Sự chuyển mỡnh khú nhọc của đất nƣớc thời hậu chiến và nhu cầu lờn tiếng

Một phần của tài liệu Đề tài GIỌNG ĐIỆU THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM (Trang 30 - 38)

6. Cấu trỳc của luận văn

1.2.3 Sự chuyển mỡnh khú nhọc của đất nƣớc thời hậu chiến và nhu cầu lờn tiếng

cầu lờn tiếng của cỏi tụi cỏ nhõn.

Sau đại thắng mựa xuõn năm 1975, lịch sử Việt Nam lật sang một trang mới. Hũa bỡnh đó trở lại nhƣng cuộc sống thời hậu chiến thật khụng dễ dàng: một nền

kinh tế kiệt quệ bởi chiến tranh kộo dài, tỡnh trạng lạc hậu về cơ chế quản lớ xó hội theo kiểu bao cấp khiến đất nƣớc lõm vào khủng hoảng trầm trọng. Xó hội xuất hiện nhiều hiện tƣợng tiờu cực, đất nƣớc tụt hậu, cỏc tệ nạn xó hội phỏt triển, phe Xó hội chủ nghĩa tan ró… Con ngƣời rơi vào trạng thỏi bất an, hoang mang, lo õu nhiều ngƣời cảm thấy bị vỡ mộng, cụ đơn, bế tắc. Khi vận mệnh dõn tộc bị đe dọa, lũng yờu nƣớc là sợi dõy gắn kết cộng đồng thành một khối thống nhất. Mỗi cỏ nhõn tỡm thấy sức mạnh của mỡnh trong đoàn thể, mục tiờu chung đó xỏc định, tất cả đều tự tin tiến tới. Khi trở lại quỹ đạo thời bỡnh, nhiều nhu cầu cỏ nhõn trỗi dậy, cộng hƣởng với vụ vàn khú khăn thiếu thốn, bất cập thời hậu chiến… Đất nƣớc phải đối mặt với nguy cơ mà trong chiến tranh khụng dễ hỡnh dung đƣợc, đũi hỏi đổi mới trở nờn cấp bỏch.

Đại hội Đảng lần thứ VI đỏnh dấu bƣớc ngoặt quan trọng, mở ra thời kỡ đổi mới và hội nhập. Điểm tựa của cụng cuộc đổi mới là chủ trƣơng dõn chủ húa. Trong chiến tranh, lợi ớch dõn tộc phải đặt lờn hàng đầu, mỗi ngƣời phải quờn đi “cỏi tụi” để vỡ “cỏi ta” chung. Trong quỹ đạo hũa bỡnh, vấn đề đƣợc quan tõm trƣớc hết là hạnh phỳc, cơm no, ỏo ấm cho mỗi ngƣời dõn. Nền kinh tế thị trƣờng đề cao tớnh cạnh tranh, nú hoàn toàn khỏc với cơ chế kinh tế bao cấp trỡ trệ, triệt tiờu vai trũ cỏ thể. Điều đú, đó đỏnh thức con ngƣời năng động, khỏt khao vƣơn lờn khẳng định giỏ trị cỏ nhõn. Những nhu cầu đa dạng, cuộc mƣu sinh đầy tớnh cạnh tranh cũng khiến con ngƣời trở nờn phỳc tạp hơn. Trong con ngƣời cú cả

rồng phượng và rắn rết, thiờn thần và ỏc quỷ” (Nguyễn Minh Chõu). Từ nhiến

tranh sang hũa bỡnh, trạng thỏi nhõn sinh thay đổi kộo theo sự thay đổi hệ giỏ trị. Quỏ trỡnh hội nhập, giao lƣu đa chiều, đƣa đến sự cọ xỏt, tƣơng tỏc và hỡnh thành nhiều giỏ trị mới. Đõy cũng là nguyờn nhõn nảy sinh nhu cầu nhận thức thực tại cựng rất nhiều cõu hỏi cần đƣợc giải đỏp. Nền kinh tế thị trƣờng cũng làm con ngƣời thay đổi cỏch sống, thúi quen, lối suy nghĩ, cảm xỳc. Trƣớc đõy, kinh tế bao cấp thỡ tƣ tƣởng cũng bao cấp, con ngƣời cũn cú đoàn thể để mà nƣơng tựa, họ tỡm

thấy sức mạnh của mỡnh trong đoàn thể, thƣờng thụ động sống theo những quy định chung. Bõy giờ, Đảng kờu gọi “đổi mới tƣ duy”, “ đổi mới toàn diện”… mỗi cỏ nhõn phải nỗ lực tự mỡnh khỏm phỏ, kiếm tỡm chõn lý, lựa chọn cỏch ứng xử cho phự hợp với những biến động của cuộc sống và nhất là để khẳng định mỡnh

nhƣ một “nhõn vị”. Với nghệ thuật núi chung, văn học núi riờng “Con người vừa

là điểm xuất phỏt, là đối tượng khỏm phỏ chủ yếu, vừa là cỏi đớch cuối cựng của văn học, đồng thời cũng là điểm quy chiếu, là thước đo giỏ trị của mọi vấn đề xó

hội, mọi sự kiện và biến cố lịch sử” [30; 235]. Quan niệm này đó đƣợc nhà văn

Nguyễn Minh Chõu bày tỏ trong một lần trả lời phỏng vấn của bỏo Văn nghệ đầu

năm 1986 “Văn học và đời sống là hai vũng trũn đồng tõm mà tõm điểm của nú là

con người”. Xu hƣớng dõn chủ húa cũng là điều kiện để cỏi tụi trữ tỡnh nhận thức

lại về chớnh nú “Bản chất của thơ trữ tỡnh là ý thức về cỏi tụi, về giỏ trị của bản

thõn, về quyền sống, quyền làm người. Sự trở về của ý thức cỏ nhõn lỳc này là rất

phự hợp với bản chất của thơ trữ tỡnh” [ 49; 11]. Cỏc Nghị quyết của Đảng về văn

húa, nghệ thuật đó tạo thờm khoảng khụng gian cho tự do sỏng tạo của ngƣời nghệ sĩ. Văn học thụi khụng cũn trở thành vũ khớ sắc bộn phục vụ hiệu quả cho cuộc chiến đấu, gúp phần quan trọng vào thắng lợi của dõn tộc, sự nghiệp cỏch mạng. Lẽ đƣơng nhiờn, nhiều khi ngƣời nghệ sĩ phải tạm thời hi sinh những đam mờ nghệ thuật để làm trũn sứ mệnh ngƣời chiến sĩ, văn chƣơng buộc phải ƣu tiờn

trƣớc hết cho mục đớch tuyờn truyền, cổ động (nhƣ Chế Lan Viờn núi: “Thơ chỉ

sống một phần, ba phần cho nhiệm vụ”). Ngày nay cuộc chiến tranh vệ quốc đó

kết thỳc, văn chƣơng mới cú điều kiện quay trở về với bản chất vốn cú của nú. Đú là theo đuổi cỏi đẹp của ngụn từ, là bỏm sỏt số phận cỏ nhõn với những vấn đề nhõn bản đời thƣờng để văn học đỳng là “nhõn học”.

Là “tõm trạng” chủ quan trƣớc hiện thực khỏch quan, thơ Việt Nam từ sau 1975 cũng dần dần hiển lộ những dạng thức mới của cỏi tụi trữ tỡnh. Nếu xu hƣớng dõn chủ húa xó hội đƣa đến sự thức tỉnh ý thức cỏ nhõn để mỗi ngƣời khao

khỏt tự khẳng định giỏ trị riờng thỡ trong thơ ca, nhu cầu khẳng định cỏi tụi cỏ nhõn cũng trở thành cảm hứng nổi bật nhất, bao trựm mọi chủ đề sỏng tạo. cuộc nhận thức về cỏi tụi cỏ nhõn bắt đầu bằng hành vi tự giễu, tự trào của nhiều nhà thơ.

Anh Ngọc viết: “Tụi đi qua tuổi học trũ/ Núi năng khuụn phộp cõu thơ sỏo mũn/

Cười mỡnh quen thúi đại ngụn/ Thương vay khúc mướn vộo von một thời”, Trịnh

Nam Hƣơng Tạ lỗi cỏnh đồng vỡ những vần thơ giả tạo “Tụi ăn bao hạt mồ hụi/

Mà sao thơ chẳng mặn mũi bao nhiờu/ Cứ như nước ốc ao bốo/ Thơ tụi ngại núi

những điều mẹ mong” …Chế Lan Viờn sỏm hối:

“Người lớnh cần một cõu thơ giải đỏp về đời

Tụi ỳ ớ

Người ấy nhắc những cõu thơ tụi làm người ấy xung phong Mà tụi xấu hổ

Tụi chưa cú cõu thơ nào hụm nay Giỳp người ấy nuụi đàn con nhỏ.

Giữa buồn tủi chua cay vẫn cú thể cười”

(Ai? Tụi – Chế Lan Viờn)

Thanh Thảo thẳng thừng chế giễu những nhà thơ quan liờu, xa rời cuộc sống cần lao của nhõn dõn:

“Những nhà văn đi thực tế bằng xe hơi Tung bụi bẩn vào đàn em thơ

Tung ngụn từ gấm hoa vào mặt những tỳp lều khốn khổ Nơi đúi nghốo cụng khai, rỏch nỏt cụng khai

(Cỏi nhỡn của tương lai)

Trong cuộc “đi tỡm mỡnh”, nhà thơ nhận ra mỡnh khụng phải là thiờn sứ, là ngƣời phỏn truyền chõn lớ cũng chỉ là một cỏi tụi bộ nhỏ khiờm nhƣờng giữa biết bao giới hạn của cuộc đời. Từ “giọng cao” của ngƣời bỏch chiến bỏch thắng đứng

dũng sĩ đuổi xe tăng ngoài đồng và hạ trực thăng rơi”. Bõy giờ họ chọn vị trớ khỏc

Tụi chỉ là nhà thơ cưỡi trõu” (Chế Lan Viờn), họ nguyện làm “Giọt nước nhỏ

trụi biệt tăm ngoài biển cả”, làm cỏ dại vụ danh “Những mong cú ớch cho người/

Dẫu làm thõn cỏ dập vựi sỏ chi” (Nguyễn Duy) vv…

Nguyễn Khoa Điềm khụng đời thƣờng húa thơ theo lối suồng só bỡn cợt nhƣ

một số đồng nghiệp từng nhận mỡnh là “Gó hỏt rong chẳng xin tiền”, là “kẻ mắc

bệnh thơ” là “Xẩm ngọng”…, trƣớc sau ụng vẫn núi bằng giọng nghiờm tỳc nhƣng khụng cao giọng ngợi ca và chớnh luận ồn ào mà nhƣ một con ngƣời bỡnh dị biết lắng nghe õm vang sõu xa thầm khẽ của sự sống, biết trăn trở trƣớc hiện

thực đầy biến động. Theo xu thế chung, nhà thơ nhận ra “Nhược điểm của thơ văn

trong chiến tranh là suy nghĩ riờng, tõm tư riờng của con người khụng phong phỳ và đa dạng. Chỉ cú một õm hưởng chung là chiến đấu; những ước mơ, dằn vặt, lo õu, đau thương, mất mỏt khụng cú… Cú lẽ đó phải thay đổi cỏch nhỡn về chiến

tranh, về văn học chiến tranh” [6]. Sau năm 1975, thơ Nguyễn Khoa Điềm bắt

đầu hƣớng ngoại để đi vào chiều sõu hƣớng nội. Nhiều bài thơ của ụng vẫn cú sự hiện diện của cỏi tụi sử thi nhƣng đú khụng phải là cỏi tụi tự tin rao giảng, ban phỏt chõn lớ mà lắng lại với suy tƣ, chiờm nghiệm. Thuộc thế hệ những ngƣời trực tiếp cầm sỳng chiến đấu, nhà thơ khụng thể quờn những thỏng năm quỏ khứ. Trở về hũa bỡnh, ụng vẫn khẳng định vai trũ lịch sử của thế hệ ụng, thế hệ đó cống hiến hết mỡnh cho Tổ quốc và nhắc nhở thế hệ hậu sinh cỏch ứng xử với cha anh:

- Cha biết rằng khi con lớn lờn

Một lỳc nào đú nhỡn vào mắt cha con sẽ hỏi rằng Cha đó làm được những gỡ (…)

- Ngay thẳng hơn cha phải núi rằng

Cha đó sống như một con người, với mọi người cha sống Với gỏnh nặng trờn vai và lẽ phải trờn đầu

Để đi trong rừng, để băng qua cỏt Để cú tự do cơm ỏo mỗi ngày

Về nền Cộng hũa xó hội chủ nghĩa hụm nay.

(Ngụi nhà cú ngọn lửa ấm)

Cuộc sống thời bỡnh khụng chỉ cú niềm vui, hạnh phỳc mà cũn bộn bề lo toan, biết bao mối quan hệ chồng chộo đa chiều phức tạp. Tiếng thơ Nguyễn Khoa Điềm bộc lộ một cỏi tụi trỏch nhiệm với những day dứt, trăn trở, ở đú tỏc giả bộc lộ lũng biết ơn vụ hạn đối với những ngƣời đó ngó xuống cho Tổ quốc hụm nay:

Bao người nữa khụng tờn lặng lẽ đúng thờm cho con một chỗ ngồi trong lớp học. Cú những người bạc túc rỏ những giọt mực cuối cựng Xuống phũng thớ nghiệm cũng vỡ con

Cả người lớnh đờm nay chong mắt trước biờn cương Để giữ lấy phần nơi con sinh, được gọi là Tổ quốc…

(Ngụi nhà cú ngọn lửa ấm)

Nguyễn Khoa Điềm khụng thể làm ngơ trƣớc những biểu hiện rừ ràng của cỏi nghốo, cỏi khổ, cũng nhƣ cỏi cao quý của tỡnh ngƣời bỡnh dị. Nhà thơ

thụng cảm với cuộc mƣu sinh đầy nhọc nhằn của ngƣời dõn lao động Bõy

giờ cỏt cú giỏ/ Mà sụng nước thỡ mất giỏ/ Đó lõu vạn đũ khụng mấy ai thả lưới/ Họ sang nghề xỳc cỏt sạn đỏy sụng/ Lặn ngụp túc tai như rỏi cỏ. ../ Con trai, con gỏi lũ lượt vào miền Nam làm ăn/ Nhận mặt nhau bằng tiếng

trọ trẹ (Làng Phao Vừng). Nhà thơ trụi đi Cựng hỡnh búng cỏc đền đài,

những cạm bẫy của thời gian, nước mắt người đó chết / anh trụi đi cựng phự du sinh vật, những tiếng chuụng khụng ngày về/ Những ngọn cỏ khụng nguồn gốc, những người mẹ đắm đũ, những cõu mỏi nhỡ mất tớch/ anh trụi đi

Nguyễn Khoa Điềm bận tõm đến cuộc sống mƣu sinh bao nhiờu thỡ cũng thấy bấy nhiờu chất thơ thực sự giữa cừi đời thƣờng nhật:

Kỡa cỏi bụng hoa làm con ngó Kỡa tiếng chim sẻ cười làm con nớn

Kỡa cỏi nắng dắt con dạo chơi

(Buổi đầu)

Trải nghiệm mới đó dần đƣa thơ nguyễn Khoa Điềm vào dũng mạch của những cỏi tụi thi sĩ nhiều suy tƣ, trăn trở. Đú cũng là con đƣờng của hầu hết lớp

nhà văn đi qua chiến tranh “Từ ý thức về việc tự đỏnh mất mỡnh, họ khao khỏt “đi

tỡm mặt mỡnh”. Cỏ nhõn trước đõy phải nương tựa vào đoàn thể, tỡm thấy sức mạnh của mỡnh trong đoàn thể, giờ đõy, ý thức mỡnh là một cỏ thể toàn vẹn, nú tự

tỏch mỡnh ra, soi ngắm, khỏm phỏ chớnh mỡnh và thế giới. Sự trở về của cỏi tụi là

tất yếu sau một thời gian dài phải nhường chỗ cho cỏi ta[48]. Thơ Nguyễn Khoa

Điềm càng về sau càng đào sõu vào thế giới nội cảm. Cỏi tụi trữ tỡnh trong thơ ụng là cỏi tụi lặng lẽ hƣớng vào bản thể nghe chớnh mỡnh.

Cừi lặng. Anh soi thấy mặt mỡnh Với nỗi buồn trong sạch

Cừi lặng. Khụng tiếng động nào khỏc Tiếng đập trỏi tim anh.

(Cừi lặng)

Điểm thống nhất là Nguyễn Khoa Điềm dự ở thời điểm nào cũng ƣa triết luận. Giai đoạn trƣớc, ụng chủ yếu triết luận về Nhõn dõn, Tổ quốc, lẽ sống, lý tƣởng cỏch mạng…Giai đoạn sau, triết luận của ụng hƣớng tới những vấn đề lối sống, cỏch tạo dựng giỏ trị cỏ nhõn:

Nhiều khi đỏ dạy ta mềm mỏng Sự tàn nhẫn nhắc ta điều lành

Nỗi buồn đỏnh thức hi vọng

Giữa thế giới khụng nhiều may mắn Ta học cỏch vừa lũng với chớnh mỡnh Chia sẻ sự bỡnh tõm của cỏ.

( Hy vọng)

Giọng điệu trong thơ thấm đẫm tớnh chủ quan và mang đậm cỏ tớnh sỏng tạo của ngƣời nghệ sĩ . Nhƣng cỏi chủ quan nào cũng cú cội nguồn từ hiện thực khỏch quan. Quy luật này phản ỏnh rừ nột trong thơ Nguyễn Khoa Điềm. Những đổi thay của xó hội, của con ngƣời, những biến thiờn thời cuộc… đó in dấu ấn vào cảm xỳc thơ ca vào giọng điệu thơ Nguyễn Khoa Điềm, khiến cho sự khỏc biệt ở hai giai đoạn sỏng tỏc của ụng trở thành một vấn đề Văn học sử rất thỳ vị.

CHƢƠNG 2

GIỌNG ĐIỆU THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM GIAI ĐOẠN TRƢỚC NĂM 1975

Một phần của tài liệu Đề tài GIỌNG ĐIỆU THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM (Trang 30 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)