Đề tài Giọng điệu thơ Nguyễn Duy

103 1.5K 5
Đề tài Giọng điệu thơ Nguyễn Duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giọng điệu thơ Nguyễn Duy CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ GIỌNG ĐIỆU THƠ VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH GIỌNG ĐIỆU THƠ NGUYỄN DUY ............ 9 1.1. Một số vấn đề lý thuyết về giọng điệu thơ................................................. 9 1.1.1. Giọng điệu nghệ thuật............................................................................. 9 1.1.2. Giọng điệu thơ - nhìn từ đặc trưng thể loại.......................................... 12 1.2. Cơ sở hình thành giọng điệu thơ Nguyễn Duy ........................................ 15 1.2.1. Yếu tố quê hương và gia đình ............................................................... 15 1.2.2. Cá tính và điệu tâm hồn nhà thơ........................................................... 18 1.2.3. Tư tưởng thẩm mĩ và quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Duy ............. 21 CHƢƠNG 2: NHỮNG SẮC THÁI GIỌNG ĐIỆU CHÍNH TRONG THƠ NGUYỄN DUY.............................................................................................. 24 2.1. Niềm say đắm, tự hào trƣớc những vẻ đẹp bình dị mà lớn lao và chất giọng ru vỗ ngọt ngào, giọng tâm tình, tha thiết............................................. 24 2.1.1. Phát hiện những cái đẹp bất ngờ trong đời sống chiến tranh .............. 26 2.1.2. Rưng rưng với những cái đẹp đời thường chìm khuất.......................... 30 2.1.3. Đắm say với văn hoá cổ truyền của dân tộc ......................................... 35 2.2. Giọng điệu chất vấn, hoài nghi và giọng trầm lắng, suy tƣ khi giãi bày những day dứt, trở trăn thời hậu chiến............................................................ 41 2.3. Nhu cầu dân chủ hóa mối quan hệ nhà thơ - bạn đọc và giọng đùa ghẹo hóm hỉnh, dân dã ............................................................................................. 54 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC TẠO GIỌNG TIÊU BIỂU CỦA THƠ NGUYỄN DUY .......................................................................... 65 3.1. Sử dụng rộng rãi chất liệu của thơ ca dân gian........................................ 65 3.1.1. Vay mượn mô típ dân gian .................................................................... 66 3.1.2. "Tập" ca dao, lẩy ca dao....................................................................... 69 3.1.3. Khai thác điệu ru dân gian ................................................................... 72 3.2. Thi liệu đời thƣờng và thể thơ lục bát vừa quen vừa lạ ........................... 74 3.3. Ngôn từ dân dã mà chắt lọc, giản dị mà giàu tính triết lí......................... 82 PHẦN KẾT LUẬN........................................................................................ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 94 Đề tài: Giọng điệu thơ Nguyễn Duy 1 PHẦN MỞ ĐẦU Đề tài Giọng điệu thơ Nguyễn Duy 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nguyễn Duy là nhà thơ xuất hiện từ cuối những năm kháng chiến chống Mĩ, một trong những gƣơng mặt tiêu biểu nhất của thơ ca giai đoạn Đề tài Giọng điệu thơ Nguyễn Duy này, cùng với các cây bút khác nhƣ Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo, Xuân Quỳnh, Hữu Thỉnh… góp phần làm nên diện mạo riêng của thế hệ thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nƣớc. Bƣớc ra khỏi cuộc chiến tranh, trở về đời thƣờng với những tìm tòi, đổi mới do nhu cầu thời đại, nhiều cây bút từng thành công ở thời kì trƣớc không thể thay đổi cảm hứng sáng tạo, đã đánh mất độc giả. Nguyễn Duy, trái lại vẫn giữ đƣợc bút lực dồi dào, vẫn bền bỉ, kiên trì trên con đƣờng thơ. Bằng chứng là tác giả tiếp tục cho ra đời nhiều thi phẩm có giá trị. Mặc dù ông tuyên bố ngừng thơ vào năm 1997, kết thúc bằng một cuộc triển lãm thơ, thế nhƣng cuộc sống thơ của Nguyễn Duy thì chƣa bao giờ ngừng. Cầm bút hơn 30 năm với hơn mƣời tập thơ, ba tập bút kí và một cuốn tiểu thuyết, chƣa kể các tác phẩm viết trên báo và tạp chí, nhà thơ cũng vinh dự đƣợc nhận những giải thƣởng lớn (giải Nhất thơ Tuần báo Văn nghệ năm 1973, giải thƣởng Nhà nƣớc về văn học nghệ thuật năm 2007, giải thƣởng về thơ năm 2010 của Viện Hàn lâm Rumania). Không chỉ bộc lộ tình yêu thơ ca trên "vũ trường giấy trắng" (Khiêu vũ), Nguyễn Duy còn sáng tác lịch thơ, tranh thơ hay tổ chức những cuộc triển lãm thơ "độc nhất vô nhị" tạo nên những hiện tƣợng văn hóa độc đáo thu hút đông đảo bạn đọc yêu thơ. Gây ấn tƣợng sâu đậm ở cả hai thời kì trƣớc và sau năm 1975, thơ Nguyễn Duy có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với ngƣời nghiên cứu, nhất là khi một số thi phẩm của ông đƣợc tuyển chọn vào chƣơng trình môn Ngữ văn trong nhà trƣờng phổ thông nhƣ Tre Việt Nam, Hơi ấm ổ rơm, Ánh trăng, Đò Lèn… thì đông đảo công chúng càng dành cho Nguyễn Duy nhiều tình cảm trân trọng, quý mến. Đề tài: Giọng điệu thơ Nguyễn Duy 2 Một trong những thành công của Nguyễn Duy là đã tạo đƣợc một giọng điệu riêng. Tìm hiểu giọng điệu thơ Nguyễn Duy là hƣớng tiếp cận phong cách nghệ thuật từ chiều sâu cơ chế sáng tạo vì giọng điệu là nơi bộc lộ rõ nhất diện mạo chủ thể trữ tình - bản sắc độc đáo của một nghệ sĩ ngôn từ. Thực tế, việc tìm hiểu, đánh giá thơ Nguyễn Duy đến nay đã có nhiều thành tựu. Giới nghiên cứu đã xem xét đối tƣợng từ nhiều góc độ nhƣ phong cách tác giả, đặc trƣng thể loại, thế giới nghệ thuật, yếu tố triết luận... Ở đó, yếu tố giọng điệu ít nhiều đã đƣợc đề cập song chƣa có công trình nào khảo sát trực diện và chuyên sâu. Đó là lí do để ngƣời viết chọn nghiên cứu đề tài Giọng điệu thơ Nguyễn Duy. Đề tài này đã đƣợc chúng tôi bƣớc đầu triển khai trong Khóa luận tốt nghiệp mang tên Giọng điệu trữ tình thơ Nguyễn Duy, bảo vệ năm 2003 tại Khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội. Lần này, chúng tôi trở lại trên tinh thần bổ sung, phát triển thêm một số nội dung, mở rộng hệ thống vấn đề dƣới góc nhìn của thi pháp học hiện đại để đáp ứng yêu cầu khoa học của một luận văn cấp Thạc sĩ. 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Giọng điệu là một khái niệm “siêu văn bản”, nó hội tụ hầu hết các yếu tố nghệ thuật của một tác phẩm, các phƣơng diện tài năng, cá tính, nhãn quan thẩm mĩ và nhãn quan đời sống của tác giả. Cho nên, theo chúng tôi mọi nghiên cứu về thơ Nguyễn Duy đều ít nhiều có liên quan đến vấn đề của luận văn này. Chúng tôi sẽ trình bày lịch sử vấn đề theo hai cấp độ. 2.1. Những ý kiến chung về thơ Nguyễn Duy Từ chùm thơ đầu tay (gồm ba bài thơ: Bầu trời vuông, Tre Việt Nam, Hơi ấm ổ rơm) đƣợc trao giải Nhất tuần báo Văn nghệ năm 1973, Nguyễn Duy đã gây nhiều chú ý trong giới nghiên cứu phê bình. Đọc một số bài thơ Nguyễn Duy của Hoài Thanh là bài viết đầu tiên về thơ Nguyễn Duy: "Thơ Nguyễn Duy đưa ta về một thế giới quen thuộc (...) Nguyễn Duy đặc biệt thấm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HOÀNG THỊ LÂM GIỌNG ĐIỆU THƠ NGUYỄN DUY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Hải Ninh PGS.TS Nguyễn Thị Bình HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, tập thể thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn phòng Đào tạo Sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tôi xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Bình TS Đỗ Hải Ninh, người thầy tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Nhân dịp này, xin cảm ơn người thân, bạn bè, đồng nghiệp khích lệ, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Hoàng Thị Lâm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ GIỌNG ĐIỆU THƠ VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH GIỌNG ĐIỆU THƠ NGUYỄN DUY 1.1 Một số vấn đề lý thuyết giọng điệu thơ 1.1.1 Giọng điệu nghệ thuật 1.1.2 Giọng điệu thơ - nhìn từ đặc trưng thể loại 12 1.2 Cơ sở hình thành giọng điệu thơ Nguyễn Duy 15 1.2.1 Yếu tố quê hương gia đình 15 1.2.2 Cá tính điệu tâm hồn nhà thơ 18 1.2.3 Tư tưởng thẩm mĩ quan niệm nghệ thuật Nguyễn Duy 21 CHƢƠNG 2: NHỮNG SẮC THÁI GIỌNG ĐIỆU CHÍNH TRONG THƠ NGUYỄN DUY 24 2.1 Niềm say đắm, tự hào trƣớc vẻ đẹp bình dị mà lớn lao chất giọng ru vỗ ngào, giọng tâm tình, tha thiết 24 2.1.1 Phát đẹp bất ngờ đời sống chiến tranh 26 2.1.2 Rưng rưng với đẹp đời thường chìm khuất 30 2.1.3 Đắm say với văn hoá cổ truyền dân tộc 35 2.2 Giọng điệu chất vấn, hoài nghi giọng trầm lắng, suy tƣ giãi bày day dứt, trở trăn thời hậu chiến 41 2.3 Nhu cầu dân chủ hóa mối quan hệ nhà thơ - bạn đọc giọng đùa ghẹo hóm hỉnh, dân dã 54 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ PHƢƠNG THỨC TẠO GIỌNG TIÊU BIỂU CỦA THƠ NGUYỄN DUY 65 3.1 Sử dụng rộng rãi chất liệu thơ ca dân gian 65 3.1.1 Vay mượn mô típ dân gian 66 3.1.2 "Tập" ca dao, lẩy ca dao 69 3.1.3 Khai thác điệu ru dân gian 72 3.2 Thi liệu đời thƣờng thể thơ lục bát vừa quen vừa lạ 74 3.3 Ngôn từ dân dã mà chắt lọc, giản dị mà giàu tính triết lí 82 PHẦN KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 Đề tài: Giọng điệu thơ Nguyễn Duy PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nguyễn Duy nhà thơ xuất từ cuối năm kháng chiến chống Mĩ, gƣơng mặt tiêu biểu thơ ca giai đoạn này, với bút khác nhƣ Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo, Xuân Quỳnh, Hữu Thỉnh… góp phần làm nên diện mạo riêng hệ thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nƣớc Bƣớc khỏi chiến tranh, trở đời thƣờng với tìm tòi, đổi nhu cầu thời đại, nhiều bút thành công thời kì trƣớc thay đổi cảm hứng sáng tạo, đánh độc giả Nguyễn Duy, trái lại giữ đƣợc bút lực dồi dào, bền bỉ, kiên trì đƣờng thơ Bằng chứng tác giả tiếp tục cho đời nhiều thi phẩm có giá trị Mặc dù ông tuyên bố ngừng thơ vào năm 1997, kết thúc triển lãm thơ, nhƣng sống thơ Nguyễn Duy chƣa ngừng Cầm bút 30 năm với mƣời tập thơ, ba tập bút kí tiểu thuyết, chƣa kể tác phẩm viết báo tạp chí, nhà thơ vinh dự đƣợc nhận giải thƣởng lớn (giải Nhất thơ Tuần báo Văn nghệ năm 1973, giải thƣởng Nhà nƣớc văn học nghệ thuật năm 2007, giải thƣởng thơ năm 2010 Viện Hàn lâm Rumania) Không bộc lộ tình yêu thơ ca "vũ trường giấy trắng" (Khiêu vũ), Nguyễn Duy sáng tác lịch thơ, tranh thơ hay tổ chức triển lãm thơ "độc vô nhị" tạo nên tƣợng văn hóa độc đáo thu hút đông đảo bạn đọc yêu thơ Gây ấn tƣợng sâu đậm hai thời kì trƣớc sau năm 1975, thơ Nguyễn Duy có sức hấp dẫn mạnh mẽ ngƣời nghiên cứu, số thi phẩm ông đƣợc tuyển chọn vào chƣơng trình môn Ngữ văn nhà trƣờng phổ thông nhƣ Tre Việt Nam, Hơi ấm ổ rơm, Ánh trăng, Đò Lèn… đông đảo công chúng dành cho Nguyễn Duy nhiều tình cảm trân trọng, quý mến Đề tài: Giọng điệu thơ Nguyễn Duy Một thành công Nguyễn Duy tạo đƣợc giọng điệu riêng Tìm hiểu giọng điệu thơ Nguyễn Duy hƣớng tiếp cận phong cách nghệ thuật từ chiều sâu chế sáng tạo giọng điệu nơi bộc lộ rõ diện mạo chủ thể trữ tình - sắc độc đáo nghệ sĩ ngôn từ Thực tế, việc tìm hiểu, đánh giá thơ Nguyễn Duy đến có nhiều thành tựu Giới nghiên cứu xem xét đối tƣợng từ nhiều góc độ nhƣ phong cách tác giả, đặc trƣng thể loại, giới nghệ thuật, yếu tố triết luận Ở đó, yếu tố giọng điệu nhiều đƣợc đề cập song chƣa có công trình khảo sát trực diện chuyên sâu Đó lí để ngƣời viết chọn nghiên cứu đề tài Giọng điệu thơ Nguyễn Duy Đề tài đƣợc bƣớc đầu triển khai Khóa luận tốt nghiệp mang tên Giọng điệu trữ tình thơ Nguyễn Duy, bảo vệ năm 2003 Khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Lần này, trở lại tinh thần bổ sung, phát triển thêm số nội dung, mở rộng hệ thống vấn đề dƣới góc nhìn thi pháp học đáp ứng yêu cầu khoa học luận văn cấp Thạc sĩ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Giọng điệu khái niệm “siêu văn bản”, hội tụ hầu hết yếu tố nghệ thuật tác phẩm, phƣơng diện tài năng, cá tính, nhãn quan thẩm mĩ nhãn quan đời sống tác giả Cho nên, theo nghiên cứu thơ Nguyễn Duy nhiều có liên quan đến vấn đề luận văn Chúng trình bày lịch sử vấn đề theo hai cấp độ 2.1 Những ý kiến chung thơ Nguyễn Duy Từ chùm thơ đầu tay (gồm ba thơ: Bầu trời vuông, Tre Việt Nam, Hơi ấm ổ rơm) đƣợc trao giải Nhất tuần báo Văn nghệ năm 1973, Nguyễn Duy gây nhiều ý giới nghiên cứu phê bình Đọc số thơ Nguyễn Duy Hoài Thanh viết thơ Nguyễn Duy: "Thơ Nguyễn Duy đưa ta giới quen thuộc ( ) Nguyễn Duy đặc biệt thấm Đề tài: Giọng điệu thơ Nguyễn Duy thía cao đẹp người, đời cần cù, gian khổ, không tuổi, không tên ( ) Đọc thơ Nguyễn Duy thường thấy anh hay cảm xúc trước chuyện lớn, chuyện nhỏ quanh Cái điều người khác thường thoáng qua anh, lắng sâu dường dừng lại"[60] Cũng từ chùm thơ ấy, Lê Đình Kị nhận "tạng" Nguyễn Duy: "Anh hướng nhiều đất, ca ngợi sức mạnh âm thầm, lặng lẽ, sức nuôi dưỡng sáng tạo bất diệt", "Nguyễn Duy thích chân chất bền, sâu kín" [26] Cùng với đời tập Cát trắng, Ánh trăng, Đãi cát tìm vàng, Mẹ Em , độc giả ngày tỏ quan tâm tới thơ Nguyễn Duy Tế Hanh giới thiệu tập Ánh trăng khẳng định "một bước tiến Nguyễn Duy, câu thơ anh viết đội, đời quân nhân câu thơ thấm thía nhất.[21] Lê Quang Hƣng Thơ Nguyễn Duy Ánh trăng nhận thấy kế thừa truyền thống bút đại: "Nguyễn Duy muốn đứng hôm nhìn lại hôm qua từ tâm trạng riêng, tiếng thơ anh lời cảnh tỉnh, lời nhắc nhở ( ) Không qua thể thơ, giọng điệu mà chất dân gian thơ Nguyễn Duy ngấm cách cảm, lối nghĩ, trình "dàn dựng" hình tượng thơ Tất vừa dân tộc, truyền thống lại vừa đại, mới" [25] Riêng thơ Ánh trăng, viết mục Sổ tay người yêu thơ báo Văn nghệ, Nguyễn Bùi Vợi đƣa nhận xét: "Viết ánh trăng mà để nói chuyện đời, chuyện tình nghĩa Tác giả chọn lối viết giản dị, dễ hiểu Đọc xong thơ, người thích ngôn ngữ tân kì cho gì, người ưa đọc loại văn chương trau chuốt, tỉa tót đến tinh xảo thất vọng, người quen với lối ồn đại ngôn ngỡ ngàng" [74] Còn với viết Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy (Phụ lục tập thơ Mẹ em), nhà văn Nguyễn Quang Sáng - ngƣời bạn vong niên Nguyễn Duy nhận nét lạ độc đáo: "Nguyễn Duy sáng tác với sắc Đề tài: Giọng điệu thơ Nguyễn Duy mình, không biến dạng, không pha tạp hoàn cảnh sống Đó nét riêng, nét phong cách có tính ổn định, có ý nghĩa tạo nên sắc, hồn thơ Nguyễn Duy" Tác giả lí giải: "Phải chăng, tất chi tiết vụn vặt nhân cách, lòng nhân hậu anh yếu tố tạo nên sắc điệu thơ Nguyễn Duy", "linh hồn nhân dân, nguồn tiềm lực vô tận cho thơ ca mà Nguyễn Duy lớn lên hoàn thiện" [49] Cùng với bề dày sáng tạo Nguyễn Duy, công trình nghiên cứu có tính khái quát thơ ông xuất Trong viết Nguyễn Duy người thương mến đến tận chân thật đăng Tạp chí Văn học, Vũ Văn Sỹ đặc biệt trân trọng đánh giá cao tài lòng Nguyễn Duy Ông khẳng định Nguyễn Duy "không dửng dưng với số phận riêng chung cá nhân cộng đồng Đặc biệt thay đổi, lật trở năm sau chiến tranh( ) Nguyễn Duy gợi cho ta nắm bắt vô hình mong manh tiềm thức mình", "cái đáng quý thơ Nguyễn Duy anh viết đất nước, nhân dân, đồng đội, người thân lòng "thương mến đến tận chân thật" Đồng thời, tác giả viết đề cao sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Duy: "Trong năm gần đây, mở rộng phạm vi giao tiếp trữ tình theo hướng đại hóa, không nhà thơ vào đường hình thức, vô tình đầy thơ vào tình trạng khó hiểu, bế tắc, Nguyễn Duy lẩy ca dao để mở rộng tứ thơ thiết lập tứ thơ để dung nạp đồng hóa chất liệu đa dạng tinh tế đời sống" [56] Trong công trình nghiên cứu tâm huyết công phu, Chu Văn Sơn định danh Nguyễn Duy "Thi sĩ thảo dân", đồng thời lí giải chất "thảo dân" từ quan niệm nhân sinh nghệ thuật: "Đơn sơ mà kì diệu diện mạo bao trùm đẹp Nguyễn Duy ( ) Duy vào vô danh để mang vô giá ( ) Đi vào nhỏ nhoi, mang cao quý, tới chốn mong manh đề đem bất diệt" [50] Từ việc xác định quan niệm nhân sinh nghệ thuật, tác giả viết nét Đề tài: Giọng điệu thơ Nguyễn Duy độc đáo giới hình tƣợng, giọng điệu, thể thơ "thi sĩ thảo dân" hiệu Trong phạm vi bao quát chúng tôi, nghiên cứu bƣớc đầu có tính chất chuyên sâu số luận văn Thạc sĩ khoa học thuộc hai chuyên ngành Văn học Việt Nam Lí luận văn học, nhƣ: Chủ đề quê hương đất nước thơ Nguyễn Duy Nguyễn Thị Minh Tâm (bảo vệ năm 1999), Tìm hiểu phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Duy Mai Thị Nguyệt (1999), Thơ lục bát Nguyễn Duy Nguyễn Thị Bích Nga (2000), Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Duy Đàm Thị Minh Uyên (2001), Yếu tố triết luận thơ Nguyễn Duy Lê Trâm Anh (2007) Các luận văn chất lƣợng không đồng nhƣng đƣa đƣợc kết luận xác đáng mà tham khảo, kế thừa Thí dụ, tác giả luận văn Tìm hiểu phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Duy khẳng định: "Thơ Nguyễn Duy phát huy có tính kế thừa, sáng tạo ưu từ nguồn mạch văn chương dân tộc có tìm tòi thể nghiệm mới, đem đến cho thơ đại sức mạnh Phong cách thơ Nguyễn Duy chân thật, thẳng thắn đến cay nghiệt, mà đôn hậu, tình tứ; gồ ghề, gai góc mà dung dị, đằm thắm trăn trở, suy ngẫm để có phát độc đáo, khoảnh khắc giật mình; nhìn nhận thẩm định giá trị sống ( ) Tất nét tính cách có ý nghĩa dấu hiệu phân biệt để nhận biết Nguyễn Duy với nhà thơ thời" [37] Tìm hiểu thể thơ lục bát Nguyễn Duy, Nguyễn Bích Nga cho rằng: "Mảng thơ lục bát mảng thành công nhất, trội toàn sáng tác Nguyễn Duy Thơ anh đậm chất ca dao song đại Nguyễn Duy vận dụng ca dao, phát triển ca dao truyền thống cách sáng tạo" [35] Đề tài Yếu tố triết luận thơ Nguyễn Duy (Lê Trâm Anh) trân trọng đánh giá: "Vẻ đẹp thơ Nguyễn Duy có tiềm ẩn thô mộc, kín đáo, khiêm nhường khám phá cảm nhận được, người ta bỏ qua" [1] Đề tài: Giọng điệu thơ Nguyễn Duy 2.2 Những ý kiến trực tiếp đề cập đến giọng điệu thơ Nguyễn Duy Khi hạn chế bút non nớt chập chững pha giọng, Hoài Thanh đồng thời nhận nét độc đáo Nguyễn Duy: "Giọng thơ chân chất Tình thơ Ý thơ sâu" [60] Hà Minh Đức qua viết Về số bút trẻ gần quân đội nhận xét: “Thơ Nguyễn Duy mang màu sắc dân gian Cách suy nghĩ cảm xúc trực tiếp hay gián tiếp nằm mạch suy nghĩ quen thuộc dân gian Và tự nhiên anh phải tìm đến lối phô diễn, điệu thơ thích hợp Anh ý nhiều đến thể lục bát, đến mềm mại, nhịp nhàng điệu dân ca” [15] Bình thơ Tre Việt Nam, Lê Trí Viễn cho rằng: "Giọng điệu thơ kể chuyện kể chuyện cổ tích" Tác giả nhấn mạnh: “Người ta gặp vừa âm hưởng ca dao - dân ca ngào, thân mật, vừa vang vọng thơ ca bác học lắng sâu vào trí tuệ Cách tân linh hoạt lại nhuần nhuyễn xưa lẫn nay, truyền thống đại"[73] Trong Tìm giọng thích hợp với thời mình, Lại Nguyên Ân bàn kĩ giọng điệu tập Ánh trăng Theo tác giả Nguyễn Duy cố gắng “dệt thật nhiều giai điệu trữ tình” “Nét riêng”, “cái riêng” nhà thơ thể qua cách “đổi giọng” “tìm giọng thích hợp”, “tạo nên tiếng cười khúc khích, giọng lơn bỡn cợt dòng trữ tình để phá bớt vẻ rưng rưng thống thiết dâng cao lên làm căng thẳng mệt mỏi tâm lí cảm thụ” Nhà nghiên cứu tỏ tinh tế nhận diện mẻ này: “ngay thơ lục bát, ta thấy có bên muốn cãi lại vẻ êm nhẹ, mượt mà vốn có câu hát ru truyền thống” [2] Đọc tập thơ Bụi, Ngô Thị Kim Cúc viết: "Từ đầu đến cuối hầu hết giống cách viết, giọng cà tửng cà khịa khiến người ta lúc đầu bật cười sau thấm thêm tí lại trào nước mắt"[11] Phạm Thu Yến Ca dao vọng thơ Nguyễn Duy tƣợng “tập ca dao” đầy sáng tạo Nguyễn Duy, đặc biệt Đề tài: Giọng điệu thơ Nguyễn Duy Lời ca tiếng hát, âm điệu du dƣơng, ngào bị phá vỡ va chạm với thực mới: Lúc ta làm thơ cho đưa đẩy mà chi lời lạt ta ca hát nhiều tiềm lực tiềm lực ngủ yên… (Đánh thức tiềm lực) Thực ra, thay đổi ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy nằm bƣớc vận động chung văn học Việt Nam sau 1975 Lê Lƣu Oanh chuyên luận thơ rõ: “Câu thơ mang xu hướng văn xuôi thể rõ nét qua ngôn ngữ trần thuật khách quan, không nói từ miêu tả trạng thái biểu cảm mà lời thông thường ẩn dụ, chuyển nghĩa, từ trung tính, ước lệ, pha trộn ngôn ngữ nói viết(…) Lớp từ sinh hoạt đời thường xuất nhiều, góp phần phá bỏ tính trang nhã, ước lệ, bộc lộ nhìn thực đời sống”[40; tr.136] Nó cho thấy thay đổi giọng điệu thơ: "Chất ru vỗ ngào đầy nhạc trước năm 1975 thay giọng khác, lý trí hơn, thô ráp chói gắt, “trục trặc” hơn” [39;tr.889] Rất dễ tìm thấy thơ Nguyễn Duy ngôn ngữ mang đậm chất ngữ Bằng "giọng ghẹo pha thêm chút bụi" (Chu Văn Sơn), nhà thơ đặt lại quan niệm chất thơ, ngôn ngữ thơ Đó thứ ngôn từ "dính bụi", lối nói tắt phổ biến sinh hoạt đô thị thời nay: "Sọ dừa gặp vấn đề trì trệ", "Mắt vấn đề toét tai vấn đề ù" (Kim mộc thủy hỏa thổ), "Mình vô tư với ta đi/vô tư chả cần chi nhiều lời" (Vô tư) Nhiều ngƣời không dễ chấp nhận "lối ghẹo" này, "nó khác xúc phạm thị hiếu hàn lâm, xúc phạm thứ ngôn từ đóng hộp quy chuẩn xơ cứng" [50] Thế nhƣng, cách để Nguyễn Duy 85 Đề tài: Giọng điệu thơ Nguyễn Duy thổi luồng sinh khí để làm cho thơ ca Hãy xem nhà thơ viết Cơm bụi ca: Xa cực nhớ cực thèm Hà Nội gửi em đôi nhời cô đầu thời cụ chơi ta cơm bụi bia lè Cực kì gốc sấu bóng me cực ngon cực nhẹ cực nhòe em "Cực" tƣơng đƣơng với "rất" ngôn ngữ hàn lâm nhƣng rõ ràng sắc thái biểu cảm mạnh nhiều Nếu đƣa từ "rất" vào làm giảm chất giọng “bụi ca” thơ Nó dƣờng nhƣ thích hợp với không khí khoái mà hợp túi tiền dân nhậu: tiết canh, bún, cháo lòng, thịt cầy Nhƣng dừng lại thơ Nguyễn Duy chƣa thể chinh phục đƣợc trái tim bạn đọc Nhiều ngƣời lắc đầu: thơ mà nhƣ "vè" quảng cáo hàng ăn Vậy nên nhà thơ chuyển giọng: Đừng chê anh khoái bụi đời bụi dân sinh bụi người em xin nghe anh nói cực nghiêm linh hồn cát bụi miền (Cơm bụi ca) Nhƣ vậy, đọng lại cuối đâu phải chuyện ăn uống thƣờng tình, "nó chuyện cốt cách, lối sống, lòng nhà thơ trước đời, có vô tư, xô bồ mà chân tình, sâu sắc" [1;tr.80] Rõ ràng ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy giản dị, tự nhiên mà giàu tính triết lí có giá trị thẩm mĩ cao Có khi, Nguyễn Duy "nhại" tài cách nói "tu từ", phi chuẩn mực hàn lâm nhƣng đƣợc ngƣời thời ƣa chuộng: Giọt rơi bị 86 Đề tài: Giọng điệu thơ Nguyễn Duy mắt bị vòng lôi chân mây bị cuối trời em bị đẹp anh bị nhàu (Chạnh lòng) Biến nghĩa bị động tiêu cực thành nghĩa bị động tích cực "chiêu thức" tạo sắc màu hài hƣớc hợp với giọng ghẹo thơ ông Cùng với thứ ngôn ngữ “bụi”, Nguyễn Duy sáng tạo nhiều hình ảnh “bụi” Không phải ngẫu nhiên mà thơ ông lại xuất nhiều “bụi” đến thế: cơm bụi, cát bụi, bụi linh hồn, bụi thần thánh, bụi người… Ông không ngại đƣa vào thơ từ thông tục, tiếng nói vỉa hè: "Loài thánh ngoẻo từ lâu rồi"(Thắp nhang khấn), "Đếch tiên nga đâu, đếch Thượng Đế đâu" (Mirage)… Cái xô bồ hỗn tạp kinh tế thị trƣờng chi phối khía cạnh sống in dấu ấn vào thơ ca Sự "nhại giọng", "nhại ngôn ngữ" tự biểu đạt nhìn phê phán nhà thơ trƣớc dung tục, vụ lợi lan tràn: từ chuyện buôn bán nơi phố chợ: ("mùi quý phái dan díu mùi lam lũ ô nhiễm", "bài ca gà hợp xướng vịt giao hưởng nồi chảo", "hàng mã siêu nhiên tiền âm ti tín phiếu siêu ngoại tệ" - Liền anh chợ), đến chuyện tình cảm, đời sống tinh thần ngƣời: "Ta đầu tư tình không dự án không luận chứng/giật gấu vá vai không biên lai không hoá đơn… (Giọt trời), " Một mùa em lạnh toát rắn lột/vảy tróc da vết tình nhàu nhèo" (Vết thời gian) Thủ pháp "đánh tráo" chức từ loại kết hợp phạm trù đối lập với "những trái khoáy ngang phè, nghịch phách tương phản" [38] tạo hiệu ứng trào lộng mạnh Tuy nhiên, có ngƣời cảm thấy khó chịu, cho "rất khó nhuyễn, khó thơ, khó thở" [45] Ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy sử dụng nhiều chế láy Nhà thơ khai thác triệt để tính chất tƣợng hình tƣợng loại từ để thể tƣ tƣởng, cảm xúc Gắn với chất giọng ru vỗ ngào, tình tứ, thiết tha, tác giả 87 Đề tài: Giọng điệu thơ Nguyễn Duy chủ yếu dùng thủ pháp láy đôi tạo cân xứng, hài hòa, nhịp nhàng, uyển chuyển Có điều, gắn với cảm quan "thảo dân" thi sĩ bắt nguồn từ cảm hứng vẻ đẹp bình dị nên từ láy nghiêng biểu nhỏ bé, chắt chiu: xơ xác, gầy gò (Hơi ấm ổ rơm), gầy guộc, mong manh, kham khổ (Tre Việt Nam), lấm láp, rối ren (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa), co ro, phì phọp, phờ phạc, thập thò, xào xạc (Lời ấm áp nói từ gió lạnh) Những từ láy mang đậm chất bụi bặm dân gian phù hợp với giọng ghẹo bỡn cợt, hài hƣớc Trong thơ tự trào, thủ pháp láy tạo đƣợc hiệu nghệ thuật đặc biệt: Trời xúi kẻ làm thơ làm báo trâu bò láo nháo lăng xăng tí toách hình đen trắng xoay trở nồi cơm nhuận bút nhì nhằng (Nợ nhuận bút) Cơ chế láy ba, láy tƣ xuất nhiều: tứng tưng, tửng tưng (Cung văn), xỉnh xình xinh (Kiêng), ngấp nga ngấp ngoáng (Gặp ma), phấp pha phấp phới (Đỏ), xất bất xang bang (Vợ ốm) thất tha thất thểu, kẽo cà kẽo kẹt (Xin đừng buồn em nhé) , chứng tƣ ngôn ngữ thông minh, nhãn quan thơ dân chủ Có Nguyễn Duy cho bạn đọc thấy thơ nhƣ trò chơi: Hớ hênh hau háu hao hao hăng hừng hực hồng hào hân hoan ho he hó huênh hoang hằm hằm hì hục huy hoàng (Thử chơi xem sao) Có "thể nghiệm" tân kì: Khoan nhặt vô thường ríu rít loảng xoảng 88 Đề tài: Giọng điệu thơ Nguyễn Duy chachacha tuyt tănggô vanxơ lơtơmơ khớp ngựa ô sàn nhảy lên giường xuống đường chợ (Khiêu vũ) Với thơ nhƣ thế, "người đọc có cảm giác Nguyễn Duy hồn nhiên chơi trò ghép chữ, lại vừa nhận thấy thể nghiệm công phu nhà thơ, ông xáo tung kho ngôn ngữ lên, xếp lại theo ngẫu hứng để tạo nên tiếng vang bên chữ" [66;tr.90] Về bản, ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy chƣa bị đẩy đến mức cực đoan, “hũ nút” Chính cốt lõi "thảo dân” giữ cho thơ gần thực, gần đại chúng Bởi vì, ẩn sau ngôn ngữ “góp nhặt từ quán cóc, vỉa hè, từ hàng cơm bụi bình dân vấn đề nhìn nhận người, sống mang ý nghĩa triết lý nhân sinh lớn lao” [75;tr.208] Trên đây, vào tìm hiểu số phƣơng thức để tạo giọng điệu thơ Nguyễn Duy, đặc biệt ý đến việc nhà thơ sử dụng rộng rãi chất liệu thơ ca dân gian, sử dụng điêu luyện thể thơ lục bát truyền thồng "thơ hóa" ngôn ngữ đời thƣờng Tất nhiên, giọng điệu chịu tác động chi phối yếu tố khác nhƣ nhịp điệu, cấu trúc cú pháp, cách gieo vần Trong khuôn khổ luận văn này, chƣa có điều kiện khảo sát tất cả, hi vọng có dịp trở lại để tiếp tục bổ sung cho đầy đủ 89 Đề tài: Giọng điệu thơ Nguyễn Duy 90 Đề tài: Giọng điệu thơ Nguyễn Duy PHẦN KẾT LUẬN Theo sát hành trình thơ Nguyễn Duy suốt chặng đƣờng dài chục năm qua, giới nghiên cứu có chung đánh giá thành tựu đáng ghi nhận mà nhà thơ cống hiến cho văn học nƣớc nhà Bằng tài lòng nghệ sĩ chân chính, ông để lại 13 tập thơ với ba giải thƣởng lớn hai thời chiến tranh hòa bình Nguyễn Duy trở thành gƣơng mặt tiêu biểu hệ thơ trẻ thời chống Mĩ, đồng thời thuộc hàng ngũ nhà thơ tiên phong thời kì đổi mới, góp phần quan trọng đổi thi pháp thơ, tạo dấu nối thơ hậu chiến thơ đƣơng đại Độc giả yêu thích thơ Nguyễn Duy "trước hết thực phần đời, tiếng nói bút có trách nhiệm trước sống xây dựng chiến đấu sôi động đất nước ta năm qua" [25] Nguyễn Duy nhà thơ có phong cách nghệ thuật độc đáo, tạo đƣợc cho dấu ấn giọng điệu thơ Từ năm đất nƣớc kháng chiến, thơ ông bộc lộ sắc giọng điệu riêng dòng thơ sử thi đƣơng thời Trở sống hòa bình, thơ Nguyễn Duy có chuyển động thích hợp với dòng chảy nhân sinh - sự, nắm bắt đƣợc sắc thái đa dạng đời sống xã hội để thơ không lạc hậu với thời Có nhà nghiên cứu nhận xét xác đáng rằng: "Đọc thơ Nguyễn Duy, người ta dễ bị nhịp điệu mượt mà, uyển chuyển dòng nước xanh tưới mát ru tình Kì thật, thơ Nguyễn Duy dòng nước cuộn chảy nhịp điệu dòng sông Mã quê hương anh Mùa nắng xanh êm ả, mùa mưa trào" (Báo Sài Gòn Giải phóng 2002) Trong "hợp âm" giọng điệu thơ Nguyễn Duy ta thấy lên sắc điệu chính: giọng ru vỗ ngào, tâm tình, đằm thắm; giọng chất vấn, hoài nghi; giọng trầm lắng chiêm nghiệm, suy tƣ; giọng đùa ghẹo, hài 91 Đề tài: Giọng điệu thơ Nguyễn Duy hƣớc, bỡn cợt Mỗi chất giọng khởi phát từ cảm hứng chủ đạo Gắn với niềm say mê, tha thiết trƣớc vẻ đẹp bình dị mà lớn lao đất nƣớc, ngƣời Việt Nam chất giọng ru vỗ ngào, tâm tình, đằm thắm Đây nguồn cảm hứng xuất chủ yếu giai đoạn sáng tác đầu nhà thơ, cho thấy cách tiếp cận thực sống riêng Nguyễn Duy "dàn đồng ca" văn học sử thi Trong hầu hết bút khác theo đuổi đẹp kì vĩ, hoành tráng để khắc họa tƣ thế, tầm vóc lớn lao dân tộc Việt Nam, thơ Nguyễn Duy lại lặng lẽ khơi lên vẻ đẹp giản dị, đơn sơ mà kì diệu sống Nhà thơ giúp biết phát đẹp đẽ dễ chìm khuất đời sống chiến tranh lẫn sống đời thƣờng Gắn với nỗi niềm trở trăn, day dứt trƣớc số phận ngƣời thời hậu chiến giọng điệu chất vấn, hoài nghi trầm lắng, suy tƣ Chiến tranh qua để lại nhiều di chứng nặng nề (nỗi đau mát, đói nghèo triền miên, tụt hậu, định kiến giai cấp ) lại thêm tác động từ mặt trái kinh tế thị trƣờng khiến cho ngƣời không khỏi có lúc thấy hoài nghi, hẫng hụt, có nguy "đánh mình" Nguyễn Duy nhìn thẳng vào thật mà chất vấn, gay gắt, lúc trầm lắng đầy chiêm nghiệm Ẩn sau ta thấy đƣợc lĩnh vững vàng tâm chân thành nhà thơ trƣớc sống Gắn với nhu cầu tạo lập mối quan hệ dân chủ hóa thơ bạn đọc, giọng điệu chủ đạo thơ Nguyễn Duy giọng đùa ghẹo, bỡn cợt Nhà thơ trêu ghẹo từ đấng linh thiêng, tôn nghiêm (thần thánh, anh hùng, triết gia ), đến chuyện thơ văn, chuyện vợ con, bè bạn Thực ra, đùa ghẹo tự trào, tự vấn dƣới hình thức tiếng cƣời nhẹ nhàng Đùa ghẹo nhƣng hiệu ứng xã hội lại mạnh Các chất giọng vừa song song tồn tại, vừa đan xen với nhau; đó, giọng điệu chủ đạo suốt hành trình sáng tạo thơ Nguyễn Duy chất giọng trữ tình thiết tha, sâu lắng 92 Đề tài: Giọng điệu thơ Nguyễn Duy Để tạo giọng, số phƣơng thức đƣợc nhà thơ đặc biệt ý nhƣ: sử dụng rộng rãi chất liệu nghệ thuật thơ ca dân gian; ƣu sử dụng thể thơ lục bát sở kế thừa cách tân; ngôn từ dân dã mà chắt lọc, giản dị mà giàu tính triết lí Nguyễn Duy khơi sâu vào nguồn mạch thơ ca dân gian, học tập chất liệu để sáng tạo thơ Bằng niềm tự hào tình yêu sâu sắc, nhà thơ "đền ơn đáp nghĩa", làm cho thơ ca dân gian sống mạnh mẽ, khỏe khoắn sống thơ ca đại Ngôn ngữ thơ Nguyễn Duy yếu tố quan trọng gắn liền với giọng điệu Đó thứ ngôn ngữ đƣợc chắt lọc từ đời sống nhƣng có thay đổi giọng điệu khác Gắn với chất giọng ru vỗ ngào, trữ tình, sâu lắng thứ ngôn ngữ giàu chất thơ, chứa chan cảm xúc Khi với giọng điệu vừa hài hƣớc bỡn cợt, vừa tỉnh táo lạnh lùng thứ ngôn ngữ suồng sã, mang chất bụi từ đời sống nhân gian Ông thực thành công với thể thơ lục bát truyền thống dân tộc, biến thành "thƣơng hiệu" riêng Việc tìm hiểu giọng điệu thơ Nguyễn Duy việc làm cần thiết để hoàn chỉnh chân dung nhà thơ đại có phong cách nghệ thuật đặc sắc Mặc dù Nguyễn Duy chƣa phải nhà thơ thuộc hàng đầu thi đàn đại nhƣng đóng góp ông phủ nhận Thơ Nguyễn Duy củng cố đƣợc vị trí vững lòng ngƣời đọc suốt thập kỉ qua 93 Đề tài: Giọng điệu thơ Nguyễn Duy TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tác phẩm Nguyễn Duy Nguyễn Duy (1973), Cát trắng, NXB Quân đội Nhân dân Nguyễn Duy (1984), Ánh trăng, NXB Tác phẩm Nguyễn Duy (1987), Mẹ em, NXB Thanh Hóa Nguyễn Duy (1987), Đãi cát tìm vàng, NXB Văn nghệ T.P Hồ Chí Minh Nguyễn Duy (1989), Đường xa, NXB Trẻ Nguyễn Duy (1990), Quà tặng, NXB Văn học Nguyễn Duy (1994), Sáu tám, NXB Văn học Nguyễn Duy (1994), Về, NXB Hội Nhà văn Nguyễn Duy (1995), Vợ ơi, NXB Phụ nữ 10 Nguyễn Duy (1995), Tình tang, NXB Văn học 11 Nguyễn Duy (1997), Bụi, NXB Hội Nhà văn 12 Thơ Nguyễn Duy (Trần Đăng Khoa tuyển chọn) (1998), NXB Giáo dục II Tác phẩm nghiên cứu - lí luận - phê bình Lê Trâm Anh (2007), Yếu tố triết luận thơ Nguyễn Duy, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn ĐHSP Hà Nội Lại Nguyên Ân (1986), "Tìm giọng thích hợp với thời mình", Báo văn nghệ, (15), tr.11 Lại Nguyên Ân (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, NXB Đại học Sƣ phạm Bùi Thị Báu (2005), Thơ lục bát qua Nguyễn Bính - Tố Hữu - Nguyễn Duy, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn ĐHSP Hà Nội Phạm Quốc Ca (2003), Những đặc điểm thơ Việt Nam sau 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn 94 Đề tài: Giọng điệu thơ Nguyễn Duy Nguyễn Phan Cảnh (1986), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn hóa Thông tin Hoàng Nhuận Cầm (1996), "Tiếc thay áo trắng má hồng", Tạp chí Tuổi trẻ hạnh phúc, (5) Khánh Chi (1994), "Với Nguyễn Duy - thơ lục bát phần quý giá mình", Báo Đại đoàn kết, (43) 10 Phạm Phƣơng Chi (2004), "Quan niệm thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Duy", Tạp chí Văn học Tuổi trẻ, (7) 11 Ngô Thị Kim Cúc (1997), "Nhƣ hạt - bụi - ngƣời", Báo Thanh niên, (193), tr 12 Lê Tiến Dũng (1998), Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Duy (25/01/2006), "Nỗi nhớ thời khó thở", Báo Tuổi trẻ online 14 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học 15 Hà Minh Đức (1998), Về số bút trẻ gần quân đội, NXB Tác phẩm 16 Văn Giá (1997), Một lục bát tre, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nhị Hà (1994), "Chất nhựa thơ tình Nguyễn Duy qua thơ Xuồng đầy", Tạp chí văn học Tuổi trẻ, (29) 18 Hồ Văn Hải (2001), "Từ láy lục bát Nguyễn Duy", Ngôn ngữ đời sống, (4) 19 Hồ Văn Hải (2004), "Tiếp cận Tre Việt Nam từ góc độ ngôn ngữ học", Tạp chí Ngôn ngữ, (34) 20 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Tế Hanh (1986), "Hoa đá Ánh trăng", Báo Văn nghệ, (4) 22 Phạm Hổ (1974), "Ngƣời viết sống Cát trắng", Báo Văn nghệ, (11) 23 Sóng Hồng (1983), Thơ (cùng bạn đọc), NXB Hà Nội 95 Đề tài: Giọng điệu thơ Nguyễn Duy 24 Chu Huy (1986), Tre Việt Nam (Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Vũ Cao, Nguyễn Duy ), NXB TP Hồ Chí Minh 25 Lê Quang Hƣng (1986), "Thơ Nguyễn Duy Ánh trăng", Tạp chí Văn học, (3) 26 Lê Đình Kị (1974), "Đau thƣơng lành bên trong", Báo Văn nghệ, (4) 27 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 28 M.B.Khravchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 29 Mã Giang Lân (1989), "Thơ hôm nay", Tạp chí Văn học, (1) 30 Nguyễn Văn Long (1973), "Hƣớng số thơ trẻ", Báo Văn nghệ, (539) 31 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục 32 Phƣơng Lựu (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 33 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 34 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung phong cách, NXB Văn học 35 Nguyễn Thị Bích Nga (2000), Thơ lục bát Nguyễn Duy, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 36 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (1999), Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại, NXB TP Hồ Chí Minh 37 Mai Thị Nguyệt (1999), Tìm hiểu phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Duy, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 38 Vƣơng Trí Nhàn (10/2008), "Một sắc đến lúc định hình", trang blog điện tử 39 Nhiều tác giả (2002), Thơ Việt Nam đại, NXB Lao động 96 Đề tài: Giọng điệu thơ Nguyễn Duy 40 Lê Lƣu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam (1975 - 1990), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Hoàng Phê ( chủ biên) (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoc học xã hội Trung tâm từ điển học, Hà Nội 42 Phan Diễm Phƣơng (1988), "Thơ lục bát hệ nhà thơ đại", Tạp chí Văn học, (2) 43 Phan Diễm Phƣơng (1994), "Những biến đổi dòng thơ lục bát đại", Tạp chí Văn học, (10) 44 G.N Pospelov (chủ biên) (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (tập 2), NXB Giáo dục 45 Thạch Quỳ (1994), "Nguyễn Duy - Hoa hậu hậu hoa hậu tập thơ Về", Tạp chí Văn nghệ, (42) 46 Nguyễn Thị Đỗ Quyên (2005), "Nguyễn Duy thơ lục bát", Báo thơ, (22) 47 Vũ Tiến Quỳnh (1998), Phê bình - bình luận văn học (Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Vũ Cao, Nguyễn Duy), NXB Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 48 Quan San (1972), "Đọc số thơ chào mừng chiến thắng 1972", Báo Văn nghệ, (10) 49 Nguyễn Quang Sáng (1987), Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy, in phụ lục tập thơ Mẹ em, NXB Thanh Hóa 50 Chu Văn Sơn (2003), "Nguyễn Duy, thi sĩ thảo dân", Tạp chí Nhà văn, (3) 51 Chu Văn Sơn (2007), Thơ điệu hồn cấu trúc, NXB Giáo dục 52 Từ Sơn (1985), "Nhân đọc thơ Nguyễn Duy", Báo Văn nghệ, (7) 53 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục 54 Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục 55 Vũ Văn Sỹ (1995), "Thơ 1975 - 1995 biến đổi thể loại", Tạp chí Văn học, (4) 56 Vũ Văn Sỹ (1999), "Nguyễn Duy - ngƣời thƣơng mến đến tận chân thật", Tạp chí Văn học, (10) 97 Đề tài: Giọng điệu thơ Nguyễn Duy 57 Bùi Thị Minh Tâm (1999), Chủ đề quê hương đất nước thơ Nguyễn Duy, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn ĐHSP Hà Nội 58 Thành Tâm (2010), "Nguyễn Duy - ngƣời lƣơng dân thành tâm với đời", Báo Sức khỏe Đời sống, (11) 59 Đỗ Ngọc Thạch (1997), "Ngƣời vợ thơ Nguyễn Duy", Báo Phụ nữ Việt Nam, (1) 60 Hoài Thanh (1973), "Đọc số thơ Nguyễn Duy", Báo Văn nghệ, (4) 61 Hoài Thanh - Hoài Chân (2005), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 62 Vũ Duy Thông (1998), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 1975, NXB Giáo dục 63 Nguyễn Đức Thọ (2003), Nguyễn Duy - thi sĩ đồng quê (in Nhà văn mắt nhà văn), NXB Giáo dục, Hà Nội 64 Hà Văn Thùy (1997), "Nói chuyện "ngày xửa ngày xƣa" với nhà thơ Nguyễn Duy", Tạp chí Thế giới mới, (247) 65 Đặng Thu Thủy (2011), Thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỉ 80 đến nay, đổi bản, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội 66 Mai Thị Thủy Tiên (2009), Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Duy, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 67 Lê Ngọc Trà (1991), Lí luận văn học, NXB Văn học 68 Lê Quang Trang (1985), "Đọc Ánh trăng", Báo Nhân dân, (6) 69 Đỗ Minh Tuấn (1998), "Nhân triển lãm thơ Nguyễn Duy", Báo Văn nghệ, (3) 70 Vũ Quang Tuyên (2004), "Câu thơ lục bát đại", Báo thơ, (7 - 8) 71 Đàm Thị Minh Uyên (2001), Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Duy, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn Đại học Sƣ phạm Hà Nội 72 Lƣu Trọng Văn (2004), "Nhà thơ Nguyễn Duy: dù đâu Tổ quốc lòng", Báo Thanh niên, (95) 98 Đề tài: Giọng điệu thơ Nguyễn Duy 73 Lê Trí Viễn (1986), Tre Việt Nam (in Bằng Việt - Phạm Tiến Duật Vũ Cao - Nguyễn Duy), NXB T.P Hồ Chí Minh 74 Nguyễn Bùi Vợi (1986), "Ánh trăng", Báo Văn nghệ, (16) 75 Phạm Thu Yến (1998), Ca dao vọng thơ Nguyễn Duy (in Những giới nghệ thuật cao dao), NXB Giáo dục 99 [...]... Nguyễn Duy PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ GIỌNG ĐIỆU THƠ VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH GIỌNG ĐIỆU THƠ NGUYỄN DUY 1.1 Một số vấn đề lý thuyết về giọng điệu thơ 1.1.1 Giọng điệu nghệ thuật 9 Đề tài: Giọng điệu thơ Nguyễn Duy Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thƣờng tiếp xúc với giọng nói của con ngƣời khi phát âm trong giao tiếp bằng ngôn ngữ Giọng nói không chỉ tồn tại nhƣ một âm thanh (yếu... Cũng theo ông, giọng điệu trong thơ trữ tình có thể nhận diện ở các cấp độ: giọng điệu trong tác phẩm thơ trữ tình, giọng điệu nhà thơ và giọng điệu thời đại Tìm hiểu giọng điệu trong tác phẩm trữ tình, Nguyễn Đăng Điệp đặc biệt chú ý đến chủ thể trữ tình Ông cho rằng để bắt trúng giọng điệu bài thơ, ngƣời đọc phải phát hiện đƣợc cái nhìn, vị thế, giọng điệu của ngƣời nói trong thơ Giọng điệu đƣợc thể... mật" dùng từ của nhà thơ 14 Đề tài: Giọng điệu thơ Nguyễn Duy Giọng điệu thời đại là giọng điệu chung của các nghệ sĩ cùng chia sẻ quan niệm nghệ thuật của thời đại Sự thay đổi của mỗi thời đại trƣớc hết hiện ra qua sự thay thế các kiểu nhà thơ Giọng điệu thời đại còn thể hiện ở hệ thống hình tƣợng, biểu trƣng mà nó thƣờng sử dụng Giữa giọng điệu tác phẩm, giọng điệu tác giả và giọng điệu thời đại luôn... sắc của một nhà thơ tài năng, có phong cách nghệ thuật độc đáo 6 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn gồm 3 chƣơng: - Chƣơng I: Một số vấn đề lí thuyết về giọng điệu và cơ sở hình thành giọng điệu thơ Nguyễn Duy - Chƣơng II: Những sắc thái giọng điệu chính trong thơ Nguyễn Duy - Chƣơng III: Một số phƣơng thức tạo giọng tiêu biểu của thơ Nguyễn Duy PHẦN NỘI DUNG... Luận văn tiến hành nghiên cứu vấn đề giọng điệu thơ Nguyễn Duy, từ đó thấy đƣợc nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật của nhà thơ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tôi tiến hành khảo sát các tập thơ của Nguyễn Duy, đặc biệt dựa vào cuốn Tuyển chọn thơ Nguyễn Duy của Trần Đăng Khoa (NXB Giáo dục Hà Nội, 1998) vì cuốn sách có sự phân loại thơ Nguyễn Duy theo các mảng đề tài và nội dung cảm hứng, rất tiện... sắc, độc đáo của phong cách thơ Nguyễn Duy từ góc độ giọng điệu Từ đó góp thêm tiếng nói khẳng định giá trị thơ Nguyễn Duy - Rèn luyện kĩ năng cảm hiểu, phân tích thơ 4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phƣơng pháp thống kê, phân loại: dùng để tập hợp, thống kê và phân 8 Đề tài: Giọng điệu thơ Nguyễn Duy loại các dữ liệu, trên cơ sở đó khảo sát theo các khía cạnh khác nhau mà đề tài hƣớng đến - Phƣơng pháp... thi sĩ Lê Lƣu Oanh chú ý đến giọng điệu của câu thơ Lã Nguyên tiếp cận giọng điệu từ góc độ văn hóa nghệ thuật qua một bài thơ cụ thể Công trình Giọng điệu trong thơ trữ tình của Nguyễn Đăng Điệp (xuất bản năm 2002) là sự tổng hợp và bổ sung một cách có hệ thống so với các công trình trƣớc đó Ông chú ý phân biệt giọng điệu với ngữ điệu, nhạc điệu và nhịp điệu; coi giọng điệu là phƣơng diện biểu hiện... của thơ Nguyễn Duy - Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp: đây là phƣơng pháp cần thiết khi đi vào khám phá thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Duy với sự đa dạng về giọng điệu - Phƣơng pháp so sánh (lịch đại và đồng đại) để thấy điểm gặp gỡ, ảnh hƣởng cũng nhƣ điểm khác biệt giữa thơ Nguyễn Duy và một số tiếng thơ khác 5 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Luận văn đi sâu cắt nghĩa cơ chế sáng tạo giọng điệu thơ Nguyễn Duy. .. [14;tr.23] Một số nhà nghiên cứu khác cũng tìm hiểu giọng điệu thơ từ nhiều góc độ nhƣ: Lê Ngọc Trà, Hoàng Ngọc Hiến, Hà Minh Đức, Nguyễn Đăng Mạnh, Lê Anh Hiền, Lã Nguyên, Lê Lƣu Oanh Bài Giọng điệu trong văn chương của Hoàng Ngọc Hiến đã lí giải mối quan hệ giữa giọng điệu và cảm hứng 13 Đề tài: Giọng điệu thơ Nguyễn Duy Hà Minh Đức lại nhận thấy giọng điệu không chỉ liên quan đến cảm hứng mà còn liên... chung của giọng điệu thời đại Những vấn đề lí thuyết này sẽ là điểm tựa cho chúng tôi đi vào nhận diện giọng điệu thơ Nguyễn Duy 1.2 Cơ sở hình thành giọng điệu thơ Nguyễn Duy 1.2.1 Yếu tố quê hương và gia đình Nguyễn Duy tên thật là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948 tại xã Đông Vệ, huyện Đông Sơn (nay là phƣờng Đông Vệ, T.P Thanh Hóa), tỉnh Thanh Hóa Nơi Nguyễn Duy sinh ra là một làng quê nghèo, rất gần ... SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ GIỌNG ĐIỆU THƠ VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH GIỌNG ĐIỆU THƠ NGUYỄN DUY 1.1 Một số vấn đề lý thuyết giọng điệu thơ 1.1.1 Giọng điệu nghệ thuật Đề tài: Giọng điệu thơ Nguyễn Duy Trong... chúng dành cho Nguyễn Duy nhiều tình cảm trân trọng, quý mến Đề tài: Giọng điệu thơ Nguyễn Duy Một thành công Nguyễn Duy tạo đƣợc giọng điệu riêng Tìm hiểu giọng điệu thơ Nguyễn Duy hƣớng tiếp... 1973, Nguyễn Duy gây nhiều ý giới nghiên cứu phê bình Đọc số thơ Nguyễn Duy Hoài Thanh viết thơ Nguyễn Duy: "Thơ Nguyễn Duy đưa ta giới quen thuộc ( ) Nguyễn Duy đặc biệt thấm Đề tài: Giọng điệu thơ

Ngày đăng: 29/03/2016, 02:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

  • 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

  • 6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

  • PHẦN NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ GIỌNG ĐIỆU THƠ VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH GIỌNG ĐIỆU THƠ NGUYỄN DUY

  • 1.1. Một số vấn đề lý thuyết về giọng điệu thơ

  • 1.1.1. Giọng điệu nghệ thuật

  • 1.1.2. Giọng điệu thơ - nhìn từ đặc trưng thể loại

  • 1.2. Cơ sở hình thành giọng điệu thơ Nguyễn Duy

  • 1.2.1. Yếu tố quê hương và gia đình

  • 1.2.2. Cá tính và điệu tâm hồn nhà thơ

  • 1.2.3. Tư tưởng thẩm mĩ và quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Duy

  • CHƯƠNG 2

  • NHỮNG SẮC THÁI GIỌNG ĐIỆU CHÍNH TRONG THƠ NGUYỄN DUY

  • 2.1. Niềm say đắm, tự hào trước những vẻ đẹp bình dị mà lớn lao và chất giọng ru vỗ ngọt ngào, giọng tâm tình, tha thiết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan