2 Sự chuyển dịch mụi trƣờng sống của nhà thơ

Một phần của tài liệu Đề tài GIỌNG ĐIỆU THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM (Trang 73 - 79)

6. Cấu trỳc của luận văn

3.1. 2 Sự chuyển dịch mụi trƣờng sống của nhà thơ

Trở về với quờ hƣơng trong hai thời điểm lịch sử, Nguyễn Khoa Điềm ở hai tõm thế rất khỏc nhau. Lần thứ nhất khi ụng tốt nghiệp đại học trở về là lỳc quờ hƣơng đang chỡm trong khúi lửa chiến tranh, ngƣời con xứ Huế đó hăm hở hũa mỡnh vào cuộc chiến đấu. Cũn lần này, trở về quờ hƣơng sau khi

hoàn thành nhiệm vụ của một chớnh khỏch, quờ hƣơng đó hũa bỡnh, đất nƣớc đang trong cơn sốt vỡ da, ụng mới thực sự cú thời gian lắng lũng suy ngẫm về thế thỏi nhõn sinh, về cuộc sống muụn mầu muụn vẻ. Thực ra ngay khi cũn là một cỏn bộ cao cấp, chất tinh tế nghệ sĩ, sự nhạy cảm trƣớc những biến thỏi

đời sống cũng vẫn in dấu vào những vần thơ Ngụi nhà cú ngọn lửa ấm.

Nguyễn Khoa Điềm vui buồn cựng với những õm vang của cuộc sống. Nhà thơ thả hồn vào cảnh yờn ả thanh bỡnh của quờ hƣơng để tỡm nguồn cảm xỳc. ễng cú những vần thơ tha thiết với một chất giọng ngọt ngào về vẻ đẹp yờn bỡnh của quờ hƣơng:

Nhưng chiều nay con bũ gặm cỏ

Bờn dũng sụng như chưa biết chiều tan Tụi với nú lặng im bố bạn

Mắt nú nhỡn dỡu dịu nước Hương Giang.

(Chiều Hương Giang – Ngụi nhà cú ngọn lửa ấm)

Dũng Hƣơng giang đó từng là nhõn chứng cho bao biến thiờn lịch sử

(Trăm năm rồi ta lại đến sụng Hương/ Vẫn soi thấy niềm đau và nỗi giận).

Giờ lại hiện lờn dịu dàng đằm thắm. Cảm nhận về tứ thơ trờn Vũ Tuấn Anh

nhận xột: “Với buổi chiều Hương Giang, nột Huế trong hồn gặp được một nột

Huế trong đời để thành một nột Huế trong thơ” [2; 425]. Quờ hƣơng xứ Huế

cũn hiện lờn qua một cảm xỳc lắng đọng tha thiết:

Mựa xuõn là mựa xuõn đấy Thả chim, cỏ nội, hương đồng Đàn trõu bụng trũn qua ngừ Gừ sừng lờn mảnh trăng cong

(Miền quờ - Ngụi nhà cú ngọn lửa ấm)

Nhƣng đấy mới chỉ là một phớa của cuộc trở về. Niềm trỡu mến trƣớc cảnh vật quờ nhà chỉ cú ở những phỳt khỏch thơ “nhàn tản”. Cũn bao điều

ngổn ngang của hiện thực khiến Nguyễn Khoa Điềm trở nờn trầm lắng, suy tƣ. Bờn cạnh giọng ngợi ca hào sảng thơ ụng cú thờm giọng bỡnh tĩnh khoan hũa, cú lỳc day dứt bất an.

Cỏc sắc thỏi giọng điệu thơ Nguyễn Khoa Điềm trong tập thơ Ngụi nhà

cú ngọn lửa ấm đa dạng dạng hơn giai đoạn trƣớc về sắc thỏi thẩm mĩ, nhƣng

giọng điệu nổi bật là giọng trầm tƣ, trăn trở trƣớc những gian nan của cuộc sống con ngƣời. Đõy là căn cứ để chỳng tụi xếp tập thơ này vào giai đoạn sau trong tiến trỡnh vận động của thơ Nguyễn Khoa Điềm.

Cuộc sống đời thƣờng thời hậu chiến ngặt nghốo, thiếu thốn. Đất nƣớc

rơi vào khủng hoảng “Chiến tranh ồn ào nỏo động mà lại cú cỏi giản dị, tĩnh

lặng của nú. Hũa bỡnh mà lại chứa chất những súng ngầm, giú xoỏy ở bờn

trong” (Nguyễn Khải). Con ngƣời trong chiến tranh dƣờng nhƣ đơn giản hơn,

vụ tƣ hơn. Đến thời bỡnh, vấn đề cơm ỏo, và nhu cầu muụn mặt làm cỏc mối quan hệ trở nờn phức tạp hơn. Rất nhiều nghệ sĩ đó đề cập đến bi kịch của

đúi nghốo. Nguyễn Minh Chõu với Chiếc thuyền ngoài xa, Phiờn chợ Giỏt,

Khỏch ở quờ ra; Nguyễn Ngọc Tƣ với Cỏnh đồng bất tận; Ma Văn Khỏng

với Mựa lỏ rụng trong vườn, Đỏm cưới khụng cú giấy giỏ thỳ; Nguyễn

Khải với Gặp gỡ cuối năm, Mẹ và con, Chị Vỏch… chẳng hạn đó cho thấy

nỗi bức xỳc nhức nhối của chuyện mƣu sinh. Nhà thơ Ngụ Thế Oanh tự núi với lũng mỡnh:

Anh hóy rời bỏ những gỡ quỏ xa vời dự cú cao siờu

Để trở lại thế giới thực quanh anh những người nhặt rỏc Hóy đi bộ dọc những dóy phố hoàng hụn

Để thấy trỏi tim mỡnh đau thắt

(Tự nhủ)

Xuõn Quỳnh cũng nhƣ bao chiến sĩ xung kớch thời chiến tranh đó đi đến

tụi/ Cho cỏt trắng và giú Lào quạt lửa” (Giú Lào cỏt trắng) và chƣa bao giờ than vón về sự gian khổ, nghốo khú. Nhƣng khi đối diện với những bất cập, bất ổn thời hậu chiến, thơ chị khụng giấu nổi những day dứt, bất an vỡ cảnh thiếu thốn cơ cực phơi bày khắp nơi:

Anh khụng ngủ được anh yờu

Nghe chi con lũ đang chiều nước dõng …Ai đồn rằng cọ chỏy cao

Người dõn Vĩnh Phỳ đốt bao nhiờu đồi …Thương gỡ người đúi lang thang Xin ăn trờn khắp phố phường ngoài kia

(Hỏt ru chồng)

Nguyễn Khoa Điềm cũng nhƣ cỏc nhà thơ lỳc này khụng chọn chỗ đứng

Trờn đỉnh cao muụn trượng” mà đang sống cựng với “thập loại chỳng sinh”,

đối diện với cỏc nỗi lo thƣờng nhật. Nhà thơ khụng chỉ cảm nhận cỏi đẹp và chất thơ mà cũn nhận thức đƣợc trong những cỏi sần sựi, thụ nhỏp, cỏi phức tạp bộn bề của cuộc sống mƣu sinh, biết cuộc sống khụng hoàn toàn mầu hồng, khụng bằng phẳng mà cú quỏ nhiều chụng gai. Nghĩ về phận ngƣời qua cỏi nhỡn thế sự, thơ ụng đó chạm vào nỗi cay đắng ngậm ngựi của dõn nghốo, cỏi nghốo xộ toạc bức màn thi vị về nghi thức chào đời của trẻ thơ:

Con chào đời

Khụng cú mười hai bà mụ ỏo xanh quần đỏ ngồi bờn Mà hai mươi bốn khuụn dấu vuụng trũn chứng nhận con Trờn đủ mọi giấy tờ tem phiếu.

(Ngụi nhà cú ngọn lửa ấm)

Đứa con lọt lũng mẹ khụng phải để bƣớc vào thế giới thần tiờn kỡ diệu mà ngay lập tức đối diện với thiếu thốn, đúi nghốo, với “khẩu phần” sớm đƣợc phõn phối theo tem phiếu.

Sự ra đời của “thiờn thần bộ bỏng” đỏnh dấu thời kỡ đõt nƣớc khú khăn

cựng cực: Một nhà thống kờ học quờ hương đó núi rằng sự cú mặt của con đó

chia vào phần 285 cõn thúc đầu người/ Một bỏc học của hành tinh đó cắt nghĩa thờm con đó được tớnh vào phần một tấn chất nổ mà bọn quỷ dữ lầu năm

gúc đó dự chi vào đầu nhõn loại. Đú là thế giới mà ngƣời con đang đặt chõn

vào. Đối diện với sự khắc nghiệt của thực tại, thơ Nguyễn Khoa Điềm chất

chứa nỗi buồn nhƣng khụng chỏn nản: Ấy thế mà con cứ bỳ và quẫy đạp đũi

phần sống! ễng muốn đỏnh thức ở con ngƣời sự tỉnh tỏo bằng thỏi độ trầm tĩnh

của chớnh mỡnh. Điều đú sẽ cho thơ ụng một chất giọng khỏc thời trƣớc. Hồi ức về cuộc chiến tranh đó qua, thơ ụng khụng lóng mạn húa hiện thực mà ụng đi sõu vào hiện thực ở phớa mất mỏt hi sinh, ở tỡnh đồng đội, quõn dõn. May mắn đƣợc trở về sau chiến tranh, nhà thơ thấm thớa sự hi sinh của đồng đội:

Dũng nhật kớ cuối cựng đó viết

Giọt mỏu cuối cựng cũng đó trả lại đất đai Thật bỡnh thản, khụng cú gỡ núi nữa

Cả chiến tranh và khỳc hỏt ngày về

(Ngày về - Kớnh tặng chị Thựy Trõm) Nhỡn vào hiện thực chiến tranh, tỏc giả đó viết những vần thơ chõn thực về sự khốc liệt của chiến tranh về sự hi sinh mất mỏt của ngƣời lớnh, của nhõn dõn:

Khụng ai biết cuộc chiến tranh dữ dội đến nhường ấy Khụng ai biết mỏu chảy đến nhường ấy

Những làng đó chỏy

Những đồng đội ngó xuống như thõn chuối Những xỏc người xếp dọc đường hành quõn Những thành phố đổ nỏt

Chất da cam mự mịt cỏnh rừng…

Nghe một cõu hỏt ru giữa đời thƣờng Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa/ Miệng

nhai cơm bỳng, lưỡi lừa cỏ xương tỏc giả đó suy ngẫm về tỡnh quõn dõn sõu

nặng nghĩa tỡnh của một thời đó qua:

Người cho chỳng ta cơm trong rừng sõu Người cho chỳng ta cơm trong ngục tự

Người cho chỳng ta cơm trong đờm vựng địch hậu Người cho chỳng ta cơm mựa giỏp hạt

Người cho chỳng ta cơm dưới mỏi nhà ta

(Người cho chỳng ta cơm)

Hụm nay, cuộc sống hũa bỡnh đó trở lại nhƣng khụng phải cú hũa bỡnh là cú yờn bỡnh, những súng giú, bóo giụng thời hậu chiến đũi hỏi con ngƣời phải cú nghị lực và niềm tin mới. Vẫn mạch suy tƣởng và phõn tớch nhƣ ở chặng

năm 1975, thơ Nguyễn Khoa Điềm từ Ngụi nhà cú ngọn lửa ấmcú xu hƣớng

nắm bắt ý nghĩa của cỏi đời thƣờng bỡnh dị mang ý nghĩa nhõn sinh sõu sắc.

Mẹ và quả là triết lớ về tỡnh mẫu tử, về luật nhõn quả, đồng thời cũng là về số

phận nhõn dõn, sự vĩnh hằng của nhõn dõn:

Những mựa quả mẹ tụi hỏi được Mẹ vẫn trụng vào tay mẹ vun trồng Những mựa quả lặn rồi lại mọc Khi mặt trời khi như mặt trăng Lũ chỳng tụi từ tay mẹ lớn lờn Cũn những bớ và bầu thỡ lớn xuống Chỳng mang dỏng giọt mồ hụi mặn Rỏ xuống lũng thầm lặng mẹ tụi Và chỳng tụi thứ quả ngọt trờn đời Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hỏi Tụi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mỡnh vẫn cũn một thứ quả non xanh?

Bằng sự trải nghiệm cuộc sống, với một tõm hồn giầu suy tƣ trăn trở trƣớc lẽ đời, Nguyễn Khoa Điềm đó thức nhận đƣợc mẹ là hiện thõn của sự vun trồng bồi đắp để con là một thứ quả ngọt ngào, giọt mồ hụi mẹ nhỏ xuống nhƣ một thứ suối nguồn bồi đắp để những mựa quả thờm ngọt thơm. Quả khụng cũn là một thứ quả bỡnh thƣờng mà “quả” của sự thành cụng, là kết quả của suối nguồn nuụi dƣỡng. Những cõu thơ trờn khụng chỉ ngợi ca cụng lao to lớn của mẹ của thế hệ đi trƣớc với con với thế hệ đi sau mà cũn lay thức tõm hồn con ngƣời về ý thức trỏch nhiệm, sự đền đỏp cụng ơn sinh thành của mỗi con ngƣời chỳng ta với mẹ. Nguyễn Khoa Điềm cũn thổi hồn vào ý thơ một

sự hoảng hốt lo õu: Tụi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi/ Mỡnh vẫn cũn một thứ

quả non xanh?. Dự ở thời điểm nào, sỏng tỏc của Nguyễn Khoa Điềm cũng

lắng đọng trong tõm hồn bạn đọc những vần thơ với giọng chiờm nghiệm suy tƣ. Phải cú một hồn thơ tinh tế và sõu lắng, giầu trải nghiệm thỡ mới cú những cảm nhận và suy tƣ sõu sắc đến nhƣ thế.

Thơ Nguyễn Khoa Điềm sau năm 1975 đó cú sự giao thoa giữa hai giọng điệu. Một giọng điệu sử thi và giọng điệu suy tƣ trầm lắng. Nếu thơ viết trong

chiến tranh của ụng mang đậm chất sử thi thỡ ở tập thơ Ngụi nhà cú ngọn lửa

ấm chất sử thi nhạt dần nhƣờng chỗ cho những cảm xỳc đời thƣờng. Yếu tố

phi sử thi thể hiện rừ nột ở mảng thơ thế sự và đặc biệt thể hiện ở những bài thơ giầu tớnh chiờm nghiệm về bản thõn và cuộc đời. Viết về vấn đề mới của cuộc sống con ngƣời và đất nƣớc sau chiến tranh thơ Nguyễn Khoa Điềm đó

cú một cỏi nhỡn khỏ sõu sắc “Thơ Nguyễn Khoa Điềm khụng hời hợt bề mặt

cuộc sống để ca ngợi những lời dễ dàng. Cú một cỏi nhỡn vào bề sõu ngay khi

ụng núi về những đổi mới” [2; 421].

Một phần của tài liệu Đề tài GIỌNG ĐIỆU THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM (Trang 73 - 79)