Sơ lợc về tình trạng đánh bắt thuỷ sản thời gian qua.

Một phần của tài liệu Những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển xuất khẩu thuỷ sản Việt nam đến năm 2010" (Trang 38 - 51)

tổ chức khai thác tốt hơn.

2. Sơ lợc về tình trạng đánh bắt thuỷ sản thời gian qua. qua.

2.1 Tình hình sản xuất thuỷ sản.

Việt Nam có 3260 km bờ biển, 12 cửa sông, thềm lục địa có diện tích 2 triệu km2 và diện tích mặt nớc1 triệu km2 trong đó diện tích khai thác có hiệu quả đạt 553.000 km2. Biển Việt Nam có trên 2001 loài cá trong đó có khoảng 100 loài có giá trị kinh tế cao. Bớc đầu đánh giá trữ lợng cá biển trong vùng thềm lục địa khoảng trên 4 triệu tấn. Khả năng khai thác hàng năm khoảng 1,67 triệu tấn.

Tình hình cụ thể các loài cá:

- Cá nổi nhỏ : 694000 tấn chiếm 41,5%.

- Cá nổi đại dơng( chủ yếu là cá ngừ) 120010 tấn chiếm 7,2%.

Trong đó, phân bố trữ lợng và khả năng khai thác giữa các vùng nh sau:

- Vịnh Bẵc Bộ:

+ Trữ lợng : 618166 tấn.

+ Khả năng khai thác: 271467 tấn chiếm 16,3%. - Biển Trung Bộ:

+ Trữ lợng : 606399.

+ Khả năng khai thác: 242560 tấn chiếm 14.2%. - Biển Đông Nam Bộ

+ Trữ lợng : 2075889.

+ Khả năng khai thác: 830456 chiếm 49,3 % - Biển Tây Nam Bộ:

+ Trữ lợng : 50667tấn.

+ Khả năng khai thác : 202272t tấn chiếm 12,1%.

Từ tính chất đặc thù của vùng biển Việt Nam là vùng biển nhiệt đới, nguồn lợi thuỷ sản rất đa dạng phong phú về chủng loại nhng vòng đời ngắn, sống phân tán với quy mô đàn nhỏ, đa loài, mật độ không cao và thay đổi theo thời gian và điều kiện tự nhiên những yếu tố này thực sự là những khó khăn trong

phát triển nghề cá Việt Nam.Mặc dù vậy, với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng nh đ nêu trên, trong thời gianã hơn một thập kỷ qua, ngành thuỷ sản Việt Nam, đứng trớc nhu cầu mạnh mẽ của thị trờng thế giới cũng nh nhu cầu về thực phẩm của đất nớc đ có những bã ớc phát triển mạnh mẽ và trở thành một trong những ngành kinh tế then chốt của đất nớc.

* Kết quả đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản:

Theo số liệu của tổng cục thống kê, và của Bộ thuỷ sản, sản lợng thuỷ hải sản của Việt Nam không ngừng tăng qua các năm. Sản lợng hải sản đánh bắt tăng từ 709 ngàn tấn năm 1994 lên 928,8 ngàn tấn 1999, mức tăng tơng đối của 10 năm là 61% nh vậy mức tâng trung bình hàng năm là 5%, riêng thời kỳ 1994- 1999 mức tăng trung bình hàng năm là 5,5%. Sản lợng thuỷ sản nuôi trồng tăng từ 231,2 ngàn tấn năm 1985 lên đến 310 ngàn tấn 1994và 415,3 ngàn tấn 1999, mức tăng tơng đối là 80%, và mức tăng trung bình hàng năm thời kỳ 1985-1999 là 6%, riêng mức tăng trung bình của thời kỳ 1994-1999 là 6%.

Nh vậy, tổng sản lợng thuỷ hải sản của nớc ta tăng từ 808,1 ngàn tấn 1985 lên 1019 và 1344,1 ngàn tấn năm 1999, số tăng tuyệt đối là 530 ngàn tấn và tốc độtăng thuỷ sản bình quân thời kỳ 1985/1999 là 5,2%.

Bảng 4 Sản lợng thuỷ sản Việt Nam. Năm Nuôi trồng thuỷ sản Đánh bắt hải sản Tổng sản lợng thuỷ sản Khối l- ợng %hàng năm Khối l- ợng %hàng năm Khối l- ợng %hàng năm 1989 283.3 11.6 651.5 0.8 934.8 3.9 1994 310 9.4 709 8.8 1019 9.0 1995 320 3.2 720 1.6 1040 2.1 1996 356.3 11. 3 0719.7 0.0 1076 3.5 1997 371.2 4.2 761.5 5.8 1132.7 5.3 1998 378 1.8 833.5 9.5 1211.5 7.0 1999 415.3 9.9 928.8 11.4 1344.1 10.9 2000 411 -1.0 962.5 3.6 1373.5 2.2 2001 492 19.7 1078 12 1570 143

Nguồn: Bộ thuỷ sản, Tổng cục thống kê

Xu hớng tăng sản lợng thuỷ hải sản Việt Nam thời gian qua phù hợp với xu hớng chung của các nức đang phát triển trong khu vực và trên thế giới. Có thể nói, mức tăng sản lợng thuỷ sản bình quân hàng năm của Việt Nam đạt trên 5% thời kỳ 1985-1999 là một tỷ lệ đáng khích lệ. Đặc biệt, tốc độ tăng sản lợng thuỷ sản giữa đánh bắt và đánh bắt là khá cân đối (5,5%-6%) điều này sẽ đảm bảo cho những bớc đi vững chắc sau này của ngành thuỷ sản Việt Nam bởi vì sự phụ thuộc quá mức vào một nguồn đánh bắt hay nuôi trồng sẽ nảy sinh những vấn đề phức tạp và khó đảm bảo một tỷ lệ tăng trởng lâu bền. Ngoài ra sự tăng sản lợng cá đánh bắt và nuôi trồng nh vậy cũng chứng tỏ rằng tiềm năng thuỷ sản của Việt Nam còn rất phong phú.

Bên cạnh đó, nguyên nhân dẫn đến tăng sản lợng đánh bắt thuỷ sản thời gian qua chủ yếu do nâng cao năng lực tàu thuyền. Theo Bộ thuỷ sản, năng lực tầu thuyền đánh bắt đ tăng từ 494,5ã ngàn m lực 1985 lên 727,6 ngàn m lực năm 1994 và 1500 ngànã ã m lực năm 1999, nhã vậy trong vòng mời năm 1985-1999, công suất tàu thuyền đ tăng gấp 3 lần, mức tăng trung bình hàngã năm là 11,8% còn trong vòng năm năm đầu thập kỷ 90 công suất tàu thuyền tăng hơn 106%, mức tăng trung bình hàng năm là 15,5% trong khi sản lợng đánh bắt cùng kỳ chỉ tăng 5,5% điều này cũng có nghĩa là hiệu quả sử dụng tàu thuyền giảm sút mạnh. Nếu nh năm 1994 năng suất khai thác tàu thuyền là 0,92 tấn/ mã lực thì đến năm 1999 giảm xuống chỉ còn 0,62tấn / m lực chỉ cònã bằng 67% năng suất năm 1994. Do vậy, chi phí về tàu thuyền và năng lợng cho khai thác hải sản tăng lên nhanh chóng, năm 1985 để khai thác một tấn hải sản chỉ cần 0,79 m lực thì mã ời năm sau đó, muốn khai thác 1 tấn hải sản cần 1,61 m lực, tức là chi phíã tàu thuyền và năng lợng tăng 103,8%.

Nguyên nhân chủ yếu là do tình trạng khai thác quá công suất nguồn hải sản ven bờ đ cạn kiệt thơì gian qua(khaiã thác hải sản đ vã ợt mức khai thác cho phép 10%) cộng với sự yếu kém trong quản lý nghề cá cũng nh trong công nghệ khai thác thuỷ sản nớc nhà. Năm 2000 đội tàu đánh cá của cả nớc đ lênã tới 68,8 ngàn chiếc với tổng công suất là 1.560 ngàn m lực nhã vậy công suất bình quân một tàu đánh bắt cá ngoài khơi. Loại cá có khả năng đánh bắt xa bờ (công suất từ khi đ sử dụng đã ợc 7-8 năm nay, trang thiết bị trở nên cũ kỹ và lạc hậu hạn chế năng suất và đ đã ợc sự quan tâm lớn của Đảng và Nhà nớc- Bộ thuỷ

sản đ xây dựng đề án chã ơng trình này đợc phê duyệt và đợc thực hiện nghiêm chỉnh sẽ có những bớc tiến đáng kể trong công nghệ khai thác cá ngoài khơi của Việt Nam góp phần giải quyết nhu cầu thực phẩm vững chắc cho đất nớc và đặc biệt là đảm bảo cung cấp nguồn nguyên liệu ổn định có chất lợng cao cho chế biến thuỷ sản xuất khẩu.

Trong khi đó, sản lợng thuỷ sản nuôi trồng tăng là do kích thích bởi nhu cầu tăng ca ở thị trờng nội địa lẫn nhu cầu cho xuất khẩu dẫn đến tăng diện tích mặt nớc nuôi trồng. Theo Bộ thuỷ sản, diện tích mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản đ tăng từ 190ã ngàn ha lên 280 ngàn ha thời gian trên, số tăng tơng đối là 47,4%. Hiện nay nuôi trồng thuỷ sản của Việt Nam vẫn chủ yếu là nuôi quảng canh và bán thâm canh (90%), năng suất chăn nuôi nhìn chung thấp hơn nhiều so với các nớc trong khu vực.

*Phân bố địa lý đánh bắt hải sản và nuôi trồng thuỷ

sản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự phân bố địa lý mất cân đối giữa miềm Nam và miềm Bắc. Mặc dù hầu hết các tỉnh ven biển đều tham gia hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, song tổng đánh bắt của các tỉnh miền Bắchỉ tiêu (từ Quảng trị trở ra) chỉ là 13% so với đánh bắt hải sản của cả nớc năm 1999. Đánh bắt của các tỉnh Nam Bộ là 54% trong đó riêng hai tỉnh Kiên Giang và Minh Hải đ khaiã thác tới 27,5% sản lợng khai thác hải sản của cả nớc, gấp hơn 2 lần mức khai thác của các tỉnh phía Bắc.

Về tình hình nuôi trồng, việc phân bố khu vực nuôi trồng cũng có những mất cân đối tơng tự. Nuôi trồng ở các tỉnh phía Bắc

chiếm 7% còn tập trung nuôi trồng của cả nớc 1999, ở các tỉnh phía Bắc chiếm 20% tổng sản lợng thuỷ sản nuôi trồng của cả nớc. Riêng về nuôi tôm tập trung ở Nam Bộ tới 73% tổng sản lợng tôm nuôi của cả nớc năm 1999, còn lại là ở các tỉnh miềnTrung (7%) trong khi các tỉnh ở miềm Bắc gồm Quảng Ninh, Thái Bình và Nam Định chỉ chiếm cha đầy 2,5% sản lợng tôm nuôi toàn quốc. Sự phân bố địa lý không đều trong đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản có nguyên nhân khách quan quan trọng là do sự phân bố không đều của nguồn tài nguyên biển nh đ nêu trên.ã

Về diện tích mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản, theo niên giám thống kê 2000, cả nớc có 453,5 ngàn ha mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản, trong số 38 tỉnh thành trọng điểm có diện tích mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản chiếm hơn 90% diện tích nuôi của cả nớc thì ở phíaBắc (từ Quảng trị trở ra) có 70,7 ngàn ha bằng 15,6% diện tích nuôi trồng của cả nớc, miền Trung chiếm 5% với 17 ngàn ha còn lại là tập trung ở Nam Bộ trên 70%, riêng Minh Hải có diện tích nuôi trồng thuỷ sản là 201 ngàn ha bằng 44% tổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản của cả nớc.

*Nhận xét chung về đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. Việt Nam có nguồn tài nguyên thuỷ sản phong phú và chính nguồn tài nguyên thuỷ sản phong phú đa dạng đó đ tạo raã một lợi thế so sánh của đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản nớc nhà và cũng là một trong những yếu tố khách quan để sản lợng thuỷ sản tăng trởng mạnh thời gian qua.

Tuy nhiên, do những hạn chế về trình độ quản lý cũng nh trình độ cộng nghệ mà việc duy trì nguồn tài nguyên ven bờ

cũng nh tàn phá rừng ngập mặn để nuôi tôm, tàn phá môi trờng sinh thái và gây ra những hậu quả có thể rất nghiêm trọng đến việc duy trì nguồn tài nguyên thuỷ sản về mặt lâu dài.

Tóm lại, mặc dù đạt đợc kết quả tăng trởng sản lợng thuỷ sản khá cao thời gian qua góp phần quan trọng vào việc thực hiện 3 chơng trình kinh tế lớn mà Đại hội Đảng đ đề ra là chã ơng trình hàng lơng thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, sản xuất hàng thuỷ sản thời gian qua vẫn bộc lộ những tồn tại và yếu kém trong khai thác thuỷ sản xa bờ, trong nuôi thâm canh thuỷ sản, hiệu quả đánh bắt và nuôi trồng thấp và phụ thuộc chủ yếu vào sự thay đổi của điều kiện tự nhiên. Trong khi cơ sở vật chất kỹ thuật và hậu cần nghề cá còn lạc hậu và thiếu thốn, cha có tiềm năng vững chắc để ngành thuỷ sản tiếp tục phát triển lâu bền.song cũng chính là tiềm năng mà ngành thuỷ hải sản có thể khai thác trong tơng lai để nâng cao sản lợng và hiệu quả ngành thuỷ sản.

2.2 Ngành công nghiệp chế biến.

Theo Bộ thuỷ sản, ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản nớc nhà đac có bớc phát triển khá nhanh thời gian qua về số lợng nhà máy chế biến cũng nh công suất chế biến. Nếu nh năm 1986, cả nớc mới có 41 nhà máy chế biến thuỷ sản với công suất chế biến 210 tấn thành phẩm ngày thì 10 năm sau đó (2000) đ có khoảngã 170 nhà máy chế biến với công suất chế biến 800 tấn thành phẩm/ ngày. Số lợng nhà máy chế biến đ tăng hơn 3 lần trong vòng 10ã năm qua và công suất chế biến đ tăng hơn 2,8 lần. ã

Năm 2001, ngành công nghiệp chế biến đ cung cấp choã xuất khẩu 75 ngàn tấn tôm đông, 40 ngàn tấn cá đông, 15 ngàn tấn mực đông, 6 ngàn tấn nhuyển thể và giáp xác khác đông và khoảng trên 8 ngàn tấn giáp xác, nhuyễn thể khô....Mới đây nhất, 27 cơ sở chế biến của Việt Nam đ đã ợc liên minh châu Âu công nhận là các đơn vị đảm bảo đợc các tiêu chuẩn tơng đơng với các cơ sở chế biến EU và do vậy mà đợc phép xuất khâủ sang thị trờng này. Tuy nhiên, số lợng cơ sở chế biến này chỉ chiếm khoảng 16% tổng số nhà máy chế biến xuất khẩu đ hoạt động trên dã ới 10 năm, trang thiết bị chế biến lạc hậu, thiếu đồng bộ, nếu không đợc đổi mới hoặc nâng cấp thì khó mà đảm bảo đợc các yêu cầu chế biến cả về số lợng và chất lợng . Do vậy, tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng cao hiện mới chỉ chiếm 14%-15% số lợng hàng xuất khẩu và đó cũng chính là một trong lý do quan trọng giải thích hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam thấp hơn nhiều so với các nớc khác ( Thái Lan chẳng hạn)

Nh vậy đi liền với sản xuất là chế biến hàng thuỷ sản cho xuất khẩu, việc tăng sản lợng thuỷ sản là đầu vào quan trọng cho chế biến thuỷ sản xuất khẩu, nhng nếu ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản nớc ta không đợc quan tâm đúng mức thời gian tới sẽ làm giảm lớn ý nghĩa của việc tăng sản lợng thuỷ sản bởi vì không nâng đợc giá trị các mặt hàng mà bản thân việc đánh bắt hay nuôi tôm đ rất bấp bênh và vô cùng khó nhọc.ã

II. Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam.

Bảng 5 Các đầu mối xuất khẩu thuỷ sản chủ yếu ở Việt Nam. (Đơn vị : Triệu USD) ST T Tên Mặt hàng XK chính Tỷ trọng XK200 1 Thị trờng 1. - Tổng công ty thuỷ sản Việt Nam(Seaprodex) Tôm, Mực, Cua, Cá các loạivà các loại hải sản thân mềm 124 Nhật Bản, Trung Quốc, Singapo, Mỹ.. 2. - Công ty XNK Minh Hải Tôm, Cá đông lạnh, Mực đông < 14 Nhật, Singapo, Nhật, Đài Loan 3. - Công ty CBĐông lạnh Nha Trang Tôm Đông

Lạnh, Cua 20 Nhật, Đài Loan

4. - Công ty XNK Tổng hợp Cà Mau Tôm đông, Nhuyễn thể đông, thuỷ sản khô 36 Nhật , Các nớc ASEAN 5. - Công ty Cá hộp Hạ Long XK Cá đông lạnh, Cá hộp 4,8 CHLB Đức, LiBi, Trung Quốc.

Nguồn : Bộ thuỷ sản, Tổng cục thống kê 9/2001.

Các công ty xuất khẩu thuỷ sản lớn của Việt Nam là Tổng công ty thuỷ sản Việt Nam, Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản Minh Hải, Công ty thuỷ sản xuất nhập khẩu tổng hợp Sóc Trăng,

Công ty chế biến thuỷ sản xuất khẩu Nha trang, Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp Cà Mau...dù còn nhiều vấn đề phải giải quyết, nhng các công ty đ cố gắng để thích ứng dần với môi trã ờng kinh doanh quốc tế và đạt đợc vị trí nhất định trên thị trờng thuỷ sản quốc tế thông qua việc cung cấp dạng sản phẩm xuất khẩu phong phú ( hầu nh mọi dạng sản phẩm thuỷ sản) ra hầu nh khắp thị trờng thuỷ sản lớn của thế giới nh Nhật Bản , Hoa Kỳ và liên minh châu Âu ( dù rằng xuất khẩu sang Nhật Bản vẫn là lớn nhất).

Xuất khẩu chủ yếu sang Nhật Bản và các nớc ASEAN, ngoài những thuận lợi trên, các công ty xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam cũng phải đơng đầu với những khó khăn lớn.

+Thứ nhất, đó là việc cảm thấy có thị trờng tiêu thụ dễ tính hơn sẽ làm giảm tính năng động và những nỗ lực của các công ty trong việc thực hiện đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu.

+Thứ hai, xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam tuy chủ yếu là sang các thị trờng nêu trên nhng các nớc khác trong vùng cũng xuất khẩu lớn vào thị trờng lớn vào thị trờng này và họ thờng là những nhà xuất khẩu hàng đầu sang các thị trờng đó chẳng hạn nh Inđônexi, Thái Lan, ấn độ, Trung quốc là những là xuất khẩu tôm lớn nhất không những sang Nhật Bản mà còn sang mọi thị tr- ờng khác của thế giới. Việt Nam hiện nay đang là lực lợng thách thức, tuycác đối thủ phải đè chừng nhng những nớc trên vẫn giữ vai trò quyết định trên thị trờng, và nếu họ gặp khó khăn ở trên thị trờng khác thì họ cũng dễ dàng hơn nhiều trong việc củng cố

thị phần ở thị trờng do họ đứng đầu và nh vậy Việt Nam sẽ rất

Một phần của tài liệu Những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển xuất khẩu thuỷ sản Việt nam đến năm 2010" (Trang 38 - 51)