Cuộc chiến đấu hào hựng của dõn tộc và nhu cầu khẳng định cỏi tụ

Một phần của tài liệu Đề tài GIỌNG ĐIỆU THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM (Trang 26 - 30)

6. Cấu trỳc của luận văn

1.2.2 Cuộc chiến đấu hào hựng của dõn tộc và nhu cầu khẳng định cỏi tụ

cỏi tụi cụng dõn- chiến sĩ.

Chớn năm khỏng chiến và bao hy sinh mất mỏt đó kết thỳc vào thỏng 7 năm 1954. Hũa bỡnh lập lại trờn miền Bắc khụng đƣợc bao lõu thỡ dõn tộc ta lại phải tiến hành cuộc chiến tranh giải phúng miền Nam thống nhất đất nƣớc. Khi Nguyễn Khoa Điềm tốt nghiệp đại học (1964) cũng là thời điểm cao trào của cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nƣớc. Cả nƣớc thành chiến trƣờng. Tổng thống Mỹ - Nớch xơn ngƣời trực tiếp phờ chuẩn kế hoạch nộm bom Hà Nội,

Hải Phũng đó tuyờn bố: “Bằng cuộc tập kớch đường khụng chiến lược này

chỳng ta sẽ bắt Hà Nội phải quỳ gối”, sẽ đƣa “ miền BắcViệt Nam về lại thời

kỳ đồ đỏ”. Trong hoàn cảnh khốc liệt cam go ấy, văn học nhất thiết trở thành

vũ khớ tinh thần quan trọng phục vụ cho mục tiờu cao cả và sống cũn của dõn

tộc “Cả đất nước cú chung một tõm hồn, cú chung một khuụn mặt” (Chế Lan

Viờn) thỡ văn học khụng thể là tiếng núi của những cỏ nhõn đơn lẻ. Nguyờn

Tổng bớ thƣ Trƣờng Chinh khẳng định “Thơ tức là sự thể hiện con người và

thời đại một cỏch cao đẹp. Thơ khụng chỉ núi lờn tỡnh cảm riờng của nhà thơ, mà nhiều khi thụng qua tỡnh cảm đú núi lờn niềm hy vọng của cả một dõn tộc, những ước mơ của nhõn dõn, viết lờn những nhịp đập của trỏi tim quần chỳng

và xu thế chung của lịch sử loài người” [26].

Lỏ cờ đầu của nền thơ ca Cỏch mạng – Tố Hữu tuyờn bố:

Rằng thơ với Đảng nặng duyờn tơ Thuyền bơi cú lỏi qua mưa giú Khụng lỏi thuyền trụi lạc bến bờ

(Chuyện thơ )

Cỏc nhà thơ thế hệ đàn anh của Nguyễn Khoa Điềm nhƣ Chế Lan Viờn, Huy cận, Xuõn Diệu, Chớnh Hữu, Hoàng Trung Thụng…đó hiện thực húa thành cụng đƣờng lối văn nghệ đú qua rất nhiều thi phẩm. Chế Lan Viờn viết:

- Đời cần thơ như cần hồn chiến trận

… Cần giao liờn đẫn dắt qua đường

( Nghĩ về thơ)

- Vúc nhà thơ đứng ngang tầm chiến lũy Bờn những dũng sĩ đuổi xe tăng ngoài đồng và hạ trực thăng rơi.

Xuõn Diệu viết:

Đờm hành quõn thả tõm hồn đi trước Yờu với căm hai đợt súng ào ào Vỗ bờn lũng dội mói đến trăng sao

(Đờm hành quõn)

Lớp thơ trẻ (trong đú cú Nguyễn Khoa Điềm) đó bƣớc vào chiến tranh, đó chọn thơ ca đỳng với truyền thống nhà thơ – chiến sĩ ấy. Đấy là thế hệ thấu hiểu trỏch nhiệm, tự nguyện nhập cuộc một cỏch kiờu hónh:

- Cả thế hệ dàn hàng gỏnh đất nước trờn vai

(Bằng Việt)

- Lớp tuổi hai mươi, ba mươi điệp trựng ỏo lớnh Trựng điệp ỏo màu xanh là một tiếng trả lời.

(Thanh Thảo)

Họ cũng khỏt khao tự họa chõn dung của thế hệ mỡnh bằng văn chƣơng:

Khụng cú sỏch chỳng tụi làm ra sỏch Chỳng tụi làm thơ ghi lại cuộc đời mỡnh.

(Hữu Thỉnh)

Cựng với khụng khớ thời đại là truyền thống yờu nƣớc, yờu Cỏch mạng của gia đỡnh, Nguyễn Khoa Điềm đó cú nhận thức sõu sắc về yờu cầu lịch sử đặt lờn

vai thế hệ ụng. ễng dễ dàng nhập thõn vào số phận dõn tộc “Tụi lớn lờn trờn khu

phố buồn đau”, “ễi những cuộc đời sụt lở dần theo con nước mỗi năm lựa vụ đập

đỏ/ chỉ cú tiếng xe đoàn Lờ Dương lăn lạo xạo trờn những đốt sống lưng trần/ chỉ

cú tiếng cũi tầu hỏ mồm những con giũi rỳc vào mạch mỏu” (Đất ngoại ụ). ễng

gọi thế hệ trẻ miền Nam thời bị tạm chiếm là “tuổi trẻ khụng bỡnh yờn”:

Bốn tao nụi day khung trời ngang trỏi Mẹ đưa ta vào đời

Thành phố đầy dỏng người ngửa tay ễi những con cũ “tỵ nạn” khụ gầy Đờm đờm lại về hàng cõy thành phố Lao xao tỡm chốn ngủ

Những bờ bói nào khụng dành cho cũ nữa Những lũy tre nào bom đó khai quang?

(Tuổi trẻ khụng yờn)

Quỏ trỡnh nhận thức về nỗi đau của quờ hƣơng đất nƣớc song hành với quỏ trỡnh tự ý thức. Những mộng mơ lóng mạn của tuổi trẻ va đập với sự nghiệt ngó của chiến tranh đó nhanh chúng chuyển húa thành sự lựa chọn nghiờm tỳc:

- Ta đó đi qua những năm thỏng khụng ngờ

Vụ tư quỏ để bõy giờ xao xuyến - Nhưng chiều nay một chiều dữ dội Ta nhận ra mỡnh đang lớn khụn

Trăm năm rồi ta đến trước sụng Hương Vẫn soi thấy niềm đau và nỗi giận Khuụn mặt trẻ bỗng già trờn lớp súng Ngẩng đầu lờn ta thấy mặt quõn thự.

(Mặt đường khỏt vọng)

Thơ Nguyễn Khoa Điềm bởi thế nhanh chúng lan tỏa ảnh hƣởng trong tuổi trẻ “học đƣờng” trở thành lời hiệu triệu “xuống đƣờng” tranh đấu đối với bao học sinh sinh viờn cỏc đụ thị vựng tạm chiếm miền Nam. ễng đó bắt trỳng tõm trạng day dứt băn khoăn của tuổi trẻ trƣớc bƣớc ngoặt “tỡm đƣờng”:

Cú gỡ đõu chỳng con nhỡn lờn bản đồ Việt Nam Sao Tổ Quốc mà chỉ cũn nửa nước

Dẫu địa lớ chỳng con thường ớt thuộc Nhưng nỗi đau này chỳng con nhớ hơn.

- Cú gỡ đõu chỳng con muốn yờu thương Sao thầy giảng chỉ những điều cay đắng Mỏu thỡ đỏ mà phấn thầy thỡ trắng Cú vẽ nổi tõm hồn con khụng?

(Tuổi trẻ khụng yờn)

Nhƣ một lẽ tất yếu, cỏi tụi trong thơ nguyễn Khoa Điềm giai đoạn này phải là cỏi tụi cụng dõn - chiến sĩ. Cỏi tụi ấy tự nguyện lónh nhận sứ mệnh lớn lao mà nhõn dõn giao phú đó cất lờn tiếng núi trữ tỡnh – triết luận, nhằm cổ vũ cho chớnh nghĩa của cuộc chiến đấu:

Chớnh lỳc mờ man nhõn dõn đến tự bao giờ Vực chỳng tụi lờn và núi đầy độ lượng -“Hỡi tuổi trẻ như một rừng cõy lớn” Nhận nắng trời và giú bóo đầu tiờn Hóy đến đõy làm người lớnh trung kiờn Trong đội ngũ những người đi cứu nước Hóy đứng dậy! Và giơ cao ngọn đuốc Của tỡnh yờu đó khơi lửa ngàn đời

Hóy nhận mặt quõn thự và xuất kớch hụm nay Giành chiến thắng và làm nờn hạnh phỳc!

(Mặt đường khỏt vọng)

Chớnh cuộc chiến đấu ấy, khuynh hƣớng lựa chọn nghệ thuật ấy sẽ chi phối trực tiếp đến giọng điệu sử thi của thơ giai đoạn này. Nguyễn Khoa Điềm đó đúng gúp một giọng thơ trầm hựng, trang trọng giầu tớnh chớnh luận.

Một phần của tài liệu Đề tài GIỌNG ĐIỆU THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM (Trang 26 - 30)