Giọng suy tƣ khắc khoải, nhiều chiờm nghiệm về thế sự và nhõn sinh

Một phần của tài liệu Đề tài GIỌNG ĐIỆU THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM (Trang 79)

6. Cấu trỳc của luận văn

3.2. Giọng suy tƣ khắc khoải, nhiều chiờm nghiệm về thế sự và nhõn sinh

Đỏnh giỏ về tập thơ Ngụi nhà cú ngọn lửa ấm, nhà phờ bỡnh văn học Vũ

Ngụi nhà cú ngọn lửa ấm ghi nhận một hướng cảm xỳc của nguyễn Khoa Điềm: Điềm đạm và sõu lắng, tỏch cỏc lớp vỏ của sự vật để tỡm cỏi cốt lừi bờn trong, khơi gợi từ đấy những triết lớ đạo đức nhõn sinh. Đú là hướng đi cú ý nghĩa trong những trăn trở của thơ ta gần đõy để tỡm tũi những khả năng mới, núi lờn được một cỏch chõn thực và sõu sắc hơn thế giới tinh thần của con

người đồng thời – những con người cũng đang tỡm tũi và trăn trở” [2; 246].

Tập Cừi lặng vẫn tiếp mạch thơ của tập Ngụi nhà cú ngọn lửa ấm nhƣng đến

tập thơ này sự thay đổi giọng điệu của thơ Nguyễn Khoa Điềm mới thực sự mạnh mẽ. Ở đõy khụng cũn bài nào mang chất giọng hào hựng của sử thi mà hoàn toàn là những vần thơ hƣớng nội của cỏi tụi lặng lẽ hƣớng vào nội tõm. Đỳng nhƣ tờn tập thơ: cừi lặng là khụng gian thi sĩ tự lắng nghe mỡnh.

Tập thơ đƣợc Nguyễn Khoa Điềm sỏng tỏc sau thời gian về nghỉ hƣu ở Huế, cởi bỏ bộ ỏo của một chớnh khỏch quan trọng, ụng trở về làm dõn, nghỉ ngơi, cú điều kiện để nhỡn kĩ cỏc thế giới đời thƣờng xung quanh mỡnh và nhỡn sõu vào chớnh mỡnh. Đõy cũng là những thỏng ngày ụng tỡm lại đƣợc cội

nguồn cảm xỳc hồn nhiờn: “Nguyễn Khoa Điềm như loài cỏ hồi theo sụng ra

đại dương, đó lại bơi ngược về ngọn nguồn đẻ trứng. ễng đó bơi ngược như

thế về cừi lặng của mỡnh và sinh ra những bài thơ mới- Cừi lặng” [27]. Chớnh

nhà thơ cũng đó khẳng định “Tụi vượt ghềnh thỏc/ Đến những miền trong

xanh…” (Cừi lặng). Và miền trong xanh ấy, theo ụng là cảm giỏc tự do thanh

thản, là đƣợc sống nhƣ một “thƣờng nhõn”, chõn thật với mỡnh, với đời. Đấy

là những đổi thay giỳp ụng làm mới thơ mỡnh: Bõy giờ là lỳc cú thể chia tay

điện thoại để bàn, cạc vi dớt, nắm đấm micrụ. Tự do lờn mạng với đời sống, ăn ngủ với bụi đường/ Một mỡnh một ba lụ và xe đạp/ Bõy giờ giú gọi anh đi/ Mặt trời đỏnh nhịp về tỏm hướng/ Từ gió cà vạt, giầy đen, lời trịnh trọng/ Anh là một với cỏnh đồng, cỏnh hẩu với quỏn cúc, ăn chịu với cỏ/ Hũ hỏt một mỡnh, đọc những gỡ yờu thớch, ghi chộp với cỏi gỡ cần nghi chộp/ Thế giới thật

rộng, những ngả đường độ lượng/ Cho anh làm mới cuộc đời mỡnh… (Cừi

lặng). Khụng vƣớng bận quyền lực của một “ụng quan”, tỏc giả cú thời gian

chiờm nghiệm lẽ đời, suy ngẫm lại những gỡ đó và đang diễn ra xung quanh, nhận ra nhiều nỗi buồn, nhiều cỏi bất an. Bởi lẽ đú mà giọng điệu chủ đạo của

tập Cừi lặng là giọng suy tƣ nhiều trăn trở, khắc khoải.

Viết về hiện thực cuộc sống đầy bất trắc cựng sự ngang trỏi, giọng điệu của thơ Nguyễn Khoa Điềm khụng mang cỏi vẻ đay đả, hay khinh bạc mà khắc khoải đau xút. Khụng cũn cõu nệ về vần điệu, quy định về cỳ phỏp, thơ ụng giai đoạn này linh hoạt trong cỏch vận dụng cỏc thể thơ, cỏch cấu trỳc cỳ phỏp, cỏch kiến tạo thi ảnh, cỏch dựng từ, ngắt nhịp… để giỳp nhà thơ thể hiện cảm xỳc của mỡnh trƣớc những lẽ đời mà ụng quan sỏt, nhận thức và suy ngẫm.

Từ sự kiện một giỏo sƣ Việt Nam và một nhà khoa học Mĩ bị tai nạn xe mỏy trờn đƣờng phố Hà Nội, ụng “luận về sự tụt hậu”, về căn bệnh “hung bạo” với nỗi lũng day dứt và phẫn nộ:

Đỳng rồi đõy là thời khụng ai muốn chậm chõn Nhà khoa học chậm chõn thỡ cũng lónh đủ Sự hung bạo?

Khụng thể núi khỏc chớnh là sự hung bạo! Nú lừng lững đi qua tiền sử

Trải qua chiến tranh

Và bõy giờ nhập cuộc hiện đại

Hung bạo trờn mạng, trờn sàn diễn, trong lớp học

Hung bạo giữa bàn nhậu, cửa sau cụng sở, hung bạo đường phố Hung bạo văn chương, tố giỏc nặc danh

Lạng lỏch thời thượng và sành điệu

Cỏch sử dụng cõu liệt kờ, cõu hỏi, cõu khẳng định, cõu mỉa… những từ ngữ, cỏch núi dõn dó đời thƣờng (đỳng rồi đõy, lónh đủ, lạng lỏch, thời thƣợng…) đó tạo nờn sắc giọng ngậm ngựi chua xút, phẫn nộ. Phớa sau một tai nạn cú thể cú nhiều nguyờn nhõn. Tai nạn giao thụng ở Việt Nam nhiều năm qua đó thành “quốc nạn” nhức nhối. Bao nhiờu nỗ lực của truyền thụng, của luật phỏp vẫn chƣa giảm thiểu đƣợc. Nhà thơ nhỡn thấy từ nỗi đau này một nguyờn nhõn vụ cựng đỏng sợ: thúi hung bạo đang lộng hành ở mọi nơi. Giành giật một vài giõy nhanh chậm trờn đƣờng cũng là biểu hiện của thúi hung bạo đỏng sợ vỡ nú cú thể giết chết cả khoa học. Một cỏi nhỡn trỏch nhiệm và sõu sắc!

Dựng nghịch lý để núi về chõn lý, thơ Nguyễn Khoa Điềm vẫn rừ nột một cỏi tụi ƣa triết lý. Cỏi tụi này trƣớc đó cú, nay thờm nhiều trải nghiệm mới càng cú dịp phỏt huy thế mạnh. Về với thiờn nhiờn, nghiền ngẫm trƣớc tự

nhiờn, nhà thơ rỳt ra đƣợc những bài học bất ngờ mà thõm thỳy: Nhiều khi đỏ

dạy ta mềm mỏng / Sự tàn nhẫn nhắc ta điều lành / Nỗi buồn đỏnh thức hi vọng Và: Giữa thế giới khụng nhiều may mắn / Ta học cỏch vừa lũng với

mỡnh / Chia sẻ sự bỡnh tõm của cỏ (Hy vọng). ễng đứng trƣớc quảng trƣờng

Ba Đỡnh lịch sử để triết lớ về cỏ: Cỏ yờn tĩnh, cỏ xanh đến cuối đời / Trước và

sau ngày làm việc / Cỏ làm lời nhắc nhở / Xanh (Cỏ trước Ba Đỡnh)…Cỏch

tổ chức ngụn từ theo kiểu chiờm nghiệm, cấu trỳc cõu lặp đi lặp lại “…dạy ta…” ,“…nhắc ta…”, “…đỏnh thức ta…”, tỏc giả đó tạo cho lời thơ một giọng điệu suy tƣ chiờm nghiệm về lẽ sống. Khi đào sõu nội tõm ụng nhận thức rừ hơn giới hạn của tuổi tỏc, của tham vọng, ụng hiểu cỏi mỡnh đang đi tỡm hụm nay khỏc rất xa những ham mờ nhiệt huyết thời trai trẻ:

Biết sợ điều phiền toỏi

Thấy cú đỏm đụi co đó vội đỏnh bài chuồn Thớch giú nắng

Thớch màn đờm tĩnh lặng

Nghe thong dong hơi thở xuống đan điền

(Ở tuổi 63)

Những chiờm nghiệm này khụng chỉ cần thiết cho bản thõn tỏc giả mà cũn là những bài học hết sức quý giỏ cho tất cả mọi ngƣời.

Dự trải nghiệm qua bao ngang trỏi Nguyễn Khoa Điềm vẫn tin vào cỏi đẹp, cỏi thiện trong cuộc sống. Quan sỏt và nghiễn ngẫm trƣớc hiện thực của cuộc sống, Nguyễn Khoa Điềm đó nhận thức đƣợc từ điều giản dị những bài học nhõn sinh quý giỏ. Nhà thơ ngạc nhiờn trƣớc sức chịu đựng và sự lạc quan

của cõy vỳ sữa trƣớc sõn nhà: Đờm qua mưa bóo đen vườn cũ/ Sỏng dậy trờn

cao lỏ núi cười (Cõy vỳ sữa trước sõn nhà). Nhà thơ khõm phục dũng sụng

Hƣơng “Khụng cú nỗi đau đớn nào sụng khụng rửa sạch…” (Sụng Hương).

Nhà thơ cũng phỏt hiện đức tớnh thầm lặng của một loại hoa nở giữa đờm /

Một đời mơ mộng chẳng nguụi quờn / Những khi ta ngủ thỡ hoa thức / Hoa

nhắn giựm ta bớ ẩn em (Trong đờm). Nhà thơ ca ngợi tụn vinh những ngƣời

phụ nữ. Nếu trong chiến tranh Nguyễn Khoa Điềm tụn vinh những bà mẹ

thành những ngƣời chiến sĩ Mẹ cú bộ ngực tong teo dưới làn vải yếm/ Giọt

sữa cuối cựng mẹ đó trỳt cho con/ những đứa con như quả chớn đeo trũn/ mẹ

dõng cả hai mựa khỏng chiến (Mẹ cú gỡ ra trận), thỡ giờ đõy, trong cuộc sống

yờn bỡnh, nhà thơ tỡm tới những vẻ đẹp vĩnh hằng của ngƣời mẹ - vẻ đẹp “mẫu tớnh”, một giỏ trị nhõn văn bền vững hơn mọi đền đài trờn thế gian:

Họ đó khua khoắng từng con ốc, mớ rau bờn suối Họ nhặt từng hạt thúc, từng viờn cứt chuột

Họ cói vó dằn vặt giữa phiờn chợ nghốo

Họ luồn qua mắt địch, đỏnh lừa những búng ma Họ làm mẹ, người vợ, người chị, người em gỏi

Họ sống một nửa chiến tranh, một nửa hũa bỡnh Trắng trẻo, nhõn hậu như mỗi hạt cơm

Họ cho ta miếng ngọt bựi, cay đắng Luụn luụn chỳng ta là kẻ đúi

Cần được ăn, nghỉ ngơi Được sống và chiến đấu

Bằng lũng biết ơn sự cưu mang Những người cho chỳng ta cơm Những người đàn bà nhõn hậu.

(Người cho chỳng ta cơm)

Đoạn thơ sử dụng những từ ngữ thụng dụng trong đời thƣờng, dõn dó (con ốc, mớ rau, hạt thúc, nhặt, viờn cứt chuột, cói vó, kẻ đúi, hạt cơm…) những danh từ chỉ sự nhỏ bộ, tầm thƣờng, lam lũ đồng thời gợi nột tảo tần của ngƣời dõn Việt. Tất cả tạo nờn giọng điềm đạm khi chiờm nghiệm về vẻ đẹp giản dị mà vĩnh hằng. Khỏc hẳn với ngụn từ trang trọng, mạnh mẽ làm nờn giọng hào sảng trầm hựng của giai đoạn trƣớc.

Lấy cảm hứng từ hiện thực đời sống, thơ Nguyễn Khoa Điềm cũng mang những nột chung của thơ ca thời hậu chiến cú xu hƣớng đƣa bạn đọc về với những vấn đề của cuộc sống thƣờng nhật, núi lờn một cỏch chõn thực đời sống và thế giới tinh thần của con ngƣời. Nhà thơ nhƣ một con ngƣời bỡnh dị lắng nghe õm vang sõu xa của sự sống, biết trăn trở trƣớc một hiện thực đầy biến động. Theo xu hƣớng xúa bỏ khoảng cỏch giữa nghệ thuật và đời thƣờng, thơ Nguyễn Khoa Điềm giai đoạn này sử dụng những từ thụng dụng, dõn dó, cấu trỳc thơ theo kiểu văn xuụi…Lời núi, cỏch núi ấy đó tạo một giọng điệu chõn thực, thể hiện những điều trăn trở của nhà thơ trƣớc những vấn đề nhõn sinh thế sự.

3.3. Những suy tư chiờm nghiệm về nghệ thuật và nghệ sĩ.

Sự đổi mới của thơ phải bắt đầu từ quan niệm, từ ý thức nghệ thuật. Thơ sau năm 1975 nhất là sau 1986 đó khụng tự giới hạn ở nhiệm vũ cổ vũ, tuyờn

truyền cho tinh thần đỏnh giặc cứu nƣớc (“Thơ chỉ sống một phần cho mỡnh

cũn ba phần cho nhiệm vụ” – Chế Lan Viờn). Nú cũng khụng chỉ đƣợc coi

nhƣ ngụi đền thiờng của nghệ thuật cao siờu. Khi cỏc nhà thơ khỏt khao một thứ nghệ thuật của cuộc đời, những xú tối thơ là đau thương/ thơ là hạnh

phỳc (í nghĩ cuối cựng về cửa biển Anh Ngọc), họ khụng đúng vai trũ phỏn

truyền chõn lớ, mà làm ngƣời “ỏp tải sự thật/ Đến những bến cuối cựng” (Trần

Nhận Minh). Cựng theo dũng chảy của thơ ca, thơ Nguyễn Khoa Điềm cũng thể hiện những vận động đỏng kể trong quan niệm về thiờn chức của thơ ca.

Nhà thơ cỳi xuống tỡm những hạt mồ hụi bỏ quờn trờn mặt đất Bao người đó mất, đang cũn

Sống õm thầm sau rặng tre khuất lấp Khụng một dấu vết

Những mặt ruộng nứt nẻ

(Cỏnh đồng buổi chiều)

Nguyễn Tuõn cú cõu núi “nghề văn là nghề lao động khổ hạnh”. Bõy giờ, Nguyễn Khoa Điềm mới cú điều kiện để suy tƣ nhiều hơn về cỏi đa đoan của

ngƣời làm nghệ thuật. Ở Ngụi nhà cú ngọn lửa ấm cú nhiều bài thơ viết về

những con ngƣời lao động miệt mài thầm lặng. Đú là ngƣời nghệ sĩ trong Cơn

lốc trong rạp xiếc, phải đối mặt thƣờng xuyờn với hiểm nguy, thậm chớ cú khi

phải đỏnh đổi cả tớnh mạng để đem lại ớt phỳt giõy mua vui cho khỏn giả

Mặc cho sợi dõy như con rắn dài vật vó/ Lời dịu ngọt, lời chết chúc/ Em như chiếc lỏ xanh tươi trong cơn lốc/ Chiếc lỏ khụng rụng xuống bao giờ…

Khỏn giả càng hài lũng bao nhiờu, ngƣời nghệ sĩ càng nhọc nhằn bấy

nhiờu: Em bay lờn như ngọn lỏ/ Trờn độ cao mười lăm thước/ Mặt đất chỉ

cũn nối với em bằng một sợi dõy/ Cả sợi dõy đang rung chuyển/ Phỳt chốc/ Khụng cũn mầu sắc những ngọn đốn/ Khụng cũn khuụn mặt khỏn giả/ tất cả đều nhũe đi thành một đường trũn/ Chỉ cũn giú tồn tại/ hơn ai hết em hiểu cỏi cheo leo của chiều cao này/ Nú đủ xộ thõn thể em ra/ Thõn thể

người con gỏi đụi mươi đầy sức biểu hiện. Rừ ràng những cõu thơ này đó

vẽ lờn thõn phận ngƣời nghệ sĩ – cỏi thõn phận khụng xuất hiện trong tƣ cỏch nhà thơ – chiến sĩ giai đoạn trƣớc.

Ngƣời tạo hỡnh rễ cõy trong Tặng một người sỏng tạo là một con ngƣời

cần mẫn trong lao động sỏng tạo nghệ thuật, anh ta miệt mài tỡm kiếm những

Nơi người ta bỏ đi/ Sau khi hỏi hoa, bẻ quả, trỳ chõn/ Sau khi hụn nhau, đẵn gỗ và anh khụng phải là người quan tõm đến những cỏi dễ thấy, dễ tỡm mà luụn tỡm kiếm cỏi đẹp ẩn ở dưới bề sõu/ Anh thuộc loại người quan tõm sự sinh trưởng ở bề sõu/ Những mắt thường khụng thấy được/ Sau khi chia sẻ với chỳng ta vẻ đẹp những đền đài trang nghiờm úng ả/ anh lặng lẽ đi tỡm những nghịch lớ dưới đất/ Như những cỏi rễ cõy vươn vào tầng đất tối tăm khụng ai biết được/ Anh đẩy trớ tưởng tượng của mỡnh nảy mầm trờn mỗi rễ cọc cũi/ Để thành chim- sự bay/ Để thành cỏ – sự lặn/ Thành cụ gỏi- tỡnh yờu/ Thành nhà

thơ- ngọn giú. Cũn nhà thơ “Trờn khối đỏ từ ngữ” là những con ngƣời tự

đục đẽo khuụn mặt cuộc mỡnh để nhúm lửa lờn, thắp lửa lờn trong lũng

ngƣời Trờn khối đỏ của từ ngữ/ Anh đục đẽo khuụn mặt đời anh dói dầu/

mọc lờn sau cỏnh rừng ngun ngỳt ngụn ngữ/ Cỏi phỳt khối điờu khắc định hỡnh/ Là cỏi phỳt tung bay từng mảng vụn/ mỗi chữ chỡm sõu một cuộc đời

thường/ mải miết trờn khối đỏ lớn của từ ngữ/ Anh lại bắt đầu như lửa

Những cõu thơ cú cấu trỳc nhƣ văn xuụi, nhiều khẩu ngữ, ngắt nhịp khụng dồn dập nhƣ trƣớc đõy mà tạo õm hƣởng dàn trải, từ ngữ đƣợc lựa chọn là những từ ngữ thụng dụng, dõn dó …tạo đƣợc chất giọng tự nhiờn của đời thƣờng, thể hiện đƣợc cỏi day dứt của đời thƣờng và nhƣ núi đƣợc cỏi nhọc nhằn của ngƣời nghệ sĩ sỏng tạo nghệ thuật.

ễng nghĩ về Nguyờn Hồng nhƣ một biểu tƣợng tuyệt vời của lao động nghệ thuật. Nghệ thuật của Nguyờn Hồng đem lại niềm tin, sự cứu rỗi, nú gieo cấy hạnh phỳc cho bạn đọc:

Tụi tin tưởng Trờn trỏi đất này

Mọi điều ỏc, sự giả trỏ, sự vụ tõm sẽ rơi xuống Sự đúi nghốo, sự khổ đau sẽ rơi xuống

Cả sự nản lũng sẽ rơi xuống Bởi vỡ trờn thớ đất mà ụng bật lờn Qua ngàn trang viết

Sẽ mọc lờn ngọn lỳa của hạnh phỳc.

(Kớnh tặng Nguyờn Hồng)

Vẫn sử dụng những từ ngữ đời thƣờng, vẫn kiểu cấu trỳc lời thơ nhƣ lời văn xuụi, cỏch tạo cấu trỳc tƣơng phản giữa cỏi tầm thƣờng và cỏi cao cả, giữa hiện thực và khỏt vọng… Nguyễn Khoa Điềm thể hiện suy tƣ trƣớc vai trũ của ngƣời nghệ sĩ với cuộc sống với hạnh phỳc đời thƣờng của con ngƣời. Đú là chất giọng suy tƣ trăn trở về vai trũ của ngƣời nghệ sĩ với cuộc đời.

Cừi lặng là cừi vắng ngƣời để con ngƣời ý thức nỗi cụ đơn, là khụng gian

chiờm nghiệm suy tƣ, để thanh lọc tõm hồn. Cừi lặng, một sự lắng nghe chớnh

đại theo Minh Huyền trong bài “Cừi lặng nhiều trăn trở nhận xột: “Cừi lặng

nhỡn trờn một gúc độ nào đú cú thể coi như một cuộc trở về của nhà thơ với cội nguồn sõu kớn và thõn thiết nhất của lũng mỡnh. ễng lại thờm một lần vin vào những tớn điều thời trai trẻ để cố gắng nhỡn nhận những tớn hiệu mới của thế kỉ

mới, thời đại mới một cỏch đỳng đắn hơn, điềm đạm hơn, tri thiờn mệnh hơn”.

Cừi lặng đỳng là nỗi trăn trở của ngƣời nghệ sĩ trờn con đƣờng sỏng tạo. Khi

trở lại A Lƣới, trở lại vựng đất anh hựng, nơi đó thắp lờn cho ụng nguồn cảm

Một phần của tài liệu Đề tài GIỌNG ĐIỆU THƠ NGUYỄN KHOA ĐIỀM (Trang 79)