Đề tài GIỌNG ĐIỆU THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM

103 4K 7
Đề tài GIỌNG ĐIỆU THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài GIỌNG ĐIỆU THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM GIỌNG ĐIỆU THƠ VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH GIỌNG ĐIỆU THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM.......................... 10 1.1. Khái niệm giọng điệu và giọng điệu trong thơ trữ tình ........................... 10 1.1.1 Khái niệm giọng điệu............................................................................ 10 1.1.2 Giọng điệu trong thơ trữ tình ................................................................ 13 1.2. Cơ sở hình thành giọng điệu trong thơ Nguyễn Khoa Điềm. .................. 17 1.2.1 Truyền thống gia đình, quê hƣơng và cá tính nghệ sĩ............................ 17 1.2.2 Cuộc chiến đấu hào hùng của dân tộc và nhu cầu khẳng định cái tôi công dân- chiến sĩ............................................................................................ 22 1.2.3 Sự chuyển mình khó nhọc của đất nƣớc thời hậu chiến và nhu cầu lên tiếng của cái tôi cá nhân............................................................................................. 26 CHƯƠNG 2: GIỌNG ĐIỆU THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM GIAI ĐOẠN TRƢỚC NĂM 1975....................................................................................... 34 2.1. Giọng trầm hùng trang trọng từ niềm tự hào về tổ quốc, nhân dân......... 34 2.2. Giọng tranh biện của cái tôi thế hệ trẻ thời chống Mĩ cứu nƣớc – (thế hệ ý thức sâu sắc vai trò trách nhiệm của mình đối với đất nƣớc, với nhân dân). . 53 CHƢƠNG 3: GIỌNG ĐIỆU THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM GIAI ĐOẠN SAU NĂM 1975 ......................................................................63 3.1. Những tiền đề của một sự chuyển đổi giọng điệu....................................63 3.1.1 Những biến động dữ dội của thời cuộc. .................................................63 3.1. 2. Sự chuyển dịch môi trƣờng sống của nhà thơ......................................69 3.2. Giọng suy tƣ khắc khoải, nhiều chiêm nghiệm về thế sự và nhân sinh...75 3.3. Những suy tƣ chiêm nghiệm về nghệ thuật và nghệ sĩ. ...........................81 PHẦN KẾT LUẬN........................................................................................94 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................96 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1 Nhà thơ nào tạo đƣợc giọng điệu riêng là xem nhƣ đã có đƣợc một chỗ đứng vững vàng trong lòng bạn đọc. Những tác giả vƣợt qua thử thách của thời gian trƣớc hết đều có giọng điệu riêng. Nguyễn Khoa Điềm là gƣơng mặt tiêu biểu, có đóng góp đáng kể vào diện mạo thơ ca Việt Nam thời chống Mĩ. Trong dàn “đồng ca” của thơ trẻ thời này (gồm nhiều tên tuổi: Xuân Quỳnh, Lê Anh Xuân, Hữu Thỉnh, Thanh Thảo, Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Vũ Quần Phƣơng, Nguyễn Duy, Ngô Văn Phú, Hoàng Nhuận Cầm...), Nguyễn Khoa Điểm góp một chất giọng khó lẫn. Nếu Phạm Tiến Duật có giọng thơ lính ngang tàng phóng túng, Thanh Thảo có giọng suy tƣ, trăn trở, Nguyễn Duy ngọt ngào ru vỗ, Xuân Quỳnh thiết tha, đằm thắm đầy nữ tính... thì thơ Nguyễn Khoa Điềm mang một chất giọng trầm hùng vừa hào sảng vừa rành rẽ triết lí – chính luận. 1.2 Giọng điệu nghệ thuật là phần tinh túy nhất của một hồn thơ, là một phạm trù thuộc phong cách nghệ thuật thể hiện ở các tín hiệu ngôn ngữ và siêu ngôn ngữ. Một số công trình khoa học đã đề xuất những luận điểm có tính chất lí thuyết cho việc nghiên cứu giọng điệu nghệ thuật. Đây chính là những gợi ý để chúng tôi thực hiện việc nghiên cứu giọng điệu thơ Nguyễn Khoa Điềm. 1.3 Nguyễn Khoa Điềm đã trải qua hai thời kì sáng tác. Thời kì chống Mĩ ông cho ra mắt hai tập thơ: Đất ngoại ô (1972), Mặt đường khát vọng (1974). Sau khi thống nhất đất nƣớc ông tiếp tục trình bạn đọc ba tập thơ: Đất và khát vọng (1984), Ngôi nhà có ngọn lửa ấm (1986), Cõi lặng (2007) và một số bài thơ lẻ sau tập thơ Cõi lặng. Giữa hai giai đoạn, thơ ông vừa có sự tiếp nối liền mạch về bút pháp, vừa biến đổi về cảm xúc trữ tình. Theo đó giọng điệu thơ cũng vừa ổn định vừa vận động. Dõi theo sự vận động này, chúng tôi nghĩ có thể góp phần lí giải một số vấn đề có ý nghĩa của văn học sử. 2 1.4 Tổng cộng Nguyễn Khoa Điềm có 200 bài thơ trong đó có hai tác phẩm đƣợc tuyển chọn đƣa vào giảng dạy trong chƣơng trình trung học: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ và đoạn trích Đất Nước trích trƣờng ca Mặt đường khát vọng. Việc nghiên cứu giọng điệu thơ Nguyễn khoa Điềm giúp chúng tôi có thêm cơ hội bổ túc tri thức về một tác giả trong chƣơng trình nhà trƣờng, giúp chúng tôi giảng dạy hiệu quả hơn và có thể đóng góp thêm nguồn tƣ liệu để giáo viên và học sinh tham khảo. 2. Lịch sử vấn đề Ngay từ sáng tác đầu tay, Nguyễn Khoa Điềm đã thu hút đƣợc sự chú ý của bạn bè và giới phê bình nghiên cứu văn học. Một loạt bài viết xuất hiện khi tập thơ Đất ngoại ô (1972) ra đời và từ đó những bài nghiên cứu phê bình luôn song hành với quá trình sáng tác của ông và khá nhiều bài đã có đề cập đến giọng điệu thơ Nguyễn Khoa Điềm ở những mức độ đậm nhạt khác nhau. Năm 1972 Hà Minh Đức viết bài Đất ngoại ô của Nguyễn Khoa Điềm (Đến 1977 bài viết đƣợc đƣa vào cuốn Thực tiễn Cách mạng và sáng tạo thi ca của nhà xuất bản Văn học). Ông đánh giá tập thơ đã đóng góp “một giọng thơ trẻ đầy nhiệt tình, cháy bỏng lí tưởng” qua cái tôi trữ tình đằm thắm. Hà Minh Đức cũng khẳng định nét riêng của ngòi bút Nguyễn Khoa Điềm ở chỗ “Thơ anh có lúc thiên về lí trí và luôn khát suy nghĩ”. Nhà phê bình cũng thẳng thắn chỉ ra những yếu tố hạn chế của tập thơ “Anh chưa có những suy nghĩ sâu sắc về nhiều mặt của một đời sống từng trải, cảm xúc chưa tự nhiên, đôi khi còn nặng nề, khiến cho nhiều dòng thơ khô khan, mang nặng suy nghĩ và bình luận.” Khi tập thơ thứ hai của Nguyễn Khoa Điềm ra mắt, Nguyễn Xuân Nam viết bài Mặt đường khát vọng, tiếng hát xuống đường của thanh niên sinh viên các đô thị Miền Nam (Báo Văn nghệ số 568, ngày 20 -9 – 1974). Bài 3 viết khẳng định “Mặt đường khát vọng không phải là một bài thơ ca ngợi, đúng hơn là một bài thơ về quá trình nhận thức để hành động, nó có giọng trầm trầm của sự phân tích, nhận định...”, bài viết cũng dành cho tập thơ lời đánh giá trân trọng “Tác giả có ý định khá lớn, có cách diễn đạt mới, có sức sáng tạo dồi dào, lấy trực tiếp từ cuộc đấu tranh của quê hương đất nước mình”. Bài viết cũng chỉ ra những biểu hiện chƣa đạt của tập thơ “Thơ Nguyễn Khoa Điềm không đặc sắc để tạo hình, về màu sắc”. [35] Nguyễn Văn Long trong bài viết Nguyễn Khoa Điềm với “Mặt đường khát vọng (Báo Văn nghệ quân đội số ra 4-1975) cũng khẳng định sự tìm tòi và ý thức sáng tạo mới mẻ ở cách thể hiện những cảm xúc chân thực trong lòng nhà thơ đã tạo nên tiếng vang lớn cho tác phẩm này “Có thể thấy những dấu ấn rõ rệt của một vốn văn hóa nhà trường và sách vở, một ảnh hưởng của

bộ giáo dục đào tạo tr-ờng đại học s- phạm hà nội - TH LIU GING IU TH NGUYN KHOA IM Chuyên ngành : Vn hc Vit Nam hin i Mã số : 60.22.01.21 LUN VN THC S KHOA HC NG VN Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyn Th Bỡnh Hà Nội - 2014 Tụi xin by t lũng kớnh trng v bit n sõu sc n PGS-TS Nguyn Th Bỡnh, ngi ó tn tỡnh giỳp tụi quỏ trỡnh nghiờn cu hon thnh lun ny Tụi xin chõn thnh cm n cỏc thy giỏo, cụ giỏo chuyờn ngnh Vn hc Vit Nam hin i, Ban ch nhim khoa Ng vn, Phũng qun lý khoa hc trng i hc s phm H Ni, ó nhit tỡnh ging dy, giỳp tụi quỏ trỡnh hc v nghiờn cu Tụi xin chõn thnh cm n, ngi thõn, gia ỡnh v bn bố ó quan tõm, ng viờn v to iu kin tt nht cho tụi thi gian hc v nghiờn cu vi hon thnh lun ny H Ni, thỏng 10 nm 2014 Tỏc gi Th Liu MC LC PHN M U 1 Lớ chn ti Lch s Mc ớch nghiờn cu i tng, phm vi nghiờn cu Phng phỏp nghiờn cu Cu trỳc ca lun PHN NI DUNG 10 CHNG 1: KHI NIM GING IU TH V C S HèNH THNH GING IU TH NGUYN KHOA IM 10 1.1 Khỏi nim ging iu v ging iu th tr tỡnh 10 1.1.1 Khỏi nim ging iu 10 1.1.2 Ging iu th tr tỡnh 13 1.2 C s hỡnh thnh ging iu th Nguyn Khoa im 17 1.2.1 Truyn thng gia ỡnh, quờ hng v cỏ tớnh ngh s 17 1.2.2 Cuc chin u ho hựng ca dõn tc v nhu cu khng nh cỏi tụi cụng dõn- chin s 22 1.2.3 S chuyn mỡnh khú nhc ca t nc thi hu chin v nhu cu lờn ting ca cỏi tụi cỏ nhõn 26 CHNG 2: GING IU TH NGUYN KHOA IM GIAI ON TRC NM 1975 34 2.1 Ging trm hựng trang trng t nim t ho v t quc, nhõn dõn 34 2.2 Ging tranh bin ca cỏi tụi th h tr thi chng M cu nc (th h ý thc sõu sc vai trũ trỏch nhim ca mỡnh i vi t nc, vi nhõn dõn) 53 CHNG 3: GING IU TH NGUYN KHOA IM GIAI ON SAU NM 1975 63 3.1 Nhng tin ca mt s chuyn i ging iu 63 3.1.1 Nhng bin ng d di ca thi cuc 63 3.1 S chuyn dch mụi trng sng ca nh th 69 3.2 Ging suy t khc khoi, nhiu chiờm nghim v th s v nhõn sinh 75 3.3 Nhng suy t chiờm nghim v ngh thut v ngh s 81 PHN KT LUN 94 TI LIU THAM KHO 96 PHN M U Lớ chn ti 1.1 Nh th no to c ging iu riờng l xem nh ó cú c mt ch ng vng vng lũng bn c Nhng tỏc gi vt qua th thỏch ca thi gian trc ht u cú ging iu riờng Nguyn Khoa im l gng mt tiờu biu, cú úng gúp ỏng k vo din mo th ca Vit Nam thi chng M Trong dn ng ca ca th tr thi ny (gm nhiu tờn tui: Xuõn Qunh, Lờ Anh Xuõn, Hu Thnh, Thanh Tho, Bng Vit, Phm Tin Dut, V Qun Phng, Nguyn Duy, Ngụ Vn Phỳ, Hong Nhun Cm ), Nguyn Khoa im gúp mt cht ging khú ln Nu Phm Tin Dut cú ging th lớnh ngang tng phúng tỳng, Thanh Tho cú ging suy t, trn tr, Nguyn Duy ngt ngo ru v, Xuõn Qunh thit tha, m thm y n tớnh thỡ th Nguyn Khoa im mang mt cht ging trm hựng va ho sng va rnh r trit lớ chớnh lun 1.2 Ging iu ngh thut l phn tinh tỳy nht ca mt hn th, l mt phm trự thuc phong cỏch ngh thut th hin cỏc tớn hiu ngụn ng v siờu ngụn ng Mt s cụng trỡnh khoa hc ó xut nhng lun im cú tớnh cht lớ thuyt cho vic nghiờn cu ging iu ngh thut õy chớnh l nhng gi ý chỳng tụi thc hin vic nghiờn cu ging iu th Nguyn Khoa im 1.3 Nguyn Khoa im ó tri qua hai thi kỡ sỏng tỏc Thi kỡ chng M ụng cho mt hai th: t ngoi ụ (1972), Mt ng khỏt vng (1974) Sau thng nht t nc ụng tip tc trỡnh bn c ba th: t v khỏt vng (1984), Ngụi nh cú ngn la m (1986), Cừi lng (2007) v mt s bi th l sau th Cừi lng Gia hai giai on, th ụng va cú s tip ni lin mch v bỳt phỏp, va bin i v cm xỳc tr tỡnh Theo ú ging iu th cng va n nh va ng Dừi theo s ng ny, chỳng tụi ngh cú th gúp phn lớ gii mt s cú ý ngha ca hc s 1.4 Tng cng Nguyn Khoa im cú 200 bi th ú cú hai tỏc phm c tuyn chn a vo ging dy chng trỡnh trung hc: Khỳc hỏt ru nhng em ln trờn lng m v on trớch t Nc trớch trng ca Mt ng khỏt vng Vic nghiờn cu ging iu th Nguyn khoa im giỳp chỳng tụi cú thờm c hi b tỳc tri thc v mt tỏc gi chng trỡnh nh trng, giỳp chỳng tụi ging dy hiu qu hn v cú th úng gúp thờm ngun t liu giỏo viờn v hc sinh tham kho Lch s Ngay t sỏng tỏc u tay, Nguyn Khoa im ó thu hỳt c s chỳ ý ca bn bố v gii phờ bỡnh nghiờn cu hc Mt lot bi vit xut hin th t ngoi ụ (1972) i v t ú nhng bi nghiờn cu phờ bỡnh luụn song hnh vi quỏ trỡnh sỏng tỏc ca ụng v khỏ nhiu bi ó cú cp n ging iu th Nguyn Khoa im nhng mc m nht khỏc Nm 1972 H Minh c vit bi t ngoi ụ ca Nguyn Khoa im (n 1977 bi vit c a vo cun Thc tin Cỏch mng v sỏng to thi ca ca nh xut bn Vn hc) ễng ỏnh giỏ th ó úng gúp mt ging th tr y nhit tỡnh, chỏy bng lớ tng qua cỏi tụi tr tỡnh m thm H Minh c cng khng nh nột riờng ca ngũi bỳt Nguyn Khoa im ch Th anh cú lỳc thiờn v lớ trớ v luụn khỏt suy ngh Nh phờ bỡnh cng thng thn ch nhng yu t hn ch ca th Anh cha cú nhng suy ngh sõu sc v nhiu mt ca mt i sng tng tri, cm xỳc cha t nhiờn, ụi cũn nng n, khin cho nhiu dũng th khụ khan, mang nng suy ngh v bỡnh lun. Khi th th hai ca Nguyn Khoa im mt, Nguyn Xuõn Nam vit bi Mt ng khỏt vng, ting hỏt xung ng ca niờn sinh viờn cỏc ụ th Min Nam (Bỏo Vn ngh s 568, ngy 20 -9 1974) Bi vit khng nh Mt ng khỏt vng khụng phi l mt bi th ca ngi, ỳng hn l mt bi th v quỏ trỡnh nhn thc hnh ng, nú cú ging trm trm ca s phõn tớch, nhn nh , bi vit cng dnh cho th li ỏnh giỏ trõn trng Tỏc gi cú ý nh khỏ ln, cú cỏch din t mi, cú sc sỏng to di do, ly trc tip t cuc u tranh ca quờ hng t nc mỡnh Bi vit cng ch nhng biu hin cha t ca th Th Nguyn Khoa im khụng c sc to hỡnh, v mu sc [35] Nguyn Vn Long bi vit Nguyn Khoa im vi Mt ng khỏt vng (Bỏo Vn ngh quõn i s 4-1975) cng khng nh s tỡm tũi v ý thc sỏng to mi m cỏch th hin nhng cm xỳc chõn thc lũng nh th ó to nờn ting vang ln cho tỏc phm ny Cú th thy nhng du n rừ rt ca mt vn húa nh trng v sỏch v, mt nh hng ca cỏch suy tng th ngi ny hay ngi khỏc Nhng on th t nc ny cng nh nhiu ch khỏc c bi Mt ng khỏt vng cú c sc rung ng õm vang chớnh l bi tỏc gi ó thc s sng vi nhng cm xỳc ca mỡnh - dự cú l nhng iu khụng mi l, v nht l anh ó cú c iu ny: y l t mt gúc ca mỡnh, t nhng tng tri riờng cuc sng, chin u gay go, sng cht mt vựng chin tranh m suy ngh, khỏm phỏ, xỳc cm v quờ hng t nc Vỡ th anh cú th núi nhng iu khỏi quỏt suy tng m khụng ri vo chung chung, tru tng, m nht, núi nhng iu khỏi quỏt m khụng s n o, sỏo rng Nm 1976, Tụn Phng Lan vit bi Nguyn Khoa im nh th tr cú nhiu trin vng ó khng nh tim nng ca mt nh th tr B nhỡn khỏi quỏt bao trựm c t ngoi ụ v Mt ng khỏt vng nhn cỏi riờng ca Nguyn Khoa im gia cỏc gng mt khỏc ú l cm nhn rt riờng ca nh th v Hu vi cỏch nhỡn riờng qua phong cỏch ca mỡnh, qua tm lũng ó gn bú vi Hu t bui u th Nhng nột riờng ú gúp phn hỡnh thnh phong cỏch nh th B nhn nh Mt phong cỏch Nguyn Khoa im ó khỏ rừ Bn c ghi nhn anh mt cỏch suy ngh v din t cú õm hng riờng Trong cun Nh th hin i, Tụn Phng Lan li cú thờm mt bi vit th hin s ỏnh giỏ tng quan v chõn dung nh th Nguyn Khoa im Tỏc gi nhn xột khỏ k thnh cụng cng nh hn ch th Nguyn Khoa im nh thuyt phc bn c s cõn bng gia tr tỡnh v hin thc, bng s kt hp gia tr tỡnh v cm xỳc, s hũa quyn cỏi khe khon ca lớ tng tui tr v ni bun xút xa trc hi sinh mt mỏt Nhc im l s cu kỡ din t, cm xỳc dn tri, cha lm ch c cm xỳc Bi vit ca Mai Quc Liờn Nguyn Khoa im v nhng bi th vit t chin trng Tr Thiờn (1979) ó tip tc lm rừ thờm ng nột chõn dung th Nguyn Khoa im: Nguyn Khoa im khụng bt u th mỡnh t sỏch v, t phũng m t hin thc cuc sng v chin u ca nhõn dõn, ca t nc th anh va cú cỏi thm ti ca tõm hn tr, va cú cỏi ho hựng vang di, cú cỏi du ngt ca t Hu, ngi Hu Tỏc gi cng ch hn ch ca nh th l cm xỳc dn tri, cỏch din t thiu t nhiờn Nm 1987, th Ngụi nh cú ngn la m ca Nguyn Khoa im vi 25 bi th ó ot gii thng Hi nh Vit Nam, v ó c d lun dnh cho nhiu thin cm Trong bi Nguyn Khoa im t Mt ng khỏt vng n Ngụi nh cú ngn la m, V Tun Anh nhn xột: Trit lớ, tr tỡnh cun chy v lng ng, s gi dn ca suy ngh an ln nột tinh t, ti hoa S hp chuyn hi hũa nhng yu t y l kt qu ca nhn thc lý tớnh ca s mn cm ca th vi nhp p thi i m i v th anh nhp cuc Nh nghiờn cu ó ỏnh giỏ cao s kt hp hi hũa gia lớ trớ v cm xỳc th Nguyn Khoa im, coi ú l dũng cm xỳc rt chõn tht, khụng cu kỡ, sỏo rng, khụng tụ v bi mu hng, mt li vit cú nhiu i mi: im m v sõu lng, tỏch lp cỏc v ca s vt tỡm cỏi ct lừi bờn trong, gi t y nhng trit lớ o c v nhõn sinh V Quõn Phng bi vit Ngụi nh cú ngn la m Nguyn Khoa im cng ó khng nh th ny cht th c gi t nhng gỡ gn gi thõn thuc cuc sng thng ngy, gin d, mc mc, sõu lng v giu cm xỳc Bng vic phõn tớch mt s bi th, ụng ó khỏi quỏt nhng thnh cụng v ni dung v ngh thut ca th: dựng cỏi m v nờn cỏi nng, khụng cao ging lõm ly m dựng ging núi thng chm phỏ khờu gi, tit kim ch nghato nờn nhng cõu th cụ ng, dn nộn cm xỳc t n uyờn thõm Chu Vn Sn phõn tớch ỏnh giỏ t nc ó chng minh t th Nguyn Khoa im l t tr tỡnh - trit lun: Nột ch o t trit lun tr tỡnh l o sõu vo cỏi bn cht ca s vt di dng nhng biu tng thi ca sng ng T y chuyn ng da trờn mch logic bin chng vi nhng mi liờn h tht bt ng k thỳ [44] Nh phờ bỡnh khng nh: s hũa hp nhun nhuyn gia hai yu t trit lun v tr tỡnh ó gúp phn nh hỡnh phong cỏch th Nguyn Khoa im bi vit Bi th t nc ca Nguyn Khoa im, Trn ng Xuyn ó ỏnh giỏ Nguyn Khoa im ó s dng rng rói v linh hot cỏc cht liu ca húa dõn gian, t ca dao, tc ng n truyn thuyt, c tớch, t phong tc quỏn n thúi quen sinh hot i sng hng ngy ca nhõn dõn Nhng cht liu y ó to nờn mt th gii ngh thut va gn gi, quen thuc, va sõu xa, k diu sc gi lờn cỏi hn thiờng ca non sụng, t nc [55] Vi bi vit Gng mt quờ hng gng mt nh th, Vừ Vn Trc ó cú nhng phỏt hin khỏ tinh t v th gii ngh thut th Nguyn Khoa im Theo ụng Th Nguyn Khoa im t khụng gian cho n ngi u chan cha cm xỳc v Hu, lch s Hu, nn húa Hu, hi th i sng hng ca c ụ ó thm vo mỏu tht anh tõm hn Hu du dng sau mi dũng th [52] Hu tr thnh i tng to nờn cm xỳc, t vựng ngoi ụ nghốo n i l uy nghi c kớnh, t dũng sụng Hng n nhng mnh xinh xn tt c ó i vo th Nguyn Khoa im tr thnh nhng hỡnh nh thõn thuc Cht Hu ó to nờn nột c ỏo phong cỏch th ụng Tỏc gi Hoi Anh cú mt phỏt hin khỏ c ỏo cho rng s nghip sỏng tỏc ca Nguyn Khoa im nm trn ch Th súng ụi: t v Khỏt vng Hoi Anh dựng hai tớn hiu thm m ny m ca th gii ngh thut th Nguyn Khoa im: Cỏi th gii Nam sng di ch M - Ngy ny m Nguyn Khoa im ó phn nh t ngoi ụ l cỏi th gii khụng th chu ni, khỏt vng em li sc mnh cho c m ln ca mi ngi vựng lờn u tranh gii thoỏt th gii tn bo v ngt ngt ú, xõy dng cuc sng m no hnh phỳc c th hin biu tng Ngụi nh cú ngn la m [1] V Vn S Tp hc s 11-2002 cú bi Nguyn Khoa im mt ging tr tỡnh giu cht s thi ó khng nh giỏ tr bn vng ca th Nguyn Khoa im Th k XX, th k ca nhng s kin trng i ca dõn tc ta ó qua i, c th Nguyn Khoa im ta c xỳc ng trc nhng giỏ tr thm m ca mt thi Nguyn Khoa im ó thc s úng gúp vo nn th hin i mt ging tr tỡnh giu cht s thi, mt ging th sụi ni v cỏ tớnh, mt cõy bỳt gn kt c mt cỏch ti hoa gia sng, tri thc húa v s mn cm ca mt tm lũng trc tng trang giy [41] Bng i mt thi gian di, t 1986 (cú l bn cụng tỏc qun lý) mói n nm 2007, Nguyn Khoa im mi li cho mt bn c th Cừi lng Va i Cừi lng ó c d lun quan, cú rt nhiu ý kin, nhiu ỏnh giỏ khỏc nhng a s c gi v cỏc nh phờ bỡnh nghiờn cu Sau nhng nm thỏng si bc trờn ng i y bin ng, nh th th mỡnh vo cừi lng suy tng, trn tr tri nghim cuc chi vi chớnh mỡnh i din vi chớnh mỡnh mong tỡm cõu tr li trung thc nht, thm lng m cng bc xỳc nht: Ta l ai? Cừi lng Anh soi thy mt mỡnh Vi ni bun sch Cừi lng Khụng ting ng no khỏc Ting p trỏi tim anh (Cừi lng) Nhng ờm mt ng Anh nm cong nh mt thuyn neo bờn sụng Anh nghe nc chuyn trũ V cỏnh rng nguyờn sinh trờn ng Mang Chang vi nhng cõy trm khng l (Sụng Hng) S nhỡn nhn li mỡnh, mỡnh t soi ngm mỡnh l tõm trng chung ca cỏc nh th thi hu chin Ch Lan Viờn ó tng sng ht mỡnh vi thi i v bõy gi ụng cng tng day dt: Ngi din viờn y úng trm vai vai no cng gii Ch mt vai khụng úng ni - Vai mỡnh Anh úng gii trm vai li ỏnh mt mỡnh (Th v th) Nguyn Quang Thiu nhn xột v s lỳng tỳng ca nh th T Hu giai on ny ễng l ngi ngh s hỏt lờn nim vui ca s ụng nhng li 85 khụng sc hỏt v s phn ca riờng mỡnh Hong Ph Ngc Tng cng ó tng v chõn dung ca mỡnh: V tụi mt nột mụi ci Mt dũng nc mt mt i phự du (V tụi) Nguyn Khoa in tr v vi Cừi lng t nhỡn li chớnh mỡnh Cừi lng ca Nguyn Khoa im khụng phi l tõm th ngi thin thoỏt tc, lng m dy súng trn tr suy t ễng ó tng t tin m thc tnh tui tr thnh th Nam v trỏch nhim i vi t Nc Em i em t Nc l mỏu xng ca mỡnh/ Phi bit gn bú v san s/ Phi bit húa thõn cho dỏng hỡnh x s/ Lm nờn t Nc muụn i v gi õy ụng t tin vo nhng gỡ mỡnh ó la chn: Anh trụi i Khụng bt u, khụng kt thỳc, khụng b bn Anh mang t ca nc n vi cuc i Nh sụng t hu hn n vụ hn mói mói cú mt sng bờn ngi Phi chng sụng Hng (Sụng Hng) Nhng bi th Nguyn Khoa im sỏng tỏc sau ny ó khỏc trc nhiu, i hn, cn nhõn tỡnh hn Th ụng hin din nh mt phn ca lch s tõm hn dõn tc dự ụng lm th trc ht nh mt nhu cu t thõn ca ngi ngh s Cỏi khỏc giai on ny khụng ch quan nim v nh th nh va trỡnh by trờn m cũn khỏc cỏch kin to (thi nh, cỏch t chc li 86 th v cu trỳc bn) V th th, Nguyn Khoa im lm nhiu bi theo th th t nhng cu trỳc mang rừ nột loi th xuụi Cú l nhng trn tr v cuc i thng nht n o hn m cng nhiu trng tri ũi hi cỏch din t theo nhp iu xuụi Nhiu cõu th cú cỳ phỏp cõu xuụi S co gión cõu th, cỏch ngt nhp nhỡn chung rt phúng tỳng, lt t c ng iu, khu khớ ca cỏi tụi tr tỡnh nhiu suy t: Cừi lng Tụi vt qua ghnh thỏc/ n nhng xanh (Cừi lng); xung dũng bt thng, cỏch ngt nhp c bit, khụng cõu n v vn: Khụng cũn nh bao git m hụi trờn mt rung/ Bao nhiờu bựn, bao nhiờu kh au/ Khi m hụi tr nờn quỏ r/ K ranh ma tr nờn quỏ giu (Cỏnh ng bui chiu) Khụng!/ S hói khụng cu c chỳng ta/ M chớnh l s can m/ i ti dõn ch (Nhõn dõn) Ngụn ng trc õy mang v hn lõm, trau chut, thi v, ụng s dng nhiu ngụn ng i thng nh: (m hụi qỳa r, k ranh ma, ngoi ng tr i hc, nh ngi gi ng, nụng dõn th thit, chm chõn thỡ cng lónh ); hỡnh nh th giu ý ngha biu tng, l hỡnh nh c to t suy tng nhng gn gi vi ngi c bỡnh dõn hn: (s kh tõm s ri xung, s kh au s ri xung, s nn lũng s ri xung, ngn lỳa ca hnh phỳc) Nhng i mi t th rừ rng bt ngun t mt i sng tinh thn mi, quan im cỏ nhõn, ý thc cỏ nhõn chi phi quan nim nhõn sinh Gỏc vic quan trng, tr li cuc sng i thng l tr li ỳng bn nng, t do, n c ca ngi ngh s: Mt mỡnh mt ba- lụ v xe p Bõy gi giú gi anh i (Bõy gi l lỳc) Cm hng sỏng tỏc giai on ny bt ngun t i sng nhõn dõn nhng cỏch kin to th ó cú nhng thay i phự hp vi tõm th ca tỏc gi 87 Trong sut hnh trỡnh sỏng to th, Nguyn Khoa im cha bao gi thụi gn bú vi nhõn dõn, dự thi chin hay thi bỡnh nhõn dõn cng l ngun cm hng dt ễng vit v nhõn dõn vi thỏi trõn trng Thi vit Mt ng khỏt vng, ụng ó tin tng tuyt i vo sc mnh ca nhõn dõn: Hóy ngó xung tay Nhõn dõn , hi sc vng ca nng Hi hng thm ca nng mn m hụi Hóy ngó vo tay Nhõn dõn, ng vói ng ri ng d, ng hoi nghi na Hóy yờu Nhõn dõn v nghe Nhõn dõn nhn nh Hóy tỡm sc mnh mỡnh trờn c th Nhõn dõn Cỏc cõu th theo cu trỳc trựng ip, kiu cõu mnh lnh to ging iu mnh m ca li hiu triu, thỳc gic ngi quan tõm hnh ng vỡ b tinh thn vng chói ca tui tr l nhõn dõn v i, nng Chin thng tr v, gi trng trỏch mt y viờn B Chớnh tr, trng ban Tuyờn giỏo Trung ng, ụng cng bit n nhõn dõn ó nuụi dng tõm hn ngi ngh s: Bit n nhng cỏnh s nõu ó bay n nhng cỏnh ng/ Rỳt nhng cng rm vng v kt t/ ó dy ta cỏnh diu thu nh/ Bit kộo v c mt sc tri xanh Cú iu lũng bit n nhõn dõn c ụng din t bng nhng quan sỏt, tri nghim c th ch khụng phi ch l khỏi quỏt trit lý qua s sỏch hn lõm ễng núi v s ln lao ca nhõn dõn bng mt cht ging chõn thnh, mc mc vỡ li th c cht lc t li núi gin d, qua cu trỳc cõu theo kiu xuụi: Con hóy a ming cm vo bng nh ngy Hụm qua cha c n v ngy mai cm khụng cũn na Con hóy nhn tng ht cm dớnh tng ht cm nh bi lỳa ng bờn bi lỳa 88 Tng ht, tng ht n trờn cỏnh ng nh nhng Vỡ chi chớt bu tri Con hóy bng bỏt cm nng y nh phn thng mu m ca gt hỏi (Tp thin) Cuc sng thi hin ti b bn bao lo toan, hi vng, cú c nim ho hng say mờ ln nhng hoi nghi tht vng, nhng th Nguyn Khoa im gi cỏi nhỡn m ỏp v nhõn dõn: Tụi ch m mt i bỡnh thng Ngoi ng tr i hc, nh ngi gi ng Nh doanh nghip lm hng húa Nh ngi vit Nh s hc bn rn vi quỏ kh Viờn quan tũa mc ỏo thng núi li thng (Mựa bỡnh thng) M c iu bỡnh thng nờn ụng cng chn cỏch din t bỡnh thng Nh th ó dựng li th t do, ngt dũng phúng tỳng, khụng cn vn, gim thiu m t th hin nhng suy ngm rt i thng õy phi chng cng l gic m hnh phỳc ngn i ca ngi dõn? Khụng n o, khụng cao ging, ngụn ng th Nguyn Khoa im nh li n ting núi hng ngy ụng by t thỏi ca ngi, tri õn: Cỳi mỡnh trờn ng lỳa Lao lờn cỏc im chin tranh Ln mỡnh cỏc cuc xung ng Cm ci vi sỏch v H l nụng dõn th thit (Nhõn dõn) 89 Bờnh vc, trõn trng nhõn dõn nờn ụng vụ cựng au xút trc hin thc: cuc sng ngi lao ng cũn nghốo kh, tht nghip v t nn xó hi gia tng khin cho mt b phn nhõn dõn tr nờn tha húa: ng cỏp quang xuyờn i dng B ct khỳc, rao bỏn Trờn mt bỏo chỳng ging ht nhng cỏ cht Ging mt trng trng nhỡn th gian (Cỏp quang) Ngụn ng th õy dng nh ó ht hn cỏi du dng trang nhó, s thi m trn tri, thụ nhỏm nh i sng: B ct khỳc, rao bỏn, ging mt trng trng nhỡn th gian Ngụn ng ú cú th xp vo loi ngụn t thụng tc, cc thc Nh th ó th hin s bc xỳc ca mỡnh trc cỏi phi lớ ca hin thc: vỡ li ớch cỏ nhõn nh nhoi, tm thng m lm tn hi n ti sn chung ca quc gia, dõn tc Vn l nh chớnh tr, Nguyn Khoa im ng nhiờn rt nhy cm vi nhng thi cuc Trỏi tim ngh s ca ụng rung lờn nghe nhng bn tin thi s v th ụng vit in du hi th cuc sng ễng lo lng cho mụi trng b hy hoi, cỏc giỏ tr húa mt dn bi thúi bng quan vụ trỏch nhim Nh th xút xa cnh bỏo chỳng ta: Ging tờ giỏc mt sng tuyt chng Ngi hỏt ru em cui cựng ca lng lng l i Ngi ngh nhõn cung ỡnh vng son ó khut Ht lỳa tin vua trụi v bin By voi i ngn mt uụi, ct ng Ngụi ỡnh trm nm ó Ming tru mi khụng bun n (Tin bun) 90 Nu trc õy Nguyn Khoa im phi by cnh t nc au thng, nhõn dõn lm than c cc nhm mc ớch t cỏo k thự xõm lng, thc tnh tui tr tranh u, thỡ gi õy th ụng thiờn v t v tra vn: Khụng bit cuc chin u d di nhng Khụng bit mỏu chy n nhng Nhng lng ó chỏy Nhng ng i ngó xung nh thõn chui Nhng ngi xp dc ng hnh quõn Nhng thnh ph nỏt Cht da cam mự mt cỏnh rng (Bn mi nm gp li ) Th Nguyn Khoa im giai on ny cũn l cỏi tụi t ca ngi ngh s Th hin nhng suy t trn tr cừi lũng mỡnh, th ụng - ỳng nh V Qun Phng ó nhn xột Ngụi nh cú ngn la m - Nguyn Khoa im: Khụng cao ging, khụng lõm li m tỏc gi dựng ging núi thng chm phỏ khờu gi, tit kim ch ngha to nờn nhng cõu th cụ ng, dn nộn cm xỳc t n uyờn thõm Tỏc gi li tr v quờ hng, nhng ln ny khụng phi i mt vi quõn thự m tr v m mỡnh Cừi lng bun ru trc tri nghim cụ n: i sut mt ngy khụng gp Nhng ngi cú th gp ó sau lng anh M anh thỡ khụng mun dng li (Ngi cụ c) Cuc sng ca mt nh th cho n thi im hin ti c coi l cụng thnh danh toi, song th ụng phng pht cm giỏc bn khon, hng ht: Anh i tỡm em/mõy chiu bc túc/ thng nh lao lung/ Mt thi trn 91 mc /Cũn chng iu tt/ Trong cuc i ny?/Cũn bao nng mn/ Em dnh hai ta? (Anh i) ễng day dt vi nhiu cõu hi khụng cú li gii ỏp, ging nh chõn lý m ụng kim tỡm cũn ln khut õu ú ni xa: Gia th gii khụng nhiu may mn/ Ta hc cỏch va lũng vi mỡnh/ Chia s s bỡnh yờn ca c/ Mói gia ờm cht thc/ Bp bnh ý ngh xút xa/ Anh cũn cú th, khụng th?(Hy vng); Vỡ khụng th yờu mn hn?/ Vỡ khụng th xanh ti hn?/ Vỡ khụng sch hn? (Trong nhng bui chiu) Khi lm quan, ụng ch nhỡn thy cuc i phớa v mụ, gi lm dõn ụng mi cú iu kin tip xỳc vi i phớa vi mụ v ụng ó khụng th thn c trc thc ti phm tc by quỏ c th: Bõy gi ngi ta cú th bu bn vi s tm thng V chng sm chiu treo mỡnh trờn cỏi inh mc mn Bn chuyn chy cht/ Nhng a tr phi vo c lp mt ng gieo vo u nhng m c xa xụi Theo Nguyn Trng To, Nguyn Khoa im ó dng cm núi lờn iu m ngi ta thng nộ trỏnh ch cú mt nh th th thit mi núi c iu ú Anh Nguyn Khoa im l mt nh th nh th nờn ó núi c bng th m nhng iu cỏch khỏc khụng núi c [46] Trong ni nim trn tr, suy t ca ụng ta hiu ngi ngh s ang phi vt vó, ging xộ vt v th no vi nhng xỏo trn lũng, phi gng gi th no vt lờn chớnh mỡnh, hi vng n c nhng xanh: Cừi lng Tụi vt qua ghnh thỏc n nhng xanh (Cừi lng) Du chm gia dũng th nh mt im nhn v nhng giõy phỳt, nhng ngy thỏng nh th lng li cừi lũng mỡnh m lng nghe õm vang ca cuc sng, m suy t trc l i 92 Bn lnh v bn nng ngh s mỏch bo, Nguyn Khoa im nhỡn v phớa ỏnh sỏng, phớa tt p hi vng, khụng buụng xuụi: Khụng cỏch no khỏc Du b chn ht mi no v Anh hi vng vo lũng ttLũng tt ca anh, lũng tt mi ngi ng cao hn cỏi cht (Hi vng 2) Cng cú th xem mng th ny nh nhng trit lớ sõu xa v ngh thut, v lao ng sỏng to ca ngi ngh s ú ngi c nhn nhng thay i ỏng k cm quan ngh thut ca Nguyn Khoa im Ging iu suy t trn tr l kt qu ca nhng iu trụng thy va p vi trỏi tim tha thit yờu thng ngi, tha thit vi cỏi p bỡnh d, bỡnh yờn cuc sng S chuyn bin ging iu th Nguyn Khoa im t sau nm 1975 mang xu hng chung ca hc hu chin Tp Ngụi nh cú ngn la m cú th xem nh bc chuyn ban u cú s giao thoa gia hai sc thỏi s thi v th s nhng n Cừi lng, ging ho sng hựng bin s thi hu nh khụng cũn na m ni lờn ging trm t chiờm nghim vi rt nhiu day dt bn khon Quan tõm n i sng thng nht, tip cn hin thc v ngi gúc sinh hot th s, nhng trang th ca ụng cng v sau cng cú khong cỏch xa so vi tinh thn thm m ca giai on trc Ging iu th Nguyn Khoa im bõy gi cú nhiu sc thỏi nhng ni bt lờn l ging suy t khc khoi pha nột bi ri hoi nghi Cỏi nhỡn mi trc hin thc, nhng tri nghim t phn v mt ngi bỡnh thng, nhng nhn thc mi v ngh thut, v thi ca vvó tỏc ng vo s chuyn i ging iu Tuy vy trc sau, Nguyn Khoa im l nh th giu trỏch nhim vi cuc sng, ngi v mt tm lũng y trc n khụng ngng trn tr v thi cuc 93 PHN KT LUN L mt phm trự quan trng ca thi phỏp hc, l yu t siờu bn, ging iu va cú kh nng khu bit s c ỏo ca tng phong cỏch va th hin tinh thn thi i Phi l nh th cú ti nng, cú phong cỏch mi cú ging iu riờng Nguyn Khoa im l nh th ó to c mt ging iu cỏ nhõn rừ nột Tỡm hiu ging iu th ụng quỏ trỡnh ng, bin i l vic lm cn thit gúp phn chim lnh nột c sc phong cỏch th ụng ng thi qua ú nhn din phong cỏch th Vit trc v sau 1975 Thi kỡ chin tranh, ging iu th Nguyn Khoa im gn vi cm hng ngi ca ch ngha yờu nc, ch ngha anh hựng, khng nh truyn thng bt khut ca nhõn dõn nờn ni bt sc thỏi ho sng, trm hựng, sc thỏi tranh bin, trit lý Sau nm 1975, Nguyn Khoa im cú s dch chuyn t cm hng s thi sang cm hng th s, ging iu th ụng bt dn cỏi ho sng chuyn ging iu ngi ca sang ging iu trm t, day dt trc nhng bin ng ca t nc, nhng thay i v chun giỏ tr Tuy nhiờn th ụng cú s nht quỏn: giu suy t, chiờm nghim, a trit lun v tranh bin S nht quỏn y thuc v quan nim thm m v cỏi tng riờng ca nh th Trc sau, ụng l ngi a nghiờm trang, mc thc, mnh v suy cm hn l xỳc cm t nhiờn Ngụn ng th ụng giu cht hn lõm hn v bi bm thụ nhỏm ca i sng Ging iu th Nguyn Khoa im khỏ tiờu biu cho quỏ trỡnh ng ca th ca Vit Nam hn th k qua i vi Nguyn Khoa im, sỏng tỏc th ca l mt nhu cu t biu hin nhn thc, tõm t, tỡnh cm ca ngi cụng dõn i vi t nc ễng cng l ngi nhy cm vi thi cuc Sau chin tranh, Nguyn Khoa im m nhim nhiu v trớ quan trng b mỏy lónh o, cụng vic b bn, ụng gi cho mỡnh mt cht men say 94 ngh thut ỏng quý ễng vit th ngi ca t nc hi sinh sau s tn phỏ ca chin tranh, by t lũng bit n vi nhng ngi ó ngó xung cho t quc hụm Ngi ngh s y tr v vi cuc sng i thng ó vui bun cựng cừi nhõn sinh Th ụng l ni trn tr day dt trc nhng ngang trỏi ca cuc i, l ting th di bun bó trc nhng nhc nhn, thua thit ca nhõn dõn, s bc bo ca nhõn tỡnh th thỏiCuc sng thiu thn ũi hi ngi ngh s phi nhy cm cp nht c vui bun ca cụng chỳng S thay i ging iu ca th Nguyn Khoa im l tt yu Nú cho thy ụng ó n lc rt nhiu t v trớ mt ụng quan ln tr li phn v mt ngi thng cú th lng nghe, ng cm vi tõm hn qun chỳng Trong khuụn kh ca lun ny, chỳng tụi hi vng trỡnh by mt hng tip cn v gúp phn lm rừ phong cỏch c sc th Nguyn Khoa im, vi c mong c tỡm hiu, khỏm phỏ mt ging th c ỏo Ging iu ngh thut l mt phc tp, luụn luụn khú gii quyt trit Lun ny khụng trỏnh hn ch, thiu sút Rt mong s úng gúp chõn tỡnh ca cỏc thy cụ v bn bố nu cú dp c m rng ti ny, chỳng tụi s hon thin t ca mỡnh 95 TI LIU THAM KHO Hoi Anh (2002), Nguyn Khoa im vi ch th súng ụi, t v Khỏt vng, Bỏo Vn ngh s V Tun Anh (2001), Vn hc Vit Nam hin i Nhn thc v thm nh, Nxb Khoa hc xó hi V Tun Anh (1998), Na th k th Vit Nam, Nxb Khoa hc xó hi V Tun Anh (1986), Nguyn Khoa im t Mt ng khỏt vng n Ngụi nh cú ngn la m, Nxb Tỏc phm mi Li Nguyờn n (1999), T in thut ng hc, Nxb i hc quc gia H Ni Chõn dung Vn hc Qung Bỡnh Qun Tr - Tha Thiờn sau 1975 (1989), (Nhiu tỏc gi), Nxb i hc tng hp Hu Quỏch Cụng Chp (1998), Cm hng tr tỡnh cụng dõn th Nguyn Khoa im, Lun sau i hc, i hc S phm H Ni Nguyn Th Chớn (2008), Th gii ngh thut th Nguyn Khoa im, Lun thc s, i hc S phm H Ni Nguyn Vn m (1999), T in ting Vit, Nh xut bn Vn húa thụng tin 10 Nguyn c t (1987), Nam sn tựng thoi- T di sn, Nxb mi 11 Nguyn Khoa im (1972), t ngoi ụ, Nxb Gii phúng 12 Nguyn Khoa im (2007), Cừi lng, Nxb Vn hc 13 Nguyn Khoa im (1984), t v khỏt vng, Nxb Thun Húa 14 Nguyn Khoa im (1974), Mt ng khỏt vng, Nxb Gii phúng 15 Nguyn Khoa im (2001), Mt thi nh, Nxb Vn hc 16 Nguyn Khoa im (1986), Ngụi nh cú ngn la m, Nxb Tỏc phm mi 17 Nguyn ng ip (2002), Ging iu th tr tỡnh, Nxb Vn hc 96 18 Nguyn ng ip (2014), Th Vit Nam sau 1975 - t cỏi nhỡn ton cnh, Ngun http: //vanghequandoi.com.vn 19 H Minh c (1998), Th v my th Vit Nam hin i, Nxb Khoa hc xó hi 20 H Minh c (1997), Thc tin cỏch mng v sỏng tỏc thi ca, Nxb Vn húa 21 H Minh c (1998), Vn hc Vit Nam hin - Bỡnh ging v phõn tớch tỏc phm, Nxb Thanh Niờn 22 H Minh c Bựi Vn Nguyờn (1968), Th ca Vit Nam hỡnh thc v th loi, Nxb Vn hc 23 Nguyn Th Thu H (2002), c sc cỏi tụi tr tỡnh phong cỏch th Nguyn Khoa im, Lun sau i hc, i hc S phm H Ni 24 Lờ Bỏ Hỏn Trn ỡnh S - Nguyn Khc Phi (1997), T in thut ng hc, Nxb i hc Quc gia, H Ni 25 Bựi Bớch Hnh (2013), Cỏi tụi tr tỡnh th tr Vit Nam 1965 1975, Lun ỏn i hc S phm TPHCM 26 Súng Hng (1983), Th (Cựng bn c), Nxb H Ni 27 Nguyn Thy Kha, Nguyn Khao im, bi ngc v cừi lng (2013) Ngun: http//nguyentrongtao.info 28 Tụn Phng Lan (1976), Nguyn Khoa im nh th tr cú nhiu trin vng, Tp hc s 29 Mai Quc Liờn, Nguyn Khoa im v nhng bi th t chin trng Bỡnh Tr Thiờn 30 Nguyn Vn Long, Giỏo trỡnh hc Vit nam 1945 1975, Nxb i hc S Phm H Ni 31 Nguyn Vn Long (1975), Nguyn Khoa im vi Mt ng khỏt vng , Bỏo Vn ngh quõn i s 97 32 Nguyn Vn Long (2014), Th khỏng chin chng M tin trỡnh th hin i Vit Nam, Ngun http://vannghequandoi 33 M.B.Khravchenko (1987), Cỏ tớnh sỏng to ca nh v s phỏt trin ca hc, Bn dch ca Lờ Sn, Nguyn Minh, Nxb Tỏc phm mi HN 34 Nguyn Khoa im, Mt ng khỏt vng(1975), Bỏo Vn ngh Quõn i s 35 Nguyn Xuõn Nam (1974), Mt ng khỏt vng, ting hỏt xung ng ca niờn sinh viờn cỏc ụ th Min Nam, Bỏo Vn ngh s 568 36 Phan Ngc dch (1997), Vn tõm iờu long Lu Hip, Nxb Vn hc 37 Hong Kim Ngc (1994), Nhng úng gúp ca th tr thi kỡ chng M cu nc, Lun sau i hc, i hc S phm H Ni 38 Nh th Vit Nam hin i (1984), Nxb Khoa hc xó hi 39 Lờ Lu Oanh (1998), Th tr tỡnh Vit Nam 1975 1990, Nxb i hc Quc gia H Ni 40 Vin Phng - Thanh Hi Nguyn Khoa im (1999), Nxb Giỏo dc 41 V Vn S (1998), Mt ging tr tỡnh giu cht s thi, Tp hc s 11 42 Trn ỡnh S (1998), Dn lun phi phỏp, Nxb Giỏo dc 43 Trn ỡnh S (1987), Thi phỏp th T Hu, Nxb Vn húa thụng tin H Ni 44 Chu Vn Sn (2002), Tr tỡnh trit lun mt v p t nc ca Nguyn Khoa im, Tp Vn hc v tui tr 45 Tỏc gi núi v tỏc phm (2000), Nxb tr 46 Nguyn Trng To, Nguyn Khoa im - s tm thng http://nttnew.vnweblogs.com 47 Hoi Thanh Hoi Chõn (2005), Thi nhõn Vit Nam, Nxb Vn hc 48 Nguyn Thi, Chớnh Hu, Nguyn Khoa im (1992), Nxb Tng hp Khỏnh Hũa 98 49 ng Thu Thy (2011), Th tr tỡnh Vit Nam t gia thp k 80 n nhng i mi c bn, Nxb HSPHN 50 Nguyn Th Thu Thy (2002), Phong cỏch th Nguyn Khoa im, Lun Thc s i hc S phm H Ni 51 Lờ Ngc Tr (1991), Lớ lun hc, Nxb hc 52 Vừ Vn Trc (1998) , Gng mt nhng nh th, Nxb Vn hc 53 Vn hc Vit Nam chng M cu nc (1979 ), Nxb Khoa hc xó hi 54 Bng Vit Phm Tin Dut V Cao Nguyn Duy (1998), Nxb Vn ngh thnh ph H Chớ Minh 55 Trn ng Xuyn Bi th t nc ca Nguyn Khoa im 99 [...]... niệm giọng điệu thơ và cơ sở hình thành giọng điệu thơ Nguyễn Khoa Điềm Chƣơng 2: Giọng điệu thơ Nguyễn Khoa Điềm giai đoạn trƣớc năm 1975 Chƣơng 3: Giọng điệu thơ Nguyễn Khoa Điềm giai đoạn sau năm 1975 9 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1 KHÁI NIỆM GIỌNG ĐIỆU THƠ VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH GIỌNG ĐIỆU THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM 1.1 Khái niệm giọng điệu và giọng điệu trong thơ trữ tình 1.1.1 Khái niệm giọng điệu Giọng điệu trong... giọng điệu thơ Riêng luận văn của Nguyễn Thị Chín có một mục đề cập đến giọng điệu thơ Nguyễn Khoa Điềm nhƣng nằm trong hệ thống thế giới nghệ thuật nên cũng mới chỉ nêu vài cảm nhận chung Tác giả luận văn khái quát “Kế tiếp những dòng thơ giầu chính luận của Tố Hữu, Chế Lan Viên, Nguyễn Khoa Điềm mang giọng điệu chính luận”; “Trong thơ Nguyễn Khoa Điềm ta còn bắt gặp giọng trầm tư, suy nghĩ ”; “Trong thơ. .. của giọng điệu thơ Nguyễn Khoa Điềm, lý giải cội nguồn hình thành và quá trình vận động của nó, qua đó khẳng định đóng góp của nhà thơ đối với thơ chống Mĩ và nền thơ đƣơng đại, đồng thời hiểu sâu hơn tiến trình thơ Việt Nam trƣớc và sau năm 1975 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Trên cơ sở tìm hiểu khái niệm về giọng điệu, đề tài, tiến hành khảo sát các yếu tố tạo giọng điệu trong thơ Nguyễn Khoa Điềm, ... trực tiếp hoặc gián tiếp nhắc đến giọng điệu thơ Nguyễn Khoa Điềm, nhƣng chƣa có công trình nào đặt vấn đề nghiên cứu nó một cách kĩ lƣỡng, toàn diện Luận văn của chúng tôi sẽ khảo sát sự vận động trong giọng điệu thơ Nguyễn Khoa Điềm qua hai giai đoạn trƣớc và sau 1975 nhƣ một cách tiếp cận mới để có thể nắm bắt phong cách cũng nhƣ quá trình vận động của thơ Nguyễn Khoa Điềm 3 Mục đích nghiên cứu Luận... của Nguyễn Thị Thu Thủy (2002) - Luận văn thạc sĩ Đặc sắc cái tôi trữ tình trong phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm (2002) của Nguyễn Thị Thu Hà - Luận văn Thạc sĩ Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm của Nguyễn Thị Chín (2008) Các luận văn trên tiếp cận tác giả Nguyễn Khoa Điềm ở một số phƣơng diện nhƣ cái tôi trữ tình, cái tôi công dân, thế giới nghệ thuật thơ , hầu hết không trực diện khảo sát giọng. .. phát ngôn Có giọng trẻ con, có giọng ngƣời lớn, có giọng nam, giọng nữ… Tuy nhiên trong giao tiếp thƣờng nhật, giọng điệu thƣờng mang tính nhất thời Hôm nay giọng thế này mai lại có thể giọng khác Còn giọng điệu trong tác phẩm văn học, giọng điệu của tác giả mang tính nhất quán Nó không phải là ngẫu hứng mà giọng điệu đƣợc tổ chức một cách công phu, là kết quả của một quá trình sáng tạo Giọng điệu là cơ... định giọng điệu từ cảm hứng chủ đạo, từ các yếu tố lặp lại, Lê Lƣu Oanh chú ý đến giọng điệu của câu thơ Công trình Giọng điệu trong thơ trữ tình” của Nguyễn Đăng Điệp (xuất bản năm 2002) là sự tổng hợp và bổ sung khá phong phú cho các tác giả đi trƣớc Ông đã nghiên cứu cơ sở lí luận của giọng điệu, nghiên cứu giọng điệu trong văn chƣơng và trong thơ ca nói riêng, từ đó nghiên cứu sâu về giọng điệu. .. đó nghiên cứu sâu về giọng điệu câu Thơ Mới Theo Nguyễn Đăng Điệp, giọng điệu trong thơ trữ tình có thể nhận diện ở các cấp độ: giọng điệu tác phẩm thơ trữ tình, giọng điệu nhà thơ và giọng điệu thời đại Trong thơ trữ tình, chủ thể phát ngôn thƣờng xuất hiện ở ba tƣ thế chính: hoặc trực tiếp, hoặc thông qua nhân vật trữ tình, hoặc ẩn sau cách miêu tả, tái hiện Giọng điệu của chủ thể đƣợc thể hiện qua... thái độ của nhà văn với thế giới Giọng điệu của thời đại có ảnh hƣởng tới giọng điệu của nhà thơ bởi chính giọng điệu cá nhân là yếu tố tạo nên sự phong phú và âm hƣởng chung của giọng điệu thời đại 1.2 Cơ sở hình thành giọng điệu trong thơ Nguyễn Khoa Điềm 1.2.1 Truyền thống gia đình, quê hƣơng và cá tính nghệ sĩ Quê hƣơng, nơi chôn nhau cắt rốn, nơi gắn với kí ức tuổi thơ sẽ trở thành tình yêu máu thịt... có giọng vui sƣớng hể hả, có giọng chanh chua đanh đá, có giọng hiền hậu nhu mì, có giọng trịch thƣợng, có giọng cung kính… Giọng điệu thƣờng thể hiện tính cách và tâm trạng của con ngƣời Ngƣời sâu sắc thƣờng có giọng thâm trầm, ngƣời nông nổi thƣờng có giọng chao chát, ngƣời nhu mì có giọng từ tốn… khi buồn thì giọng lắng lại, 10 khi vui thì giọng sôi nổi, khi tự hào thì giọng hào sảng… Giọng điệu ... 1: Khái niệm giọng điệu thơ sở hình thành giọng điệu thơ Nguyễn Khoa Điềm Chƣơng 2: Giọng điệu thơ Nguyễn Khoa Điềm giai đoạn trƣớc năm 1975 Chƣơng 3: Giọng điệu thơ Nguyễn Khoa Điềm giai đoạn... NIỆM GIỌNG ĐIỆU THƠ VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH GIỌNG ĐIỆU THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM 10 1.1 Khái niệm giọng điệu giọng điệu thơ trữ tình 10 1.1.1 Khái niệm giọng điệu 10 1.1.2 Giọng điệu thơ. .. DUNG CHƢƠNG KHÁI NIỆM GIỌNG ĐIỆU THƠ VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH GIỌNG ĐIỆU THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM 1.1 Khái niệm giọng điệu giọng điệu thơ trữ tình 1.1.1 Khái niệm giọng điệu Giọng điệu sống hàng ngày đƣợc

Ngày đăng: 29/03/2016, 02:32

Mục lục

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Mục đích nghiên cứu

  • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Cấu trúc của luận văn

  • KHÁI NIỆM GIỌNG ĐIỆU THƠ VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH GIỌNG ĐIỆU THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM

  • 1.1. Khái niệm giọng điệu và giọng điệu trong thơ trữ tình

  • 1.1.1 Khái niệm giọng điệu

  • 1.1.2 Giọng điệu trong thơ trữ tình

  • GIỌNG ĐIỆU THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM GIAI ĐOẠN

  • GIỌNG ĐIỆU THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM

  • GIAI ĐOẠN SAU NĂM 1975

  • 3.1. Những tiền đề của một sự chuyển đổi giọng điệu

  • 3.1. 2. Sự chuyển dịch môi trường sống của nhà thơ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan