1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo ở huyện Chiêm Hoá - tỉnh Tuyên Quang

126 866 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 703 KB

Nội dung

Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo ở huyện Chiêm Hoá - tỉnh Tuyên Quang

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Huyện chiêm hoá là một huyện miền núi của tỉnh Tuyên Quang.Đâylà một huyên có nhiều đặc thù và là huyện có nhiều tài nguyên phong phúvà vị trí quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội Huyện Chiêm Hoá đã cónhững bước tiến dài và có những thành tựu nổi bật đặc biệt là đời sốngnhân dân được nâng cao, công bằng xã hội được duy trì ổn định ,

Tuy nhiên do quá trình phát triển kinh tế cũng đã bộc lộ những hạnchế nhất định như: nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc mangnặng dấu ấn của nền kinh tế tự nhiên, năng suất cây trồng vật nuôi, năngsuất lao động và hiệu quả kinh tế thấp- cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, tỷtrọng sản xuất nông nghiệp, tỷ trọng sản xuất dịch vụ thấp, các nhu cầu cầnthiết cho đời sống nhân dân chưa được đảm bảo, văn hóa- xã hội chưa pháttriển, trình độ dân trí thấp Đúng như nhận định nghị quyết trung ương 5(khoá VII) : cơ chế quản lý chính sách của nhà nước để phát triển chưa phùhợp, lợi ích của người lao động chưa được đảm bảo, cơ cấu nông nghiệp vàkinh tế nông thôn chưa thoát khỏi độc canh và thuần nông, chăn nuôi chưaphát triển manh, lâm nghiệp nặng về khai thác để lại hậu quả năng nề (lũlụt) rừng trồng và bảo vệ rừng chưa thành ngành kinh doanh làm giàu chongười lao động công nghiệp, thương nghiệp dịch vụ nông thôn chưa pháttriển, các ngành công nghiệp xây dựng, giao thông vận tải, thương nghiệpdịch vụ chuyển hướng chậm Kinh tế phát triển không đồng đều giữa cácxã vùng sâu vùng xa Vì vậy trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hộichung của toàn huyện thì chúng ta thấy qua quá trình phát triển huyệnChiêm Hoá còn gặp nhiều khó khăn, nên vấn đề phát triên kinh tế - xã hộitrở nên hết sức cấp thiết và đặc biệt quan tâm hơn để góp phần cải thiệnmức sống của nhân dân ,giảm mức nghèo đói, chính vì những lẽ đó mà em

tiến hành chọn nghiên cứu đề tài : "Những giải pháp chủ yếu nhằm phát

Trang 2

triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo ở huyện Chiêm Hoá - tỉnh TuyênQuang" Đây là vấn đề có ý nghĩa trong việc nghiên cứu khoa học với

những vấn đề thực tiễn, cấp bách đang được đặt ra trong phát triển kinh tếTuyên Quang nói chung và huyên Chiêm Hoá nói riêng.

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài :

Mục đích nghiên cứu của đề tài là hệ thống hoá một số vấn đề lýluận và phương pháp luận để xem xét đánh giá vấn đề phát triển kinh tếchuyển dịch cơ cấu kinh tế và xoá đói giảm nghèo ở huyện Chiêm Hoá.

Phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế và xoá đói giảmnghèo ở huyện Chiêm Hoá và những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên.Từ đó rút ra những mặt đạt được, những mặt hạn chế và những vấn đề đặtra cần giải quyết Trên cơ sở đó đưa ra những phương hướng và những giảipháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo ởhuyện Chiêm Hoá.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài :

Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất, thực trạng đời sốngcủa dân cư, điều kiệt sản xuất và phương hướng phát triển sản xuât ở huyệnChiêm Hoá.

4.Phương pháp nghiên cứu :

Để đảm bảo mục đích nghiên cứu nêu trên của đề tài tập trung ápdụng các phương pháp nghiên cứu sau:

-Dùng phương pháp duy vật biện chứng để xem xét vận động của sựvật trong mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau.

-Dùng các phương pháp điều tra phỏng vấn, phương pháp tổng hợp,phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê, phân tích, Nhằm xem xétđối tượng nghiên cứu một cách toàn vẹn và trong trạng thái động

Trang 3

5 Kết cấu của đề tài :

Chương I: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế và

xoá đói giảm nghèo trong nông thôn.

Chương II: Thực trạng đói nghèo và xoá đói giảm nghèo trong nông

thôn huyện Chiêm Hoá

Chương III: Phương hướng và những giải pháp cơ bản thúc đẩy

kinh tế và xoá đói giảm nghèo ở huyện Chiêm Hoá.

Nhờ sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo :PGS.TS Hoàng Việt và sự nỗlực của bản thân, luận văn đã được hoàn thành Tuy nhiên do khả năng cóhạn, thời gian thực tập ngắn nên chắc chắn luận văn còn nhiều hạn chế, emmong được sự góp ý thêm của các thầy, Cô giáo và các bạn đọc.

Em xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo hướng dấn : PGS.TS HoàngViệt và các thầy cô giáo trong khoa KTNN-PTNT trường đại học kinh tếquốc dân Hà Nội.

Trang 4

Chương I

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VÀ PHÁT TRIỂNKINH TẾ VÀ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TRONG NÔNG THÔN

1 Quan niệm và tiêu chí xác đinh đói nghèo

1.1 Quan niệm về đói nghèo

Xã hội loài người đã phát triển qua nhiều nấc thang lịch sử do trìnhđộ sản xuất quy đinh Bằng lao động sản xuât con người khai thác thiênnhiên để tạo ra của cải vật chất để đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, ở, và nhữngnhu cầu khác Năng suất lao động ngày càng tăng thì của cải ngày càngnhiều, các nhu cầu sống được đáp ứng đầy đủ hơn; trái lại năng s1uất laođộng thấp, của cải vât chất thu được ít, con người rơi vào cảnh đói nghèo.Đói nghèo không chỉ xuất hiện và tồn tại dưới chế độ công xã nguyênthuỷ, chế độ chiếm hữu nô lệ,chế độ phong kiến với trình độ lực lượng sảnxuất kém phát triển mà ngay trong thời đại ngày nay với công cuộc cáchmang khoa học hiện đại, với lực lượng sản xuất cao trưa từng thấy, trongtừng quốc gia kể cả các quốc gia đã phát triển nhất trên thế giới, đói nghèovẫn tồn tại một cách hiển nhiên Do đó loài người đã phải luôn tìm mọicách để nâng cao trình độ sản xuất của mình, nâng cao đời sống của nhândân Đối với nước ta Bác Hồ đã từng nói: "Đảng và Nhà nước vừa lonhững việc lớn như đổi nền kinh tế văn hoá tiên tiến, vừa đồng thời quantâm đến những việc nhỏ như, tương, cà, mắm muối cấn thiết cho đời sốnghàng ngày của nhân dân".

Đói nghèo là một vấn đề nóng bỏng và nhức nhối, nó được các giớinghiên cứu, cơ quan hoạch định chính sách của nhiều quốc gia quan tâmnghiên để tìm ra những nguyên nhân của đói nghèo và xác định các biệnpháp xoá đói giảm nghèo.

Trang 5

Tại các hội nghị bàn về giảm đói nghèo khu vực Châu á thái BìnhDương do ESCAP tổ chức ở Băng Kôk Thái Lan tháng 9 năm 1993 đã đưara khái niệm và định nghiã đói nghèo như sau:

"Nghèo là một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn cácnhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu này đã được xã hội thừanhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán củađịa phương".

Theo PGS - PTS Đỗ Nguyên Phương thì đói nghèo được nghiên cứunhư sau: "Nghèo là tình trạng của một bộ phận dân cư có điều kiện thoảmãn một phần các nhu cầu tối thiều, cơ bản của cuộc sống và có mức thunhập thấp hơn mức trung bình của cộng đồng xét trên mọi phương diện".

Trên cơ sở nhất trí với quan điểm xem xét vấn đề nghèo đói của tổchức Liên Hợp Quốc, Ngân hàng châu á đã đánh giá về thực trạng nghèođói và đã đưa ra 2 khái niệm nghèo đói là: Nghèo tương đối và nghèo tuyệtđối Nghèo tương đối là tình trạng thu nhập không có khả năng thoả mãncác nhu cầu tối thiểu, chỉ duy trì cuộc sống cơ thể con người Nghèo tuyệtđối là tình trạng thu nhập thấp không có khả năng đạt tới mưc sống tốithiểu tại một thời điểm nào đó.

Theo uỷ ban kinh tế xã hội khu vưc châu Á thái bình Dương(ESCAP) thì "sự thiếu thốn của cải trong mỗi quan hệ với nhu cầu thiết yếucủa con người được xem là nghèo khổ tuyệt đối Còn khi xem xét thựctrạng mức sống và vị trí ( về kinh tế - xã hội ) các nhóm hoặc cá nhân khácở phương diện mức độ tiêu thụ và thu nhập của họ sẽ cho ta hình dungđược về khèo khổ tương đối "

Ở nước ta, Bộ lao động thương Binh - xã hội đã đưa ra định nghĩa vềhai loại đói nghèo như sau: Nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối.

Trang 6

- Nghèo tuyệt đối là tình trạng của một bộ phận dân cư có thu nhậpthấp không đủ khả năng thoả mãn các nhu cầu tối thiểu chỉ để duy trì cuộcsống

- Nghèo tương đối là tình trạng của một bộ phận dân cư có mức thunhập thấp không đủ khả năng đáp ứng những nhu cầu sinh hoạt xã hội ởmột thời điểm nào đó.

Nhưng hiện nay ở Việt Nam, bên cạnh khái niệm "nghèo " còn sửdụng khái niệm "đói "để phân biệt mức độ rất nghèo của một bộ phận dâncư "nghèo là một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức tối thiểu khôngthoả mãn các nhu cầu ăn, mặc, ở, ytế, giáo dục, đi lại giao tiếp; và "đói" làmột tình trạng một bộ phận có mức sống dưới mức tối thiểu cơm không đủăn, áo không đủ mặc, thu nhập không đảm bảo duy trì cuộc sống.

Tuỳ thuộc vào khả năng đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm đểduy trì cuộc sống trong năm, Việt nam còn phân hộ đói ra thành hai nhómlà: hộ thiếu đói và hộ đói gay gắt để có biện pháp hỗ trợ kịp thời.

Ngoài khái niệm hộ nghèo, hộ đói, việt Nam còn sử dụng khái niệm"vùng nghèo, xã nghèo" là nơi có tỷ lệ hộ nghèo cao hơn nhiều và mứcsống dân cư thấp hơn nhiều so với mức sống chung của cả nước

Tình trạng phổ biên của vùng nghèo là các điểu kiện tự nhiên khôngthuận lợi (đất xấu, thiên tai thường xuyên), kết cấu hạ tầng kém phát triển.

1.2 Tiêu chí xác định ranh giới đói nghèo.

Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế xã hội ở nước ta và hiện trạngđời sống trung bình phổ biến của dân cư hiện nay, có thể xác lập các chỉtiêu đánh giá về đói nghèo theo mấy chỉ tiêu sau đây: thu nhập, nhà ở vàtiện nghi sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn.

Trang 7

Chuẩn mức nghèo đói do bộ lao động thương binh xã hội đề ra năm1993 như bảng sau:

- Theo tiêu chí mới

Sự phân hoá giàu nghèo được xem xét trên nhiều lĩnh vực đời sốngkinh tế - xã hội Cụ thể hơn, có thể xem xét sự phân hoá giàu nghèo ở cáckhu vực khác nhau giữa các tầng lớp dân cư và các vùng theo các lĩnh vựccụ thể như:

+ Sự khác nhau về sở hữu / chiếm hữu tư liệu sản xuất + Sự chêng lệch về thu nhập / mức sống và việc làm

Trang 8

+ Sự khác nhau về sở hữu / sử dụng các tài sản như nhà ở, các phươngtiện trong cuộc sống và sinh hoạt.

+ Sự khác nhau về khả năng và hưởng thụ các thành quả phát triểnkinh tế, văn hoá, xã hội ( như y tế, giáo dục, giải trí ).

+ Sự phân biệt về chính tri, tức là khả năng và điều kiện tham gia vàohệ thống chính trị và các quyền chính trị cơ bản.

Sau đây là tiêu chí đánh giá sự nghèo đói của một số cơ quan khácnhau:

* Theo tiêu chí của liên hợp quốc: theo chuẩn mực đánh của liên hợpquốc, ở các nức đang phát triển nói chung, những người có mức thu nhậpdưới 1 USD / ngày là thuộc mức nghèo khổ tuyệt đối.

* Theo tiêu chí của ngân hàng thế giới: các nhà kinh tế ngân hàng thếgiới đã đề xuất một mức chuẩn quốc tế dựa trên cơ sở tiêu chuẩn Ấn Độ.Theo đó ranh giới đói nghèo là mức thu nhập cần thiết để có mức cung cấphàng ngày 2250 kcalo / người vào năm 1995.

* Theo tiêu chí của tổng cục thống kê: năm 1994 các chỉ tiêu đựơc ápdụng cụ thể như sau:

Nghèo ở nông thôn < 50.000 đồng / người / thángCực nghèo ở nông thôn < 25.210 đồng/ người / thángNghèo ở thành thị < 70.000 đồng / người / thángCực nghèo ở thành thị < 42.140 đồng / ngưòi / tháng Theo cách tính này, năm 1993 ở nước ta có 20% hộ nghèo và 4,4%hộ cực nghèo.

* Theo tiêu chí của Bộ lao động thương binh xã hội : theo thông báosố

Trang 9

1751/ LĐ- XH của Bộ lao động - thương binh xã hội ngày 20/5/1997,chuẩn mực đối với hộ nghèo đói ở nước ta như sau:

+ Hộ đói: là hộ có TNBQ < 13 kg gạo ( 45.000 đồng) / người/ tháng.+ Hộ nghèo có TNBQ < 15 kg gạo ( 55.000 đồng ) / người / tháng.Đối với khu vực nông thôn, vùng núi và hải đảo.

+ Hộ nghèo đối với khu vực nông thôn vùng đồng bằng, trung du cómức

TNBQ < 20 kg gạo (90.000 đồng) / người / tháng + Hộ nghèo đối với khu vực thành thị có mức

TNBQ < 25 kg gạo (90.000 đồng) / người / tháng.

* Theo tiêu chí mới của tỏng cục thống kê năm 2000 chuẩn mực đóinghèo của nước ta như sau:

Nghèo ở các vùng hải đảo và vùng núi

nông thôn <= 80.000 đồng / ngưòi /thángNghèo ở vùng đồng bằng nông thôn <= 100.000 đồng / người / thángNghèo ở khu vực thành thị <= 150.000 đồng / người / tháng

Nghiên cứu các chỉ tiêu và chuẩn mực đánh giá sự phân hoá giàunghèo ở nước ta cũng cần đề cập sự khác biệt giữa các nhóm dân cư về sởhữu / chiếm hữu tư liệu sản xuất, về sở hữu các tài sản, phương tiện phụcvụ đời sống vật chất và tinh thần, về khả năng và điều kiện hưởng thụ củacác thành quả phát triển trên các lĩnh vực văn hoá xã hội ( y tế, giáo dục,vui chơi giải trí) khả nằng hội nhập với cộng đồng trong quá trình pháttriển.

Trang 10

2 Nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng tác động đến đói nghèotrong nông thôn.

2.1 Một trong những nguyên nhân đầu tiên dẫn đến tình trạngnghèo khó đó là trình độ học vấn thấp, việc làm chủ yếu trong khu vựcnông nghiệp với việc làm không ổn định.

Những người nghèo là những người có trình độ học vấn thấp, ít có cơhội kiếm được việc làm tốt, ổn định Mức thu nhập của họ hầu như chỉ đảmbảo nhu cầu tối thiểu và do vậy không có điều kiện dể nâng cao trình độcủa mình trong tương lai để thoát khỏi cảnh nghèo khó Bên cạnh đó trìnhđộ học vấn thấp ảnh hưởng đến các quyết định có liên quan đến giáo dục,sinh đẻ, nuôi dưỡng con cái, ảnh hưởng không nhỏ đến thế hệ hiện tại vàcả thế hệ trong tương lai

Người nghèo có trình độ học vấn thấp khoảng 90% những ngườinghèo là những người chỉ có trình độ phổ thông cơ sở hoặc thấp hơn Kếtquả điều tra mức sống cho thấy trong số người nghèo, tỷ lệ số người chưabao giờ được đi học chiếm 12%, tốt nghiệp tiểu học chiế 39%, phổ thôngcó sở chiếm 37%.Tỷ lệ nghèo giảm xuống khi trình độ giáo dục tăng lên,80%số người nghèo làm các công việc trong nông nghiệp có mức độ thunhập rất thấp.Trình độ học vấn thấp, hạn chế nên khả năng kiếm việc làmtrong khu vực, trong các nghành phi nông nghiệp, những công việc manglại thu nhập cao hơn và ổn định hơn.

2.2 Các nguyên nhân về dân số

Quy mô hộ gia đình là "mẫu số" quan trọng có ảnh hưởng đến mứcthu nhập bình quân của các thành viên trong hộ đông con vừa là hệ quả củađói nghèo Tỷ lệ sinh trong các hộ gia đình nghèo còn rất cao, đông con làmột trong những đặc điểm của các hộ gia đình nghèo Năm 1998, số conbình quân /phụ nữ của nhóm 20% nghèo nhất là 3,5 con so với mức 2,1 concủa nhóm 20% giàu nhất Quy mô hộ gia đình lớn làm cho tỷ lệ phụ thuộc

Trang 11

cao Tỷ lệ phụ thuộc của nhóm nghèo nhất là 0,95 so với 0,37 của nhómgiàu nhất

Một trong những nguyên nhân tỷ lệ sinh cao trong các hộ nghèo là dohộ không có kiến thức cũng như điều kiện tiếp cận với các biện pháp sứckhoẻ sinh sản, tỷ lệ phụ nữ nghèo đặt vòng chánh thai thấp độ hiểu biết củaphụ nữ nghèo về an toàn tình dục, cũng như mối liên hệ giữa tình trạngnghèo đói và sức khoẻ sinh sản và tăng nhân khẩu còn hạn chế

Tỷ lệ phụ nữ cao trong các hộ nghèo còn có nghĩa là nguồn lực về laođộng rất thiếu, và đây cũng chính là một nguyên nhân dẫn đến tình trạngnghèo đói của hộ.

2.3 Nguồn lực hạn chế và nghèo nàn

Người nghèo thường thiếu nhiều nguồn lực, họ bị rơi vào vòng luẩnquẩn của nghèo đói và thiếu nguồn nhân lực, người nghèo có khả năng tiếptục nghèo vì họ không thể đầu tư vào nguồn nhân lực của họ Ngược lại,nguồn vốn nhân lực thấp lại cản trở họ thoát khỏi nghèo đói.

Các hộ nghèo có rất ít đất đai, và tình trạng không có đất của họ cóxu hướng tăng lên Đặc biệt là ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, thiếu đất đaiảnh hưởng đến việc đảm bảo an ninh lương thực của người nghèo cũng nhưkhả năng đa dạng hoá sản xuất, để hướng tới sản xuất các loại cây trồng cógiá trị cao hơn Đa số người nghèo lựa chọn phương án tự cung, tự cấp, họvẫn dữ các phương thức sản xuất truyền thống với giá trị thấp, thiếu cơ hộithực hiện các phương án mang lại lợi nhuận cao hơn Do vẫn theo phươngpháp sản xuất truyền thống nên giá trị sản phẩm và năng suất thấp, thiếutính cạnh tranh trên thị trường và vì vậy đã đưa họ vào vòng luẩn quẩn củasự nghèo khó.

Bên cạnh đó, đại đa số người nghèo không có cơ hội tiếp cận với cácdịch vụ sản xuất như khuyến nông, phòng dịch bệnh, tiếp cận các nguồn

Trang 12

nước, hệ thống thuỷ lợi, giống mới, phân bón, thị trường… các yếu tố nàygóp phần làm tăng nguồn lực đầu vào cũng như của cải đầu ra của họ.

Người nghèo cũng thiếu khả năng tiếp cân các nguồn tín dụng là mộttrong những yếu tố rất quan trọng đối với sản xuất Sự hạn chế của nguồnvốn là một trong những nguyên nhân trì hoãn khả năng đổi mới sản xuất,đưa công nghệ mới, thay đổi giống, chất lượng cao…Mặc dù trong khuônkhổ dự án tín dụng cho người nghèo thuộc chương trình xóa đói giảmnghèo quốc gia, khả năng tiếp cận tín dụng đã tăng lên rất nhiều, song vẫncòn khá nhiều người nghèo, đặc biệt là người rất nghèo, không có khả năngtiếp cận với các nguồn tín dụng Một mặt những người nghèo do không cótài sản thế chấp, họ phải dựa vào tín chấp với các món vay nhỏ, hiệu quảthấp đã làm giảm khả năng hoàn trả vốn Mặt khác, đa số người nghèokhông có kế hoạch sản xuất cụ thể, hoặc sử dụng các nguồn vốn vay khôngđúng mục đích, do vậy họ không có điều kiện tiếp cận các nguồn vốn, vàcuối cùng cũng làm cho họ nghèo hơn.

2.4 Nguy cơ dễ bị tổn thương và sự cô lập

Các hộ gia đình nghèo dễ bị tổn thương bởi những khó khăn hàngngày và những biến động bất thường xảy ra đối với cá nhân, gia đình haycộng đồng Do nguồn thu nhập của họ rất thấp, bấp bênh, khả năng tích luỹkém nên họ khó có khả năng chống trọi với những biến cố xảy ra trongcuộc sống (mất mùa, mất việc làm, thiên tai, mất nguồn lao động, mất sứckhoẻ…) Đối với khả năng kinh tê mong manh của các hộ gia đình nghèotrong khu vực nông thôn, những đột biến này sẽ tạo ra những bất ổn lớntrong cuộc sống của họ.

Các rủi ro trong sản xuất kinh doanh đối với người nghèo cũng rấtcao, do họ không có trình độ tay nghề và thiếu kinh nghiệm làm ăn Khảnăng đối phó và khắc phục các rủi ro của người nghèo cũng rất kẽm donguồn thu nhập hạn hẹp làm cho hộ gia đình mất khả năng khắc phục rủi rovà có thể còn gặp rủi ro hơn nữa.

Trang 13

Hàng năm số người phải cứu trợ đột xuất do thiên tai khoảng từ 1,5 triệu người Bình quân hàng năm, số hộ tái đói nghèo trong tổng số hộvừa thoát khỏi đói nghèo vẫn còn lớn, do ít số hộ đang sống ở bên ngưỡngđói nghèo và rất dễ bị tác động bởi các yếu tố rủi ro như thiên tai, ốm đau,mất việc làm ….

1-Các phân tích từ cuộc điều tra hộ gia đình 1992- 1993 và 1997- 1998cho thấy các hộ gia đình phải chịu nhiều thiên tai nguy cơ dễ lún sâu vàođói nghèo Điều này chỉ ra vai trò quan trọng của việc giảm nhẹ hậu quảthiên tai như là một thước đo chủ yếu để đánh giá xóa đói giảm nghèo

2.5 Sức khoẻ yếu kém cũng là nhân tố chính đẩy con người vàotình trạng nghèo đói trầm trọng.

Vấn đề sức khoẻ kém ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập và chỉ tiêucủa người nghèo do mất đi nguồn lao động và tăng chi phí cho chữa chạycác đột biến về chi phí y tế, là một trong những nguyên nhân khiến ngườinghèo rơi vào tình trạng khốn quẫn.

Gánh nặng chi phí bảo vệ sức khoẻ đối với người nghèo cũng là mộtcái bẫy đẩy người nghèo luẩn quẩn trong vòng đói nghèo Họ phải chịuđựng hai gánh nặng: thứ nhất là mất thu nhập do người lao động đem lại vàthứ hai là chi phí thuốc thang chữa bệnh cho người ốm (liên quan đến thunhập và tài sản gia đình) Không giống như cong nhân và công chức nhànước, những người có thu nhập cố định, người nghèo phần lớn là tự laođộng và do vậy họ mất thu nhập mà hộ không lao động do ốm đau, bệnh tậthay sức khoẻ yếu Chi phí chữa bệnh là gánh nặng đối với người nghèo vàđẩy họ đến chỗ vay mựơn, cầm cố tài sản làm cho họ khó có thể thoát rakhỏi đói nghèo.

Tuy có sự cải thiện đáng kể về tình trạng sức khoẻ ở Việt Nam trongthập kỷ qua, song sự bất bình đẳng lại tăng lên Tỷ lệ người nghèo mắc cácbệnh thông thường khác cao Theo số liệu điều tra mức sống năm 1998, số

Trang 14

người ốm bình quân của nhóm người nghèo là 3,07 ngày/ năm so vớikhoảng 2,4 ngày/năm của nhóm giàu nhất.

Điều đáng chú ý là trong thời kỳ 1993- 1997, tình trạng ốm đau củanhóm người giàu được cải thiện đáng kể (giảm 30%), trong khi tình trạngcủa nhóm người nghèo vẫn giữ nguyên Năm 1999, số người trong độ tuổilao động của nhóm người nghèo mất nhiều ngày ốm đau hơn khoảng 55%so với nhóm không nghèo Sự khác nhau trước đây chỉ 16%.

2.6 Những hạn chế của chính sách vĩ mô và chính sách cải cách(tự do hóa thương mại, cải cánh doanh nghiệp Nhà nước…) ảnh hưởngđến đói nghèo…

Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định trong thời gian qua là mộttrong những ảnh hưởng lớn tới mức giảm tỷ lệ nghèo Việt Nam đã đạtđược những thành tích giảm nghèo đói rất đa dạng và trên diện rộng Tuynhiên, quá trình phát triển và mở cửa của nền kinh tế cũng có những tácđộng tiêu cực đến đói nghèo.

* Tình trạng cải cách các doanh nghiệp Nhà nước, khiến nhiều ngườimất việc làm và một bộ phận trong số họ rơi vào tình trạng nghèo khó dokhông có việc làm, chiếm tỷ trọng cao trong số này là phụ nữ, người khôngcó trình độ và tuổi cao.

* Chính sách cải cách nền kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh lànhmạnh, tự do hoá thương mại tạo ra những động lực tốt Tuy nhiên, đa sốnhững người nghèo chưa có điều kiện nắm bắt cơ hội này, sự thiếu thôngtin, trang thiết bị sản xuất lạc hậu, giá thành sản xuất cao khả năng cạnhtranh của sản phẩm thấp và năng lực sản xuất hạn chế Vì vậy, không ít cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ đã bị phá sản và trở thành người nghèo.

* Người lao động trở nên thất nghiệp một phần do chủ quan củachính họ, mặt khác do chính sách phát triển kinh tế vĩ mô không chú ý

Trang 15

đúng mức đến vấn đề công bằng trong tăng trưởng Tình trạng thu nhập củangười nghèo ít được cải thiện.

Hệ quả hiển nhiên là tăng trưởng kinh tế giúp cho việc xóa đói giảmnghèo trên diện rộng, song việc cải thiện tình trạng của người nghèo (về thunhập, khả năng tiếp cận phát triển các nguồn lực) lại phụ thuộc vào tăngtrưởng kinh tế, hay nói cách khác, tác động của tăng trưởng kinh tế đối vớiviệc phân phối lợi ích trong các nhóm dân cư Phân tích tình hình biến đổicủa các nhóm dân cư cho thấy, tăng trưởng kinh tế có tác động nhiều hơnso với nhóm người giàu và kết quả đã làm tăng thêm các bất bình đẳng.

3.Vài nét về kết quả và ý nghĩa của việc phát triển kinh tế và xóađói giảm nghèo trong nông thôn nước ta giai đoạn hiện nay.

Ngay từ khi Việt nam giành được độc lập (1945) chủ tịch Hồ ChíMinh đã xác định đói nghèo như một thứ "giặc", cũng như giặc dốt, giặcngoại sâm, nên đã đưa ra mục tiêu phấn đấu làm sao để nhân dân lao độngthoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được ấm no vàđời sống hạnh phúc.

Công việc xóa đói giảm nghèo vẫn là vấn đề kinh tế xã hội cấp báchtrước mắt vừa cơ bản vừa lâu dài để tạo điều kiện thuận lợi cho ngườinghèo tăng thêm thu nhập, nâng cao đời sống tạo việc làm, tiếp cận với cácdịch vụ xã hội như giáo dục, y tế, chăm sóc sức khoẻ…

Xóa đói giảm nghèo là vấn đề kinh tế xã hội là chách nhiệm của cáccấp các ngành, các tổ chức xã hội, của mọi người dân và của chính ngườinghèo Đây là vấn đề chương trình lớn của quốc gia, phục vụ rất hữu íchcho công nghiệp hoá, cho việc thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xãhội công bằng, văn minh Cho một chủ nghĩa cao cả "vì hạnh phúc củanhân dân".

Từ những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về xóa đóigiảm nghèo diễn ra trong thời gian qua đã được thực hiện và đi vào cuộc

Trang 16

sống như: tín dụng ưu đãi, hướng dẫn cách làm ăn, hỗ trợ y tế, giáo dục, hỗtrợ đồng bào dân tộc khó khăn, hỗ trợ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng; đinhcanh định cư, di dân kinh tế mới, … tạo hành lang phát lý thuận lợi cho xóađói giảm nghèo và tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho các xã nghèo đểphát triển sản xuất và nâng cao chất lượng cuộc sống của ngân dân, đặc biệtlà những xã nghèo miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu vùng xa vùngđồng bào dân tộc.

Nhờ vậy mà tỷ lệ hộ đói (theo tiêu chuẩn quốc gia) giảm từ 20,3%vào cuối năm 1995 xuống 19,2% năm 1996; 17,7% năm 1997; 15,7% năm1998 ; 13,1% năm 1999; và còn 10% vào cuối năm 2000; trung bình mỗinăm giảm 2% ( khoảng 300.000 hộ ) Tính chung 5 năm qua cả nước đãgiảm được 1,5 triệu hộ nghèo tương đương 7,5 triệu người riêng hộ đóikinh niên từ 450 ngàn họ vào cuối năm 1995 giảm còn 150 ngàn hộ vàocuối năm 2000, chiếm tỷ lệ 1% tổng số hộ cả nước Mặc dù thiên tai diễn ratrên diện rộng gây hậu quả nặng nề, nhưng mục tiêu xóa đói giảm nghèo đềra trong nghị quyết đại hôi Đảng VIII đã cơ bản hoàn thành.

Tổng nguồn vốn huy động cho các chương trình, dự án có liên quanđến mục tiêu xóa đói giảm nghèo trong năm qua khoảng 15.000 tỷ đồngriêng hai năm 1999- 2000 gần 9600 tỷ đồng trong đó;

+ Ngân sách Nhà nước đầu tư trực tiếp cho chương trình 3.000 tỷđồng (TƯ:2100 tỷ đồng và địa phương 900 tỷ đồng).

+ Lồng ghép các chương trình dự án khác: trên 800 tỷ đồng(năm1999 là 300 tỷ đồng và năm 2000 là 500 tỷ đồng).

+ Huy động từ cộng đồng: trên 300 tỷ đồng (trong đó các bộ ngành,tổ chức đoàn thể và doanh nghiệp TƯ và địa phương hỗ trợ 34 tỉnh trên 230tỷ đồng).

+ Nguồn vốn tín dụng cho vay ưu đãi hộ nghèo trên 5500 tỷ đồng:ngân hàng phục vụ người nghèo 5015 tỷ đồng (trong đó các địa phương tiết

Trang 17

kiệm chi tiêu uỷ thác cho ngân hàng người nghèo 338 tỷ đồng), các nguồnkhác 485 tỷ đồng.

Nhiều mô hình hộ gia đình, thôn bản, xã huyện xóa đói giảm nghèocó hiệu quả đã được nhân rộng, như : mô hình tiết kiệm- tín dụng của hộiphụ nữ; mô hình xóa đói giảm nghèo theo hướng tự cứu ở các tỉnh miềntrung; mô hình xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc của hộ nông dân;,mô hình phát triển cộng động gắn với xóa đói giảm nghèo ở Tuyên Quang,Thái Nguyên, Thừa Thiên Huế, Sơn La; mô hình gắn kết các hoạt động củatổng công ty (tổng công ty thuốc lá, cao xu với huyện, cụm, xã phát triểnsản xuất xóa đói giảm nghèo ở Cao Bằng; Ninh Thuận; Gia Lai; ComTum…

Các dự án thuộc chương trình mực tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèotheo quyết định 133/1998/QĐ- TT ngày 23/7/1998 của thủ tướng chínhphủ đã đạt được những kết quả quan trọng trong 2 năm 1999- 2000.

- Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng: trong 2 năm (1999- 2000) đã đầu tưbằng các nguồn vốn 3000 tỷ đồng để hỗ trợ đầu tư 6.500 công trình cơ sởhạ tầng ở các xã nghèo (trong đó ngân sách Nhà nước đầu tư trực tiếp cho1200 xã năm 1999 và năm 2000 là 1878 xã với số vốn gần 1700 tỷ đồng;ngân sách địa phương lồng ghép và các nguồn khác trên 1300 tỷ đồng đầutư cho 650 xã nghèo khác) bình quân mỗi xã được xây dựng được 2,5 côngtrình, ngoài ra các địa phương đã huy động được trên 17 triệu ngày cônglao động của nhân dân tham gia xây dựng các công trình, huy động đónggóp bằng tiền và hiện vật trong nhân dân trị giá hàng trục tỷ đồng Đếntháng 4/2001 đã có trên 5000 công trình được hoàn thành đưa vào sử dụng - Dự án tín dụng tổng nguồn vốn cho vay người nghèo đạt 5.500 tỷđồng, trong đó nguồn vốn Ngân hàng phục vụ người nghèo 5015 tỷ đồng( bao gồm cả vốn các tổ chức đoàn thể 350 tỷ đồng, vốn tiết kiệm chi tiêucủa các địa phương 338 tỷ đồng, vốn lồng ghép và vốn khác trên 300 tỷđồng ) Tính đến cuối năm 2000, đã cung cấp vốn tín dụng ưu đãi ( lãi suất

Trang 18

thấp, không phải thế chấp ) cho trên 5 triệu lượt hộ nghèo với mức vốnbình quân 1,85 triệu đồng / hộ, góp phần giảm 700 hộ nghèo trong hai năm1999 - 2000.

- Dự án hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn: Ngân sách Nhànước đã bố trí gần 60 tỷ đồng, hỗ trợ đời sống cho 2000 hộ đồng bào dântộc đặc biệt khó khăn và cho 90.000 hộ vay vốn sản xuất không lấy lãi.

- Dự án định canh định cư, di dân, kinh tế mới: Tổng kinh phí thựchiện trên 500 tỷ đồng từ ngân sách trưng ương, định canh định cư cho118000 hộ; di dân xây dựng vùng kinh tế mới 38925 hộ và sắp xếp ổn địnhcuộc sống 23543 hộ di dân tự do.

- Dự án hướng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, lâm ngư: kinh phíthực hiện trên 25 tỷ đồng, trong đó ngân sách Trung Ương đầu tư trực tiếpcho chương trình 17 tỷ đồng, hướng dẫn trên hai triệu lượt người nghèo;xây dựng trên 400 mô hình trình diễn về lúa, ngô, lạc, đậu tương… năngsuất cao đã được người nghèo áp dụng vào sản xuất

- Dự án đào tạo nâng cao năng lực cán bộ làm công tác xóa đói giảmnghèo và cán bộ xã nghèo: đội ngũ cán bộ xóa đói giảm nghèo chuyêntrách đã được quan tâm bố trí, đến cuối năm 2000 đã có 1798 xã thuộc 22tỉnh, thành phố, có cán bộ chuyên trách xóa đói giảm nghèo tại chỗ, trongđó 1474 cán bộ được hưởng phụ cấp do ngân sách địa phương chi trả; 14tỉnh đã tăng cường trên 2000 cán bộ tỉnh, huyện, tri thức trẻ tình nguyệncho các xã nghèo.

Đã biên soạn hai tập tài liệu tập huấn cho cán bộ xóa đói giảm nghèocấp tỉnh, huyện và xã, tổ chức tập huấn cho trên 80.000 lượt cán bộ xóa đóigiảm nghèo các cấp ( cấp tỉnh 3000, cấp huyện 5000, cấp xã 72000 ) kinhphí thực hiện khoảng 22 tỷ đồng, trong đó ngân sách trung ương bố tríkhoảng 17 tỷ đồng, ngân sách địa phương và lồng ghép 5 tỷ đồng Qua cáclớp tập huấn, đội ngũ cán bộ cơ sở đã được trang bị những kiến thức cần

Trang 19

thiết để tổ chức thực hiện chương trình thực hiện trên địa bàn, góp phầnquan trọng trong việc thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo đề ra.

- Dự án hỗ trợ người nghèo về y tế: đã xây dựng chính sách miễn phívà mua thẻ bảo hiểm y tế cho đối tượng quá nghèo; các tỉnh thành phố đãmua và cấp trên 1,2 triệu thẻ BHYT cho người nghèo với kinh phí trên 36tỷ đồng; đồng thời các tỉnh, thành phố đã cấp thẻ hoặc giấy chứng nhậnkhám, chữa bệnh miễn phí cho gần 3 triệu người; thực hiện khám chữabệnh miễn phí cho khoảng hai triệu lượt người nghèo Tổng kinh phí thựchiện khoảng 170 tỷ đồng từ nguồn chi đảm bảo xã hội của các địa phươngvà kinh phí của các ngành y tế ngoài ra hàng vạn trẻ em nghèo, ngườinghèo được khám chữa bệnh nhân đạo, từ thiện miễn phí ( lắp thủy tinhthể, vá môi, chỉnh hình phục hồi chức năng,…)

- Dự án hỗ trợ người nghèo về giáo dục:đã thực hiện miễn, giảm họcphí cho hơn 1,3 triệu học sinh nghèo, miễn giảm các khoản học phí kháccho trên một triệu học sinh nghèo, đồng thời đã cấp sách giáo khoa cho gần1,4 triệu học sinh nghèo với tổng kinh phí thực hiện trên 172 tỷ đồng.

- Dự án hỗ trợ sản xuất, phát triển ngành nghề: kinh phí thực hiệntrên 40 tỷ đồng, trong đó ngân sách trung ương 2 tỷ đồng, còn lại là ngânsách địa phương và lồng ghép Có khoảng 3000 hộ được hỗ trợ sản xuất,hướng dẫn ngành nghề phi nông nghiệp cho trên 40.000 hộ nghèo TỉnhCần Thơ, Đồng Tháp đã thực hiện cho 524 hộ nghèo vay để chuộc đất sảnxuất với tổng số tiền là 3 tỷ đồng.

Việt Nam đã đạt được những kết quả suất sắc trong xóa đói giảmnghèo Chủ trương của chính phủ ưu tiên phát triển nông nghiệp nông thônvà những thành công trong lĩnh vực này nhất là về sản xuất lương thực bìnhquân đầu người từ 330 kg năm 1990 tăng lên 455 kg năm 2000, đã gópphần quan trọng vào việc xóa đói giảm nghèo tăng thu nhập, cải thiện đờisống của nông thôn.

Trang 20

Chính sách xóa đói giảm nghèo được sự hưởng ứng tích cực của cácngành, các cấp, các tầng lớp nhân dân, các đoàn thể quần chúng, tổ chức xãhội và cả bản thân người lao động ; nhiều hoạt động cụ thể đã được triểnkhai giúp các hộ đói nghèo giảm bớt khó khăn, từng bước vươn lên, thoátkhỏi đói nghèo và ổn định cuộc sống.

Công cuộc xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam những năm qua đã nhậnđược sự giúp đỡ của nhiều quốc gia, các tổ chức quốc tế và các tổ chức phichính phủ về nhiều mặt ( kinh nghiệm, kỹ thuật và nguồn vốn ) dưới dạngkhông hoàn lại, và tín dụng ưu đã Đây là yếu tố rất quan trọng, tạo điềukiện thúc đẩy nhanh công tác xóa đói giảm nghèo

Nhờ thực hiện có kết quả đường lối đổi mới toàn diện về kinh tế , xãhội do Đảng ta khởi sướng, thời kỳ 1991- 2000 của nền kinh tế nước tatăng trưởng cao nhất từ trước tới nay, sau 10 năm tăng gấp đôi tổng sảnphẩm trong nước ( GDP ) Đặc biệt sản xuất nông nghiệp phát triển tươngđối toàn diện, sản xuất lương thực 12 năm được mùa liên tục Năm 2000sản lượng lương thực quy thóc đạt 34,5 - 35 triệu tấn, đưa sản lượng lươngthực bình quân đầu người từ 330 kg năm 1990 lên 435kg năm 2000 Nhờđó đã biến nước ta thành một nước thiếu lương thực, nay đã không nhữngđảm bảo an ninh lương thực Những thành tựu nổi bật về phát triển kinh tếxã hội đã cải thiện rõ rệt đời sống đại bộ phận nhân dân , là điều kiện quantrọng thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo

Trong 10 năm qua đã giảm trên 2 triêu hộ đói nghèo, tỷ lệ đói nghèogiảm nhanh, từ gần 30% năm 1992 xuống còn gần 11% vào năm 2000 Mỗinăm bình quân giảm được 250.000, riêng giai đoạn 1996- 2000 mỗi nămgiảm đưựoc 300.000 hộ chiếm (2%) , đạt mục tiêu nghị quyết đại hội Đảnglần thứ VIII đề ra và đã được cộng đồng quốc tế đánh giá là một trongnhững nước giảm tỷ lệ đói nghèo tốt nhất, trở thành một “điểm sáng” trongcuộc đổi mới của đất nước.

Trang 21

Từ thực tiễn xoá đói giảm nghèo ở nước ta những năm qua có thể rútra một số bài học bước đầu như sau:

1 Qua thực tiễn 10 năm xoá đói giảm nghèo có thể thấy bài họctrước tiên là nhận thức về trách nhiệm và quyết tâm cao xoá đói giảmnghèo của các cấp Đảng uỷ và chính quyền, các tổ chức đoàn thể và chínhquyền người nghèo Từ chuyển biến nhận thức đúng đã tạo ra và tăng đầutư nguồn lực, cán bộ và hình thành hệ thống chính sách, cơ chế, chươngtrình, dự án, kế hoạch, xoá đói giảm nghèo hàng năm từ TƯ đến địaphương Xoá đói giảm nghèo đã trở thành nhiệm vụ thường xuyên của cáccấp các tổ chức đoàn thể, không có xã phường nào không có hành động cụthể về xoá đói giảm nghèo.

2 Đa dạng hoá tạo nguồn lực (Nhà nước và cộng đồng, dân cư hỗ trợcác tổ chức, doanh nghiệp và hợp tác quốc tế) cho xoá đói giảm nghèo,trước hết và chủ yếu là phát huy nguồn lực tại chỗ Đồng thời tập trungnguồn lực cho các mục tiêu trọng điểm là xoá các hộ đói kinh niên, xâydựng cơ sở hạ tầng ,tín dụng, y tế, giáo dục … Nhất là nơi có tỷ lệ hộnghèo đói cao và nhiều xã đặc biệt khó khăn.

3 Xác định rõ chách nhiệm lánh đạo của các cấp Đảng uỷ, chức năngnhiệm vụ của các bộ, ngành: Vai trò của mặt trận tổ quốc và các tổ chứcđoàn thể ( hội phụ nữ, hội nông dân , đoàn thanh niên CSHCM, hội cựuchiến binh….), khơi đậy chách nhiệm cộng đồng và của chính ngườinghèo Thực hiện cơ chế dân chủ, công khai về nguồn lực, tài chính Phâncông các địa phương khá, đơn vị, cơ quan các tổng công ty hỗ trợ các xãnghèo.

Tổ chức công tác thông tin hai chiều từ TƯ đến cơ sơ và với các tổchức quốc tế Coi trọng tổng kết, xây dựng mô hình xoá đói giảm nghèo cóhiệu quả ở các thôn, bản, xã, huyện Khen thưởng động viên kịp thời các tổchức, cá nhân có thành tích xuất sắc về xoá đói giảm nghèo

Trang 22

4 Tổ chức tốt việc điều tra, khảo sát phân tích đúng nguyên nhân, lậpdanh sách các hộ đói nghèo, xây dựng kế hoạch biện pháp cụ thể, thườngxuyên kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện, tăng cường đội ngũ cán bộ amhiểu, có tâm huyết làm công tác xoá đói giảm nghèo nhất là các xã đặc biệtkhó khăn và quan tâm bồi dưỡng, đào tạo là khâu rất quyết định.

5 Mở rộng hợp tác quốc tế vễ xoá đói giảm nghèo, tranh thủ kinhnghiệm, nguồn lực, kỹ thuật và thông tin Thành tựu về xoá đói giảm nghèotốt góp phần thuyết phục và mở rộng hợp tác quốc tế cho xoá đói giảmnghèo và các chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta(hội nghị củacác nhà tài trợ cho Việt Nam tháng 12 năm1998 ) đã thu hút hàng trămtriệu đô la, hàng trăm dự án quốc tế(chính phủ và phi chính phủ) cho mụctiêu xoá đói giảm nghèo

Thành tựu xoá đói giảm nghèo 10 năm qua cho ta những bài học quýgiá, nhất là đã hình thành hệ thống chính sách, cơ chế, chương trình mựctiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo đã và đang đi vào cuộc sống; nguồn lựccho xoá đói giảm nghèo được tăng cường; hệ thổng tổ chức và cán bộ xoáđói giảm nghèo được tăng cường và phát triển.

4 Phát triển kinh tế và vai trò phát triển kinh tế trong xoá đóigiảm nghèo.

Phát triển kinh tế là tạo điều kiện cho con người sinh sống bất kỳ nơiđâu trong một quốc gia hay cả hành tinh trái đất đều trường thọ, đều đượcthoả mãn các nhu cầu sống đều có mức tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ tốt màkhông phải lao động quá cực nhọc, đều có trình độ học vấn cao, đều đượchưởng những thành tựu về văn hoá tinh thần, có đủ tiện nghi cho một cuộcsống sung túc, đều được sống trong một môi trường trong lành, đượchưởng các quyền cơ bản của con người và được đảm bảo an ninh

4.1 Phát triển kinh tế và tăng trưởng kinh tế.

Trang 23

* Phát triển kinh tế là quá trình lớn lên hay tăng tiến về mọi mặt củanền kinh tế bao gồm sự tăng về quy mô sản lượng, sự biến đổi về cơ cấukinh tế xã hội.

Khái niệm trên không phản ánh hết nội dung của phát triển kinh tế,tuy nhiên nó được phản ánh như sau:

- Sự phát triển tăng thêm cả về khối lượng, của cải vật chất, dịch vụ vàsự biến đổi tiến bộ về cơ cấu kinh tế và điều kiện sống xã hội

- Tăng thêm về quy mô sản lượng và kinh tế xã hội là hai mặt có mốiquan hệ vừa phụ thuộc vừa độc lập của lượng và chất.

Kết quả của sự phát triển kinh tế xã hội là một quá trình vận độngkhách quan còn mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội đề ra là thể hiện sư tiếpcận với các kết quả đó.

*Tăng trưởng kinh tế là sự tăng thêm (hay gia tăng) về quy mô sảnlượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định Đó là kết quả của tất cảcác hoạt động sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế tạo ra, do vậy để biểu thịsự tăng trưởng kinh tế , người ta dùng mức tăng thêm của tổng sản lượngnền kinh tế (tính toàn bộ hay tính bình quân theo đầu người) của thời kỳ sosánh với thời kỳ trước Đó là mức tăng phần trăm (%) hay tuyệt đối hàngnăm, bình quân trong một giai đoạn.

4.2 Bảo vệ môi trường và duy trì cuộc sống lành mạnh cho ngườinghèo.

Kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế – xã hội với bảo vệ và cải thiệnmôi trường theo hướng phát triển bền vững, đảm bảo cho mọi người dânđều được sống trong môi trường có chất lượng tốt về không khí, đất nước,cảnh quan và các nhân tố môi trường khác Tập trung giải quyết tình trạngsuy thoái môi trường ở các khu công nghiệp, các khu dân cư đông đúc, cácthành phố lớn và một số vùng nông thôn Kiểm soát nghiên cứu ô nhiễm vàứng sử sự cố môi trường do thiên tai lũ lụt gây ra, thực hiện các dự án và

Trang 24

cải tạo bảo vệ môi trường xây dựng vườn quốc gia, khu rừng cấm, trồngcây xanh, bảo vệ các nguồn gen di truyền xây dựng các công trình làm sạchmôi trường

Kiện toàn hệ thống quản lý Nhà nước và bảo vệ môi trường đến địaphương, tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, nhấtlà hợp tác với các nước trong khu vực, trong việc ngăn ngừa môi trường,chuyển giao công nghệ sử lý ô nhiễm môi trường và xây dựng các chươngtrình sử lý chất thải.

Môi trường và nghèo đói có quan hệ hai chiều, cải thiện tốt chất lượngmôi trường góp phần làm giảm đói nghèo Việc cải thiện hệ thống cấp nướcsạch có thể nâng cao sức khoẻ làm giảm lượng thời gian tiêu phí và tạođiều kiện có thời gian làm việc khác, làm giảm ảnh hưởng của thiên tai đốivới người nghèo sẽ làm cho họ có điều kiện tiếp súc tốt hơn với các sinh kếvà nguồn cung cấp thức ăn, nâng cao chất lượng quả lý các nguồn tàinguyên có thể hỗ trợ người nghèo vì những người nghèo phụ thuộc vào cácnguồn tài nguyên để nâng cao mức sống của họ.

Gắn các chính sách kinh tế với chính sách môi trường, sửa đổi các quyđịnh về bảo vệ môi trường liên quan đến quá trình đầu tư theo hệ thống đưara cụ thể và lượng hoá nhằm vừa đảm bảo quyền tự do đầu tư của công dânvừa đảm bảo chống được nguy cơ gây ô nhiễm môi trường

Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thông qua chương trình giáo dụcmôi trường và khuyến khích mọi tầng lớp dân cư, của doanh nghiệp, củacác tổ chức xã hội và các hoạt động bảo vệ môi trường

Thực hiện các quy định và luật bảo vệ rừng để bảo vệ các khu rừngđầu nguồn loại bỏ các điểm gây ô nhiễm, tăng cường giám sát và thi hànhcác quy định hiện có của Nhà nước.

4.3 Vai trò của phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo.

Trang 25

Từ hai khái niệm về phát triển kinh tế và đói nghèo thì phát triển kinhtế là nhằm tạo ra của cải vật chất, tạo ra nguồn thu nhập cao để thỏa mãncác nhu cầu ngoài nhu cầu ăn như: nhà ở, mặc, văn hoá, y tế, giáo dục,phương tiện đi lại, trong khi đó đói nghèo lại là kết quả của sự khôngđược hưởng và thoả mãn những nhu cầu đó Do vậy muốn xoá đói giảmnghèo thì nhất thiết phải gắn liền với phát triển kinh tế xã hội và muốn pháttriển kinh tế xã hội thì phải tiến hành xoá đói giảm nghèo.

Phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo có mối quan hệ chặt chẽ vàcó sự tương quan tỷ lệ thuận với nhau.

Như vậy phát triển kinh tế có một vai trò cực kỳ quan trong việc xoáđói giảm nghèo của cả nước nói chung và của tỉnh Tuyên Quang, đặc biệtlà trong huyện Chiêm Hoá nói riêng Phát triển kinh tế có vai trò trong xoáđói giảm nghèo được thể hiện qua mấy điểm sau:

Một là: xoá đói cho một số hộ hay thiếu ăn thường xuyên để duy trì sự

tồn tại của cón nguời như ăn, mặc, ở.

Hai là: giúp các hộ nghèo có điều kiện để thực hiện các nhu cầu về xã

hội, y tế, giáo dục và đời sống tinh thần nói chung.

Ba là: giúp các hộ nghèo có cơ hội làm ăn để phát triển kinh tế gia

đình, tiếp cận được với các phương pháp sản xuất nông nghiệp tiên tiến vàkhoa học, từ đó họ có nguồn thu nhập đủ để trang trải cho cuộc sống và cótiền để tiết kiệm qua hàng tháng trong năm.

5 Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo của một số nước và một sốtỉnh trong khu vực.

5.1 Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo ở một số nước trong khu vực.

+ Trung Quốc: Trung Quốc là một nước đông dân nhất thế giới có tới

210 triệu người nghèo đói chiếm 20% dân số, trong đó có 80 triệu sốngdưới mức nghèo khổ chiếm 8% dân số và 27 triệu người là bần cùng chiếm

Trang 26

2,6% dân số Trung Quốc sớm quan tâm đến phát triển nông nghiệp, quantâm chú trọng tới phát triển kinh tế hộ, khoảng 100 triệu hộ được giao hơn10 triệu ha đất để sử dụng lâu daì và có quyền chuyển nhượng, khuyếnkhích tích tụ tập trung ruộng đất hình thành các trang trại sản xuất hànghoá Chính phủ Trung Quốc đã đưa ra chương trình (đốm lửa nhằm chuyểngiao công nghệ khoa học kỹ thuật vào các vùng nông thôn trên cơ sở kếthợp giữa vấn đề khoa học kỹ thuật với kinh tế để huy động mọi tiềm năngsắn có ở nông thôn vào việc sản xuất ra các sản phẩm hàng hoá để khôngngừng nâng cao mức sống của người nông dân Trung Quốc chú trọng pháttriển công nghiệp nông thôn(vừa và nhỏ) nhằm thay đổi cơ cấu kinh tế, cảitạo kinh tế thuần nông, thực hiện khẩu hiệu”ly nông bất ly thương” với chủchương này Trung Quốc đã thu được những thành tựu rất lớn Trong thờigian từ năm 1978- 1985 giá trị sản lượng lương thực tăng bình quân 10%mỗi năm Giải quyết việc làm cho hơn 20% lao động nông thôn Tuy là mộtnước đông dân nhất thế giới mà tỷ lệ nghèo đói đã giảm, đến năm 1991 đãcòn lại 87 triệu người sống dưới mức nghèo khổ 27 triệu người là bần cùngmà hiện nay Trung Quốc là nước có tỷ lệ số người sống ở mức nghèo khổthấp nhất

+ Ấn Độ: Ấn Độ đặt ra vấn đề phát triển nông nghiệp toàn diện nhằm

khơi dậy những tiềm năng sắn có ở nông thôn Đặc biệt trong nông nghiệplà “cuộc cách mạng xanh” nhằm đưa tiễn bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuấtđể tăng nhanh năng xuất cây trồng Đi liền với nó chính phủ Ấn Độ chủchương phát triển công nghiệp nông thôn và tiễn hành hoạt động giúp đỡcác gia đình như phổ biến khoa học kỹ thuật, cung cấp vật tư mua bán sảnphẩm vàđào tạo tay nghề trong 5 năm thực hiện chương trình đãgiảiphóng được 15 triệu gia đình với 15 triệu người thoát khỏi cảnh nghèo

+ Nam Triều Tiên: Chính Phủ đã ban hành luật cải cách ruộng đất

Nhà nước đã thực hiện việc mua lại ruộng đất của Chính Phủ, ruộng đất cótrên 3 ha để bán lại cho nông dân theo phương thức trả tiền dần Chính Phủđã khởi sướng phong trào phát tiển kinh tế - văn hoá với mục tiêu chính

Trang 27

là:"Xây dựng một đất nước Triều Tiên mới và hiện đại" Phong trào nàyđược tổ chức từ TƯ đến địa phương ,làng ,xã,mỗi làng xã đều có cán bộnòng cốt vàđược định kỳ tập huấn về các mặt khoa học kỹ thuật, tổ chứcgiáo dục, văn hoá và công tác quần chúng … Nguồn vốn để thực hiện chủtrương này một phần của Chính Phủ một phần của các tổ chức phi ChínhPhủ và tư nhân, còn lại của các hộ gia đình Biện pháp của phi Chính phủ làhỗ trợ về vật tư, tiền vốn cho làng xã xây dựng đường giao thông, trườnghọc, trạm xã, phát tiển các ngành công nghiệp nông thôn …

Kinh nghiệm của các nước cho thấy nghèo đói là một vấn đề xã hộigiải quyết nghèo đói không thể thành công nếu không có sự quan tâm giúpđỡ của Chính Phủ và của các tổ chức xã hội khác Nhà nước không thể chokhông người nghèo tiền hoặc vật tư sản xuất …Được mà phải khai tháckhả năng người nghèo có nhiều nhất là sức lao động, sự cần cù … ChínhPhủ phải tạo cho họ một cơ hội kiếm được việc làm và khả năng đáp ứngnó.

5.2 Kinh nghiệm của một số tỉnh trong nước.

+ Yên Bái : là một tỉnh miền núi,có diện tích tự nhiên 6.807 km dânsố trên70 vạn người, bao gồm 30 dân tộc anh em cùng chung sống ở 2.179thôn bản, tổ dân phố/180 xã, phường thị trấn thuộc 9 huyện thị xã; trong đócó 70 xã vùng cao đặc biệt khó khăn,chủ yếu là đồng bào dân tộc HMôngsinh sống Là một tỉnh nghèo, kinh tế chậm phát tiển trình độ dân trí thấpkhông đồng đều, tỷ lệ tăng dân số cao,cơ sở hạ tầng còn yếu kém.

- Trong những năm qua tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh đã lãnh đạo chỉđạo các ngành các cấp cùng toàn thể nhân dân vượt qua những khó khănthử thách, đoàn thể đổi mới và dành được những thắng lợi tương đối toàndiện trên nhiều mặt, tốc độ tăng trưởng khá và đều, cơ cấu kinh tế chuyểndịch đúng hướng, thực hiện chính sách xã hội, an ninh chính trị được giữvững,đời sống nhân dân được ổn định và cải thiện.

Trang 28

Tỉnh đặc biệt quan tâm chỉ đạo thực hiện công tác xóa đói giảmnghèo cấp huyện và cấp tỉnh giai đoạn 1996 - 2000 và thành lập được banchỉ đạo xóa đói giảm nghèo từ tỉnh xuống cơ sở để chỉ đạo thực hiệnchương trình bằng nhiều giải pháp và hình thức khác nhau Vì vậy bằng sựnỗ lực cố gắng của người dân, cùng với sự hỗ trợ của Nhà nước, sự chỉ đạosát sao của tỉnh uỷ, HĐND UBND và các cấp các ngành,chương trình xóađói giảm nghèo tỉnh Yên Bái đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, đãgiảm được tỷ lệ đói nghèo từ trên 30% năm (1992), xuống còn 22,38%năm(2000) bình quân mỗi năm giảm được gần 2% số hộ thuộc diện đóinghèo.

+ Quảng Trị : là một tỉnh nhỏ của miền trung có diện tích tưj nhiên4.592 km2 với 566.000 dân Tỉnh ở vị trí trọng điểm của 2 miền nam Bắctrước đây trong chiến tranh đã bị tàn phá vô cùng nặng nề, còn hiện nay lạithì lại thường xuyên bị thiên tai, riêng năm 1998 với trận hạn hán lịch sửcùng 3 cơn bão, lụt đã làm cho Quảng trị bị tổn thất 252 tỷ đồng, và ảnhhưởng trực tiếp đến đời sống của nhân dân làm thất thu 4 vạn tấn lươngthực, làm cho 12 vạn người thiếu ăn.Vì vậy đối với tỉnh Quảng trị vấn đềxóa đói giảm nghèo vừa là vấn đề cơ bản lâu dài, vừa là vấn đề bức xúc vàcấp bách.

Quảng trị là một trong số tỉnh có tỷ lệ nghèo đói cao nhất Việt Nam(64,5%) và theo tiêu chí của Bộ LĐ - TBXH quy định tỉnh đã mở 3 cuộcđiều tra lớn, những cuộc điều tra đó đã giúp cho các cấp các ngành hiểuđược nhiều điều về số lượng, mức độ phân bố cũng như các nguyên nhânđói nghèo.

Kết quả điều tra đầu năm 1996 cho thấy 530.000 người dân thì đã có177.298người thuộc diện đói nghèo (gần 23% - tại thời điểm đó trung bìnhcủa cả nước là 20%).

Từ thực tế đó, tỉnh đã bước vào thực hiện chương trình xóa đói giảmnghèo với một quyết tâm cao Một mặt là sự cố gắng cao nhất của Nhà

Trang 29

nước trong việc đầu tư cơ sở hạ tầng và giải quyết các chính sách xã hội,mặt khác là xã hội hoá một cách mạnh mẽ thông qua việc lồng ghép vớichương trình của các ngành, các đoàn thể trong tổ chức thực hiện công tácxóa đói giảm nghèo tại các làng,xã, phường,phố Vì vậy sau hơn 2 năm tínhđến ngày 1/4/2000 toàn tỉnh xoá được 1990 hộ đói giảm được 7.334 hộnghèo, hạ tỷ lệ đói nghèo chung từ 23% xuống còn 18,88 (bình quân mỗinăm giảm 2%) Mặc dù kết này còn rất khiêm tố,còn thấp so với một sốtỉnh,thành phố, nhưng với Quảng trị đây là một chặng đường mở đầy ýnghĩa và để tiếp tục vươn lên trong những năm tiếp theo.

Qua thực tế ở Yên Bái, Quảng trị cho thấy có thể rút ra một số kinhnghiệm sau:

- Để xóa đói giảm nghèo phải tổ chức sao cho tất cả các cấp cácngành,toàn xã hội tham gia, không có ai là người ngoài cuộc,trong đó ý trívà quyết tâm của chính các hộ đói nghèo là nhân tố quyết định

Trong việc làm cụ thể cần tập trung sử lý theo đúng các nguyên nhânđói nghèo đã kết luận Chẳng hạn ở Quảng trị có 73% hộ là do thiếu vốn,27% hộ đói là vì quá đông con,…

Việc củng cố và ban hành các cấp, nhất là cấp xã là một trong cácyếu tố sống còn về mặt kinh tế và xoá đói giảm nghèo,nếu là nơi làm tốt thìnơi đó có ban chỉ đạo xã mạnh và ngược lại

- Muốn tiến hành xóa đói giảm nghèo có hiệu quả thì nhất thiết phảitiến hành điều tra chu đáo,cặn kẽ để xây dựng được cơ sở dữ liệu đầy đủvới những căn cứ có khoa học

Trang 30

1 Điều kiện tự nhiên

1.1 Vị trí địa lý

Chiêm Hoá là một huyện vùng cao của tỉnh Tuyên Quang, mang đậmnét đặc thù của vùng núi phía Bắc Việt Nam; phía Bắc giáp huyện NaHang; phía Nam giáp huyện Yên Sơn; Phía Đông giáp huyện Chợ Đồn(Bắc Kạn); phía Tây giáp huyện Hàm Yên và huyện Bắc Quang (HàGiang); huyện lỵ đặt tại thị trấn Vĩnh Lộc, cách tỉnh lỵ Tuyên Quang 65kmvề phía Bắc Tính từ các điểm tận cùng theo Bắc - Nam, Đông - Tây, chiềurộng của huyện là 75km, chiều dài là 120km Tổng diện tích toàn huyện là1.387km2, trong đó có 20.345 ha đất nông nghiệp đang sử dụng (14,7%) và102.892 ha đất lâm nghiệp (74%).

1.2 Địa hình

Địa hình của Chiêm Hoá bị chia cắt khá lớn bởi hệ thống sông ngòi vànhiều dãy núi lớn, có sự xen kẽ không đồng đều giữa các núi đá vôi và núi

Trang 31

đất, được hình thành từ vùng núi thấp tiếp giáp với vùng núi cao, tạo nênmột hệ thống đồi núi bao quanh huyện, giữa các vùng đồi núi đó là cácthung lũng có diện tích không lớn, thuận lợi cho việc xây dựng các điểmdân cư Chiêm Hoá có nhiều dãy núi cao điển hình là dãy núi phía Nam cóđỉnh cao nhất là núi Quạt (1.229m), dãy núi phía Bắc có đỉnh cao nhất lànúi Phia Gioòng (1.229m), dãy núi phía Đông có đỉnh cao nhất là núi KhauBươn (957m), dãy núi phía Tây có đỉnh cao là núi Chặm Chu (1.587m).

1.3 Thời tiết, khí hậu

Chiêm Hoá thuộc vùng khí hậu nhiệt đới thấp, được phân chia thành 2mùa rõ rệt: mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 10, thường có mưa nhiều vàmưa rào tập trung từ tháng 5 đến tháng 8, với lượng mưa cao nhất là300,3mm/tháng, mùa này thường xảy ra lũ lụt; mùa lạnh kéo dài từ tháng11 năm trước tới tháng 3 năm sau, thường có gió mùa đông bắc, sương mùvà sương muối, nhiệt độ trung bình năm là 22,6%, cao nhất là 39,70c vàthấp nhất là 4,20c; độ ẩm trung bình là 65% thấp nhất là 42,25%.

Nhìn chung khí hậu của huyện tương đối thuận lợi, phù hợp với nhiềuloại cây trồng vật nuôi như: cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp,cây dược liệu và chăn nuôi gia súc, gia cầm Tuy nhiên lượng mưa tronghuyện phân bố không đồng đều Mùa mưa thường có tình trạng đất đai bịsói mòn, sạt lở gây ách tắc trì trệ giao thông, mùa khô thường hạn hán thỉnhthoảng nhiệt độ xuống thấp thường gây băng giá, sương mù, sương muốiảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng phát triển của cây trồng vật nuôi vàsức khoẻ con người.

1.4 Đất đai: do địa hình huyện Chiêm Hoá phức tạp độ cao trung bình

từ

90 - 110m, nằm trên nền địa chất có tuổi rất cổ (thuộc cổ sinh vànguyên sinh) Đá mẹ là phiến thanh, Sa thạch, đá vôi, đá biến chất, đá cátkết Do địa hình cao thườg có mây mù, độ âm cao nên thuận lợi cho quátrình tích luỹ mùa Sụ hình thành các loại đất cũng như các đặc tính hoá

Trang 32

học của đất chịu ảnh hưởng rất lớn các điều kiện tự nhiên này Trong huyệncó 13 loại đất thuộc 3 nhóm chính cụ thể như sau:

- Nhóm đất phù sa: Nhóm này gồm 4 loại đất chính+ Đất phù xa được bồi hàng năm

+ Đất phù xa không được bồi hàng năm+ Đất phù xa có tầng loang lổ đỏ vàng+ Đất phù xa ngoài suối

- Nhóm đất đỏ vàng: Nhóm này gồm 6 loại đất chính+ Đất lâu đỏ trên đá vôi

+ Đất đỏ vàng trên đá xét và đá biến chất+ Đất vàng đỏ trên đát Mác ma axit+ Đất vàng nhạt trên đá cát

+ Đất lâu vàng trên phù xa cổ

+ Đất vàng biến đổi do trồng lúa nước

- Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi cao: gồm có 3 loại đất chính+ Đất mùn vàng đỏ trên đá sét và đá biến chất

+ Đất mùn vàng nhạt trên núi đá cát+ Đất mùn vàng đỏ trên đá Mác ma axit

Nhìn chung với đặt điểm về tài nguyên đất của huyện như trên tươngđối mầu mỡ, phù hợp với phát triển cây lương thực: Lúa, ngô, sắn, các loạicây ăn quả như vải, mận, mơ; cây dược liệu như quế, sa nhân,…và câycông nghiệp lâu năm như chè, cà phê…

Trang 33

1.5 Thuỷ văn, nguồn nước.

Chiêm Hoá có một huyện sông suối lớn, độ dốc cao, hướng xảy khátập trung, các con suối, ngòi đều đổ đồn về sông ngâm,bắt nguồn từ TrungQuốc, sau khi chảy từ Cao Bằng , Na Hang, sông Gâm chảy qua ChiêmHoá trên mật độ dài 40 km mà là con đường thuỷ duy nhất nối từ huyệnđến tỉnh lỵTuyên Quang và các tỉnh trung du, đồng bằng Bắc Bộ Các suốilớn như ngòi Quẵng, ngòi Đài, ngòi Nhụng … cùng nhiều khe nhỏ khácvới tổng chiều dài 317 km, tạo thành một nguồn thuỷ sinh phong phú,cung cấp nước, thuỷ sản phục vụ đời sống, sản xuất của nhân dân vànhững con đường giao thông,vận tải khá quan trọng

Tóm lại, sông suối ở Chiêm Hoá được phân bổ tương đối đồng đều

trên địa bàn, bình quân 1000 ha đất có 130 km suối chảy qua, thuận lợi chotrồng trọt, chăn nuôi, vận tải đường thuỷ và sinh hoạt, đồng thời là nguồnnăng lượng dồi dào cho thuỷ điện nhỏ.

1.6 Thảm động thực vật.

Do tình trạng chặt phá rừng bừa bãi nên độ che phủ của rừng hiệncòn khoảng 35% Tập đoàn cây rừng chủ yếu là song, mây, tre, nhà nứa, …lát, nghiến, trò trỉ, … và một số cây dược liệu như mộc nhĩ, măng khô,…động vật rừng có nhiều lóại quý hiếm như lợn rừng, hưu, nai, khỉ,… và cácloại gặm nhấm chim chóc,…

Tập đoàn cây trồng vật nuôi khá phong phú:- Cây lương thực: lúa ngô, khoai, sắn, rong, riềng,…- Cây công nghiệp: chè, cà phê

- Cây ăn quả: cam, quýt, nhãn, vải - Cây dược liệu: quế, sa nhân

- Cây lấy gỗ: thông, luông, tếch, xoan

Trang 34

- Động vật nuôi: trâu, bò, lợn, dê, gia cầm

2- Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội.

2.1 Quy mô, cơ cấu, chất lượng đất đai.

Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 145.575 ha chiếm 20,90% diệntích tự nhiên của tỉnh Huyện nằm trong địa hình núi cao, độ dốc lớn Địahình phức tạp, nên quá trình sản xuất nông - lâm nghiệp gặp nhiều khókhăn hạn chế, quá trình này thể hiện ở việc sử dụng đất đai vào mục đíchnông lâm nghiệp ở biểu sau:

Biểu 1: Hiện trạng sử dụng đất của huyện Chiêm Hoá năm 2000

Trang 35

Nguồn số liệu: Phòng thống kê huyện chiêm Hoá cung cấp.

Do địa hình của huyện có nhiều núi cao độ dốc lớn nên diện tích đấtđai của huyện được sử dụng vào mục đích lâm nghiệp tương đối lớn so vớidiện tích đất tự nhiên, chiếm 62,44% Trong khi đó đất sử dụng vào mụcđích nông nghiệp lại không lớn, đất nông nghiệp 11.681 ha chiếm 8,02%tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện.

Đất nông nghiệp bình quân đầu người của huyện là 912m2 Tuy nhiênsự phân bố lại không đồng đều giữa các xã trong huyện Một thực tế là tuydiện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người như vậy, nhưng đất đai ởđây đang bị xói mòn, bạc màu ở những nơi có độ dốc cao, mặt khác nhândân lại chưa chủ động được nước tưới tiêu cho cây trồng, trình độ thâmcanh nên gặp rất nhiều khó khăn về sản xuất nông- lâm- nghiệp.

Tuy tiềm năng đấ lâm nghiệp trong huyện còn rất lớn nhưng khả năngkhai thác đưa vào sử dụng lại không cao vì để đưa đất đai hoang hoá vàosản xuất người nông dân phải tốn rất nhiều công sức, tiền của Trong khitrình độ trang bị khoa học kỹ thuật của người dân lại rất thấp, vốn cho cáccông trình khai hoang, định canh, định cư lại không nhiều,

2.2 Dân số và lao động

2.2.1 Dân số, lao động

Hiện nay toàn huyện có tổng dân số là 128.065 người với 26.415 hộgia đình, bao gồm 22 hộ dân tộc anh em cùng chung sống, có 28 xã và 1 thị

Trang 36

trấn với 412 thôn bản, tổ dân phố, trong đó có 15 xã thuộc vùng đặc biệtkhó khăn, có số lao động nông nghiệp là 61.123 lao động.

Theo số liệu điều tra ngày 1/4/2000 tình hình dân số và lao động chothấy, lao động của huyện là lao động trẻ khoẻ, cần cù, chịu khó, ham họchỏi Nếu được đào tạo tốt thì đây là hạt nhân cơ bản của huyện để thoátcảnh đói nghèo.

Trang 37

Nguồn: Số liệu phòng Thống kê huyện Chiêm Hoá cung cấp.

Dân tộc Tày và Dao chiếm tỷ lệ lớn trong huyện, dân tộc Tày chiếm46,89%; Dao chiếm 24,16%, sinh sống chủ yếu ở vùng xa và nhiều nhất làở xã Hồng Quang, Bình An Dân tộc Hmông sống chủ yếu ở vùng núi cao,dân tộc Kinh sống chủ yếu ở các xã gầ n trung tâm huyện, và ở thị trấnVĩnh Lộc.

Tỷ lệ dân tộc Kinh còn nhỏ chiếm 17,4% điều này có ảnh hưởng rấtlớn đến quá trình phát triển kinh tế của huyện vì người dân tộc Kinh có khảnăng nắm bắt khoa học kỹ thuật nhanh, vì vậy họ là những hạt nhân kíchthích đồng bào các dân tộc khác tiến hành sản xuất hàng hoá, xoá đói giảmnghèo.

3 Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật

3.1 Giao thông

Hệ thống giao thông được củng cố và phát triển, hoạt động thực thi dựán thành phần giao thông chủ yếu là hoạt động xây dựng cơ bản và duy tubảo dưỡng đường Xây dựng đường chủ yếu là cải tạo, nâng câp đã hoànthành đưa vào sử dụng là 90,03 km (chưa tình đoạn đường Xuân Vân - KimBình, đoạn đi qua Kim Bình đang xây dựng).

Các xã đều có đường ô tô đến trung tâm và 343/412 thôn bản Hoànthành 2 cầu lớn: Cầu Chiêm Hoá, Cầu Quẵng và 1 cầu bản; 80 cầu tạm 358

Trang 38

cống thoát nước; 14 đoạn kè, đá tràn; Đảm bảo giao thông thông suốt Tuyvậy còn 69 thôn bản chưa có đường ô tô đến trung tâm thôn và các tuyếnđường dân sinh từ trung tâm xã đi đến các bản chủ yếu là do nhân dân tựlàm mặt đường rộng từ 1-2m, nhằm phục vụ cho việc đi lại, vận chuyểnhàng hoá giữa các bản các xã với nhau.

Nhìn chung, hệ thống đường giao thông của huyện, đặc biệt là cáctuyến đường liên xã, liên thôn là đường đất, lắm dốc, nhiều đèo, luôn bịmưa bão, lũ lụt làm sạt lở, sói mòn, gây không ít khó khăn cho giao thông,vận tải, đặc biệt là mùa mưa lũ, gây ách tác giao thông, hạn chế rất lớn đếnviệc vận chuyển vật tư nông - lâm sản của nhân dân trong huyện.

3.2 Bưu điện

Phát triển đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc của địa phương; 29/29 xãcó thư báo đến trong ngày, 16 xã có điện thoại, 14/29 xã có điểm bưu điệnvăn hoá xã, bình quân 0,5 máy điện thoại/100 dân.

3.3 Thuỷ lợi

Từ năm 1994 đến ngày 30/10/2001, hoạt động thành phần thuỷ lợi dodự án đầu tư là một hoạt động thường xuyên và liên lạc được theo dõi chỉđạo sát sao, được cập nhật kịp thời các thông tin nhất là trong việc xâydựng công trình và hoạt động của nhóm sử dụng nước cũng như việc khaithác, vận hành, duy tu bảo dưỡng các công trình xây dựng thuỷ lợi để khaithác, vận hành, duy tu bảo dương các công trình xây dựng thuỷ lợi để phụcvụ tốt cho sản xuất nông nghiệp, góp phần tích cực vào việc đảm bảo nướctưới.

Việc xây dựng các công trình thuỷ lợi đã đóng góp tích cực vào củngcố hạ tầng cơ sở, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, phù hợp với chủtrương chung của tỉnh và của huyện Diện tích tưới tiêu chắc chắn mà cáccông trình đem lại đã góp phần tích cực vào việc phát triển lương thựctrong mục tiêu chiến lược của Đảng và Nhà nước ta, khắc phục hậu quả

Trang 39

thiên tai và tăng sản lượng, lương thực, góp phần thực hiện chương trìnhxoá đói giảm nghèo.

Chất lượng thiết kế còn thấp, chưa thực hiện việc tham khảo ý kiếncủa người hưởng lợi, cho nên đến khi thực thi xây dựng thường có nhữngchỗ liên lạc không đáng có, không phù hợp tình hình cụ thể của từng côngtrình, đã vậy việc chỉnh sửa rất chậm trễ, vì phải qua nhiều khâu lại phảichờ đợi.

3.4 Công trình điện

Hiện nay đường điện 35KV (điện quốc gia) đã được kéo đến 29/29 xãnhưng nhìn chung trong thôn bản ở các xã vùng sâu vùng xa còn nhiều giađình chưa có điều kiện để kéo đường dây đến nhà mặc dù người dân ở đóhọ được nhà nước hỗ trợ 3/4 kinh phí do những người dân ở đó quá nghèonên họ không có đủ điều kiện để kéo đường dây điện đến tận nhà Hiện naytrong toàn huyện còn có nhiều hộ gia đình vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầusinh hoạt, sản xuất của nhân dân.

3.5 Trường học

Hiện nay có 63 trường học với 1.433 lớp/736 phòng học đảm bảo chohọc 2 ca, trong đó nhà xây 60, nhà cứng hoá, ngói hoá 601, nhà tre nứa tạmbợ 75, trang thiết bị gồm 6.932 bộ bàn ghế phục vụ cho 43.361 học sinhđang theo học, cán bộ giáo viên ở các xã vùng xa vùng cao là 175 người.

Trong toàn huyện đã xoá mù chữ cho 754 người, và hoàn thành phổcập trung học cơ sở cho các xã như: Vĩnh Lộc, Phúc Thịnh, Xuân Quang,được phổ cập vào năm 1998 đạt tỷ lệ so với toàn huyện là 10,3% và năm1999 đã hoàn thành phổ cập cho các xã Thổ Bình, Yên Nguyên, Hoà Phú,Kim Bình, Tân Thịnh, đã hoàn thành đạt tỷ lệ 37,9% và đến năm 2000,2001 đã hoàn thành các xã còn lại đạt tỷ lệ 100%.

Trang 40

Nhìn chung, các cơ sở trường lớp còn thiếu, chưa đáp ứng được nhu cầuhọc tập của học sinh, giáo viên, sách giáo khoa, đồ dùng học tập đã cũ và cònthiếu nhiều.

3.6 Y tế

Hiện nay trong huyện có 1 bệnh viện huyện, 4 phòng khám đa khoakhu vực và có 26 trạm y tế, bệnh viên của huyện và 4 phòng khám đa khoakhu vực là nhà tầng và các trạm y tế đa phần là nhà cấp 4 và còn có một sốthôn bản hiện nay đang thực hiện, xây dựng trạm y tế thôn nhưng chỉ là nhàtạm bợ và với tổng số giường bệnh nhân là 265 giường

Trong huyện có tổng số người người mắc bệnh sốt rét là 10.000 ngườichiếm 0,42% dân trong huyện, số người mắc bệnh ỉa chảy 8000 ngườichiếm 0,38% dân trong huyện, số người mắc bệnh nghiện hút là 60 ngườichiếm 0,25% dân trong huyện Công tác kế hoạch hoá gia đình mặc dù đãđược vận động nhưng không thường xuyên nên tỷ lệ sinh con thứ 3 còn rấtcao nhất là ở các thôn, bản vùng cao, xa trung tâm xã.

3.7 Công trình nước sinh hoạt

Nguồn nước cho sinh hoạt của huyện chủ yếu là từ các sông suối vàmỏ nước Chất lượng một số nguồn nước không đảm bảo tiêu chuẩn vệsinh Nguồn nước cho nhu cầu sinh hoạt còn khó khăn đặc biệt trong nhữngtháng mùa khô, đồng bào phải đi gùi, gánh nước rất xa, đặc biệt là ở các xã

Ngày đăng: 30/10/2012, 14:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Do địa hình của huyện có nhiều núi cao độ dốc lớn nên diện tích đất đai của huyện được sử dụng vào mục đích lâm nghiệp tương đối lớn so với  diện tích đất tự nhiên, chiếm 62,44% - Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo ở huyện Chiêm Hoá - tỉnh Tuyên Quang
o địa hình của huyện có nhiều núi cao độ dốc lớn nên diện tích đất đai của huyện được sử dụng vào mục đích lâm nghiệp tương đối lớn so với diện tích đất tự nhiên, chiếm 62,44% (Trang 35)
Theo số liệu điều tra ngày 1/4/2000 tình hình dân số và lao động cho thấy, lao động của huyện là lao động trẻ khoẻ, cần cù, chịu khó, ham học  hỏi - Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo ở huyện Chiêm Hoá - tỉnh Tuyên Quang
heo số liệu điều tra ngày 1/4/2000 tình hình dân số và lao động cho thấy, lao động của huyện là lao động trẻ khoẻ, cần cù, chịu khó, ham học hỏi (Trang 36)
A. Tình hình phát triển kinh tế - Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo ở huyện Chiêm Hoá - tỉnh Tuyên Quang
nh hình phát triển kinh tế (Trang 44)
1. Tình hình sản xuất ngành nông nghiệp - Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo ở huyện Chiêm Hoá - tỉnh Tuyên Quang
1. Tình hình sản xuất ngành nông nghiệp (Trang 47)
Biểu 11: Tính hình sản xuất, tốc độ phát triển liên hoàn của ngành chăn nuôi của huyện Chiêm Hoá qua các năm - Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo ở huyện Chiêm Hoá - tỉnh Tuyên Quang
i ểu 11: Tính hình sản xuất, tốc độ phát triển liên hoàn của ngành chăn nuôi của huyện Chiêm Hoá qua các năm (Trang 65)
I. Tình hình sản xuất ha - Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo ở huyện Chiêm Hoá - tỉnh Tuyên Quang
nh hình sản xuất ha (Trang 71)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w