1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp vĩ mô nhằm phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

20 523 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 66,5 KB

Nội dung

Những giải pháp vĩ mô nhằm phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Trang 1

Lời nói đầu

Một quốc gia hùng mạnh, vững chắc thì trớc hết các phần tử trong quốcgia đó phải phát triển mạnh mẽ và vững chắc Mà các phần tử kinh tế chủ yếucủa mỗi quốc gia là các doanh nghiệp bao gồm: Các doanh nghiệp lớn và cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ Cho nên quốc gia nào muốn có nền kinh tế phát triểnmạnh mẽ thì cần có những chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển của cácdoanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp vừa và nhỏ mói riêng.

Đối với Việt Nam ta thì chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nó đãgóp phần to lớn trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc Cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam đã góp phần rất lớn trong việc giải quyếtcông văn việc làm và tăng tổng sản phẩm quốc gia Tuy sinh sau đẻ muộn nhngcác doanh nghiệp vừa và nhỏ ( sau 1986 là chủ yếu ) ở nớc ta đã chứng tỏ đợcsự cần thiết của mình trong sự nghiệp phát triển đất nớc Nhà nớc ta đã thấy đợctầm quan trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên đã có một số chính sáchcơ bản nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (đợc trìnhbày trong bài viết)

Trong bài viết này em đã nêu lên thực trạng của doanh nghiệp vừa vànhỏ, những chính sách cơ bản của nhà nớc ta và một số kiến nghị của bản thân.Trong bài viết chắc không thể tránh khỏi những khuyết điểm do thiếu kinhnghiệm thực tế Có gì sơ suất mong thầy giáo Trần Chu Toàn cho em nhận xét.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Chu Toàn đã hớng dẫn emhoàn thành bài viết này.

Trang 2

Nh vậy trớc hết ta phải định nghĩa đợc doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanhnghiệp nh thế nào?

ở Việt Nam ta, cho đến nay vẫn cha có văn bản pháp lý qui định cụ thể:chỉ tiêu và tiêu chuẩn đánh giá doanh nghiệp vừa và nhỏ Vào những năm 60-70trong công nghiệp có chia thành 5 loại doanh nghiệp căn cứ vào các chỉ tiêu;giá trị tổng sản lợng, tổng số công nhân, cơ quan chủ quản là Trung ơng hay địaphơng, yêu cầu phức tạp của quản lý Phân chia thành 5 loại nh vậy chủ yếunhằm phục vụ cho bộ máy quản lý Mấy năm gần đây một số cơ quan và một sốnhà nghiên cứu đã đa ra các chỉ tiêu và tiêu chuẩn cụ thể để phận loại doanhnghiệp vừa và nhỏ có thể kể ra các phân loại đó là:

- Ngân hàng công thơng hoạt động cho vay tín dụng đối với các qui địnhrằng, doanh nghiệp vừa là doanh nghiệp có vốn từ 5- 10 tỷ đồng với lao động từ500- 1000 ngời Doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có vốn dới 5 tỷ đồng và laođộng dới 500 ngời.

- Nhiều nhà nghiên cứu lại cho rằng, trong khu vực sản xuất và xây dựng,doanh nghiệp có vốn dới 1 tỷ đồng và số lao động dới 100 ngời là doanh nghiệpnhỏ, còn lại vốn từ 500 xuống 100 là doanh nghiệp vừa Còn trong khu vực th-ơng mại, dịch vụ, doanh nghiệp có vốn từ 500 triệu đồng đến 5 tỷ đồng và sốlao động từ 50 đến 250 là doanh nghiệp vừa.

Nhng chung qui lại các chỉ tiêu để phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớcta cho tất cả các ngành và các thời kỳ khác nhau nên đồng thời sử dụng 3 chỉtiêu để phân loại qui mô doanh nghiệp ở nớc ta đó là:

1-Tổng số vốn của doanh nghiệp (bao gồm vốn cố định và vốn lu động).2-Tổng số lao động thờng xuyên của doanh nghiệp.

3-Tổng doanh thu (Tổng sản lợng hiện vật/năm).

Nếu chỉ dùng một chỉ tiêu là sẽ không phản ánh chính xác qui mô doanhnghiệp Ví dụ: Doanh nghiệp may với số lao động là 2000 ngời có thể xếp vàoloại lớn vì vốn lớn Hoặc với các doanh nghiệp trong cùng một ngành sản xuấtcùng một mặt hàng doanh nghiệp nào đó có tổng sản lợng lớn hơn thì qui môlớn hơn Nhng dù sao đi nữa Nhà nớc cần phải có qui định về mặt pháp lý; chỉ

Trang 3

tiêu đánh giá và tiêu chuẩn cụ thể để phân việt doanh nghiệp vừa và nhỏ Trêncơ sở tiêu chuẩn khung đó, các ngành và lĩnh vực sẽ có qui định cụ thể phù hợpvới ngành và lĩnh vực của ngành mình quản lý.

Để đi sâu vào tìm hiểu vai trò, thực trạng của doanh nghiệp vừa và nhỏ,chúng ta tìm hiểu xem tính tất yếu khách quan của sự xuất hiện, tồn tại và pháttriển các doanh nghiệp vừa và nhỏ Lịch sử ra đời và phát triển nền sản xuấthàng hoá gắn liền với sự hình thành và phát triển của các doanh nghiệp Giaiđoạn tiền sử (C.Mác gọi là sản xuất hàng hoá giản đơn) không có sự phân biệtgiữa giới chủ và ngời thợ Ngời sản xuất hàng hoá vừa là ngời sở hữu các t liệusản xuất, vừa là ngời lao động trực tiếp, vừa là ngời điều khiển (quản lý) côngviệc của mình, vừa là ngời trực tiếp mang sản phẩm ra trao đổi Đó là loạidoanh nghiệp (DN) cá thể hay còn gọi là doanh nghiệp cực nhỏ Trong thời kỳhiện đại, thông thờng đại đa số những ngời trởng thành để đi làm việc đợc, đềumuốn thử sức mình trong nghề kinh doanh Với một số vốn trong tay ít ỏi, vớimột trình độ tri thức nhất định lĩnh hội đợc trong các trờng chuyên nghiệp, bắtđầu khởi nghiệp, phần lớn họ đều thành lập doanh nghiệp nhỏ chỉ của riêngmình, tự sản xuất kinh doanh Trong kinh doanh một số ngời giàu lên nhờ sựnhanh nhạy và tháo vát họ lại mở rộng qui mô sản xuất, kinh doanh, đến mộtlúc nào đó, lực lợng của gia đình không đảm đơng hết các công việc và phảithuê ngời làm và họ trở thành ông chủ Bên cạnh đó một số ngời làm ăn thua lỗ,buộc phải bán dần tài sản của mình và có khi phải đi làm thuê cho ngời khác.Những ngời đã trở thành ông chủ ban đầu họ và những ngời thợ, những ngời thợmới đầu thờng là bà con, họ hàng và láng giềng, về sau họ mở rộng đến nhữngngời xa xứ và ông chủ chỉ đứng ra chỉ đạo, quản lý thợ Loại hình doanh nghiệpnày thờng đợc các học giả xếp vào loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Nền kinh tế của một quốc gia là do tổng thể các doanh nghiệp lớn, bé tạothành Phần đông các doanh nghiệp lớn trởng thành, phát triển từ doanh nghiệpvừa và nhỏ và thông qua liên kết với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Để côngnghiệp hoá - hiện đại hoá và đa đất nớc tiến lên, không thể không có các doanhnghiệp lớn, vốn nhiều, kỹ thuật hiện đại làm nòng cốt trong từng ngành, nhằmtạo ra sức mạnh để có thể cạnh tranh thắng lợi trên thị trờng quốc tế Ngoài việcxây dựng các doanh nghiệp lớn là cần thiết chúng ta còn phải thực hiện nhữngbiện pháp để tăng khả năng tích tụ và tập trung của các doanh nghiệp vừa và

Trang 4

nhỏ, tạo điều kiện cho chúng có thể nhanh chóng vơn lên trở thành nhữngdoanh nghiệp lớn Sự kết hợp các loại qui mô doanh nghiệp trong từng ngành,cũng nh trong toàn nền kinh tế, trong đó nhấn mạnh đến doanh nghiệp vừa vànhỏ với công nghệ hiện đại, thích hợp nhằm thu hút nhiều lao động là phù hợpvới xu thế chung và phù hợp với điều kiện xuất phát điểm về kinh tế xã hội củanớc ta hiện nay Vì vậy phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ là phơng hớng chiếnlợc quan trọng của quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở Việt Nam.

Nh vậy doanh nghiệp vừa và nhỏ có những lợi thế và bất lợi nào? Trớctiên chúng ta xét lợi thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ:

Doanh nghiệp vừa và nhỏ gắn liền với các công nghệ trung gian, là cầunối giữa công nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại Chúng có qui mô nhỏcó tính năng động, linh hoạt, tự do sáng tạo trong kinh doanh Doanh nghiệpvừa và nhỏ dễ dàng và nhanh chóng đổi mới thiết bị công nghệ thích ứng vớicuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại Doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ cầnlợng vốn đầu t ban đầu ít, hiệu quả cao, thu hồi vốn nhanh Doanh nghiệp vừavà nhỏ có tỷ suất vốn đầu t trên lao động thấp hơn nhiều doanh nghiệp lớn Chonên chúng có hiệu suất tạo việc làm cao hơn Hệ thống tổ chức sản xuất và quảnlý ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ gọn nhẹ, linh hoạt, công tác điều hành mangtính trực tiếp Quan hệ giữa nngời quản lý với ngời lao động khá chặt chẽ Sựđình trệ, thua lỗ, phá sản của các doanh nghiệp vừa và nhỏ có ảnh hởng rất íthoặc không gây nên khủng hoảng kinh tế- xã hội, đồng thời ít chịu ảnh hởngbởi các cuộc khủng hoảng kinh tế dây chuyền.

Bên cạnh những lợi thế quan trọng, doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhữngbất lợi so với doanh nghiệp lớn nh: nguồn vốn tài chính hạn chế Cơ sở vật chấtkĩ thuật, trình độ thiết bị công nghệ thờng yếu kém, lạc hậu Khả năng tiếp cậnthông tin và tiệp thị của các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị hạn chế rất nhiều.Trình độ quản lý ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn hạn chế Doanh nghiệpvừa và nhỏ có năng suất lao động và sức cạnh tranh kinh tế thấp hơn nhiều sovới các doanh nghiệp lớn.

Đối với Việt Nam chúng ta, doanh nghiệp vừa và nhỏ có vị trí vai trò tácđộng kinh tế xã hội rất lớn đó là: Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm đa số về mặtsố lợng trong tổng số các cơ sở sản xuất kinh doanh và ngày càng gia tăng

Trang 5

mạnh ở hầu hết các nớc, số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm khoảngtrên dới 90% tổng số các doanh nghiệp Tốc độ gia tăng số lợng các doanhnghiệp vừa và nhỏ nhanh hơn các doanh nghiệp lớn Nớc ta hiện nay cha có sốliệu thống kê chính xác các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhng hầu hết các nghiêncứu đều cho rằng, các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam chiếm khoảng 80-90% số doanh nghiệp Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò quan trọng trongsự tăng trởng của nên kinh tế Chúng góp phần quan trọng vào sự gia tăng thunhập quốc dân của các nớc trên thế giới, bình quân chiếm khoảng 50% GDP ởmỗi nớc Việt Nam, theo đánh giá của viện nghiên cứu Trung Ương, thì hiệnnay, khu vực Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm khoảng 24% GDP Doanh nghiệpvừa và nhỏ có tác động lớn vào kinh tế – xã hội đó là giải quyết một số l ợnglớn chỗ làm việc cho dân c, làm tăng thêm thu nhập cho ngời lao động góp phầnxoá đói giảm nghèo ở hầu hết các nớc, doanh nghiệp vừa và nhỏ tạo việc làmcho khoảng 50-80% lao động trong các ngành công nghiệp và dịch vụ Đặc biệttrong nhiều thời kỳ, các doanh nghiệp lớn sa thải công nhân thì khu vực doanhnghiệp vừa và nhỏ lại thu hút thêm nhiều lao động hoặc có tốc độ thu hút laođộng mới cao hơn doanh nghiệp lớn Việt Nam thì số lao động của các doanhnghiệp vừa và nhỏ trong các lĩnh vực phi nông nghiệp hiện có 7,8 triệu ngờichiếm 79,2% tổng số lao động phi nông nghiệp và chiếm 22,5% lực lợng laođộng của cả nớc (theo Viện nghiên cứu Trung Ương) Các doanh nghiệp vừa vànhỏ cũng góp phần làm năng động nền kinh tế trong cơ chế thị trờng Do lợi thếcủa qui mô nhỏ là năng động, linh hoạt, sáng tạo trong kinh doanh, cùng vớihình thức tổ chức kinh doanh có sự kết hợp chuyên môn hoá và đa dạng hoámềm dẻo, hoà nhịp với đòi hỏi uyển chuyển của nền kinh tế thị trờng, cho nêncác doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò to lớn góp phần làm năng động nền kinhtế trong cơ chế thị trờng Khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ thu hút đợc khánhiều vốn trong dân c Do tính chất nhỏ lẻ, dễ phân tán đi sâu vào các ngõngách và yêu cầu số lợng vốn ban đầu không nhiều, cho nên các doanh nghiệpvừa và nhỏ có vai trò rất lớn trong việc thu hút các nguồn vốn nhỏ lẻ, nhàn rỗitrong các tầng lớp dân c đầu t vào sản xuất kinh doanh Chúng tạo lập dần tậpquán đầu t vào sản xuất kinh doanh và hình thành khu vực “ mồi” cho việc thựchiện có kết quả vấn đề huy động vốn của dân c theo luật khuyến khích đầu ttrong nớc Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò to lớn trong việc chuyển dịchcơ cấu kinh tế, đặc biệt đối với khu vực nông thôn Hơn nữa các doanh nghiệp

Trang 6

vừa và nhỏ góp phần đáng kể vào việc thực hiện đô thị hoá phi tập trung Sựphát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thông sẽ thu hút ngời lao độngthiếu hoặc cha có việc làm và có thể thu hút số lợng lớn lao động thời vụ trongcác kỳ nông nhàn vào hoạt động sản xuất kinh doanh, rút dần số lợng lao độngnông nghiệp sang công nghiệp và làm việc ngay tại quê hơng Và nó hình thànhkhu tập trung là quá trình đô thị hoá phi tập trung Cuối cùng các doanh nghiệpvừa và nhỏ là nơi ơm mầm các tài năng kinh doanh, là nơi đào tạo, rèn luyệncác nhà doanh nghiệp làm quen với môi trờng kinh doanh Bắt đầu từ kinhdoanh qui mô nhỏ và thông qua điều hành quản lý kinh doanh quy mô vừa vànhỏ, một số nhà doanh nghiệp sẽ trởng thành lên thành những nhà doanhnghiệp lớn tài ba, biết đa doanh nghiệp của mình nhanh chóng phát triển Cáctài năng kinh doanh sẽ đợc ơm mầm từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Qua những lý luận ở trên chúng ta đã biết đợc doanh nghiệp vừa và nhỏcó một vị trí rất quan trọng và vai trò rất lớn trong phát triển kinh tế – xã hộicủa một đất nớc Vậy thực trạng phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ởViệt Nam trong những năm qua nh thế nào?

Từ năm 1996 lại đây nhờ tác động tích cực của chủ trơng, các luật vàphát triển kinh tế nhiều thành phần nên các doanh nghiệp vừa và nhỏ bớc sanggiai đoạn phát triển mới Đó là giai đoạn không chỉ có sự tăng lên về số lợngcác doanh nghiệp vừa và nhỏ mà là có sự cơ cấu lại doanh nghiệp vừa và nhỏ, làsự phát triển gắn với thị trờng hơn, hiệu quả sản xuất kinh doanh đợc nâng caohơn, vai trò vị trí của nó trong nên kinh tế quốc dân đợc nâng cao hơn Và bớcđầu đã đạt đợc một số thành tựu đó là:

Số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc loại hình công ty t nhân,công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty liên doanh với nớc ngoàităng lên nhanh Năm 1986 cả nớc gần nh không có doanh nghiệp t nhân nào nh-ng đến tháng 12/1994 cả nớc có 13.772 doanh nghiệp t nhân, 5.120 công tytrách nhiêm hữu hạn, 133 công ty cổ phần, tỷ trọng giá trị tổng sản lợng côngnghiệp tăng từ 15,6% (1986) lên 27,5% (1994) Các doanh nghiệp vừa và nhỏmới ra đời ở nớc ta, từ năm 1986 đến nay phần lớn là các doanh nghiệp t nhân,công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty liên doanh Nhiều doanhnghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn đợc hình thành trên cơ sở sắp xếplại sản xuất, đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp Nhà nớc và hợp tác xã Qua

Trang 7

điều tra 100 chủ doanh nghiệp t nhân ở Hà Nội và 200 chủ doanh nghiệp t nhânđã từng là cán bộ công nhân viên của Nhà nớc (ở Hà Nội 63%, ở Thành phốHCM 48%) Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ đã chuyển hớng mặt hàng, chuyểnhớng điều kiện theo nguyên tắc kế hợp chuyên môn hoá với đa dạng hoá trên cơsở đổi mới công nghệ, tăng cờng liên doanh, liên kết làm cho sản xuất kinhdoanh thích hợp với thị trờng tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Tổchức sản xuất và tổ chức quản lý đối với các doanh nghiệp thuộc các thành phầnkinh tế khác nhau, đã có đổi mới theo hớng: Gắn với thị trờng, tạo đợc động lựcphát triển, thiết thực, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệpvừa và nhỏ thuộc khu vực Nhà nớc đợc chủ động sản xuất xuất kinh doanh hơntrong nớc Nhng bên cạnh những thành tựu vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề đó là:

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ đều gặp vòng các khó khăn trở ngại chiphối và gây ảnh hởng nhân quả cho nhau Đó là: thị trờng hạn hẹp, không ổnđịnh, vốn ít, kĩ thuật công nghệ lạc hậu Không có thị trờng nên không có nhucầu đầu t và đổi mới công nghệ Vốn ít không đổi mới công nghệ nêu khả năngcạnh tranh sản phẩm kém Do đó không có thị trờng Trong số các doanhnghiệp đợc hỏi về khó khăn có 68,57% cho là khó khăn do thiếu vốn, 37,62%cho là khó khăn bởi không có thị trờng Phát triển và đổi mới các doanh nghiệpvừa và nhỏ còn mang tính tự phát và còn nhiều lúng túng Nguyên nhân của tồntại yếu kém trên, một phần là do hạn chế về năng lực bản thân doanh nghiệpvừa và nhỏ, phần quan trọng hơn là do cha có môi trờng kinh doanh thuận lợicho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Biểu hiện trên các mặt: Thiếu chính sáchriêng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, sự giúp đỡ của Nhà nớc tuy đã có nhng chanhiều Vì vậy để giải quyết khó khăn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ và thúcđẩy sự phát triển của các doanh nghiệp này Nhà nớc phải có những chính sáchvĩ mô đúng đắn để tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ nh: Tập hợpcác giải pháp gồm: Chính sách tạo hành lang pháp lí đồng thời đổi mới hệthống chính sách kinh tế vĩ mô gồm: Chính sách tài chính – Tín dụng; chínhsách về thuế; chính sách về thơng mại và công nghệ; chính sách công nghệ đàotạo và tổ chức mạng lới cung cấp dịch vụ và thông tin.

Trớc hết chúng ta xem xét về hành lang pháp lý đó là: Hình thành vàphát triển các tổ chức quản lý Nhà nớc, tổ chức đại diện và tổ chức t vấn để hỗtrợ, giúp đỡ quả lý các doanh nghiệp vừa và nhỏ Doanh nghiệp vừa và nhỏ là

Trang 8

đối tợng quản lý, đối tợng này rất đa dạng về ngành nghề, về sở hữu và thờnggặp khó khăn về vốn, công nghệ kỹ thuật, thông tin Hiện nay các doanh nghiệpvừa và nhỏ đang bị phân tán quản lý bởi nhiều đầu mối Ví dụ: Trên địa bàn HàNội, gần 200 doanh nghiệp vừa và nhỏ của công nghiệp Trung Ương chịu sựquản lý của 22 đầu mối và trên 100 doanh nghiệp vừa và nhỏ của quốc doanhđịa phơng do 13 đầu mối quản lý Sự phân tán đầu mối đã gây ra tình trạngphân tán chồng chéo, vừa nắm cái lẽ ra không cần nắm, vừa buông cái lẽ rakhông đợc buông, nhiều việc cần thiết ảnh hởng lớn đến sự phát triển các doanhnghiệp vừa và nhỏ Chẳng hạn qui hoạch phát triển chuyên ngành, giúp đỡ khókhăn về thị trờng, chuyển giao công nghệ.

Trong quá trình phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần sự hỗ trợ từbên ngoài, cần có ngời bảo vệ quyền lợi và cần có ngời đại diện để nói lên tiếngnói của mình Các doanh nghiệp vừa và nhỏ phải thực sự trở thành chủ thể kinhdoanh và đợc sự quản lý bằng pháp luật, chính sách Vì vậy đã đến lúc phải đổimới, hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ theocác hớng:

Tăng cờng quản lý Nhà nớc thông qua pháp luật, chính sách, xoá bỏ cơquan chủ quản Cơ quan quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏlà các bộ phận quản lý ngành và bộ phận quản lý chức năng Hình thành, pháttriển các tổ chức t vấn, hỗ trợ giúp đỡ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên các lĩnhvực: xuất khẩu, tài chính chuyển giao công nghệ, đào tạo Phát triển các tổ chứcđại diện theo ngành và theo các loại hình sở hữu để vừa bảo vệ quyền lợi, vừagiúp đỡ lẫn nhau, vừa nói lên tiếng nói của ngời chủ, ngời lao động và tham mucho Nhà nớc trong xây dựng qui hoạch, chính sách liên quan đến ngành mình.Đồng thời phải tăng cờng và đổi mới quản lý Nhà nớc đối với các doanh nghiệpvừa và nhỏ.

Nhà nớc đã ban hành một số luật và chính sách liên quan đến phát triểnvà quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ nh: Luật doanh nghiệp t nhân; Luật côngty; Luật đầu t trong nớc… và nhiều chính sách liên quan Song so với yêu cầu và nhiều chính sách liên quan Song so với yêu cầuthì công tác quản lý Nhà nớc còn cần phải làm nhiều việc đúng tầm hơn Trongnhững năm tới Nhà nớc cần chú ý vấn đề sau:

Trang 9

Hoàn thiện hệ thống luật liên quan đến doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộccác thành phần kinh tế nh Luật Hợp Tác Xã; Luật doanh nghiệp Nhà nớc Hoànthiện chiến lợc phát triển kinh tế xã hội hiện nay và xây dựng chiến lợc pháttriển kinh tế – xã hội đến năm 2010 Trên cơ sở chiến lợc phát triển kinh tế -xã hội cho các vùng, ngành Đây là cơ sở để định hớng phát triển doanh nghiệpvừa và nhỏ Hoàn thiện, đổi mới các chính sách phát triển và quản lý các doanhnghiệp vừa và nhỏ theo hớng đồng bộ, thể hiện sự gắn bó giữa chủ trơng pháttriển với qui mô và qui hoạch phát triển từng ngành với chính sách, biện phápthực hiện Tính đồng bộ của chính sách không chỉ thể hiện ở số lợng các chínhsách phải đủ và đồng bộ để thực hiện sự ăn nhịp và bình đẳng giữa các thànhphần kinh tế Tóm lại Nhà nớc phải tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp vừavà nhỏ hoạt động bằng cách nghiên cứu ban hành các bộ Luật và các văn bảnpháp qui để bổ sung, hoàn chỉnh môi trờng pháp luật về kinh doanh Chính phủphải thống nhất sự quản lý, kiểm tra, giám sát, hỗ trợ và cáp giấy phép chodoanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động Đồng thời qui định các thủ tục hành chínhtheo hớng cải tiến, giảm bớt phiền hà các chủ đầu t thành lập doanh nghiệp vừavà nhỏ áp dụng các biện pháp kiên quyết và có hiện quả nhằm ngăn chặn hànglậu, khuyến khích sản xuất trong nớc để tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa vànhỏ phát triển và phải xử lý nghiêm minh các doanh nghiệp vừa và nhỏ vi phạmpháp luật Cùng với sự tạo lập hành lang pháp lý Nhà nớc phải có sự đổi mớicác chính sách kinh tế vĩ mô đó là:

Về chính sách tài chính - tín dụng: Nhà nớc cho phép đa dạng hoá các

nguồn vốn, để các doanh nghiệp vừa và nhỏ có cơ hội huy động vốn vào sảnxuất-kinh doanh Nhà nớc cần phải dành phần tích luỹ hàng năm từ 30% đến40% GDP để đầu t vào cơ sở hạ tầng và vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ thôngqua hệ thống tài chính – tín dụng Các doanh nghiệp vừa và nhỏ cần phải huyđộng vốn bằng các con đờng nh: Huy động vốn trong nhân dân và để huy độngđợc nguồn vốn trên, ngoài chính sách lãi suất hợp lý, cần phải ổn định nền kinhtế đồng thời giải toả đợc tâm lý lo sợ sự mất giá của đồng tiền Phải huy động đ-ợc nguồn vốn nhàn rỗi của các loại hình doanh nghiệp vào sản xuất kinh doanh.Ngoài sự huy động vốn trong nớc thì nguồn vốn nớc ngoài cũng phải đợc tậndụng Thông qua liên doanh, liên kết, đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam,để tăng nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh Tận dụng nguồn vốn ODA để nâng

Trang 10

cấp cơ sở hạ tầng giúp các doanh nghiệp có cơ hội hoà nhập vào thị trờng chungcủa đất nớc và quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích Việt Kiều đầu tvề nớc và tận dụng nguồn vốn mà Việt Kiều ở nớc ngoài gửi về cho thân nhântrong nớc Để thực hiện giải pháp nêu trên, trớc mắt chúng ta tập trung vào mộtsố biện pháp cụ thể sau: Cho phép các doanh nghiệp làm ăn có hiệu qua pháthành cổ phiếu trong nội bộ doanh nghiệp, nhằm thu hút vốn nhàn rỗi của ngờilao động Từng bớc hình thành thị trờng chứng khoán ở các đô thị lớn, tiến tớithị trờng chứng khoán ở các vùng đô thị lớn và trên địa bàn cả nớc Lập quĩquốc gia hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ Quy định tỷ lệ tín dụng tối thiểu dànhcho doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với các ngân hàng thơng mại (ngân hàng th-ơng mại) Hình thành các tổ chức tài chính, ngân hàng chuyên hỗ trợ doanhnghiệp vừa và nhỏ phát triển thông qua các biện pháp cho vay vốn, thanh toánthơng mại.

Việc thực hiện các giải pháp huy động vốn trong nớc đã thực hiện khámạnh mẽ trong những năm qua thông qua các công cụ nh thuế, lãi suất… và nhiều chính sách liên quan Song so với yêu cầu Nhờđó trong những năm qua sản xuất trong nớc phát triển mạnh mẽ, tỷ lệ tiết kiệmđầu t toàn xã hội đạt là 444.585,6 tỷ đồng Nhng chính sách huy động vốn cònnhiều trở ngại là cha tạo đợc điều kiện thông thoáng trong việc huy động vốncho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Mặc dù tính đến thời điểm hiện tại Nhà nớcđã cho phép các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có thể vay theohình thức tín chấp Nhng trong thực tế hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏkhông thể vay theo hình thức này vì không có tổ chức đại diện đứng ra bảo lãnh

Còn vòng quay theo hình thức thế chấp thì các doanh nghiệp vừa và nhỏlại không có đủ tài sản thế chấp cho ngân hàng, trong khi đó lại cha có một tổchức tín dụng nào chuyên doanh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta, laịicó sự phân biệt đối xử giữa các Doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệpngoài quốc doanh Ngoài ra việc cha có hệ thống bảo lãnh và bảo hiểm tín dụngcho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã làm cho doanh nghiệp vừa và nhỏ khôngthể tiếp cận đợc với các khoản tín dụng trung và dài hạn từ hệ thống tài chínhchính thức.

Về chính sách thuế: Chúng ta đã áp dụng thuế giá trị gia tăng ở các

doanh nghiệp đã đăng ký thành lập hầu hết các hệ thống VAT đều thực hiệnmiễn đóng thuế đối với doanh nghiệp quá nhỏ VAT đợc thu đối với tất cả các

Ngày đăng: 30/10/2012, 14:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w