Đề tài So sánh truyện thơ Mường Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1 2. Đối tƣợng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu................................................ 2 3. Lịch sử vấn đề.............................................................................................. 3 4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 10 5. Đóng góp mới của luận văn...................................................................... 11 6. Bố cục luận văn.......................................................................................... 11 CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC SO SÁNH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỆN THƠ MƢỜNG: ÚT LÓT – HỒ LIÊU VỚI ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH CỦA NGUYỄN DU............................................. 12 1.1. Khái quát về Văn học so sánh............................................................... 12 1.1.1. Mục đích và nguyên tắc của Văn học so sánh ................................... 12 1.1.2. Các phương pháp và hướng nghiên cứu ............................................ 14 1.2. Mối quan hệ giữa truyện thơ Mƣờng: Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du................................................................. 16 1.2.1. Vài nét về lịch sử người Mường và mối quan hệ Việt – Mường..... 16 1.2.2. Tiền đề ra đời hai tác phẩm................................................................. 17 1.2.2.1. Cơ sở xã hội của hai tác phẩm........................................................... 17 1.2.2.2. Cơ sở văn hóa của hai tác phẩm........................................................ 21 1.2.3. Nguồn gốc cốt truyện của hai tác phẩm ............................................. 23 1.2.3.1. Nguồn gốc cốt truyện Út Lót – Hồ Liêu............................................. 23 1.2.3.2. Nguồn gốc cốt truyện Đoạn trường tân thanh................................... 24 1.2. Thể loại của hai tác phẩm ................................................................... 26 1.2.1. Út Lót – Hồ Liêu và thể loại truyện thơ các dân tộc thiểu số.......... 26 1.2.1.1. Vài nét về truyện thơ các dân tộc thiểu số ...................................... 26 1.2.1.2. Truyện thơ Mường.............................................................................. 27 1.2.2. Đoạn trường tân thanh và thể loại truyện Nôm .............................. 29 Tiểu kết chương I ........................................................................................... 31 Đề tài: So sánh truyện thơ Mường: Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du CHƢƠNG II: NỘI DUNG CỦA ÚT LÓT – HỒ LIÊU VÀ ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH................................................................................ 32 2.1. Những câu chuyện tình yêu................................................................... 32 2.1.1. Hai tác phẩm – hai thiên tình ca......................................................... 32 2.1.1.1. Những mối tình vượt lễ giáo .............................................................. 32 2.1.1.2. Những mối tình chung thủy................................................................ 35 2.1.2. Hai tác phẩm – hai chuyện tình bi kịch.............................................. 47 2.1.2.1. Bi kịch lỡ duyên.................................................................................. 48 2.1.2.2. Bi kịch ngày tái ngộ............................................................................ 50 2.2. Những câu chuyện về số phận ngƣời phụ nữ, số phận con ngƣời .......... 54 2.2.1. Số phận người phụ nữ Mường dưới chế độ Nhà Lang trong Út Lót – Hồ Liêu ........................................................................................................... 54 2.2.2. Số phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến trong Đoạn trường tân thanh......................................................................................................... 56 2.3. Đặc điểm môi trường sinh hoạt.............................................................. 62 Tiểu kết chương II ......................................................................................... 68 CHƢƠNG III: NGHỆ THUẬT CỦA ÚT LÓT – HỒ LIÊU VÀ ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH................................................................................ 69 3.1. Kết cấu cốt truyện .................................................................................. 69 3.1.1. Mô hình kết cấu cốt truyện của hai tác phẩm .................................... 69 3.1.1.1. Mô hình kết cấu của Út Lót – Hồ Liêu............................................... 69 3.1.1.2. Mô hình kết cấu cốt truyện Đoạn trường tân thanh .......................... 69 3.1.2. Một số nhận xét về kết cấu cốt truyện của hai tác phẩm ................... 71 3.1.2.1. Những điểm khác biệt......................................................................... 71 3.1.2.2. Những điểm tương đồng..................................................................... 74 3.2. Nghệ thuật xây dựng nhân vật.............................................................. 76 3.2.1. Út Lót và Thúy Kiều............................................................................. 77 3.2.1.1. Nghệ thuật miêu tả ngoại hình........................................................... 77 3.2.1.2. Nghệ thuật miêu tả về tài năng và phẩm chất.................................... 79 Đề tài: So sánh truyện thơ Mường: Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du 3.2.1.3. Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật ................................................... 82 3.2.2. Hồ Liêu và Kim Trọng ......................................................................... 91 3.3. Ngôn ngữ ................................................................................................. 93 3.3.1. Sự tiếp thu có chọn lọc ngôn ngữ dân gian trong hai tác phẩm ....... 93 3.3.2. Về việc sử dụng ngôn ngữ văn chương trong hai tác phẩm.............. 98 Tiểu kết chương III...................................................................................... 108 KẾT LUẬN .................................................................................................. 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 111 Đề tài So sánh truyện thơ Mường Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du Đề tài So sánh truyện thơ Mường Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du Đề tài So sánh truyện thơ Mường Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du Đề tài So sánh truyện thơ Mường Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du Đề tài So sánh truyện thơ Mường Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du Đề tài So sánh truyện thơ Mường Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du Đề tài So sánh truyện thơ Mường Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du Đề tài So sánh truyện thơ Mường Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du Đề tài So sánh truyện thơ Mường Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du Đề tài So sánh truyện thơ Mường Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du Đề tài So sánh truyện thơ Mường Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du
Đề tài: So sánh truyện thơ Mường: Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân Nguyễn Du LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Trần Mạnh Tiến – người thầy nhiệt tình hướng dẫn em trình học tập nghiên cứu Đồng thời, em bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô khoa Ngữ Văn giúp đỡ em suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Qua em xin gửi lời cảm ơn tới người dân Mường địa phương Hòa Bình, Thanh Hóa giúp đỡ em trình khảo sát thực tế thu thập tài liệu Em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè – người chia sẻ, động viên, giúp đỡ em để em hoàn thành Luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2015 Nguyễn Thị Lan Anh Đề tài: So sánh truyện thơ Mường: Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân Nguyễn Du MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 11 CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC SO SÁNH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TRUYỆN THƠ MƢỜNG: ÚT LÓT – HỒ LIÊU VỚI ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH CỦA NGUYỄN DU 12 1.1 Khái quát Văn học so sánh 12 1.1.1 Mục đích nguyên tắc Văn học so sánh 12 1.1.2 Các phương pháp hướng nghiên cứu 14 1.2 Mối quan hệ truyện thơ Mƣờng: Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân Nguyễn Du 16 1.2.1 Vài nét lịch sử người Mường mối quan hệ Việt – Mường 16 1.2.2 Tiền đề đời hai tác phẩm 17 1.2.2.1 Cơ sở xã hội hai tác phẩm 17 1.2.2.2 Cơ sở văn hóa hai tác phẩm 21 1.2.3 Nguồn gốc cốt truyện hai tác phẩm 23 1.2.3.1 Nguồn gốc cốt truyện Út Lót – Hồ Liêu 23 1.2.3.2 Nguồn gốc cốt truyện Đoạn trường tân 24 1.2 Thể loại hai tác phẩm 26 1.2.1 Út Lót – Hồ Liêu thể loại truyện thơ dân tộc thiểu số 26 1.2.1.1 Vài nét truyện thơ dân tộc thiểu số 26 1.2.1.2 Truyện thơ Mường 27 1.2.2 Đoạn trường tân thể loại truyện Nôm 29 Tiểu kết chương I 31 Đề tài: So sánh truyện thơ Mường: Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân Nguyễn Du CHƢƠNG II: NỘI DUNG CỦA ÚT LÓT – HỒ LIÊU VÀ ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH 32 2.1 Những câu chuyện tình yêu 32 2.1.1 Hai tác phẩm – hai thiên tình ca 32 2.1.1.1 Những mối tình vượt lễ giáo 32 2.1.1.2 Những mối tình chung thủy 35 2.1.2 Hai tác phẩm – hai chuyện tình bi kịch 47 2.1.2.1 Bi kịch lỡ duyên 48 2.1.2.2 Bi kịch ngày tái ngộ 50 2.2 Những câu chuyện số phận ngƣời phụ nữ, số phận ngƣời 54 2.2.1 Số phận người phụ nữ Mường chế độ Nhà Lang Út Lót – Hồ Liêu 54 2.2.2 Số phận người phụ nữ chế độ phong kiến Đoạn trường tân 56 2.3 Đặc điểm môi trường sinh hoạt 62 Tiểu kết chương II 68 CHƢƠNG III: NGHỆ THUẬT CỦA ÚT LÓT – HỒ LIÊU VÀ ĐOẠN TRƯỜNG TÂN THANH 69 3.1 Kết cấu cốt truyện 69 3.1.1 Mô hình kết cấu cốt truyện hai tác phẩm 69 3.1.1.1 Mô hình kết cấu Út Lót – Hồ Liêu 69 3.1.1.2 Mô hình kết cấu cốt truyện Đoạn trường tân 69 3.1.2 Một số nhận xét kết cấu cốt truyện hai tác phẩm 71 3.1.2.1 Những điểm khác biệt 71 3.1.2.2 Những điểm tương đồng 74 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 76 3.2.1 Út Lót Thúy Kiều 77 3.2.1.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình 77 3.2.1.2 Nghệ thuật miêu tả tài phẩm chất 79 Đề tài: So sánh truyện thơ Mường: Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân Nguyễn Du 3.2.1.3 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật 82 3.2.2 Hồ Liêu Kim Trọng 91 3.3 Ngôn ngữ 93 3.3.1 Sự tiếp thu có chọn lọc ngôn ngữ dân gian hai tác phẩm 93 3.3.2 Về việc sử dụng ngôn ngữ văn chương hai tác phẩm 98 Tiểu kết chương III 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 Đề tài: So sánh truyện thơ Mường: Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân Nguyễn Du MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học so sánh môn khoa học mới, lịch sử đời có 100 năm có chỗ đứng văn học giới Văn học so sánh có tính quốc tế dùng mắt xuyên quốc gia để nghiên cứu tượng văn học văn hóa liên quan đến nhau, phát mối liên hệ, quy luật văn học Ở Việt Nam, văn học so sánh vấn đề thời sự, đem bàn luận nhiều Trong xu toàn cầu hóa, giao lưu hội nhập, người Việt hướng giới giới ảnh hưởng vào Việt Nam Do việc nghiên cứu văn học so sánh giúp mở rộng phương pháp nghiên cứu, nhận thức rõ nhiệm vụ lý luận văn học với hoạt động văn học nước trước tình hình giao lưu hội nhập giới Dân tộc Mường dân tộc thiểu số Việt Nam, có lịch sử hình thành sớm có trình độ văn hóa phát triển sáng tạo nhiều sản phẩm văn hóa đa dạng độc đáo, không khẳng định vị người Mường mà đóng góp tinh hoa văn hóa Mường vào văn hóa Việt Nam Văn học dân gian Mường nhắc đến nhiều mo Đẻ đất, đẻ nước, tác phẩm coi sử thi lớn mảng sử thi thần thoại văn học Việt Nam Tiếp theo Đẻ đất, đẻ nước, văn học Mường loại truyện thơ Từ điển văn học có viết: “Truyện thơ Mường bước phát triển cao văn học dân tộc Mường trước 1945” [70, tr 1849] Út Lót – Hồ Liêu truyện tiêu biểu, coi “Truyện Kiều” người Mường Giữa tác phẩm Đoạn trường tân dân tộc Kinh có điểm tương đồng cốt truyện, nhân vật… Tác phẩm Út Lót – Hồ Liêu chưa nghiên cứu đầy đủ, hệ thống, nhắc đến số công trình người biết đến, chưa biết Đề tài: So sánh truyện thơ Mường: Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân Nguyễn Du mối quan hệ tác phẩm với Đoạn trường tân Nguyễn Du Qua trình khảo sát thấy hai tác phẩm có điểm tương đồng khác biệt Việc tìm hiểu văn học Việt -Mường đối sánh giúp hiểu mối quan hệ gắn bó hai dân tộc Là người dân tộc Mường, sinh lớn lên câu hát Út Lót – Hồ Liêu, Nàng Nga – Hai Mối, nhận thấy, sắc văn hóa Mường độc đáo, thay đổi Công trình đời nhằm bắc nhịp cầu văn học người Việt với văn học dân tộc để khám phá thêm gần gũi khứ Trên sở đó, thân có ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, “hòa nhập mà không hòa tan” cho học sinh hệ Đoạn trường tân tức Truyện Kiều Nguyễn Du kiệt tác giảng dạy học tập nhà trường phổ thông Vì vậy, việc mở rộng phạm vi nghiên cứu giúp cho việc hiểu biết tác phẩm sâu sắc hơn, góp phần nâng cao hiệu giảng dạy văn học truyền thống nhà trường Từ lý trên, định chọn đề tài: So sánh truyện thơ Mường: Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân Nguyễn Du Đối tƣợng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu gồm hai tác phẩm truyện thơ Mường: Út Lót- Hồ Liêu Đoạn trường tân Nguyễn Du Các văn chọn để tiến hành nghiên cứu so sánh gồm: Út Lót- Hồ Liêu tác giả Minh Hiệu sưu tầm, biên soạn, chỉnh lý in Tuyển tập truyện thơ Mường, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1963 Đoạn trường tân Nguyễn Thạch Giang biên khảo, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2002 2.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài: So sánh truyện thơ Mường: Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân Nguyễn Du Công trình dựa vào vấn đề lí thuyết Văn học so sánh, đồng thời khảo sát sở văn hóa, xã hội, mối quan hệ Út Lót- Hồ Liêu Đoạn trường tân Chúng đồng hành tập trung vào tìm hiểu đặc điểm giá trị nội dung hai tác phẩm; đặc điểm giá trị nghệ thuật hai tác phẩm: Út lót Hồ Liêu Đoạn trường tân 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng vừa khảo sát vừa phân tích, nét tương đồng khác biệt hai tác phẩm: Út lót Hồ Liêu Đoạn trường tân thanh; phân tích, lí giải nguyên nhân văn hóa lịch sử xã hội đặc điểm nghệ thuật hai tác phẩm, nhận xét nét tương đồng, khác biệt đó, đưa kiến giải Sau thành công hạn chế tác phẩm Qua cho thấy nét gần gũi khác biệt hai truyền thống văn học hai dân tộc, hai loại hình: nghệ thuật dân gian nghệ thuật bác học Lịch sử vấn đề 3.1 Về lí thuyết văn học so sánh Trước tiến hành khảo sát so sánh hai tác phẩm Út Lót - Hồ Liêu dân tộc Mường với tác phẩm Đoạn trường tân (Truyện Kiều) Nguyễn Du, dựa vào công trình nghiên cứu lí thuyết so sánh tiêu biểu tác giả sau đây: Công trình Những vấn đề Văn học so sánh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội (1998) Nguyễn Văn Dân, đề cập tới đặc điểm Văn học so sánh giới ý nghĩa thành tựu nghiên cứu văn học, nguồn tài liệu giúp khảo sát vấn đề cụ thể nghiên cứu Công trình Từ văn học so sánh đến thi học so sánh (2002), Nxb Văn học, Hà Nội Phương Lựu trình bày vận động đời sống văn học từ thực tiễn đến lí thuyết giúp hiểu sâu thêm sở lí luận để triển khai công trình nghiên cứu Đề tài: So sánh truyện thơ Mường: Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân Nguyễn Du Tiếp đó, tập sách Văn học so sánh – nghiên cứu triển vọng (2005) tác giả Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn, Lê Lưu Oanh tuyển chọn giúp có nhìn sâu sắc Văn học so sánh Gần xuất công trình dịch thuật Giáo trình văn học so sánh (Lê Huy Tiêu dịch), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội (2011) tác giả Hồ Á Mẫn, cung cấp thêm tri thức văn học so sánh cho phương diện nội dung hình thức tượng văn học Công trình cho thấy, văn học so sánh giúp có nhìn toàn diện phạm vi văn học dân tộc Như vậy, công trình lí luận văn học so sánh công cụ hỗ trợ đắc lực cho tìm hiểu mối tương đồng khác biệt văn học các phẩm văn học dân tộc với dân tộc khác 3.2 Tình hình nghiên cứu truyện thơ Mường: Út Lót- Hồ Liêu Đoạn trường tân 3.2.1 Các công trình nghiên cứu truyện thơ Mường: Út Lót – Hồ Liêu Truyện thơ Mường nói chung truyện thơ Út Lót- Hồ Liêu nói riêng thập kỷ qua giành quan tâm đáng kể nhà nghiên cứu văn học Đặc biệt sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công đánh dấu bước ngoặt lịch sử vĩ đại dân tộc ta, mở kỉ nguyên mới, kỉ nguyên độc lập tự cho dân tộc, kỉ nguyên văn hóa Sau hòa bình lập lại đến nay, việc sưu tầm, nghiên cứu, giới thiệu văn học dân gian đặc biệt văn học dân tộc người Đảng Nhà nước trọng Truyện thơ Út Lót – Hồ Liêu sưu tầm, giới thiệu xuất nhiều lần để đến tay bạn đọc Tuy nhiên việc nghiên cứu chưa thật cụ thể công phu Đặc biệt, việc tìm hiểu truyện thơ so sánh với tác phẩm văn học khác chưa đề cập tới; hai tác phẩm, dân gian bác học có điểm tương đồng gần gũi Do đó, thể coi mảnh đất trống người “cày xới” Đề tài: So sánh truyện thơ Mường: Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân Nguyễn Du Năm 1963, hai nhà nghiên cứu văn học dân gian Minh Hiệu Hoàng Anh Nhân sưu tầm giới thiệu tập Truyện thơ Mường, gồm có truyện: Út Lót – Hồ Liêu, Nàng Nga – Hai Mối, Nàng Ờm – chàng Bồng Hương, Nàng côi Mỗi truyện có lời giới thiệu chi tiết, giúp hiểu thêm phong phú truyện thơ dân gian Mường Năm 1986, tác giả lại lần giới thiệu Tuyển tập truyện thơ Mường (hai tập), so với trước có số ý kiến Người biên soạn quan niệm sử thi Đẻ đất đẻ nước truyện thơ nên giành riêng tập I Tập II dành cho bốn truyện thơ: Út Lót – Hồ Liêu (bản dịch Minh Hiệu), Nàng Nga – Hai Mối (Minh Hiệu sưu tầm, biên dịch, chỉnh lý), Nàng Ờm – chàng Bồng Hương (Hoàng Anh Nhân sưu tầm, biên dịch), Nàng côi (Hoàng Anh Nhân sưu tầm, dịch) Như vậy, quan niệm thể loại nhà nghiên cứu rõ Tác giả Hoàng Anh Nhân đưa nhận xét tổng hợp thể loại truyện thơ sau: “Cũng giống văn học dân tộc anh em khác đất nước ta, truyện thơ dân gian Mường thường ca chủ nghĩa nhân đạo với dáng vẻ khác Đó đòi hỏi quan hệ sáng người với người, đòi hỏi quyền yêu đáng, ép uổng lẫn Đó quan tâm, che chở giúp đỡ cho người bất hạnh lên án tàn bạo, trái ngược với tình người Cái thiện, đẹp dù nhiều lúc gặp khó khăn trắc trở, cuối vượt lên ác, thắng xấu xa” [41, tr 85-86] Và tác phẩm “còn thể rõ ràng khát vọng, ước mơ chân đơn giản người: tự yêu đương, xây dựng hạnh phúc” [41, tr 178] Cũng vào năm 1986, hai nhà sưu tầm Trần Thị Liên Nguyễn Hữu Kiên Văn hóa truyền thống Mường Đủ, xuất Thanh Hóa sưu tầm lại truyện thơ Út Lót – Hồ Liêu dạng truyện cổ tích Cun Đủ, Đề tài: So sánh truyện thơ Mường: Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân Nguyễn Du Đạo già, truyền thuyết Út Lót – Hồ Liêu cho biết thời xưa trai gái Mường Đủ - Mường Già thuộc xã Thạch Bình, cách Mường Đủ chưa đầy 1km, không lấy – tập quán nảy sinh từ ngày Út Lót buông lời thề độc Duy trì tập quán này, nhân dân hai Mường thời muốn tin muốn người tin câu chuyện tình truyện thơ kể lại có rễ lịch sử Do tính chất truyền miệng nên truyện thơ có nhiều dị khác nhau, có đoạn quên người người khác có điểm người đời sau bổ sung, nên dị có khác lời thơ, số chi tiết, đôi chỗ khác mô tả tâm lí nhân vật Năm 1976, Tráng đồng (tập truyện thơ dân gian dân tộc Mường) Mai Văn Trí, Bùi Thiện sưu tầm, biên dịch, thích giới thiệu Nhà Xuất Văn hóa, Hà Nội cho mắt bạn đọc Tập sách gồm ba truyện thơ: Tráng đồng, Cun Đủ Lang Dà, Vườn hoa núi Cối sưu tầm Hòa Bình Đáng ý là, người sưu tầm, biên dịch khác cho Út Lót – Hồ Liêu Nàng Nga – Hai Mối hai tác phẩm riêng rẽ nhóm biên dịch sách vào nhiều mối liên hệ trùng lặp vào kể lại số nghệ nhân am hiểu nhiều truyện xếp vào tác phẩm lấy tên truyện Cun Đủ Lang Dà Từ việc xếp hai truyện vào một, tác giả cho nàng Nga – người vợ cha mẹ Hồ Liêu cưới cho chị Út Lót Tuy nhiên cho rằng, giả thuyết không hợp lý, nàng Nga Út Lót hai chị em gái Út Lót chầu biết chị gái lấy chồng đâu lấy ai? Hơn nghe tin Hồ Liêu mất, Út Lót đến thăm gặp nàng Nga, hai người không nhận Như vậy, trùng lặp tên hai nhân vật mà Năm 1979, Nhà Xuất Văn học in lần thứ hai tập VI có tên Văn học dân tộc người Hợp tuyển thơ văn Việt Nam Ở lần xuất này, tập thể tác giả gồm có: Nông Quốc Chấn chủ biên, giới thiệu; Hoàng Thao, Đề tài: So sánh truyện thơ Mường: Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân Nguyễn Du phần biểu đạt xác ý tình Có đoạn thơ mà tác giả dân gian Mường đột ngột chuyển từ câu có âm tiết sang câu có đến 11 âm tiết: Thương mơi, em ơi! Lìa mặc, Chẳng gặp đành Riêng em với anh, Dù xa tình xa phương, không quạnh vắng! Dù cách sông nước trắng Dù vắng núi đèo dốc quanh Bốn câu thơ đầu có nhịp điệu nhanh gấp câu thơ ngắn nhằm diễn tả tâm trạng có phần thiên lý trí, thực chất kìm nén tình cảm dồn vào số lượng nhỏ câu chữ Ba câu vỡ òa, nỗi lòng trải khiến cho âm tiết câu diễn tả hết cảm xúc Câu thơ kéo dài đến chí 11 âm tiết dòng thơ Giai điệu thơ ngân nga chùng xuống việc tăng cường câu cuối (5 âm tiết có âm tiết): Du woăng mẩy núi, cung đeeo queng khiến cho câu thơ nghe lời tâm sự, thủ thỉ từ tận đáy lòng Có đoạn thơ tác giả dân gian sử dụng đoạn thơ ngắn đoạn tả không khí khẩn trương nhộn nhịp ngày cưới nhà Lang Nhìn chung, để kể việc, tả cảnh, truyện thơ dùng câu thơ âm tiết, câu thơ nhiều âm tiết thường dùng để tả tâm trạng, thuật kể đối thoại tâm tình nhân vật Việc phối tự tạo tính nhạc cho Út Lót – Hồ Liêu Dân ca Mường không quy định luật phối Vì mà điệu truyện thơ linh hoạt Thường câu thơ ngắn, diễn tả việc 102 Đề tài: So sánh truyện thơ Mường: Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân Nguyễn Du dồn dập, tác giả dân gian sử dụng nhiều trắc, câu thơ dài diễn tả nỗi lòng nhân vật tác giả lại dùng Tuy nhiên, người nghe hát ví Út Lót – Hồ Liêu dễ nhận tính chất trầm bổng nhịp nhàng lời thơ tạo việc kết hợp – trắc tiếng cuối câu đoạn thơ: Tôn dôn tôn (B) Tôn nha ông cun Khấm (T) Ản trửng ngan treo (B) Nha ông cun lang Tao (B) Ản muông chết xác (T) Tôn nha ông cun lang Trác (T) Ản ngọoc khú ngọoc rông (B) Tôn nha ông cun lang Đông (B) Ản ngọoc rông ngọoc chiêng (B) Tạo nên tính nhạc lời thơ Út Lót – Hồ Liêu phải kể đến cách hiệp vần Vị trí vần truyện thơ nói riêng, truyện thơ Mường nói chung người nghệ sĩ dân gian bố trí linh hoạt - Có câu trước gieo vần chân, câu sau gieo vần lưng: Nơi việc đác, mêng hoốc băng cun cung lang Wuê khưa đang, mêng chi hoốc băng ối băng pán (Nơi việc nước, ta gọi cun lang Về đàng, ta gọi chúng bạn.) Câu gieo tiếng cuối (lang) Câu gieo tiếng (đang) - Có tiếng cuối câu thơ trước vần với tiếng đầu câu sau: 103 Đề tài: So sánh truyện thơ Mường: Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân Nguyễn Du Răng: -“Trăăng tới đẹp tron Bon tới tung hối… - Có gieo vần chân liên tiếp: Cho xa tất chớ, Chống cang nhở tất mương; Ca ni ối pạn tể thương, Nay rao rồi, xa tinh xa phương Mắt ngày no lái gặp? Nói tóm lại ngôn ngữ truyện thơ Út Lót – Hồ Liêu xét từ góc độ văn hóa ngôn ngữ người Mường tinh tế Đó không ngôn ngữ có vần điệu mà chọn lọc tinh luyện Cùng Út Lót – Hồ Liêu, ngôn ngữ văn chương Đoạn trường tân thể việc sử dụng tài hoa ngôn từ tiếng Việt, sử dụng tài tình thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ, hoán dụ, đối ngẫu, lặp… Về ngôn từ nghệ thuật Đoạn trường tân thanh, Trần Đình Sử có nhận xét rằng: “tìm hiểu ngôn từ nghệ thuật Truyện Kiều nhận thấy rõ rệt Nguyễn Du nhà nghệ sĩ lớn ngôn từ ông nghệ sĩ bậc ngôn từ văn học trung đại” [57, tr.305] Về việc sử dụng biện pháp nghệ thuật, xét tần số sử dụng hiệu thẩm mỹ tác phẩm Nguyễn Du vượt lên hẳn so với tác phẩm Út Lót – Hồ Liêu Theo thống kê Trần Đình Sử, Đoạn trường tân có khoảng 240 câu chứa phép ẩn dụ, chiếm 7,2% số câu tác phẩm Út Lót – Hồ Liêu có khoảng 56 câu ẩn dụ 1326 câu, chiếm 4,2% số câu tác phẩm Sự chênh lệch cho thấy lời văn Đoạn trường tân súc tích hơn, kín đáo, thâm thúy Nếu ẩn dụ Út Lót – Hồ Liêu cân 104 Đề tài: So sánh truyện thơ Mường: Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân Nguyễn Du giá trị nhận thức giá trị biểu cảm ẩn dụ Đoạn trường tân thiên giá trị biểu cảm Chẳng hạn, nói thân phận bé nhỏ, yếu hèn người phụ nữ, Nguyễn Du dùng loạt ẩn dụ: - Rõ ràng hoa rụng hương bay - Rằng: Tôi bèo bọt chút thân - Rộng thương cỏ nội hoa hèn - Phận bèo bao quản nước sa - Nghĩ mặt nước cánh bèo Tất nhằm nhấn mạnh cảm thức Thúy Kiều yếu đuối, lênh đênh tan vỡ kiếp đàn bà Điều này, khiến người đọc cảm thấy xót thương cho thân phận nàng Kiều, thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến Nếu ẩn dụ Út Lót – Hồ Liêu lấy chất liệu từ việc gần gũi, quen thuộc đời sống hàng ngày ẩn dụ Đoạn trường tân phần lớn sáng tạo lại ẩn dụ có thơ văn truyền thống Điều đáng nói, Nguyễn Du dụng công tái tạo lại để hình ảnh khuôn mẫu trở nên giàu sức biểu cảm: “Các hình ảnh bọt bèo, bến nước, nước chảy hoa trôi, cỏ nội hoa hèn, rụng cải rơi kim hô ứng với hình ảnh hạt mưa rào, ong kiến, nhện tơ kia, thân lươn lấm đầu, kiến bò miệng chén, tằm đến thác, mạt cưa mướp đắng, kẻ cắp bà già, thăm ván bán thuyền… tạo nên cảm quan dân tộc Những hình ảnh sóng gió, mưa gió, mặt nước cánh bèo, nước sa, bèo mây chìm… gợi môi trường sông nước, gió bão, mưa lụt mà người Việt Nam quen thuộc Đồng thời hình ảnh sáo thơ Đường hòa trộn với hình ảnh tục ngữ, thành ngữ, làm nên chất lượng cho ngôn ngữ văn học tiếng Việt Các hình ảnh ẩn dụ truyện Kiều cho thấy đặc điểm từ loạt hình ảnh sáo mòn Nguyễn Du tạo thành hình ảnh gợi 105 Đề tài: So sánh truyện thơ Mường: Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân Nguyễn Du cảm Người xưa thường nói “hóa trần hủ thành thần kỳ” (biến cũ nát thành thần kỳ) vậy” [57, tr.287] Loại câu đảo trang có gặp Út Lót – Hồ Liêu đến Đoạn trường tân thấy Nguyễn Du sử dụng điêu luyện, với tần số cao (trên 100 trường hợp theo thống kê Đào Thản-dẫn theo Trần Đình Sử) Biện pháp đập vỡ cấu trúc thông thường để tạo nên lạ hóa nghệ thuật Câu thơ “Đau đớn thay phận đàn bà” rõ ràng có tác dụng nhấn mạnh cảm xúc tác giả cách nói thông thường “Phận đàn bà đau đớn thay” Hoặc nấm mồ Đạm Tiên trở nên nhỏ bé tội nghiệp qua cách nói đảo vị trí từ: “Sè sè nắm đất bên đường” Một điểm nữa, Đoạn trường tân Nguyễn Du có sử dụng nhiều điển tích, điển cố Về điểm này, Út Lót – Hồ Liêu Điển cố Đoạn trường tân kê cổ, dẫn kinh, cốt lời nói thêm văn vẻ phần lớn điển cố dùng ẩn dụ, hoán dụ, mượn lời: Xót người tựa cửa hôm mai, Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa, Có gốc tử vừa người ôm Điều làm tăng thêm tính hàm súc lời thơ Nếu người đọc vốn văn hóa, văn học rộng khó hiểu hết giá trị biểu đạt ngôn ngữ Đoạn trường tân Để khắc phục khó khăn này, văn Đoạn trường tân in thường kèm thêm thích để người đọc hiểu Trong đó, có thích cho điển cố dài trang giấy So sánh ngôn ngữ hai dân tộc việc khó, chi văn chương tên tuổi Đoạn trường tân Vì vậy, với dung lượng có hạn, người thực luận văn dừng vấn đề 106 Đề tài: So sánh truyện thơ Mường: Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân Nguyễn Du ngôn ngữ nghệ thuật hai tác phẩm Út Lót – Hồ Liêu Đoạn trường tân 107 Đề tài: So sánh truyện thơ Mường: Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân Nguyễn Du Tiểu kết chương III Thông qua việc tìm hiểu nghệ thuật Út Lót – Hồ Liêu Đoạn trường tân cho thấy, tương đồng hai tác phẩm mà gặp gỡ hai loại hình văn học (dân gian – bác học) nhiều phương diện: kết cấu cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật ngôn ngữ (đan xen ngôn ngữ dân gian ngôn ngữ văn chương) Trên nét lớn đặc điểm nghệ thuật, tác giả dân gian Mường Nguyễn Du có điểm tương đồng phương thức biểu so sánh ví von, ẩn dụ, khơi gợi cảm xúc, hồi cố, mô tả người qua hình ảnh thiên nhiên… Mặc dù tính quy mô thuộc kiệt tác Nguyễn Du phải thừa nhận, Út Lót – Hồ Liêu thể tài nghệ thuật nghệ sĩ dân gian Mường việc dùng ngôn ngữ dân tộc để thể cách xuất sắc thiên tình sử dân tộc 108 Đề tài: So sánh truyện thơ Mường: Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân Nguyễn Du KẾT LUẬN Út Lót – Hồ Liêu sinh từ hoàn cảnh xã hội miền núi khác với hoàn cảnh lịch sử Đoạn trường tân Tuy nhiên, Út Lót – Hồ Liêu thể tâm hồn, tính cách dân tộc Mường, góp phần thể tâm hồn, cốt cách người Việt xưa Với thành công định phương diện nghệ thuật, tác phẩm Út Lót – Hồ Liêu chứng minh rằng: thể loại truyện thơ “vừa văn học dân gian nhiều mang tính chất văn học viết” [51, tr.193] Đoạn trường tân qua so sánh với Út Lót – Hồ Liêu chứng tỏ rằng, tác phẩm không đỉnh cao văn học người Việt mà có giao thoa gần gũi tâm hồn, tình cảm dân tộc đất nước Việt Nam Việc lựa chọn đề tài này, xuất phát từ mối liên hệ truyền thống văn hóa hai dân tộc không quan hệ gần gũi mà chung nguồn gốc lịch sử Trong khuôn khổ luận văn, tập trung làm rõ ba nội dung chủ yếu sau: Văn học so sánh trải qua chặng đường phát triển lâu dài khẳng định vai trò khoa nghiên cứu văn học, thực đường khám phá chân lý Nó không đưa đến khẳng định tính khái quát văn học nhân loại mà làm rõ tính đặc thù văn học dân tộc với sắc độc đáo, hướng vào mục tiêu tích cực phát triển thống nhất, bền vững văn học giới So sánh giúp tìm quy luật phát triển văn học, có quy luật ta biết cách phát huy nội lực vốn có, dùng sức mạnh tự thân để xây dựng văn học lớn mạnh, theo kịp thời đại Đặt truyện thơ Mường: Út Lót – Hồ Liêu Đoạn trường tân tương quan so sánh, mong muốn góp thêm tiếng nói vào khẳng định nét tương đồng khác biệt di sản văn học cộng đồng dân tộc Việt Nam 109 Đề tài: So sánh truyện thơ Mường: Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân Nguyễn Du Mặc dù sản phẩm nghệ thuật hai dân tộc, hai văn hóa khác (Văn họcdân gian Văn học viết) Út Lót – Hồ Liêu Đoạn trường tân có điểm tương đồng định tư tưởng nghệ thuật, đồng thời gợi nhiều hướng nghiên cứu có ý nghĩa gần gũi văn học dân gian văn học viết Về nội dung, tư tưởng, hai tác phẩm xoay quanh vấn đề tình yêu, công lý, công xã hội Từ câu chuyện tình yêu đôi lứa, số phận người phụ nữ, đặc điểm đời sống, môi trường sinh họat, tác giả lên án xã hội bất công, chà đạp lên hạnh phúc người Từ đó, toát lên tiếng nói khát vọng đòi tự yêu đương, tự hôn nhân, bình quyền nam nữ, bình quyền xã hội Về nghệ thuật, Út Lót – Hồ Liêu Đoạn trường tân thành công kết cấu cốt truyện, ngôn ngữ đời sống ngôn ngữ văn chương Đặc biệt nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc Sự tương đồng nhiều phương diện hai tác phẩm dẫn đến hai giả thiết Một là, có giao lưu văn hóa-văn học hai dân tộc Hai là, có phát triển tương đồng quan niệm, tư tưởng thẩm mĩ, tư nghệ thuật người Việt người Mường Điều có lý hai dân tộc Việt-Mường vốn chung nguồn cội, tách riêng, hai dân tộc lưu giữ yếu tố từ nguồn gốc văn hóa So sánh hai tác phẩm không thấy điểm tương đồng khác biệt mà có nhìn toàn diện văn học truyền thống Việt Nam, thấy đa dạng, phong phú văn học cộng đồng dân tộc Việt Nam kỷ trước Trên sở đó, thấy tầm quan trọng việc nghiên cứu so sánh văn hóa-văn học tộc người, văn hóa người Việt với văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam Do khuôn khổ luận văn, người viết điều kiện sâu tìm hiểu khía cạnh hai tác phẩm mà dừng lại vấn đề bản: văn học so sánh, sở phát sinh, nguồn gốc; nội dung; nghệ thuật hai tác phẩm 110 Đề tài: So sánh truyện thơ Mường: Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân Nguyễn Du TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2000), Từ điển Truyện Kiều, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Vương Anh (1976), Đẻ đất đẻ nước, Nxb Văn hóa, Hà Nội Vương Anh (2001), Tiếp cận văn hóa Mường (nghiên cứu – tiểu luận), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Đinh Văn Ân sưu tầm, dịch, giới thiệu (1973), Đang vần va, Nxb Văn hóa, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2005), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Báo cáo trị BCH Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (1977), Nxb Sự thật, Hà Nội B.L.Riptin (1974), “Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ phương Đông”, Tạp chí Văn học, (số 2) Nông Quốc Chấn (chủ biên) (1997), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Hoàng Tuấn Cư, Ngô Quang Hưng, Vũ Ngọc Kì sưu tầm, tuyển chọn biên soạn (1996), Hợp tuyển văn học Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dân (1998), Những vấn đề Văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Xuân Diệu (1996), Thi hào dân tộc Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Trịnh Bá Đĩnh (2003), Nguyễn Du tác giả, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thạch Giang (2001), Nguyễn Du đời tác phẩm, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 14 Lê Bá Hán (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 111 Đề tài: So sánh truyện thơ Mường: Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân Nguyễn Du 15 Bùi Lệ Hằng (2003), So sánh Đoạn trường tân với Kim Vân Kiều truyện, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Ngô Thị Thu Hằng (2002), So sánh Đoạn trường tân Kim Vân Kiều truyện, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 17 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 18 Minh Hiệu, Hoàng Anh Nhân sưu tầm giới thiệu (1963), Truyện thơ Mường, Nxb Văn hóa, Hà Nội 19 Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm lịch sử phát triển thi pháp thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hợp tuyển thơ văn (phần văn học dân gian) (1977), Nxb Văn học, Hà Nội 21 Phan Thị Thu Hương (2005), So sánh Vương Thúy Kiều Đoạn trường tân với Kiều Nguyệt Nga Lục Vân Tiên, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Jeanne Cuisinier (1995), Người Mường, Địa lý nhân văn xã hội học, Nxb Lao động, Hà Nội 23 Đinh Thị Khang (2002), “Kết cấu truyện Nôm”, Tạp chí Văn học, (số 9) 24 Đinh Thị Khang (2003), “Quan niệm người truyện Nôm”, Tạp chí Văn học, (số 8) 25 Lê Đình Kị (1972), Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Đặng Thanh Lê (1982), “Từ kiệt tác văn học – suy nghĩ mối quan hệ ảnh hưởng Văn học dân gian Văn học viết”, Tạp chí Văn học, (số 1) 28 Đặng Thanh Lê (2006), Bình giảng Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 112 Đề tài: So sánh truyện thơ Mường: Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân Nguyễn Du 29 Lưu Thị Liên (2010), Xung đột cá nhân với tập tục truyện thơ Mường Út Lót – Hồ Liêu, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 30 Dương Ngọc Loan (2005), Bản sắc dân tộc truyện ngắn dân tộc thiểu số văn học đại, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phương Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Bùi Tuyết Mai (chủ biên) (1999), Người Mường Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 34 Hồ Á Mẫn (2011), Giáo trình văn học so sánh (Lê Huy Tiêu dịch), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Na (2007), Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Nguyễn Thị Quỳnh Nga (2008), So sánh Đoạn trường tân Nguyễn Du với truyện thơ Mường Nàng Nga – Hai Mối, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 38 Phan Ngọc (2007), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Nhàn (2009), Thi pháp cốt truyện truyện thơ Nôm Truyện Kiều, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 40 Hoàng Anh Nhân, Vương Anh, Bùi Thiện sưu tầm biên soạn (1978), Truyện cổ Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 113 Đề tài: So sánh truyện thơ Mường: Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân Nguyễn Du 41 Hoàng Anh Nhân, Lò Văn Sợi, Cao Ngọc Bích, Phạm Minh Trị (1985), Văn hóa truyền thống Mường Ca Da, Sở Văn hóa thông tin Thanh Hóa, Thanh Hóa 42 Hoàng Anh Nhân (1986), Tuyển tập truyện thơ Mường tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Thanh Tâm Tài Nhân (2006), Kim Vân Kiều truyện, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (1995), Dân ca Mường, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (1996), Hợp tuyển văn học Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 46 Nhiều tác giả (2002), Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam tập 2, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 47 Nhiều tác giả (2002), Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam tập 4, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 48 Nhiều tác giả (2004), Truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam tập I, II, Nxb Thanh niên, Hà Nội 49 Võ Quang Nhơn (1983), Văn học dân gian dân tộc người Việt Nam, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 50 Ngô Thị Nhung (2005), Dân ca giao duyên Mường với phong tục làm mỡi chơi mỡi người Mường Hòa Bình, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 51 Lê Trường Phát (1997), Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 52 Mạc Phi sưu tầm biên soạn (1984), Xống chụ xôn xao, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Hoài Phương (2005), Truyện Kiều lời bình, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 54 Lê Quế (2004), Tìm hiểu Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Nghệ An 55 Hoàng Quyết sưu tầm, dịch, giới thiệu (1994), Truyện Nôm Tày, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 114 Đề tài: So sánh truyện thơ Mường: Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân Nguyễn Du 56 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Trần Đình Sử (2006), Văn học so sánh nghiên cứu triển vọng, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 59 Phạm Thái (1994), Sơ kính tân trang (Hoàng Hữu Yên giới thiệu thích), Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Bùi Thiện sưu tầm, biên soạn (2003), Dân ca Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 61 Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại góc nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Hữu Thỉnh (2005), Người đồng hành thời đại, Bài phát biểu Kỷ niệm 240 năm năm sinh Nguyễn Du 63 Vũ Thị Thu (2007), So sánh nhân vật Thúc Sinh Kim Vân Kiều truyện Đoạn trường tân thanh, Khóa luận tốt nghiệp khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 64 Trương Xuân Tiếu (2004), Bình giảng 10 đoạn trích Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích tác phẩm Văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Mai Văn Trí sưu tầm, biên soạn (1976), Tráng đồng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 67 Truyện cổ dân tộc người Việt Nam tập (1996), Nxb Văn học, Hà Nội 68 Tuyển tập truyện thơ dân gian Mường (1990), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 69 Nguyễn Huy Tự (1978), Truyện Hoa tiên, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Từ điển văn học (2004), Nxb Thế giới mới, Hà Nội 115 Đề tài: So sánh truyện thơ Mường: Út Lót – Hồ Liêu với Đoạn trường tân Nguyễn Du 71 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1996), Tổng tập văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (2002), Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 73 Trần Quốc Vượng (2013), Một vài nhận xét mối quan hệ Mường Việt trình phân hóa tộc Mường tộc Việt, www.khoalichsu.edu.vn 74 Văn hóa dân tộc Mường (1995), Nxb Sở Văn hóa thông tin Hòa Bình, Hòa Bình 75 Yang Soo Bae (2003), So sánh Truyện Kiều Truyện Xuân Hương, Luận án Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 76 Phạm Thu Yến (2007), Giáo trình Văn học dân gian, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 116