1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề tài Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Đông Tảo nuôi tại TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội

75 4K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Đề tài Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Đông Tảo nuôi tại TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội Gà Đông Tảo được đưa vào chương trình “Bảo tồn quỹ gen vật nuôi” từ năm 1992 khi chúng được xếp vào danh sách có nguy cơ tuyệt chủng. Nhờ có chương trình bảo tồn quỹ gen, giống gà này được bảo tồn và phát triển. Cũng từ thời gian đó đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sức sản xuất của gà Đông Tảo và con lai giữa gà Đông Tảo với một số giống gà khác. Tuy nhiên do giống gà này đã bị mai một, lai tạp nhiều mà chưa có công trình nào nghiên cứu, nhân thuần giống gà này nên cả về số lượng và chất lượng gà Đông Tảo hiện tại chưa đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng: lấy thịt, làm cảnh... Mặt khác, giống gà này chủ yếu vẫn được nuôi giữ ở nông hộ, do điều kiện kinh tế và trình độ kĩ thuật còn nhiều hạn chế nên cho năng suất thấp, quy mô nhỏ lẻ, ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả của người chăn nuôi. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Đông Tảo nuôi tại TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội”, góp phần gìn giữ, phát triển giống gốc và sử dụng hiệu quả nguồn gen có giá trị này. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực hiện nhằm xác định được một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Đông Tảo nuôi tại TTNCGC Thụy Phương. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn - Nghiên cứu các đặc điểm sinh học, sinh trưởng và sinh sản của gà Đông Tảo; cung cấp những thông tin khoa học, cơ bản, hệ thống về đối tượng nghiên cứu, giúp hiểu biết rõ hơn về giống gà Đông Tảo cũng như có những tiêu chuẩn chọn đúng gà Đông Tảo thuần chủng. - Đánh giá khả năng sản xuất của giống gà này để phục vụ cho công tác xây dựng đàn hạt nhân, đàn gà sản xuất cũng như chăn nuôi, sản xuất giống gà này. - Là tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu, sinh viên, người nuôi gà và những người quan tâm khác.   PHẦN II. NỘI DUNG CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Vai trò của việc bảo tồn những giống nội Các giống vật nuôi bản địa nói chung và giống gà bản địa nói riêng là bản sắc văn hoá đặc trưng của mỗi vùng, miền khác nhau. Việc bảo tồn các giống vật nuôi này có ý nghĩa vô cùng to lớn: - Đáp ứng nhu cầu của con người Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đã góp phần làm cho đời sống của người dân càng được nâng cao dẫn đến nhu cầu tiêu dùng của các loại thực phẩm có chất lượng cao ngày càng được gia tăng, đặc biệt là các loại thực phẩm được chế biến từ các giống gà bản địa. Ưu điểm của các giống gà này là thịt thơm ngon, có hương vị đặc trưng và khả năng chống chịu bệnh tật tốt. Hiện nay ngành chăn nuôi gia cầm nước ta đã nhập nhiều giống mới như gà Tam Hoàn, gà Kabir, gà Redbro… và đã đáp ứng phần lớn nhu cầu cho nhân dân. Những giống gà nhập cho năng suất cao và có thời gian nuôi ngắn nhưng chất lượng lại kém hơn so với giống gà nôi. Mặt khác, từ tháng 8/2008 đến nay, dịch bệnh thường xuyên xảy ra dẫn đến số lượng đàn giống nhập nội giảm mạnh, nhiều hộ chăn nuôi bị thua lỗ, hiệu quả sản xuất thấp. Với những nguyên nhân đó các giống gà nôi đang được đầu tư phát triển do chúng có thể đáp ứng được các yêu cầu khắt khe của người tiêu dùng và người chăn nuôi. - Đóng góp vào quỹ gen động vật Việt Nam Các giống gà nội thường có tầm vóc nhỏ nhưng mang những đặc điểm di truyền quý giá. Đó là khả năng sử dụng các loại thức ăn thô nghèo dinh dưỡng, khả năng chống chịu các bệnh nhiệt đới nhất là bệnh ký sinh trùng. Một số giống gà nội còn có khả năng đẻ nhiều, phẩm chất thịt tốt, thơm, ngon phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng… Đó là các tính trạng có ý nghĩa quan trọng trong khoa học chăn nuôi gia cầm nói chung và khoa học chăn nuôi gà nói riêng ở Việt Nam. Vì vậy, nếu không có các biện pháp bảo tồn các vốn gen quý đó, một lúc nào đó các giống gà nôi sẽ bị mai một dần hoặc mất đi. Chính vì vậy, nghiên cứu về các giống gà nội sẽ góp phần bảo tồn nguồn gen, tăng cường tính đa dạng sinh học vật nuôi không chỉ riêng Việt Nam mà của cả Thế giới. - Dùng làm bố, mẹ trong các công thức lai Một số giống gà nội ở nước ta vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phục vụ đời sống, công nghiệp chế biến, xuất khẩu cũng như yêu cầu công nghiệp hoá của ngành chăn nuôi. Trong những năm qua, chúng ta đã nhập nội một số giống gà ngoại nhằm cải thiện năng suất chăn nuôi gà. Tuy nhiên những giống gà ngoại không thể thoả mãn yêu cầu khắt khe của người tiêu dùng. Xu thế hiện nay là sử dụng các giống gà nội lai với các giống ngoại nhập tạo ra các con lai, vừa có thể đảm bảo chất lượng sản phẩm thịt tốt vừa cho năng suất cao. - Giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc Ở một số vùng miền, các giống gà bản địa không những phù hợp với điều kiện chăn nuôi, phương thức chăn nuôi mà còn gắn liền với bản sắc văn hoá dân tộc. Đó là lễ hội tôn nghiêm mang đậm bản sắc văn hoá như là vật thách cưới, hay đơn giản là mâm cổ cúng gia tiên rất cần có giống gà bản địa. Điều này cho thấy việc mất đi các giống gà bản địa nói riêng cũng như các giống vật nuôi bản địa nói chung sẽ làm nghèo vốn văn hoá sẵn có của nhiều đồng bào. - Bảo vệ đa dạng sinh học và cân bằng sinh thái Cần thiết phải giữ lại những giống địa phương vì chúng cho phép những người nông dân lựa chọn đàn giống và phát triển giống phù hợp với sự thay đổi của môi trường, bệnh tật và yêu cầu của người tiêu dùng. Đa dạng sinh học là sự bảo đảm chống lại những đe dọa như nạn đói, thiên tai, dịch bệnh. Ở một khía cạnh khác, đa dạng sinh học góp phần ổn định đời sống kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia, mỗi khu vực. Do vậy, đa dạng sinh học nói chung và đa dạng các giống vật nuôi nói riêng là duy nhất và không thể thay thế. 1.2. Cơ sở khoa học của đề tài 1.2.1. Cơ sở nghiên cứu đặc điểm sinh học 1.2.1.1. Cơ sở nghiên cứu ngoại hình Ngoại hình là hình dáng bên ngoài của vật nuôi. Các đặc điểm về ngoại hình của gà là những đặc trưng cho giống, phản ánh tình trạng sức khỏe, kết cấu, chức năng cũng như thể hiện khuynh hướng, khả năng sản xuất và giá trị kinh tế của vật nuôi. Mỗi giống đều có những đặc điểm ngoại hình đặc trưng cho giống đó. Ngoại hình là bao gồm các đặc điểm về vóc dáng cơ thể, màu sắc da lông, hình dạng và màu sắc của đầu, mào, chân…[31; 35] - Mào: Là đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp, giúp phân biệt trống, mái. Khi buồng trứng hoạt động bình thường thì mào lớn, chứa nhiều máu. Thời gian thay lông hay gà mắc bệnh thuộc tuyến sinh dục, chúng tạm thời bị ngừng cung cấp máu nên màu sắc mào giảm đi. Mào gà rất đa dạng vầ cả hình dạng, kích thước, màu sắc, có thể dặc trưng cho từng giống. Theo hình dạng, mào gồm các loại: mào cờ, mào hạt đậu, mào hoa hồng, mào nụ…[28; 42] - Mỏ: Mỏ gà có nguồn gốc vảy sừng, ngắn, cứng và chắc. Gà có mỏ dài và mảnh thì khả năng sản xuất thấp. Những giống gà da vàng thì mỏ cũng vàng, gà da đen thì mỏ cũng tối màu. Ở gà mái, màu sắc mỏ bị nhạt đi vào cuối thời kì đẻ trứng.[28; 42] - Bộ lông: Lông là dẫn xuất của da, thể hiện các đặc điểm di truyền của giống và có ý nghĩa quan trọng trong việc phân loại. Tác giả Jonhansson (1972) [19] cho rằng, lông là một tính trạng của phẩm giống. Sắc tố da, lông ở gia cầm được xác định bởi hai chất: melanin và xantofin. Sắc tố melanin ở dạng hạt, có ở da và gốc lông, xuất hiện không phụ thuộc vào lứa tuổi. Sắc tố xantofin ở dạng tinh thể màu vàng, chỉ nằm ở da, mỏ và chân. Nếu lớp da ngoài có thêm xantofin thì da có màu xanh óng ánh. Sắc tố xantofin dược tổng hợp từ thức ăn. Khi thức ăn không đủ xantofin thì sẽ làm tăng thêm màu sắc đen của da, lông. Thông thường, màu sắc da, lông đồng nhất là giống thuần, nếu loang thì đó là đã bị pha tạp. Vì vậy, màu sắc da, lông cong là một chỉ tiêu chọn lọc. Màu sắc da, lông là tính trạng đơn gen, giới hạn bởi giới tính nên thường được dùng để xác định các quy luật di truyền trội, lặn, phân ly, đồng thời sử dụng để dự đoán số lượng đời con có màu sắc da, lông mong muốn [10]. Lông có nhiệm vụ chính là bảo vệ gia cầm chống lạnh. Ngoài ra, lông còn bảo vệ cơ thể tránh bị tổn thương bởi các tác động vật lý từ môi trường bên ngoài. Bộ lông còn phản ánh tình trạng sức khỏe của gia cầm. Gia cầm khỏe thì lông bóng, bám sát vào thân mình. Gia cầm có bệnh thì lông xù xì, khô, không bóng bầy [81]. - Chân: Chân gia cầm có 4 ngón, rất ít 5 ngón (gà Ác có 5 ngón). Cổ, bàn và ngón chân thường có vảy sừng bao kín, cơ tiêu giảm chỉ còn gân và da. Chân thường có vuốt và cựa. Cựa có vai trò cạnh tranh và đấu tranh sinh tồn

Đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Đông Tảo nuôi TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Quý Khiêm – người đầu tư nhiều công sức, trí tuệ, thời gian tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ nghiên cứu hoàn thành luận văn này! Tôi xin đặc biệt cảm ơn TS Dương Thị Anh Đào – Trưởng môn Sinh lý Người Động vật - khoa Sinh học - trường ĐHSP Hà Nội! Cảm ơn cô truyền cho cảm hứng học tập nghiên cứu; rèn cho tư tác phong khoa học; động viên lúc khó khăn! Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ths Lê Thị Thu Hiền, Ths Nguyễn Thị Mười, Ths Nguyễn Thị Tình cô, chú, anh, chị TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội giúp bố trí thí nghiệm, thu thập số liệu thông tin liên quan trình nghiên cứu, động viên, khích lệ hoàn thành tốt luận văn này! Tôi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu trường THPT Chuyên Trần Phú – Hải Phòng, đồng nghiệp đơn vị tạo điều kiện thuận lợi chia sẻ công việc giúp hoàn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Tôi vô cảm ơn thành viên thân yêu gia đình gánh vác công việc, động viên, chia sẻ để cảm thấy ấm áp, tự tin dành nhiều tâm sức cho học tập, nghiên cứu Cuối đặc biệt cảm ơn thầy cô giáo, bạn bè, em học sinh tôi! Cảm ơn người động viên, khích lệ hoàn thành tốt luận văn này! Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Vũ Thị Thu Huyền Đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Đông Tảo nuôi TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Đọc Cs Cộng KLCT Khối lượng thể Nxb Nhà xuất SS Sơ sinh TB Trung bình TLNS Tỷ lệ nuôi sống Tr CN Trước công nguyên Tt Tuần tuổi TTNCGC Trung tâm nghiên cứu gia cầm TTTĂ Tiêu tốn thức ăn TTTĂ/ 10 trứng Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng Đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Đông Tảo nuôi TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn PHẦN II NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vai trò việc bảo tồn giống nội 1.2 Cơ sở khoa học đề tài 1.2.1 Cơ sở nghiên cứu đặc điểm sinh học 1.2.2 Cơ sở nghiên cứu khả sinh trưởng 1.2.3 Cơ sở nghiên cứu khả sinh sản 13 1.3 Tình hình nghiên cứu giới nước 17 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 17 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Thời gian nghiên cứu 25 2.4 Nội dung nghiên cứu 25 2.4.1 Một số đặc điểm sinh học 25 2.4.2 Một số đặc điểm sinh trưởng 25 2.4.3 Một số đặc điểm sinh sản 25 2.5 Phương pháp nghiên cứu 25 2.5.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 25 2.5.2 Các phương pháp thông dụng nghiên cứu gia cầm 27 2.5.3 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu 30 Đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Đông Tảo nuôi TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Một số điểm sinh học gà Đông Tảo 31 3.1.1 Đặc điểm ngoại hình gà sơ sinh 31 3.1.2 Đặc điểm ngoại hình gà trưởng thành 31 3.2 Khả sinh trưởng gà Đông Tảo 35 3.2.1 Khối lượng thể giai đoạn SS - 20tt 35 3.2.2 Tiêu tốn thức ăn 37 3.3 Khả sinh sản gà Đông Tảo 39 3.3.1 Tuổi thành thục sinh dục 39 3.3.2 Tỉ lệ đẻ suất trứng 41 3.3.3 Tiêu tốn thức ăn/10 trứng 45 3.3.4 Khối lượng trứng 47 3.3.6 Tỷ lệ phôi kết ấp nở 51 3.4 Sức sống đàn gà 52 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Đông Tảo nuôi TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội DANH MỤC BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng Chế độ chăm sóc nuôi dưỡng gà sinh sản 26 Bảng Chế độ dinh dưỡng nuôi gà sinh sản 26 Bảng KLCT gà Đông Tảo giai đoạn SS - 20tt 35 Bảng Lượng thức ăn tiêu thụ giai đoạn gà gà dò 38 hậu bị Bảng Tuổi thành thục sinh dục gà Đông Tảo 39 Bảng KLCT gà Đông Tảo thành thục sinh dục 40 Bảng Tỷ lệ đẻ, suất trứng gà Đông Tảo 42 Bảng Khối lượng trứng gà Đông Tảo 47 Bảng Đặc điểm chất lượng trứng gà Đông Tảo 49 38 tt Bảng 10 Kết ấp nở gà Đông Tảo 51 Bảng 11 Tỷ lệ nuôi sống gà Đông Tảo 53 Đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Đông Tảo nuôi TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội DANH MỤC HÌNH TÊN HÌNH TRANG Hình Gà Đông Tảo lúc 01 ngày tuổi 31 Hình 2, 3, 4, Gà mái Đông Tảo lúc trưởng thành 33 Hình 6, Gà trống Đông Tảo lúc trưởng thành 33 Hình Chân gà Đông Tảo 34 Hình Đàn gà Đông Tảo lúc trưởng thành 34 Hình 10 Đồ thị tăng KLCT gà Đông Tảo giai đoạn 36 từ SS - 20tt Hình 11 Đồ thị tỷ lệ đẻ gà Đông Tảo qua 17 tuần đẻ 43 Hình 12 Đồ thị suất trứng gà Đông Tảo qua 17 44 tuần đẻ Hình 13 Đồ thị TTTĂ/10 trứng gà Đông Tảo 46 Hình 14 Biểu đồ tỷ lệ thành phần trứng gà Đông 50 Tảo Đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Đông Tảo nuôi TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghề chăn nuôi gia cầm nghề truyền thống gắn bó lâu đời với nhân dân ta, đóng vai trò quan trọng hộ nông dân nguồn cung cấp thực phẩm đứng thứ hai sau chăn nuôi lợn Ở hầu hết hộ gia đình nông thôn, nhà nuôi từ vài đến vài chục gà theo hình thức chăn thả tự nhiên vườn, tận dụng nguồn thức ăn dư thừa, thóc, gạo rơi vãi…, nhằm cung cấp trứng, thịt cho sinh hoạt ngày, ngày lễ, Tết, có dư thừa để bán Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi gia cầm Việt Nam phát triển mạnh, ngày có nhiều giống gà nuôi theo hình thức công nghiệp, bán công nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng dinh dưỡng, đời sống hàng ngày cho nhân dân ta Song giống gà nước: gà Đông Tảo, gà Chọi, gà Tre, gà Ri, gà Mía…có tầm vóc, tốc độ lớn suất trứng thường không cao giống gà nhập nội gà Tam Hoàn, gà Lương Phượng, gà Kabir…Nên dù chất lượng thịt, trứng thơm, ngon; có khả thích nghi cao với điều kiện ngoại cảnh…nhưng giống gà nội đối tượng lựa chọn chăn nuôi công nghiệp, bán công nghiệp Chúng thường xuất hộ gia đình với hình thức nuôi nhỏ lẻ, chăn thả tự nhiên Cũng hình thức chăn nuôi này, nhiều giống gà nội có gà Đông Tảo bị mai một, pha tạp dần, số gà ít, có nguy bị tuyệt chủng Gà Đông Tảo có nguồn gốc từ xã Đông Tảo, Khoái Châu, Hưng Yên, phân bố Khoái Châu – Hưng Yên số huyện Hà Nội Đây giống gà mang nhiều đặc điểm quý: suất thịt cao, sức đề kháng cao, ngoại hình đẹp, chất lượng thịt thơm ngon…Do vậy, gà Đông Tảo Đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Đông Tảo nuôi TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội trở thành mặt hàng có giá trị kinh tế cao thu hút ý đông đảo người tiêu dùng lựa chọn để làm cảnh, lấy thịt, quà tặng… Ví dụ như: gà Đông Tảo nở có giá lên đến 200.000 đồng, gà trống Đông Tảo trưởng thành có giá tới hàng triệu đồng… Gà Đông Tảo đưa vào chương trình “Bảo tồn quỹ gen vật nuôi” từ năm 1992 chúng xếp vào danh sách có nguy tuyệt chủng Nhờ có chương trình bảo tồn quỹ gen, giống gà bảo tồn phát triển Cũng từ thời gian đến có nhiều công trình nghiên cứu đặc điểm sinh học, sức sản xuất gà Đông Tảo lai gà Đông Tảo với số giống gà khác Tuy nhiên giống gà bị mai một, lai tạp nhiều mà chưa có công trình nghiên cứu, nhân giống gà nên số lượng chất lượng gà Đông Tảo chưa đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng: lấy thịt, làm cảnh Mặt khác, giống gà chủ yếu nuôi giữ nông hộ, điều kiện kinh tế trình độ kĩ thuật nhiều hạn chế nên cho suất thấp, quy mô nhỏ lẻ, ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu người chăn nuôi Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Đông Tảo nuôi TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội”, góp phần gìn giữ, phát triển giống gốc sử dụng hiệu nguồn gen có giá trị Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực nhằm xác định số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Đông Tảo nuôi TTNCGC Thụy Phương Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh trưởng sinh sản gà Đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Đông Tảo nuôi TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội Đông Tảo; cung cấp thông tin khoa học, bản, hệ thống đối tượng nghiên cứu, giúp hiểu biết rõ giống gà Đông Tảo có tiêu chuẩn chọn gà Đông Tảo chủng - Đánh giá khả sản xuất giống gà để phục vụ cho công tác xây dựng đàn hạt nhân, đàn gà sản xuất chăn nuôi, sản xuất giống gà - Là tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, sinh viên, người nuôi gà người quan tâm khác Đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Đông Tảo nuôi TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội PHẦN II NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vai trò việc bảo tồn giống nội Các giống vật nuôi địa nói chung giống gà địa nói riêng sắc văn hoá đặc trưng vùng, miền khác Việc bảo tồn giống vật nuôi có ý nghĩa vô to lớn: - Đáp ứng nhu cầu người Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế góp phần làm cho đời sống người dân nâng cao dẫn đến nhu cầu tiêu dùng loại thực phẩm có chất lượng cao ngày gia tăng, đặc biệt loại thực phẩm chế biến từ giống gà địa Ưu điểm giống gà thịt thơm ngon, có hương vị đặc trưng khả chống chịu bệnh tật tốt Hiện ngành chăn nuôi gia cầm nước ta nhập nhiều giống gà Tam Hoàn, gà Kabir, gà Redbro… đáp ứng phần lớn nhu cầu cho nhân dân Những giống gà nhập cho suất cao có thời gian nuôi ngắn chất lượng lại so với giống gà nôi Mặt khác, từ tháng 8/2008 đến nay, dịch bệnh thường xuyên xảy dẫn đến số lượng đàn giống nhập nội giảm mạnh, nhiều hộ chăn nuôi bị thua lỗ, hiệu sản xuất thấp Với nguyên nhân giống gà nôi đầu tư phát triển chúng đáp ứng yêu cầu khắt khe người tiêu dùng người chăn nuôi - Đóng góp vào quỹ gen động vật Việt Nam Các giống gà nội thường có tầm vóc nhỏ mang đặc điểm di truyền quý giá Đó khả sử dụng loại thức ăn thô nghèo dinh dưỡng, khả chống chịu bệnh nhiệt đới bệnh ký sinh trùng Một số giống gà nội có khả đẻ nhiều, phẩm chất thịt tốt, thơm, ngon phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng… Đó tính trạng có ý nghĩa quan trọng khoa học chăn nuôi gia cầm nói chung khoa học chăn nuôi gà Đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Đông Tảo nuôi TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thu sau thực đề tài nghiên cứu, rút số kết luận sau: - Đặc điểm ngoại hình: Gà 01 ngày tuổi có màu lông trắng đục Lúc 20 tuần tuổi, trống có màu lông mận chín pha đen, đỉnh đuôi cánh có màu lông đen ánh xanh; mái có màu lông vàng nhạt nâu nhạt Mào kép hay nụ, hoa hồng hay bèo dâu Chân to, thô có ngón, hàng vảy, vảy thịt - Khả sinh trưởng: KLCT gà Đông Tảo thời điểm 8tt trống mái đạt 757,11g/con 635,41g/con; 20tt, KLCT gà trống gà mái đạt tương ứng 2551,00g 1956,67g Lượng thức ăn tiêu thụ/con giai đoạn – 20tt gà Đông Tảo 8,76 kg (đối với gà trống) 8,36kg (đối với gà mái) - Khả sinh sản: Gà Đông Tảo thành thục sinh dục muộn: tuổi đẻ trứng đầu 156 ngày, thời kỳ đẻ 5% 160 ngày, tỷ lệ đẻ đạt 30% 165 ngày, thời điểm đẻ đỉnh cao tuổi gà mái 182 ngày Năng suất trứng đến tt 38 đạt 32,64 quả/mái Chỉ tiêu ấp nở: tỷ lệ phôi đạt 90,50%, tỷ lệ nở/trứng ấp đạt là: 70,05% - Sức sống khả kháng bệnh: Tỷ lệ nuôi sống đàn gà Đông Tảo đạt cao giai đoạn Giai đoạn - 8tt: tỷ lệ nuôi sống đạt 93,80% giai đoạn – 20tt: gà trống đạt 95,83% gà mái đạt 96,54% Kiến nghị - Tiếp tục triển khai nghiên cứu sâu, toàn diện đặc điểm sinh học, sinh trưởng, sinh sản, sức đề kháng gà Đông Tảo hệ sau - Tiến hành nghiên cứu chất lượng thịt, trứng gà Đông Tảo để đánh giá giá trị nguồn gen 55 Đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Đông Tảo nuôi TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội - Nghiên cứu, chọn lọc đàn gà hạt nhân, đàn gà sản xuất; nghiên cứu xây dựng quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, thú y phòng bệnh cho gà Đông Tảo điều kiện khác để xác định phương thức nuôi gà Đông Tảo thích hợp Từ xây dựng mô hình chăn nuôi đàn gà Đông Tảo thương phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước hướng tới xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 56 Đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Đông Tảo nuôi TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội Bộ Nông nhiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Chăn nuôi Việt Nam (2009), Báo cáo kết bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam (2005 – 2009), Hà Nội Nguyễn Quế Côi, Trần Phùng Thanh Thủy, Phạm Văn Giới (1999), “Đặc điểm sinh trưởng tiêu sinh lý, sinh hóa máu gà Ri, Ác, Hồ Đông Tảo”, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y (1998 – 1999), phần Chăn nuôi gia cầm, tr 118 – 126 Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Thành Đồng, Phạm Bích Hường (2003), “Nghiên cứu lai gà Lương Phượng với gà Ri nhằm chọn tạo giống gà thả vườn phục vụ chăn nuôi nông hộ”, Báo cáo Khoa học năm 2003, Hội nghị Khoa học, Viện Chăn nuôi Nguyễn Huy Đạt, Vũ Ngọc Sơn (2005), “Nghiên cứu chon lọc dòng TĐ3 TĐ4 gà công nghiệp lông màu suất chất lượng cao”, Báo cáo khoa học năm 2004, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn phúc Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng (2005), “Nghiên cứu tổ hợp lai gà Đông Tảo với gà Ri cải tiến nuôi nông hộ”, Tóm tắt Báo cáo Khoa học năm 2004, Viện Chăn nuôi Nguyễn Huy Đạt, Vũ Thị Hưng, Hồ Xuân Tùng (2006), “Nghiên cứu chọn lọc nâng cao suất gà Ri vàng rơm”, Báo cáo Khoa học năm 2005 phần Nghiên cứu giống vật nuôi, Viện chăn nuôi, tr 203 – 213 Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng (2006), “ Nghiên cứu chọn tạo hai dòng gà Ri cải tiến có suất, chất lượng cao”, Báo cáo khoa học năm 2005 phần Nghiên cứu giống vật nuôi, Viện chăn nuôi, tr 193 – 202 Nguyễn Huy Đạt, Vũ Thị Hưng, Hồ Xuân Tùng, Vũ Chí Thiện (2006), “Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Ai Cập gà Ri vàng rơm điều kiện nuôi bán chăn thả”, Báo cáo khoa học năm 2005 phần Nghiên cứu giống vật nuôi, Viện chăn nuôi, tr 265 – 272 57 Đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Đông Tảo nuôi TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Huy Tuấn, Hoàng Thị Nguyệt Phan Hồng Bé (2010), “Đặc điểm ngoại hình, khả sản xuất gà VP2 hệ II trại thực nghiệm Liên Ninh”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Số 23-Tháng 4-2010, Viện Chăn nuôi, tr - 16 10 Vũ Thị Đức (2010), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh trưởng, sinh sản gà H’ Mông nuôi bán công nghiệp chăn thả Thuận Châu – Sơn La, Luận văn Thạc sỹ khoa học Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Đức, Trần Long, Giang Hồng Tuyến (2006), Cơ sở di truyền thống kê ứng dụng công tác gia cầm, Nxb Nông nghiệp 12 Đào Lệ Hằng (2001), Bước đầu nghiên cứu số tính trạng giống gà H’ Mông nuôi bán công nghiệp đồng miền bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 13 Văn Lệ Hằng (2007), Giáo trình giống vật nuôi, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Thị Hòa (2004), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh sản bảo tồn quỹ gen gà Đông Tảo, Luận văn Thạc sỹ khoa học Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999), Chăn nuôi gia cầm (Giáo trình dành cho cao học nghiên cứu sinh chăn nuôi), Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Nxb Nông nghiệp 17 Nguyễn Huy Hoàng (1998), Nuôi gà Ri 27 toa thuốc, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp 58 Đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Đông Tảo nuôi TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội 18 Lương Thị Hồng (2005), Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà H’ Mông gà Ai Cập, Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông Nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 19 I Johansson (1972), Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật, Tập 1, người dịch Phan Cự Nhân, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 151 – 205, 254 – 295 20 Nguyễn Thị Khuyên (2008), Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng gà H’Mông gà lai ¾ H’Mông, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 21 Đặng Hữu Lanh (Chủ biên) (1999), Cơ sở di truyền chọn giống động vật, Nxb giáo dục, Hà Nội 22 Đào Đức Long (2002), Sinh học giống gia cầm Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật 23 Bùi Đức Lũng, Vũ Thị Hưng, Lê Đình Lương (2004), “Báo cáo nuôi giữ quỹ gen gà Đông Tảo”, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi (1990 – 2004), Viện Chăn nuôi, tr 107 – 123 24 Nguyễn Hữu Lương, Trần Thị Loan (2009), “Báo cáo số đặc điểm sinh vật học khả sản xuất gà Đông Tảo nuôi trại thú Ba Vì”, Báo cáo kết nguồn gen Việt Nam, Viện Chăn nuôi, tr 254 – 259 25 Lê Hồng Mận (2008), Nuôi gà phòng chữa bệnh cho gà gia đình, Nxb Thanh Hóa 26 Nguyễn Thị Mười (2006), Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Ai Cập với gà Ác Thái Hòa Trung Quốc, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 27 Lê Thị Nga (1997), Nghiên cứu khả sản xuất gà Đông Tảo lai gà Đông Tảo gà Tam Hoàn, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 59 Đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Đông Tảo nuôi TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội 28 Đỗ Thị Bích Ngọc (2010), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản xuất gà Lai A – L nuôi Đông Anh – Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạn Hà Nội, Hà Nội 29 Trần Kim Nhàn, Phạm Công Thiếu, Vũ Ngọc Sơn, Hoàng Văn Tiệu, Diêm Công Tuyên, Nguyễn Thị Thuý, Nguyễn Thị Hồng (2010), “Năng suất chất lượng trứng gà lai gà VCN-G15 với gà Ai Cập”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Số 26, Tháng 10-2010, Viện Chăn nuôi, tr 26 – 34 30 Phan Cự Nhân (1971), “Một số ý kiến nghiên cứu vận dụng di truyền học vào thực tế Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, T11, tr 68, 823 – 833 31 Phan Cự Nhân (2000), Di truyền học động vật ứng dụng, Nxb Giá dục, Hà Nội 32 Vũ Quang Ninh (2002), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản xuất giống gà xương đen Thái Hòa – Trung Quốc, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 33 Trần Thị Mai Phương (2004), Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng phẩm chất thịt giống gà Ác Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, Hà Nội 34 Nguyễn Hải Quân, Đặng Vũ Bình, Đinh Văn Chỉnh, Ngô Đoan Trinh (1995), Giáo trình chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 35 Võ Quý (1975), Chim Việt Nam – hình thái phân loại (Tập 1), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 36 Võ Quý (1997), Sinh học loài chim thường gặp Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật 37 Vũ Ngọc Sơn, Phạm Công Thiếu, Hoàng Văn Tiệu Ngô Thị Thắm, Nguyễn Thị Thúy (2010), „„ Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất 60 Đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Đông Tảo nuôi TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội hai giống gà nhập nội Zolo Bor‟‟, Báo cáo khoa học năm 2009, Trung tâm Thực nghiệm Bảo tồn Vật nuôi, Viện Chăn Nuôi 38 Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Đăng Vang, Vũ Thị Hồng (2001), “Nghiên cứu số công thức lai gà Ri với giống gà thả vườn khác nhằm tạo lai có suất chất lượng thịt cao”, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi thú y (1999 – 2000) Phần Chăn nuôi gia cầm, Bộ NN & PTNT, tr 53 – 62 39 Võ Văn Sự (2004), Át lát giống vật nuôi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Thạch (1996), Nghiên cứu khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản gà Ri nuôi bán thâm canh, Luận van Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 41 Nguyễn Viết Thái (2012), Nghiên cứu xác định tổ hợp lai có hiệu kinh tế gà H’Mông gà Ai Cập để sản xuất gà xương, da, thịt đen, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Viện Chăn nuôi 42 Nguyễn Thị Thanh (2011), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản xuất giống gà Zolo nhập nội hệ 2, Khóa luận tốt nghiệp khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 43 Nguyễn Chí Thành (2007), Đặc điểm sinh học, khả sản xuất giống gà địa phương : gà Hồ, gà Đông Tảo gà Mía, Tạp chí Chăn nuôi số – 09 44 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Thiện, Trần Đình Miên (1995), Di truyền số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Hải, Trần Thị Mai Phương, Vũ Khánh Vân, Ngô Thị Kim Cúc (1999), “Khả sản xuất giống gà Ác Việt 61 Đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Đông Tảo nuôi TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội Nam”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y (1998 – 1999), Huế 30/6, Phần Chăn nuôi gia cầm, tr 156 – 163 47 Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Phanh (1999), “Khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản gà Mía”, Chuyên san Chăn nuôi gia cầm, Hội Chăn nuôi Việt Nam, Hà Nội, tr 136 – 137 48 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn Hải, Trần Thị Mai Phương, Vũ Thị Khánh Vân Ngô Kim Cúc (2000), “Khả sản xuất giống gà Ác Việt Nam”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1998 – 1999), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 89 – 96 49 Phạm Công Thiếu, Võ Văn Sự Hồ Lam Sơn (2004), “Kết nghiên cứu bảo tồn, chọn lọc phát triển gà H‟ Mông qua hệ nuôi Viện Chăn nuôi”, Hội nghị Bảo tông quỹ gen vật nuôi (1990 – 2004), Viện Chăn nuôi, Hà Nội tháng 10/ 2004, tr 145 – 152 50 Phạm Công Thiếu, Vũ Ngọc Sơn, Hoàng Văn Tiệu, Trần Kim Nhàn, Lê Thúy Hằng, Trịnh Phú Cử, Hoàng Thanh Hải (2008), “ Kết bước đầu nghiên cứu khả sản xuất ba giống gà nhập nội HW, RID, PGI”, Báo cáo khoa học năm 2007 phần Di truyền giống vật nuôi, Viện Chăn nuôi, tr 220 – 230 51 Phạm Công Thiếu, Vũ Ngọc Sơn, Hoàng Văn Tiệu, Trần Kim Nhàn (2008) “Nghiên cứu đặc điểm ngoại hình, sinh trưởng sinh sản giống gà nhập nội (HW, Rid, Pgi) qua hệ nhân thuần”, Báo cáo Khoa học VCN năm 2008, Viện Chăn nuôi Tr 23 - 30 52 Phạm Công Thiếu, Vũ Ngọc Sơn, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Viết Thái, Trần Kim Nhàn (2009), “Bước đầu chọn lọc nâng cao suất chất lượng gà H‟ Mông”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi – Viện Chăn nuôi số 18, tr – 16 53 Tổng cục thống kê (2009), Niên giám thống kê 2009 Nxb Thống kê 62 Đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Đông Tảo nuôi TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội 54 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười (2001), Hướng dẫn nuôi gà Ai Cập, Nxb Nông nghiệp 55 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Dương Thị Anh Đào (2001), “Kết nghiên cứu chọn lọc số tính trạng sản xuất gà Ai Cập qua hệ”, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi – Thú y (1998 – 1999), phần Chăn nuôi gia cầm, Hội Nghị Khoa học Bộ NN & PTNT, tr 24 – 34 56 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi (2004), “Nghiên cứu khả sản xuất gà Sasso X44 nuôi TTNCGC Thụy Phương”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ chăn nuôi gà, Nxb Nông nghiêp, Hà Nội, tr 118 – 128 57 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười cs (2006), “Nghiên cứu khả sản xuất chất lượng thịt gà Ai Cập với gà Thái Hòa Trung Quốc”, Hội nghị BCKH Viện Chăn nuôi 58 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi, Lê Thị Thu Hiền, Đào Bích Loan, Trần Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Duy Điều, Nguyễn Kim Oanh (2007), “Nghiên cứu khả sinh sản cho thịt lai gà Ai Cập với gà Thái Hòa Trung Quốc”, Báo cáo Khoa học năm 2006, phần Di truyền – Giống vật nuôi, Viện Chăn nuôi, tr 99 – 107 59 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Thị Mười, Phạm Thùy Linh, Đỗ Thị Lợi, Nguyễn Thị Kim Oanh, Lê Thị Thu Hiền, Đào Bích Loan, Trần Thu Hằng, Nguyễn Trọng Thiện (2008), “Kết nghiên cứu chọn tạo hai dòng gà hướng trứng HA1, HA2”, Báo cáo khoa học công nghệ, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ phương, Viện Chăn Nuôi, tháng 7/2007, tr 19 – 26 63 Đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Đông Tảo nuôi TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội 60 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Hoàng Văn Lộc, Đỗ Thị Sợi, Lê Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Mười, Đào Bích Loan, Trần Thu Hằng, Phạm Thùy Linh, Lê Tiến Dũng (2008), “Kết bước đầu nghiên cứu chọn tạo bốn dòng gà thịt TP1, TP2, TP3 TP4”, Báo cáo khoa họcnăm 2007 phần Di truyền giống vật nuôi, Viện Chăn nuôi, tr 241 – 253 61 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Thị Mười, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Thị Kim Oanh, Lê Thu Hiền, Đào Thị Bích Loan, Trần Thu Hằng, Nguyễn Trọng Thiện (2008), “Kết nghiên cứu chọn tạo hai dòng gà hướng trứng HA1, HA2”, Báo cáo Khoa học Công nghệ, Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, tháng 7/2009, tr.19-25 62 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Trọng Thiện, Đỗ Thị Sợi, Lê Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Mười (2008), “Nghiên cứu khả sản xuất bốn dòng gà ông bà HUBBARD Redbro nhập nội”, Báo cáo khoa học năm 2007 phần Di truyền giống vật nuôi, Viện Chăn nuôi, tr 277 – 285 63 Phùng Đức Tiến, Lê Tiến Dũng, Đỗ Thị Sợi cs (2008), Nghiên cứu khả sinh sản gà lai TP2 khả cho thịt tổ hợp lai gà trống Sasso X44 với gà mái TP2, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp 64 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Trọng Thiện, Đỗ Thị Sợi, Lê Thị Thu Hiền Nguyễn Thị Mười (2010), “Khả sản xuất gà ông bà Hubbard Redbro nhập nội lai chúng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Số 24-Tháng – 2010, Viện Chăn nuôi, tr - 65 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Duy Điều, Nguyễn Thị Mười, Nguyễn Thị Tình, Nguyễn Thị Kim Oanh, Đỗ Thị Sợi, Lê Tiến Dũng (2010), „„Khả sản xuất tổ hợp lai gà Ác Việt Nam gà Ác Thái Hòa‟‟, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Số 24 -Tháng – 2010, Viện Chăn nuôi, tr 17 – 23 66 Lê Khánh Trai, Hoàng Hữu Như (1979), Ứng dụng xác suất thống kê Y, Sinh học, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 50- 66 64 Đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Đông Tảo nuôi TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội 67 Đoàn Xuân Trúc, Hà Đức Tinh, Vũ Văn Đức, Nguyễn Thị Toản ( 1996), “Nghiên cứu khảo sát gà Broiler cao sản AA tổ hợp lai kinh tế gà AA gà Hybro HV85 nuôi Việt Nam”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm (1986 – 1996), Trung tâm Nghiên cứu gia cầm TW, Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 34 68 Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Văn Trung, Đặng Ngọc Dư (1999), “Nghiên cứu khả sản xuất giống gà thịt lông màu Kabir nuôi Việt Nam”, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi thú y (1988 – 1999), phần Chăn nuôi gia cầm, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tr 51 – 57 69 Hồ Xuân Tùng (2008), Khả sản xuất số công thức lai gà Lương Phượng gà Ri để phục vụ chăn nuôi nông hộ, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr 88 – 91 70 Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Văn Đồng, Vũ Chí Thiện, Nguyễn Thị Thu Hiền (2009), “Đánh giá đặc điểm ngoại hình khả sinh trưởng, sinh sản ba giống gà Hồ, Mía Móng (Tiên Phong) trại thực nghiện Liên Ninh”, Báo cáo khoa học năm 2008 phần Di truyền giống vật nuôi, Viện Chăn nuôi, tr 286 – 295 71 Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Huy Đạt,Vũ Chí Thiện, Nguyễn Huy Tuấn (2010), “Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất tổ hợp lai gà VP2 với gà Ri cải tiến (R1)”, Báo cáo Khoa học công nghệ, Trung tâm Nghiên cứu Huấn luyện chăn nuôi, Viện Chăn nuôi 72 Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Huy Đạt,Vũ Chí Thiện, Nguyễn Thị Thu Hiền (2010), „„Đặc điểm ngoại hình khả sinh trưởng , sinh sản cua giống gà Hồ, Mía Móng sau chọn lọc qua hệ‟‟, Báo cáo Khoa học năm 2009, phần Di truyền giống vật nuôi, Viện Chăn nuôi, tr 243 – 254 65 Đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Đông Tảo nuôi TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội 73 Hồ Xuân Tùng, Phan Xuân Hảo (2010), “Năng suất chất lượng thịt gà Ri lai với gà Lương Phượng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Số 22-Tháng 2-2010, Viện Chăn nuôi 74 Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Lê Thị Nga, Phùng Đức Tiến cộng (1997), “Nghiên cứu khả sản xuất gà Đông Tảo lai gà Đông Tảo gà Tam Hoàn”, Báo cáo Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi - Thú y, tr 20 - 29 75 Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999), “Khả sản xuất gà Đông Tảo nuôi Thụy Phương”, Chuyên san Chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, tr 114 – 116 76 Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng (1999), “Khả sản xuất gà Mía nuôi Thụy Phương”, Chuyên san Chăn nuôi gia cầm, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr 134 -135 77 Trần Công Xuân, Nguyễ Đăng Vang, Hoàng Văn Lộc (1999), “Gà Tam Hoàn (dòng Jiangcun) thích nghi nuôi thả vườn Việt Nam”, Chuyên san Chăn nuôi gia cầm, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr 132 – 133 78 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Quý Khiêm cs (2004), “Kết chọn tạo ba dòng gà LV1, LV2, LV3”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ chăn nuôi gà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 51 – 76 79 Trần Công Xuân, Vũ Quang Ninh, Đỗ Thị Sợi, Đào Thị Bích Loan, Trần Thị Thu Hằng (2004), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học khả sản xuất gà xương đen Thái Hòa – Trung Quốc”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học – công nghệ chăn nuôi gà , Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 162 – 179 66 Đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Đông Tảo nuôi TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội 80 Trần Công Xuân, Nguyễn Huy Đạt (2006), “Nghiên cứu chọn tạo số dòng gà chăn thả Việt Nam, suất chất lượng cao”, Báo Nghiệm thu đề tài cấp Bộ, Bộ NN & PTNT, Hà Nội 81 Trần Công Xuân, Nguyễn Huy Đạt (2007), Nghiên cứu chọn tạo số dòng gà chăn thả Việt Nam, suất chất lượng cao, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Bộ, Hà Nội Tiếng Anh 82 Bodzsar N., Eding H., Revay T., Hidas A and Weigend S 2009 Genetic diversity of Hungarian indigenous chicken breeds based on microsatellite markers Animal Genetics 40 516-523 83 Chen G., Bao W., Shu J., Ji C., Wang M., Eding H., Muchadeyi F and Weigend S 2008 Assessment of population structure and genetic diversity of 15 Chinese indigenous chicken breeds using microsatellite markers Asian-Aust J Anim Sci 21: 331-339 84 Cuc N T K., Simianer H., Eding H Tieu H.V., Cuong V C., Wollny C B A., Groeneveld L F., Weigend S 2010 An assessment of genetic diversity of Vietnamese local chicken breeds using microsattellites Animal Genetics 41 (5): 545-547 85 Cuc N T K., Weigend S., Tieu H.V and Simianer H 2011 Conservation priorities and optimum allocation of conservation funds for Vietnamese local chicken breeds Journal of Animal Breeding and Genetics Animal Breeding and Genetics In press 86 Eding H., Crooijmans R.P.M.A., Groenen M.A.M and Meuwissen T.H.E 2002 Assessing the contribution of breeds to genetic diversity in conservation schemes Genet Sel Evol 34: 613–634 87 FAO 2004 Secondary guidelines for development of national farm animal genetic resources management plans: measurement of domestic animal 67 Đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Đông Tảo nuôi TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội genetic diversity (MoDAD): Recommended microsatellite markers, Rome, Italy 88 FAO 2007a Global Plan of Action for Animal Genetic Resources and the Interlaken Declaration Rome (http://www.fao.org/ ag/againfo/ programmes/en/ genetics/documents/ Interlaken/GPA_en.pdf) 89 FAO 2007b The State of the World‟s Animal Genetic Resources for Food and Agriculture, edited by B.Rischkowsky and D Pilling Rome (http:// www.fao.org/ docrep/ 010/ a1250e/ a1250e00.htm 90 Granevitze Z., J Hillel, G.H Chen, N.T.K Cuc, M Feldman, H Eding and S Weigend 2007 Genetic diversity within chicken populations from different continents and management histories Anim Genet 38:576-583 68 Đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Đông Tảo nuôi TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Kết trình bày luận văn trung thực xin chịu trách nhiệm số liệu luận văn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Vũ Thị Thu Huyền 69 [...]... cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Đông Tảo nuôi tại TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1000 con Gà Đông Tảo từ 0 - 38tt nuôi tại TTNCGC Thụy Phương 2.2 Địa điểm nghiên cứu Tại TTNCGC Thụy Phương - Viện chăn nuôi Quốc gia - Thụy Phương, Từ Liêm, Hà Nội 2.3 Thời gian nghiên cứu Từ năm... Theo nghiên cứu của Phùng Đức Tiến và cs, 2010 [64], gà Redbro là giống gà nặng cân nằm trong bộ giống gà của hãng Hubbard ISa - Cộng hoà Pháp Gà trống có đặc điểm lông màu nâu sẫm, da và chân màu vàng, thân 19 Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Đông Tảo nuôi tại TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội hình chắc khoẻ, cân đối, tốc độ sinh trưởng nhanh, khả. .. nhiên, khả năng sản xuất còn thấp, các giống này ngày càng bị lai tạp, một số giống quý có nguy cơ mất dần 23 Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Đông Tảo nuôi tại TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội Các nghiên cứu về gà Đông Tảo đã cung cấp những tư liệu quý giá để nhận diện giống và đánh giá tính năng sản xuất, giá trị về mặt dinh dưỡng, kinh tế và bảo... và ấp nở: Khả năng thụ tinh là một tính trạng để đánh giá sức sinh sản của đời bố mẹ Khả năng thụ tinh được xác định bằng tỉ lệ trứng có phôi thông qua việc soi kiểm tra toàn bộ số lượng trứng được chọn 16 Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Đông Tảo nuôi tại TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội để ấp Tỉ lệ trứng có phôi xác định khả năng sinh sản của. .. lại hiệu quả kinh tế cao Theo nghiên cứu trên gà H‟ Mông của Vũ Thị Đức [10] cho thấy, TTTĂ của gà H‟ Mông từ SS - 16 tt là 5,12kg thức ăn/kg tăng khối lượng (gà trống) và 5,51kg thức ăn/ kg tăng khối lượng (gà mái) 12 Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Đông Tảo nuôi tại TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội Theo nghiên cứu của Hồ Xuân Tùng, Nguyễn Huy... cảm thụ đối với bệnh của cơ thể sống cũng như khả năng chống lại bệnh tật của cơ thể Đặc tính này có thể là bẩm sinh hay tập nhiễm 7 Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Đông Tảo nuôi tại TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội Sức đề kháng khác nhau ở các loài, giống, thậm chí giữa các cá thể của cùng một giống Con trống thường có sức đề kháng mạnh hơn con... các tt của từng cá thể, tính bằng gam (g) X (g) = Trong đó: X : Khối lượng trung bình (g)  P : Tổng khối lượng gà cân (g) n: Tổng số gà cân (con)  Nghiên cứu TTTĂ 27  P(g) n Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Đông Tảo nuôi tại TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội - Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày: cân chính xác lượng thức ăn đổ vào máng vào giờ... thành thục sinh dục có thể còn do các yếu 13 Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Đông Tảo nuôi tại TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội tố khác có ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát dục như: tiêm phòng chống dịch hạch cho gà con sẽ dẫn đến đẩy lùi ngày đẻ quả trứng đầu tiên hoặc cho ăn bằng một khẩu phần nhất định có thể sẽ đẩy nhanh sự thành thục sinh. .. có sự tham gia của ít nhất một gen liên kết giới tính, trong đó Godfrey (1953) cho rằng tính trạng này được quy định bởi ít nhất 15 cặp gen [14; 31] 10 Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Đông Tảo nuôi tại TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội Khối lượng gà con khi nở phụ thuộc vào khối lượng quả trứng và khối lượng của gà mẹ vào thời điểm đẻ trứng Tuy... cầu của người tiêu dùng Đa dạng sinh học là sự bảo đảm chống lại những đe dọa như nạn đói, thiên tai, dịch 5 Đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và sinh sản của gà Đông Tảo nuôi tại TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội bệnh Ở một khía cạnh khác, đa dạng sinh học góp phần ổn định đời sống kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia, mỗi khu vực Do vậy, đa dạng sinh học nói chung và ... Đông Tảo nuôi TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội Hình Chân gà Đông Tảo Hình Đàn gà Đông Tảo lúc trưởng thành 34 Đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Đông Tảo nuôi. .. Đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Đông Tảo nuôi TTNCGC Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Một số điểm sinh học gà. .. Thụy Phương – Từ Liêm – Hà Nội Hình 2, 3, 4, Gà mái Đông Tảo lúc trưởng thành Hình 6, Gà trống Đông Tảo lúc trưởng thành 33 Đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng sinh sản gà Đông

Ngày đăng: 27/03/2016, 20:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w