6. Cấu trỳc của luận văn
2.1. Giọng trầm hựng trang trọng từ niềm tự hào về tổ quốc, nhõn dõn
Thơ ca là một hiện tƣợng nghệ thuật mang tớnh cỏ nhõn cao độ. Mỗi tỏc phẩm là một sản phẩm độc đỏo phản ỏnh cỏ tớnh ngƣời nghệ sĩ (trong cỏch
kiến tạo hỡnh ảnh, cỏch sử dụng ngụn từ, cỏch kết cấu vv…). Nhƣng “Mỗi nhà
văn nhà thơ khụng đứng ngoài thời đại mỡnh” (Nguyễn Đăng Điệp), giọng
điệu thi ca của họ luụn bị chi phối bởi bối cảnh lịch sử cũng nhƣ tinh thần thẩm mĩ của thời đại. Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ cỏc nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nƣớc – thế hệ trƣởng thành trong giai đoạn khốc liệt nhất của cuộc khỏng chiến. Khi đú nhiệm vụ của thơ ca là cổ vũ nhõn dõn hƣớng tới chiến thắng. Nghệ thuật phải trở thành một “mặt trận”, nhà thơ phải là một “chiến sĩ” trờn mặt trận tƣ tƣởng văn húa. Quan niệm nghệ thuật ấy đƣợc xỏc lập nhất quỏn bởi đƣờng lối văn nghệ của Đảng, từ đề cƣơng văn húa Việt
Nam của Trƣờng Chinh, từ Cảm tưởng đọc thiờn gia thi của Hồ Chớ Minh
“Nay ở trong thơ nờn cú thộp/ Nhà thơ cũng phải biết xung phong”, từ Súng
Hồng “Dựng cỏn bỳt làm đũn xoay chế độ/ Mỗi vần thơ bom đạn phỏ cường
quyền” (Là thi sĩ), đến thơ Tố Hữu “Dẫu một cõy chụng trừ giặc Mỹ/ Hơn
nghỡn trang giấy luận văn chương” (Tiễn đưa). “Cỏi tụi” trữ tỡnh trong thơ
phải là “cỏi tụi” cộng đồng, “cỏi tụi” cụng dõn chứ khụng phải cỏi tụi cỏ nhõn nhƣ thời Thơ Mới. Yờu cầu cổ vũ chiến đấu và xõy dựng chủ nghĩa xó hội làm nảy nở cảm hứng ngợi ca khẳng định. Cảm hứng này sẽ thành cảm hứng chủ
đạo trong thơ giai đoạn 1945 – 1975 (“Thơ ta ơi hóy cất cao tiếng hỏt/ Ca
ngợi trăm lần tổ quốc chỳng ta”) (Tố Hữu). Đú khụng chỉ là sự thụi thỳc của
thơ ghi lấy cuộc đời mỡnh” (Thanh Thảo), “Con sẽ vút nhọn thơ thành chụng/ Xuyờn vào gan lũ giặc/ Con sẽ mài thơ như kiếm sắc/ Chặt đầu văn nghệ tay sai/ Trả thự cho cha rửa hờn cho nước/ Cho con ngẩng đầu nhỡn thẳng tương
lai” (Thưa mẹ - trỏi tim ). Thơ ca đó nhanh chúng nhập cuộc khỏng chiến nhƣ
một vũ khớ sắc bộn. Vừa cầm sỳng vừa cầm bỳt, lớp thi sĩ - chiến sĩ này bỏm sỏt hiện thực, trực diện với sự khốc liệt của chiến tranh, để làm bật lờn vẻ đẹp hào hựng của một dõn tộc chƣa bao giờ biết khuất phục trƣớc kẻ thự. Lũng yờu nƣớc, yờu chủ nghĩa xó hội trong thời khỏng chiến chống Mỹ cứu nƣớc cất lờn tiếng núi say mờ, tiếng hỏt ngợi ca, tự hào về tổ quốc, về nhõn dõn anh dũng kiờn cƣờng, về niềm hónh diện của thế hệ trẻ dỏm xả thõn vỡ tổ quốc
thiờng liờng, về niềm tin tƣởng lạc quan vào ngày mai chiến thắng “Giỏ trị
nổi bật và bền vững của thơ khỏng chiến chống Mĩ là ở nội dung tư tưởng - cảm xỳc. Nú tập trung biểu hiện những tỡnh cảm, tư tưởng lớn của thời đại, phỏt hiện và sỏng tạo những hỡnh tượng cao đẹp về Tổ quốc, dõn tộc và nhõn dõn, về những thế hệ con người Việt Nam trong cuộc chiến đấu vỡ độc lập, tự
do và thống nhất đất nước”. [32]
Âm hƣởng chung của nền thơ này là õm hƣởng hào hựng của chất sử thi. Giọng điệu thơ trẻ thời chống Mỹ đƣợc dệt bằng sự nỏo nức sự lóng mạn (buổi đầu), sự suy tƣ trăn trở (trong giai đoạn cuối cuộc khỏng chiến). Theo Nguyễn Đăng Điệp, đặc điểm nổi bật của thơ ca cỏch mạng là đề cao tớnh chiến đấu. Điều đú cũng thấy rừ qua dũng thơ chớnh luận cuồn cuộn trờn thi đàn lỳc đú. Bờn cạnh giọng chủ õm hào hựng hào sảng là sắc giọng tha thiết tin yờu dành cho những vẻ đẹp của cuộc đời mới…Thơ trẻ là một minh chứng cho đặc điểm này.
Cựng với thế hệ cỏc nhà thơ xuất hiện từ trƣớc 1945 nhƣ Tố Hữu, Xuõn Diệu, Chế Lan Viờn, Huy Cận, Lƣu Trọng Lƣ, Tế Hanh...Thế hệ khỏng chiến chống Phỏp nhƣ Chớnh Hữu, Nguyễn Đỡnh Thi, Hoàng Trung Thụng…, lớp
nhà thơ xuất hiện vào những năm 60 của cuộc khỏng chiến chống Mỹ đó gúp phần quan trọng làm nờn diện mạo thơ thời đại. Nhiều ngƣời trong số họ đó để lại dấu ấn sõu sắc trờn thi đàn nhờ tài năng và nhiệt huyết, nhất là nhờ ý thức mónh liệt về “cỏi tụi thế hệ trẻ”. Họ khỏt khao tự họa chõn dung thế hệ mỡnh ở mọi miền đất nƣớc. Đú là những thanh niờn lớn lờn ở miền Bắc xó hội chủ nghĩa nhƣ: Xuõn Quỳnh, Bằng Việt, Vũ Quần Phƣơng, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo... Đú là tiếng thơ đấu tranh, kờu gọi học sinh, sinh viờn thức tỉnh ở vựng kiểm soỏt của kẻ thự nhƣ Trần Quang Long, Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng, Ngụ Kha, Đụng
Trỡnh, Thỏi Ngọc San,...Thế hệ ấy, đó “đem đến cho thơ chống Mĩ sức sỏng
tạo mới, trẻ trung, trong sỏng, nhạy cảm” [32]. Phần lớn họ trực tiếp dấn thõn
để trải nghiệm thử thỏch của chiến tranh. Mỗi nhà thơ trong số họ đều ý thức rừ ràng sứ mệnh lịch sử trao cho họ:
Cả thế hệ dàn hàng gỏnh đất nước trờn vai
(Bằng Việt)
Lớp tuổi hai mươi, ba mươi điệp trựng ỏo lớnh Trựng điệp ỏo màu xanh là một tiếng trả lời.
(Thanh Thảo)
Họ cũng rất kiờu hónh chọn văn chƣơng “chộp sử” thế hệ mỡnh:
Khụng cú sỏch chỳng tụi làm ra sỏch Chỳng tụi làm thơ ghi lấy cuộc đời mỡnh.
(Hữu Thỉnh)
“Giọng điệu là bản tự thuật của tõm trạng, thể hiện thỏi độ của người
nghệ sĩ đối với cuộc sống” [ 25; 178].Giọng điệu thể hiện tƣ tƣởng, tỡnh cảm,
thỏi độ của ngƣời nghệ sĩ trƣớc thời cuộc, nú chịu sự chi phối của điểm nhỡn nghệ thuật mà điểm nhỡn nghệ thuật lại thể hiện chiều sõu tƣ tƣởng của ngƣời nghệ sĩ. Khi “cỏi tụi” trữ tỡnh hƣớng tới sự trõn trọng, ngƣỡng vọng ngợi ca tự
hào về đất nƣớc và con ngƣời trong cụng cuộc bảo vệ độc lập tự do và xõy dựng chủ nghĩa xó hội thỡ giọng thơ sẽ mang õm hƣởng hào sảng, hào hựng. Thơ bắt nguồn từ cảm xỳc, tức là bắt nguồn từ tõm tƣ, tỡnh cảm của con ngƣời. Khởi nguồn cảm hứng thơ của Nguyễn Khoa Điềm cú lẽ là xứ Huế thơ mộng trữ tỡnh nhƣng đau thƣơng trong chiến tranh. Hàng ngày, hàng giờ chứng kiến cảnh đau thƣơng của quờ hƣơng, xút xa vỡ thành phố bị chiếm đúng, nhộn nhạo căng thẳng, nỏo loạn, Nguyễn Khoa Điềm đƣa bạn đọc trở
về khoảnh khắc Mẹ đưa ta vào đời (Tuổi trẻ khụng yờn). Chiếc nụi tuổi thơ
bộ nhỏ trong khụng gian đầy bất trắc của thành phố cú khung trời ngang trỏi/
đầy búng giặc/ đầy dỏng người ngửa tay (Tuổi trẻ khụng yờn). Nghệ thuật
đối lập phỏt huy khả năng biểu cảm mạnh: Khung trời đau thƣơng cỏi nghốo bủa võy, kẻ thự đe dọa…, tất cả đố nặng lờn tuổi thơ bộ bỏng hiền lành. Cảm xỳc thơ làm hiện lờn hỡnh ảnh một khu phố ngoại ụ xơ xỏc, rơi rụng bờn dũng sụng mầu đục và những kiếp ngƣời nhỏ bộ dật dờ nhƣ vỏ hến chiều chiều tấp
lờn bến: Chõn đất, đội ỏo nối vai/ Le te chợ hụm chợ mai/ Đầu tắt mặt tối
(Đất ngoại ụ). Cứ nhƣ thế cuộc đời lầm lụi của họ trụi theo thời gian, nỗi buồn tủi thấm sõu vào lũng ngƣời Huế thành nỗi ỏm ảnh và dũng sụng Hƣơng
cũng nhƣ nghẹn ngào, uất hận đờm đờm cất lờn Tiếng hỏt nấc dài cuối ngó ba
sõu (Đất ngoại ụ).
Từ miền Bắc hũa bỡnh trở về, Nguyễn Khoa Điềm nhanh chúng hũa nhịp đập trỏi tim mỡnh vào nhịp sống của Huế. Từ tƣ thế đứa con trở về giải phúng quờ hƣơng, ụng muốn nhận chõn tội ỏc kẻ thự, trƣớc hết qua những cỏch sống lay lắt, tủi cực của bà con lao động nơi xúm ngoại ụ:
Rồi mẹ đếm những mảnh giấy nhàu nho nhỏ những đồng tiền ngoại ụ
đẫm mựi mồ hụi, dầu mỡ mựi nước mắm, cỏ khụ
Cỏi nhàu trong bàn tay em nhỏ Cỏi trũn vo trong cạp quần cụ già Những đồng tiền trở trăn trăm kiểu Ngập ngừng mới đến được đõy Những đồng tiền ngoại ụ
Rớt chằng khú đếm
(Những đồng tiền ngoại ụ – Đất ngoại ụ)
Những đồng tiền lẻ nơi quỏn nhỏ ngoại ụ tiết lộ bao thõn phận, phơi bày mức sống. Đồng tiền tội nghiệp khụng chỉ nhỏ về mệnh giỏ, mang đủ cỏc mựi vị của sự lam lũ của ngƣời mua mà nú cũn nhàu nỏt khú đếm trong tay ngƣời mẹ già nua bỏn quỏn – cũng một kiếp ngƣời tần tảo, nhọc nhằn. Phải là một tõm hồn nhạy cảm, phải là một con ngƣời cú trỏi tim giầu tỡnh yờu thƣơng, gắn bú với ngƣời dõn lam lũ thỡ tỏc giả mới cú thể phỏt hiện đƣợc những chi tiết nhỏ nhặt, đời thƣờng và biểu đạt nú bằng những lời thơ đọng đầy nỗi niềm thƣơng cảm, xút xa đến nhƣờng ấy.
Quờ hƣơng trong những năm thỏng đau thƣơng vừa nghốo khổ lam lũ
vừa chao đảo bởi tội ỏc của kẻ thự. Những mựa phượng nở, với những lõu đài
thõm nghiờm, cổ kớnh, với khụng khớ yờn bỡnh với vƣờn thơ và gó ỏo trắng đi
về đó lựi vào quỏ vóng. Thay vào hỡnh ảnh bến Văn Lõu thơ mộng là những
“cõy nấm độc” mà đế quốc đang hàng ngày gieo rắc: Thành phố mọc như nấm
độc những x- nỏch – ba/ Mĩ và đĩ/ Lưỡi dao găm và đồng đụ la/ xe nhà binh
trỳt vào đõy hối hả/ Một mựa xuõn quay cuồng và tan ró (Con gà đất cõy kốn
và khẩu sỳng). Hiện thực nghiệt ngó của cuộc sống bờn ngoài va đập trực tiếp
vào giỏc quan của nhà thơ khiến cừi lũng ụng khụng thể bỡnh yờn: Xe bắt lớnh
ngoài đường/ Rào kẽm gai ngoài đường/ Mẹ cha chạy gạo ngoài đường/ Xe
Từ đau thƣơng Huế đó thức dậy kiờn cƣờng chiến đấu. Những căm hận, xút xa là để làm bựng nổ giọng thơ sụi nổi, hào sảng:
Sức trăm năm nay chuyển xuống lũng đường Cả ngoại ụ làm chiến lũy sụng Hương
Bắn tầu giặc như lỏ trỳc vàng hộo rụng
(Đất ngoại ụ)
Nột đẹp Huế đi vào thơ của ụng với niềm tự hào mónh liệt, khụng chỉ bởi lịch sử mấy trăm năm cố đụ mà cũn bởi vầng ỏnh sỏng chúi lọi Cỏch mạng vừa chiếu tới. Huế là nơi Bỏc Hồ đó sống những ngày niờn thiếu nờn Huế xứng đỏng đƣợc coi là một thỏnh đƣờng thiờng liờng bất khả xõm phạm:
ễi nơi mẹ sinh con là nơi Bỏc đó từng qua Vệt ỏnh sỏng rải đường con chiến đấu Con xin nguyện dự trăm lần đổ mỏu Chọn đất này, nơi Bỏc từng qua…
(Nơi Bỏc từng qua)
“ Ánh sỏng rải đƣờng” đó vạch một hƣớng đi để Huế hũa vào ngày hội lờn đƣờng, ngày hội đấu tranh giải phúng, ngày hội của một thời đại mới vẻ vang nhất, hựng vĩ nhất. Nhịp thơ dồn dập, những động từ, những tớnh từ mạnh, lối so sỏnh cực tả tƣới đẫm men say lờn những cõu thơ:
- Một mựa xuõn tiếng đại bỏc rầm rầm
Bản hành khỳc những binh đoàn giải phúng Vỳt từng khụng tiếng giú phất cờ sao
ễi ngày hội của những người đứng lờn đũi được sống
Những õm thanh ngàn súng đại dương trào…
(Con gà đất cõy kốn và khẩu sỳng)
- Cú bao giờ như buổi sỏng xuõn nay
Chỳng ta bay, nghỡn độ lửa, ta bay.
- Bạn thấy khụng cả nước đó lờn đường Tụi yờu quỏ những ngả đường gặp gỡ Những đội ngũ. Những đường lờn cửa mở Những giỏ trị định hỡnh trong sức giú ta đi
(Mặt đường khỏt vọng)
Chiến tranh là đổ mỏu, là hi sinh mất mỏt, nhƣng đõy là cuộc chiến của những con ngƣời tự tin “ định hỡnh những giỏ trị ” lớn lao, cao cả nờn giọng thơ phải mạnh mẽ hào hựng. Đất nƣớc trong những ngày thỏng ấy đó đƣợc
khắc họa bằng loạt những hỡnh ảnh kỡ vĩ, trỏng lệ: Những binh đoàn giải
phúng, chỳng ta bay, nghỡn độ lửa, ta bay, tiếng giú phất cờ sao, ngày hội của
những người đứng lờn đũi được sống, những đội ngũ, sức giú ta đi… (Đất
ngoại ụ); Âm thanh, nhịp điệu đều mạnh mẽ, gấp gỏp: tiếng đại bỏc rầm rầm,
õm thanh ngàn súng đại dương trào (Đất ngoại ụ)…Tất cả tạo giọng điệu hào
sảng, lạc quan của một sức mạnh bất khả chiến bại. Đõy là cung bậc chủ đạo của thơ Nguyễn Khoa Điềm giai đoạn này.
Điều đú cũng dễ hiểu vỡ thơ Nguyễn Khoa Điềm núi riờng, thơ trẻ chống Mỹ cứu nƣớc núi chung vẫn tiếp nối tinh thần thơ ca đỏnh giặc (“thoỏi lỗ thi”) của cha ụng. Chủ nghĩa yờu nƣớc là nguồn động lực tinh thần và cũng là nguồn cảm hứng bao trựm lờn văn học. Đến thời kỡ chống Phỏp Nguyễn Đỡnh Thi đó khỏi quỏt lịch sử đấu tranh của dõn tộc ta trong một hỡnh ảnh thơ xuất thần lộng lẫy:
Nước Việt Nam từ mỏu lửa
Rũ bựn đứng dậy sỏng lũa
(Đất nước)
Trong thơ Tố Hữu, đất nƣớc là sự kết tinh của những phẩm giỏ thanh cao nhất kiờn cƣờng bất khuất, hiờn ngang vƣơn tới tự do:
Chỳng muốn đốt ta thành tro bụi Ta húa vàng nhõn phẩm lương tõm Chỳng muốn ta bỏn mỡnh ụ Nhục Ta làm sen thơm ngỏt giữa đầm
(Việt Nam mỏu và hoa – Tố Hữu)
Cựng thế hệ thơ Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật đó dựng vầng trăng, quầng lửa để núi về tổ quốc:
Và vầng trăng, vầng trăng đất nước Vượt qua quầng lửa mọc lờn cao
(Vầng trăng quầng lửa)
Biểu tƣợng Đất nƣớc trong cảm hứng ngợi ca của Nguyễn Khoa Điềm đƣợc kiến tạo bằng tƣ duy phõn tớch, bằng những cảm niệm văn húa - lịch sử theo dọc dài thời gian. Nú thấm thớa từ những hỡnh ảnh bỡnh dị, gần gũi, thõn thuộc với mỗi chỳng ta:
Khi ta lớn lờn Đất Nước đó cú rồi
Đất Nước cú trong những cỏi “ngày xửa ngày xưa …” mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bõy giờ bà ăn
Đất Nước lớn lờn khi dõn mỡnh biết trồng tre mà đỏnh giặc Túc mẹ thỡ bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn Cỏi kốo cỏi cột thành tờn
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, gió, giần, sàng Đất nước cú từ ngày đú.
(Đất Nước - Mặt đường khỏt vọng)
Đất nƣớc trở thành một hỡnh tƣợng tổng hợp sau cả hành trỡnh nhận thức:
lờn. Đất nƣớc thõn thiết và thấm vào tõm hồn mỗi ngƣời từ thuở ấu thơ. Đất Nƣớc là cha, mẹ, dõn mỡnh - những con ngƣời bỡnh dị nhƣng vụ cựng nhõn hậu. Đất Nƣớc gần gũi nhƣ thế giới cổ tớch xa xƣa mà bà, mẹ thƣờng kể cho ta nghe thuở ấu thơ - thế giới ấy nhƣ ựa về sống dậy trong tõm hồn chỳng ta với cõu chuyện trầu cau mang tỡnh ngƣời nồng hậu, truyền thuyết Thỏnh Giúng nhƣ khỳc anh hựng ca trỏng lệ về sức mạnh thần kỡ của nhõn dõn Việt Nam từ buổi bỡnh minh dựng nƣớc và giữ nƣớc. Đất Nƣớc thõn thƣơng nhƣ tỡnh yờu của cha của mẹ; nhƣ phong tục bới túc sau đầu để chống lại sự đồng húa của phƣơng Bắc, nhƣ cỏi kốo, cỏi cột giằng giữ mỏi nhà, hạt gạo nuụi ta lớn lờn hàng ngày. Nhà thơ gợi dậy trong lũng ngƣời đọc những suy nghĩ vừa cụ thể vừa thiờng liờng về đất nƣớc. Đất nƣớc khụng cũn là một khỏi niệm trừu tƣợng mà thật thõn thiết, bỡnh dị, cú mặt ở mọi nơi mọi lỳc, ở trong chớnh chỳng ta vỡ mỗi con ngƣời dự lớn hay bộ mọn đều gúp phần làm nờn hỡnh hài đất nƣớc. Đất nƣớc của nhõn dõn, tƣ tƣởng ỏi quốc chõn chớnh ấy đƣợc Nguyễn Khoa Điềm truyền tải trƣớc hết bằng chất liệu văn húa dõn gian. Chất dõn gian, hồn dõn tộc thấm vào từng cõu từng chữ: “Đất nước bắt đầu từ
miếng trầu bõy giờ bà ăn”, “Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”-
đấy là đất nƣớc của nghĩa tỡnh thủy chung, của lam lũ tảo tần mà luụn trọng yờu thƣơng. Hỡnh thức liệt kờ, “điểm duyệt” đầy sức gợi. Cõu chuyện mẹ kể là đời sống sinh hoạt, miếng trầu bà ăn, mỏi túc của mẹ là phong tục tập quỏn, việc trồng tre đỏnh giặc là tinh thần chiến đấu ngoan cƣờng, làm ra hạt gạo là