên ngoài những yêu cầu chung của EU còn phải tuân theo luật riêng của từng nớc. Riêng mặt hàng nhuyễn thể chân bụng cha đ- ợc phép nhập vào thị trờng này.
Thị trờng Mỹ có nhiều triển vọng, sức mua lớn, giá cả
tơng đối ổn định và đang có xu hớng tăn cả về sức mua lẫn mặt bằng giá. Đặc biệt đợc a chuộng là tôm sú cỡ lớn( 16-20/ pound trở lên), tôm sú xuất vào thị trờng Mỹ giá đang cao hơn so với thị tr- ờng Nhật, tỷ trọng tôm sú xuất vào thị trờng này chiếm khoảng 20-25%, nay có xu hớng tăng nhanh có thể đa lên 35-40% do khó khăn tại Nhật. Tuy nhiên, sức cạnh tranh của hàng thuỷ sản Việt Nam so với một số nớc khác còn thấp và mới chỉ một số ít doanh nghiệp bán đợc hàng sang Mỹ. Năm 2001 xuất khẩu vào Mỹ chỉ chiếm khoảng 7-8% giá trị kim ngạch. Hiện nay đ có 25 doanhã nghiệp đ xây dựng chã ơng trình HACCP theo qui định của Mỹ.
Thị trờng Trung Quốc đang phát triển mạnh và nhu
cầu rất đa dạng, với giá trị nhập khẩu trên 1 tỷ USD. Tuy nhiên, hàng thuỷ sản Việt Nam xuất chính ngạch vào thị trờng này còn
quá ít ỏi, do quan hệ thơng mại và thanh toán giữa 2 nớc còn nhiều khó khăn. Hàng thuỷ sản chủ yếu xuất bằng đờng tiểu ngạch và cũng chỉ bán sang một số tỉnh vùng biên giới phía Đông Nam với các loại sản phẩm chủ yếu là nguyên liệu tơi sống, sản phẩm khô..., giá trị cha cao. Các tỉnh phía Bắc và Đông Bắc Trung Quốc tiếp cận đợc còn rất ít. Cần đặc biệt chú ý thị trờng tốt cho các loài cá nổi cỡ nhỏ miền Bắc và miền Trung.
Các thị trờng đáng quan tâm khác trong tơng lai gần là : thị trờng Đông Âu, ôxtralia, Trung Đông và Châu Phi.