Cấu trúc cộng đồng của người việt công giáo di cư năm 1954 tại nam bộ

237 1.1K 1
Cấu trúc cộng đồng của người việt công giáo di cư năm 1954 tại nam bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỤC LỤC Trang Dẫn luận Lý – Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Những câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Những đóng góp luận án 20 Bố cục luận án 20 Chƣơng NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ HAI CỘNG ĐỒNG CÔNG GIÁO DI CƢ NĂM 1954 TẠI NAM BỘ 1.1 Những vấn đề lý thuyết tổng quan tình hình nghiên cứu 22 1.1.1 Thao tác hóa khái niệm 22 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 35 1.2 Những hƣớng tiếp cận lý thuyết luận án 45 1.2.1 Tiếp cận góc độ cấu trúc xã hội: 46 1.2.2 Tiếp cận góc độ hành động xã hội: 55 1.3 Tổng quan hai cộng đồng Công giáo di cƣ năm 1954 64 1.3.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên: 64 1.3.2 Nguồn gốc dân cư trình hình thành cộng đồng 70 Chƣơng CÁC CHIỀU KÍCH CẤU TRÚC XÃ HỘI TRONG CỘNG ĐỒNG CÔNG GIÁO DI CƢ 1954 TẠI NAM BỘ 2.1 Cơ cấu tổ chức gia đình, dòng họ 78 2.1.1 Gia đình 78 2.1.2 Dòng họ 84 2.2 Cơ cấu tổ chức theo giáo xứ 96 2.2.1 Cơ cấu tổ chức sinh hoạt theo giáo xứ 96 2.2.2 Hội đồng giáo xứ, giới tinh hoa cộng đồng 105 2.2.3 Các giới, hô ̣i đoàn Công giáo 110 2.3 Cơ cấu tổ chức quản lý hành cấp xã vùng Công giáo 120 2.3.1 Tổ chức quản lý hành cấp xã trước năm 1975 120 2.3.2 Tổ chức quản lý hành cấp xã 2.4 Đặc điểm cấu trúc quyền lực cộng đồng 124 Chƣơng CHIẾN LƢỢC ỨNG XỬ CỦA TÍN ĐỒ CÔNG GIÁO TRONG BỐI CẢNH XÃ HỘI ĐƢƠNG ĐẠI 3.1 Chiến lƣợc ứng xử tín đồ đời sống xã hội 146 3.1.1 Nền tảng giáo dục kép 146 3.1.1.1 Giáo dục - tảng đường tiến thân 147 3.1.1.2 Giáo dục - tảng đạo đức đời sống đạo 153 3.1.2 Những chiến lược sống 158 3.1.2.1 Lựa chọn nghề nghiệp 158 3.1.2.2 Lựa chọn hội tiến thân quan niệm sống 167 3.2 Chiến lƣợc ứng xử tín đồ đời sống lễ nghi 178 3.2.1 Những nghi lễ kép: hôn lễ tang lễ 181 3.2.1.1 Hôn lễ 181 3.2.1.2 Tang lễ 189 3.2.2 Sống đạo chiến lược ứng xử linh hoạt đời sống lễ nghi 196 Kết luận 205 Danh mu ̣c công trin ̀ h của tác giả 214 Tài liệu tham khảo 215 Chú thích 229 Phụ lục 1(trích vấn) 238 Phụ lục (trích nhật ký điền dã) 275 Phụ lục (hình ảnh) 343 Phụ lục (trích lục văn Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II) DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT Ban chấ p hành BCH Bí thư BT Biên bản phỏng vấ n BBPV Chú thích CT Cộng sản Việt Nam CSVN Hô ̣i đồ ng nhân dân HĐND Khoa ho ̣c xã hô ̣i KHXH Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn KHXH&NV Kilômét KM 10 Nhà xuất NXB 11 Nhâ ̣t ký điề n dã NKĐD 12 Phụ lục PL 13 Participatory Rapid Appraisal PRA 14 Thanh niên TN 15 Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM 16 Ủy ban nhân dân UBND 17 Văn hóa thông tin VHTT 18 Việt Nam Cộng Hòa VNCH DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT NỘI DUNG SỐ TRANG Bảng 1.1: Tình hình định cư miền Nam (số liệu tính đến tháng 11 năm 1955) 71 Bảng 1.2: Tình hình định cư miền Nam phân theo tôn giáo (số liệu tính đến tháng 11 năm 1955) 71 Bảng 1.3: Tình hình làng định cư miền Nam phân theo tôn giáo (số liệu tính đến tháng 11 năm 1955) 71 Bảng 1.4: Tình hình dân cư vùng Hố Nai trước năm 1975 (số liệu tính đến năm 1973) 72 Bảng 1.5: Tình hình định cư vùng dinh điền Cái Sắn (số liệu tính đến năm 1959) 74 Bảng 3.1: Thống kê số học sinh vùng Hố Nai 147 DANH MỤC LƢỢC ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ STT NỘI DUNG SỐ TRANG GHI CHÚ Địa bàn khảo sát vùng Đông Nam 76 Lược đồ Địa bàn khảo sát vùng Tây Nam 77 Lược đồ Biểu đồ Venn 2.1: Nhóm giới trẻ - HN01 134 Biểu đồ Biểu đồ Venn 2.2: Nhóm giới trẻ - CS03 135 Biểu đồ Biểu đồ Venn 2.3: Nhóm giới trẻ - HN02 138 Biểu đồ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT NỘI DUNG SỐ TRANG Sơ đồ 2.1: Cơ cấu liên tộc họ người Công giáo di cư vùng Cái Sắn 89 Sơ đồ 2.2: Quan hệ dòng họ (một trường hợp xã Thạnh Thắng, Vĩnh Thạnh, Cần Thơ) 93 Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức hành chính, tự trị làng xã cổ truyền sơ đồ tổ chức xứ đạo Công giáo di cư 98 Sơ đồ 2.4: So sánh tương quan cấu tổ chức giáo xứ vùng Cái Sắn vùng Hố Nai 101 Sơ đồ 2.5: Cơ cấu tổ chức Hội đồng giáo xứ phổ biến khu vực Hố Nai 102 Sơ đồ 2.6: Cơ cấu tổ chức Hội đồng giáo xứ phổ biến khu vực Cái Sắn 103 Sơ đồ 2.7: Cơ cấu tổ chức Hội đồng Hương chánh xã trước năm 1975 (tác giả vẽ lại theo lời kể người dân) 124 Sơ đồ 2.8: Cơ cấu tổ chức hành cấp xã 126 Sơ đồ 2.9: Cơ cấu tổ chức cấp ấp 127 10 Sơ đồ 2.10: Phân bố địa vực cư trú dân cộng đồng 131 11 Sơ đồ 2.11: Mối quan hệ cộng đồng cộng đồng Hố Nai 131 12 Sơ đồ 2.12: Mối quan hệ thân tộc chức vị dòng họ Hố Nai 139 13 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ chiến lược sống – Nhóm gia trưởng 160 14 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ chiến lược sống – Nhóm hiền mẫu 162 DẪN LUẬN Lý – mục đích nghiên cứu Năm 1954, hiệp định Genève ký kết, nước Việt Nam bị chia cắt thành hai miền Nam – Bắc, hàng trăm ngàn tín đồ Công giáo vùng đồng Bắc phải rời bỏ quê hương, làng mạc để di cư vào miền Nam sinh sống Biến cố xem định mệnh lịch sử làm thay đổi đời hàng trăm ngàn tín đồ Công giáo miền Bắc lúc giờ, năm tháng trôi qua, định mệnh lịch sử trở thành di sản cộng đồng hệ cháu họ Bởi trình lập xứ, lập làng, tín đồ Công giáo di cư năm 1954 mang theo phong tục tập quán, lối sống người miền Bắc vào việc tổ chức sống cộng đồng vùng đất Nam bộ, nhắc nhớ lịch sử ly hương cộng đồng Ngày nay, đến khu vực tập trung đông tín đồ Công giáo di cư như: Hố Nai, Gia Kiệm, Cái Sắn… thấy tên gọi giáo xứ tương ứng với tên làng gốc thuộc vùng đồng Bắc như: Ngọc Đồng, Kẻ Sặt, Lai Ổn, Ngô Xá…và tên số đơn vị dân cư như: khu phố, ấp tương đương với tên giáo xứ Bởi vậy, nhiều người tín đồ Công giáo gặp gỡ cư dân vùng Hố Nai, Gia Kiệm, Cái Sắn đặt câu hỏi: “vậy anh/chị người Công giáo hả?” Có vẻ đa số cư dân sinh sống khu vực tín đồ Công giáo Trong đó, người biết tín đồ Công giáo thường đặt hỏi câu hỏi mức độ sâu “Anh/chị thuộc xứ nào?” với ngầm ý muốn biết thêm thông tin quê gốc họ Cách nói vắn tắt dùng từ “xứ ” thay “giáo xứ” cách nói phổ biến giao tiếp ngày tín đồ Công giáo di cư Điều thể phân định cách rõ ràng tính địa phương, vùng miền xuất xứ cộng đồng Công giáo di cư với Chính vậy, nhiều người nhắc đến “người Bắc di cư” hay “người Bắc 54” ngầm hiểu người Việt theo Công giáo di cư vào Nam năm 1954 sắc riêng biệt cộng đồng Trong luận án này, chọn hướng nghiên cứu cấu trúc cộng đồng làng-xã người Công giáo di cư năm 1954 Nam Đây hướng nghiên cứu khởi từ năm 2002 đến khu vực Hố Nai (Đồng Nai), với việc thực khóa luận đại học chuyên ngành nhân học với nhan đề “Cộng đồng cư dân Công giáo Hố Nai (Đồng Nai)” Đến năm 2007, tiếp tục thực luận văn thạc sĩ với nhan đề “Tìm hiểu đời sống văn hóa người Việt Công giáo Hố Nai (Đồng Nai)” Năm 2008, thực đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường thuộc trường ĐH KHXH&NV TP.HCM với nhan đề “Quá trình phát triển cộng đồng Công giáo Hố Nai (Đồng Nai)” Trong hướng nghiên cứu này, sâu phân tích động thái phát triển làng-xã tín đồ Công giáo di cư năm 1954 Nam với yếu tố tác động như: môi trường sinh thái, tôn giáo, kinh tế trị Một điều tâm đắc sau trình nghiên cứu liên tục nhiều năm Hố Nai nhận thấy có trình tái sản xuất cấu trúc cộng đồng Bắc nơi vùng đất Nam Có thể nói mức độ đó, cộng đồng tín đồ Công giáo di cư phiên cộng đồng làng-xã cổ truyền vùng Bắc có biến đổi, để thích nghi với điều kiện địa lý, xã hội văn hóa Nam Những luận điểm phần kết luận luận văn thạc sĩ khép lại với việc nhận diện đời sống văn hóa tín đồ Công giáo di cư năm 1954 mang đậm nét văn hóa cư dân vùng Bắc bộ, đồng thời gợi mở cho hướng nghiên cứu so sánh cộng đồng Công giáo di cư khác Nam Vì vậy, chọn “Cấu trúc cộng đồng người Việt Công giáo di cư năm 1954 Nam Bộ” làm đề tài luận án Tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Dân tộc học Với đề tài này, hướng đến giải mục tiêu sau: - Tìm hiểu yếu tố tác động đến trình tái sản xuất cấu trúc cộng đồng Công giáo di cư năm 1954 Yếu tố tôn giáo, yếu tố cảnh quan môi trường sinh sống hay đặc điểm văn hóa, kinh tế - xã hội? - Nhận diện cấu trúc cộng đồng Công giáo di cư năm 1954 Nam chuyến biến cấu trúc - Làm rõ mối quan hệ cấu trúc xã hội chiến lược ứng xử cá nhân sống cộng đồng Công giáo di cư với mối quan hệ xã hội đan xen: gia đình – dòng họ, tôn giáo nhà nước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu luận án cấu tổ chức nhóm xã hội cộng đồng làng xã người Việt Công giáo di cư 1954, đặt bối cảnh điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội vùng đất Nam Bên cạnh đó, xuất phát từ quan điểm nhìn nhận mối quan hệ vai trò chủ thể cá nhân với cấu trúc xã hội, đặt mối quan tâm nghiên cứu ý nghĩa hành động cá nhân, hay nói cách khác, xem chiến lược ứng xử cá nhân mối tương quan cấu trúc xã hội hai đối tượng luận án  Phạm vi nghiên cứu: đề tài khu biệt phạm vi nghiên cứu cộng đồng tín đồ Công giáo di cư năm 1954 gốc Bắc bộ, cư trú khu vực Nam bộ, sở nghiên cứu hai vùng đại diện đặc trưng mặt sinh thái kinh tế xã hội Nam bộ: Hố Nai (Đông Nam bộ) Cái Sắn (Tây Nam bộ) Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án - Ý nghĩa khoa học: cấu trúc cộng đồng hướng nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội, có ngành nhân học, dân tộc học Việc chọn nghiên cứu cấu trúc cộng đồng người Việt Công giáo Nam bộ, trường hợp Hố Nai Cái Sắn góp phần làm rõ đời sống văn hóa – xã hội cộng đồng cư dân Việt Nam bộ, góp phần bổ sung tư liệu nhận xét khoa học số lý thuyết tái sản xuất cấu trúc cộng đồng cư dân nghiên cứu nhân học tôn giáo cấu trúc xã hội - Ý nghĩa thực tiễn: từ kết nghiên cứu, luận án hy vọng góp phần có ý nghĩa vào việc hoạch định sách công tác tôn giáo việc xây dựng chương trình phát triển cộng đồng người Việt Công giáo Vì chất, nguyên tắc công tác tôn giáo khoan dung, thông hiểu chia sẻ, có thông hiểu đời sống tôn giáo, nắm bắt nhu cầu, tình cảm, niềm tin tôn giáo cộng đồng giáo dân làm tốt công tác tôn giáo Những câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Xuất phát từ mục tiêu luận án, tự đặt câu hỏi yếu làm trọng tâm nghiên cứu sau: - Những yếu tố trị, kinh tế, văn hóa tôn giáo tác động đến trình tái sản xuất cấu trúc làng-xã cổ truyền người Công giáo di cư năm 1954 nơi vùng đất Nam bộ? - Đặc điểm cấu trúc cộng đồng Công giáo giáo di cư vùng đất Nam qua thể chế trị vận hành nào? - Các tín đồ Công giáo phải sống lựa chọn chiến lược ứng xử trách nhiệm, cách sống mối quan hệ mâu thuẫn trung thành nhiều chiều? Từ câu hỏi nghiên cứu trên, xây d ựng mô ̣t số giả thuyế t nghiên cứu để kiể m chứng gi ả thuyết thông qua trình thu thập xử lý thông tin sau: a Quá trình tái sản xuất cộng đồng làng xã người Công giáo di cư nơi vùng đất Nam trình kế thừa tích hợp đặc trưng cấu trúc làng-xã cổ truyền người Việt với hệ thống tổ chức giáo hội Công giáo đến từ phương Tây Mặt khác, trình ly hương, định cư vùng đất với số điều kiện thuận lợi từ sách di cư định cư quyền Việt Nam Cộng hòa (VNCH) như: di cư cộng đồng, dòng họ, định cư địa vực chia sẻ niềm tin tôn giáo…, người ta buộc phải có chiến lược phòng vệ tái thiết lập cấu trúc cộng đồng làng-xã cổ truyền nơi vùng đất 10 mới, nhằm đảm bảo chức cố kết cộng đồng, bảo lưu giá trị văn hóa, sắc cộng đồng, niềm tin tôn giáo thành viên cộng đồng b Cấu trúc cộng đồng Công giáo di cư năm 1954 Nam mô hình cấu trúc xã hội đa hệ thống, với mối quan hệ đan xen cấu trúc: gia đình, làng-xã, máy quản lý hành nhà nước cấu tổ chức tôn giáo tồn cộng đồng Mỗi loại hình tổ chức có cách thức vận hành chức riêng Tuy nhiên, mối quan hệ cấu trúc vừa thể đối lập, vừa thể hợp tác, tồn song hành cộng đồng c Cấu trúc cộng đồng Công giáo di cư xem khung chứa đựng quan niệm, hệ thống ý nghĩa mà cá nhân hấp thụ, linh hoạt lựa chọn xây dựng nên hệ thống giá trị có ý nghĩa, từ hình thành chiến lược ứng xử cho riêng Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận án này, lựa chọn cách tiếp cận nghiên cứu trường hợp, qua hướng tới thực mục tiêu kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu luận án  Về địa bàn khảo sát: Hai cộng đồng chọn làm địa bàn khảo sát nghiên cứu Hố Nai (Đồng Nai) Cái Sắn (Cần Thơ) Vì hai cộng đồng có chung đặc điểm: (1) chung nguồn gốc dân cư từ tỉnh đồng Bắc như: Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình, Hải Dương… (2) di cư vào Nam sinh sống từ năm 1954 Bên cạnh đó, hai địa bàn có yếu tố tương đối khác biệt điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế xã hội Khu vực Hố Nai nằm vùng kinh tế trọng điểm tỉnh phía Nam, huyện Trảng Bom thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, gần thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bình Dương Các tỉnh, thành xem trung tâm kinh tế xã hội khoa học kỹ thuật lớn tỉnh, thành Đông Nam 223 110 Viện Dân tộc học, 1984, Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Nam), NXB KHXH 111 Viện nghiên cứu tôn giáo, 1998, Hồ Chí Minh tôn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 112 Viện Thông tin khoa học xã hội,1990, “Cái khoa học xã hội Triết học xã hội học” Số 13, Xã hội học thời đại Tr 19 113 Hòang Văn Việt (biên soạn), 2002, Gia phả dòng họ Hoàng (bản đánh máy) 114 GS TS Huỳnh Khái Vinh, PTS Nguyễn Thanh Tuấn, Bàn khoan dung văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 115 Lê Quang Vinh, 2000, “Về quyền tự tín ngưỡng tôn giáo”, Tạp chí Khoa học Xã hội, 43-1/2000, Tr – 116 Huy Vũ,1988, "Đạo Đời - Mấy học từ khứ”, Tạp chí Nghiên ứu Lịch sử số (238 – 239) 117 Đoàn Đức Xuân, 1973, Nghiên cứu cộng đồng liên xã khu Cái Sắn, luận văn tốt nghiệp, Đốc khóa XVIII (1970-1973) 118 Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên, 1996, "Sự hòa nhập đạo Thiên Chúa vào đời sống văn hóa dân tộc cư dân”, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 02, Tr 87 – 95 II Tài liệu tham khảo tác giả nƣớc 119 Abu-Lughod, Lila 199? “Writing Against Culture” Recapturing Anthropology, Richard Fox, ed Santa Fe: School of American Research 120 Berger, Peter L 1969, Invitation to Sociology A Humanistic Perspective, Harmondsworth, Penguin Books 121 Bowie, Fiona 2001, The Anthropology of Religion, Blackwell, reprinted 122 Cadière, Leopold 2006 Tôn giáo người Việt, Văn hóa, Tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nhãn quan học giả L Cadière, Đỗ Trinh Huệ biên khảo Huế: Nxb Thuận hoá, trang 70 224 123 Crapo, Richley H 1993, Cultural Anthropology, The Duskin Publishing group, 3rd Edition 124 Crapo, Richley.H 2007, Nhân học văn hóa – Sự hiểu biết người khác, Trường đại học bang Utari Brown Benchmark, Bản dịch Tài liệu dịch tham khảo nhân học đại cương, 2/2007, Bộ môn Nhân học, Trường ĐH KHXH&NV 125 Dirks Nicholas B 2004, Edward Said and Anthropology, Journal of Palestine, Vol 33 No 3, Spescial Issue in Honor of Edward W Said (Spring, 2004), pp 38 – 54 126 Eriksen, Thomas H Finn Sivert Nielsen, 2001, A History of Anthropology, Pluto Press, 216 pp 127 Ferraro, Gary 2007, Nhân học văn hóa, viễn cảnh ứng dụng, ấn lần thứ 3, Trường đại học Bắc Caroline, Charlotte, Bản dịch Tài liệu tham khảo nhân học đại cương Bộ môn Nhân học, 2007 trường ĐH.KHXH&NV 128 Fischer, J H 1973, Xã hội học, (GS Trần Văn Đính – dịch thuật), Sài Gòn 129 Geertz, Clifford 1973 “Thick Description: Toward an Interpretative Theory of Culture.” [mô tả sâu: hướng tới lý thuyết diễn giải văn hóa] Trong The Interpretation of Cultures [diễn giải văn hóa] New York: Basic Books, Inc Publisher 130 Gennep, V Amold 1960 The Rites of Passage [Các nghi lễ chuyển tiếp] Translated by Monika B and Gabrielle L Caffee Chicago: The University Press of Chicago 131 Gluckman, 1954, The judicial process among the Barotse of Northern Rhodesia, Berg Publishing Ltd 132 Gluckman, 1962, Essays on the ritual of social relations Manchester University Press 225 133 Gourou, Pierre 2003 (Bản dịch, Đào Thế Tuấn hiệu đính), Người Nông dân châu thổ Bắc kỳ (Nghiên cứu địa lý nhân văn), NXB Trẻ, Hội KHLSVN, Viện Viễn Đông Bắc cổ 134 Grewal, David Singh 2008, Network Power – The Social Dynamics of Globalization, Yale University Press, New Haven & London 135 Heyer, Kristin E , Mark J.Rozell, Michael A.Genovese (Editors) 2008, Catholics and Politics - The Dynamic Tension Between Faith and Power, GEORETOWN UNIVERSITY PRESS, Washington, D.C 136 Hickey, Gerald C 1960, Nghiên cứu cộng đồng thôn xã Việt Nam, Phái đoàn cổ văn đại học đường Tiều bang Michigan Việt Nam, Sài Gòn, tháng giêng 1960, trang 77 137 Hobsbawn, eric and Rangger, Terence eds, 2000, Invention Traditions, Cambridge University Press Tr 138 I.Robersons, 1987, Sociology, 3rd, tr.90 139 Jary, David and Julia Jary 1991 Dictionary of Sociology Harper Collins Publisher 1991, p 97- 99 140 K.Dixit, Avinash Bary J.Nalebuff, 2007, Tư Duy Chiến Lược (Lý Thuyết Trò Chơi Thực Hành), Lê Ngọc Liên Nguyễn Tiến Dũng (dịch), Nhà xuất bản: Nxb Tri Thức 141 Keyes, Charles F 2002, “Weber and Anthropology”, Annual Review of Anthropology, số 3, 2002, 233 – 255 142 Kleinen, John 2007, Làng Việt - đối diện tương lai, hồi sinh khứ, NXB Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh 143 Layton, Robert (bản dịch tiếng Việt) 2007, Nhập môn Lý thuyết nhân học, Nxb ĐHQG TP.HCM 144 Layton, Robert 1997, An Introduction to Theory in Anthropology, Cambridge University press 226 145 Luong, V Hy 2002, Những tiếp diễn chuyển đổi nghi lễ cộng đồng làng đồng sông Hồng: trường hợp thôn Hoài Thị (xã Liên Bảo, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, tham luận trình bày tọa đàm xã Hoài Thị Khánh Hậu tháng – 7/2002 146 Lương, V Hy 1991, „„Cải cách kinh tế tăng cường lễ nghi hai làng miền Bắc Việt Nam (1980 – 1990)’’ Borje Ljunggren (chủ biên) Những thách thức đường cải cách Đông Dương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 147 Luong, V Hy 1992, Revolution in the Village: Tradition and Transformtion in North Vietnam, 1925 -1988, Honolulu: University of Hawaii Press 148 Lương, V Hy 2006, Xã hội, Văn hóa phát triển người thời kỳ đổi (Hội thảo Hai mươi năm Đổi Việt Nam UNDP Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức) 149 Moore, John Rex Robert 2005, Chủng tộc, Cộng đồng Mâu thuẫn, Bản dịch Những giảng Xã hội học, NXB Thống Kê 150 Olivier de Sardan, J.-P 2008, Nhân học phát triển Lý thuyết, phương pháp kỹ thuật nghiên cứu điền dã, Trầ n Hữu Quang Nguyễn Phương Ngọc dịch, Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, 328 trang 151 Ortner, Sherry B 1975 "Gods' Bodies, Gods' Food: A Symbolic Analysis of a Sherpa Ritual," in The Interpretation of Symbolism, R Willis, ed London: Malaby Press [Cơ thể Chúa, thức ăn Chúa: Phân tích biểu tượng nghi thức Sherba", Giải thích chủ nghĩa tượng trưng.] 152 Ortner, Sherry B 1984 “Theory in Anthropology since the Sixties” [Lý thuyết nhân học kể từ năm 1960] Comparative Studies in Society and History, no 26: 126-66 (Nguyễn Thị Nga dịch Bản dịch Bộ môn Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội) 153 Ortner, Sherry B 2006, Anthropology and Social theory – Culture, Power, and the Acting subject, Duke University Press 227 154 Papin, Philippe Olivier Tessier (chủ biên) 2002, Làng vùng châu thổ Sông Hồng: vấn đề bỏ ngỏ, Trung tâm KHXH NV Quốc gia, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 155 Phan, C.Peter 2005, Vietnamese – American Catholics, Paulist Press 156 Popkin, Samuel L 1979, The Rational Peasant, the Political Economy of Rural Society in Vietnam, University of California Press 157 Sahlins, Marshal Service, Elman R., eds 1960, Evolution and Culture [Sự tiến hoá văn hoá.] Ann Arbor: University of Michigan Press 158 Sahlins, Marshall 1999, “Twoeor Three Things That I Know About Culture” Journal of the Royal Anthropology Institute, Vol.5, 3, pp 399421 159 Said, W Edward 1978 Orientalism [Đông phương luận] New York: Pantheon Vayda, Andrew P 1994 “Actions, variations, and change: the emerging anti-essentialist view in anthropology” [Hành động, biến thể, thay đổi] (3 vols) New York: Academic Press 160 Said, W Edward 1989, Representing the Colonized: Anthropology's Interlocutors, Chicago Journals, Critical Inquiry, Vol 15, No (Winter, 1989), pp 205 – 225 161 Sandel, M 1981, Liberalism and the Limits of Justice, Cambridge: Cambridge University Press 162 Sandel, M 1996, Democracy's Discontent, Cambridge: Harvard University Press 163 Sandel, M 1998, Liberalism and the Limits of Justice, Cambridge: Cambridge University Press, 2nd edition 164 Scott Kerkvliet “The Politics of Survival” [Chính trị học sinh tồn], tr.254 228 165 Scott, James C., 1976, The Moral Economy of the Peasant, Rebellion and Subsistence in Southeast Asia, Yale University Press 166 Scruton, Rofger 1982, A Dictionary of Political Thought, London, Pan Press, 1982, trang 302 – 303 167 Tongkai, Yuan 2007 “Nghi lễ trình diễn – lấy nghi lễ đám ma người Mulao làm ví dụ” Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr 50 – 61 168 Tönnies, Ferdinand 1963, Community and Society (Gemeinschaft und Gesellschaft), trans and ed C.P Loomis (first published in 1887; New York, 1963) 169 Tunner, Victor 1967 “Biểu tượng nghi lễ người Ndembu” (bản dịch tiếng Việt) Trong Hội thảo Khoa học Lịch sử (2006) Những vấn đề nhân học tôn giáo Đà Nẵng: Tạp chí Xưa và Nxb Đà Nẵng 170 Tunner, Victor 1969 The Ritual Process: Structure and Anti-structure [Quy trình nghi lễ: cấu trúc phản cấu trúc] Chicago: Aldine Publishing Company 171 Tylor, E Văn hóa nguyên thủy, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, 2000 172 Weber, Max 2008, Nền đạo đức Tin lành và tinh thầ n của chủ nghiã tư bản (Die protestantische Ethik und der Geist des Kapitalismus), Bùi Văn Nam Sơn, Nguyễn Nghị , Nguyễn Tùng Trầ n Hữu Quang dịch , với “Lời giới thiệu” Trần Hữu Quang Bùi Văn Nam Sơn, Hà Nội, Nxb Tri thức III Các trang web tham khảo 173 http://www.cpv.org.vn/cpv/ 174 http://www.dunglac.org/ 175 http://www.giaophanvinhlong.net/ 176 http://www.gplongxuyen.net/ 177 http://www.gpnt.net/ 178 http://www.tapchithoidaimoi.org/ 179 http://www.v3.hdgmvietnam.org/ 229 CHÚ THÍCH Chú thích 1: Công giáo (Catholic): ý nói đến tôn giáo Đức Jesu sáng lập bao gồm bốn đặc tính bản: Duy (giáo hội Roma độc nhất), Thánh thiện, Công giáo (với ý nghĩa phổ quát cho người), Tông truyền (truyền liên tục từ tông đồ) Công giáo thuật ngữ sử dụng đặc biệt ngữ cảnh Kitô giáo Nó có xuất xứ từ chữ Hi Lạp có nghĩa "chung" hay "phổ quát" Giám mục Ignatius thành Antiokia lần đầu sử dụng từ "giáo hội Công giáo" để tín hữu Kitô, thư gửi tín hữu Smyrna, năm 107 Từ Công giáo sử dụng kể từ để giáo hội nhất, nguyên thuỷ Chúa Kitô, sáng lập Chúa Kitô Tông đồ, xuất Kinh Tin Kính Kitô giáo, đáng ý Kinh Tin Kính Tông đồ Kinh Tin Kính Nicea Vì vậy, nhiều người theo Kitô giáo tuyên bố mang danh hiệu "Công giáo" Những người chia thành hai nhóm: Các giáo hội Công giáo Rôma, Chính Thống giáo Đông phương Đông phương không Chalcedon, Công giáo Thượng cổ (Ancient Catholic), Công giáo Cổ (Old Catholic), Công giáo Tự Công giáo Anh tuyên bố có tính tông truyền từ giáo hội tiên khởi Các giáo hội tin họ hậu duệ tinh thần Tông đồ mà không cần có nguồn gốc tổ chức từ giáo hội lịch sử Nhìn chung, từ "Công giáo" thường thành viên nhóm đầu dùng để họ Thành viên nhóm sau thường không tự gọi Công giáo, họ xem phần giáo hội "công giáo" vô hình Tại Việt Nam, Công giáo Rôma gọi Thiên Chúa giáo hay đơn giản Công giáo Chú thích 2: Đặc biệt, địa bàn nghiên cứu có sức hấp dẫn thu hút nhà Nhân học quan tâm nghiên cứu vài thập niên gần nay, cụ thể Khoa Nhân học trường Đại học Toronto, Canada khoa Nhân học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn, TP.HCM hợp tác nghiên cứu đề tài “Dòng quà tặng vốn xã hội” GS.TS Lương Văn Hy làm chủ nhiệm đề tài Chú thích 3: Dãy đất xám với lớp phù sa cổ khu vực Đông Nam có nguồn gốc từ Sông Cửu Long Các nhà khoa học cho rằng, trước kỷ Đệ tứ, chảy qua khu vực này, sông Cửu Long tạo nên bậc thềm châu thổ, nằm vị trí đồi cao Khi xảy tượng nâng lên kỷ Đệ tứ sông Cửu Long trượt dần xuống phía nam vị trí để lại bậc thềm nói Vết tích lòng sông cũ thấy hồ dài vùng trũng khép kín, tìm thấy khu vực Tây Ninh, Biên Hòa, Long Khánh… Thậm chí phần thượng lưu trung lưu sông Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây chảy lòng sông cũ Cả hai dãy đất đỏ đất xám trải qua thời kỳ xâm thực không dài (xét theo thời gian địa chất) nên giữ nét dạng địa hình nguyên thủy Xem Lê Bá Thảo: Thiên nhiên Việt Nam, tái lần thứ hai, NXB Giáo dục, TP.HCM, 2003, trang 234 230 Chú thích 4: Trong số 887.861 người (nghĩa trừ 125.393 binh sĩ gia đình họ quốc phòng đảm nhiệm, 762.408 người Phủ Tổng Ủy phụ trách 80% định cư trại thức, gần 20% đồng bào tự động định cư 734 người tạm trú trại tiếp cư Sang năm 1956 kiện toàn dự án khuôn khổ kiện toàn định cư Chú thích 5: Gia đình hạt nhân (the nuclear family) loại hình gia đình bao gồm hai hệ: cặp vợ chồng đứa chưa lập gia đình Mỗi thành viên gia đình hạt nhân có nhiều mối quan hệ khác quan hệ chồng với vợ, con với (bàng hệ) cha mẹ với (trực hệ) Mối quan hệ thường biểu rõ nét tiểu gia đình vợ chồng, thường hay gọi gia đình cá thể hay gia đình đơn giản Chú thích 6: Gia đình mở rộng (extended family) loại hình gia đình bao gồm nhiều cặp vợ chồng đứa họ Sự mở rộng số lượng thành viên gia đình theo hai chiều: chiều dọc chiều ngang Gia đình mở rộng theo chiều dọc (trực hệ) có ba hệ: hệ cha mẹ, hệ có vợ chồng hệ cháu … sống chung gia đình Trong trường hợp gia đình mở rộng theo chiều ngang (bàng hệ) anh em trai sau lấy vợ chị em gái sau lấy chồng sống chung với gia đình, thường hay gọi đại gia đình, gia đình nhiều hộ, gia đình liên kết hay gia đình phức hợp Đặc tính cấu gia đình thường dễ thay đổi theo thời gian Khi cặp vợ chồng cưới riêng, sau thời gian có đứa đời gia đình họ trở thành gia đình hạt nhân (gồm hai hệ cha mẹ đứa con) Nếu ông nội bà nội chuyển đến sống chung với họ, gia đình trở thành gia đình mở rộng Nhưng thời gian sau, ông nội bà nội mất, gia đình họ lại trở thành gia đình hạt nhân Và đứa lớn lên lập gia đình chưa riêng gia đình trở thành gia đình mở rộng Chú thích 7: Tân tòng (Catechumens) người lớn chưa rửa tội hữu hiệu giáo hội nào, muốn gia nhập Giáo hội Công giáo Họ đào luyện Chương trình nhập Đạo gọi vắn tắt RCIA (= Rite of Christian Initiation of Adults.) Chương trình kéo dài từ đến hai năm, tùy giáo Xứ, người tân tòng lãnh ba bí tích Thánh Tẩy (Rửa tội), Thêm sức Thánh Thể đêm Vọng Phục Sinh Trong thời gian đào luyện (Formation) người Tân Tòng học kỹ ba bí tích nói Giáo lý viên phải đặc biệt cắt nghĩa rõ cho họ biết giáo lý Giáo hội hiệu bí tích Rửa tội “tất tội lỗi đếu tha, tội nguyên tổ tội thân mình, với hình phạt tội lỗi…” (x SGLGHCG, số 1263) Nghĩa lãnh nhận bí tích Thánh Tẩy tội người -từ tội nguyên tổ (original sin) tội cá nhân (personal sins)- tha lần với hình phạt tội Cho 231 nên giáo lý viên phải dạy kẽ giúp “người tân tòng thống hối tội lỗi mình” để xin Chúa thứ tha tội qua bí tích rửa tội mà (x giáo luật số 865 &1) Nghĩa họ không cần luật buộc họ phải xưng tội trước rửa tội, làm mâu thuẫn vời mục đích hiệu bí tích Thánh Tẩy, “cửa ngõ vào bí tích khác” (cf no 849) Nói rõ hơn, chưa rửa tội thành (validly) lãnh nhận bí tích khác cách hữu hiệu Chú thích 8: Khi đứa trẻ cha mẹ tháng tuổi, bố mẹ mang đến nhà thờ làm nghi thức rửa tội, để gia nhập đạo Tuy theo giới tính đứa trẻ cần có người cha, hay người mẹ đỡ đầu theo giới tính trẻ Khi linh mục làm nghi thức đổ nước rửa tội lên đầu đứa trẻ người mẹ ruột đứa trẻ bế người cha, hay người mẹ dùng tay đỡ đầu đứa trẻ Đối với người trưởng thành gia nhập đạo có hình thức tương tự Cha mẹ đỡ đầu đứng sau đặt tay lên vai người lãnh nhận bí tích rửa tội Chú thích 9: Theo Nguyễn Từ Chi, dòng họ tập thể người sống (và người chết), liên kết với quan hệ dòng máu có chung vị thuỷ tổ Họ xem dạng đặc biệt gia đình mở rộng nhằm tạo cho thành viên mối cộng cảm huyết thống Mối cộng cảm trì, củng cố tăng cường loạt yếu tố: “cương lĩnh” hệ thống tổ chức gồm trưởng họ (tộc trưởng chi trưởng, ngành trưởng); hình thái thờ phụng tổ họ gồm nhà thờ họ (từ đường) ngày giỗ, chạp họ, sở kinh tế để nuôi dưỡng việc thờ phụng gồm ruộng họ quỹ họ Chú thích 10: Trong Kinh thánh cựu ước, có “xuất hành” mô tả di cư người Do Thái Moisen lãnh đạo đến vùng đất mà Thiên Chúa hứa ban cho họ Chính vậy, vào năm 2004, vài giáo xứ Hố Nai kỷ niệm 50 năm thành lập giáo xứ, họ kể lại lịch sử di cư cha ông họ người Do Thái xuất hành khỏi Ai Cập đến vùng đất hứa Chú thích 11: Bộ Giáo Luật 1983 không dùng từ “stipend” mang ý nghĩa thương mãi, thường dịch “bổng lễ” hay “tiền lễ”, “offering” “gift” để diễn tả “của lễ”, hay “quà tặng”, tự nguyện đóng góp giáo dân Linh mục (chủ tế hay đồng tế) đƣợc quyền nhận MỘT bổng lễ để áp dụng ý lễ cho ngƣời xin Người nghèo, xin lễ tiền, linh mục nên làm lễ theo ý họ xin (GL.945) Những nguyên tắc cần lưu ý: Linh mục: Người nhận ý lễ bổng lễ Linh mục: Người dâng lễ theo ý người xin lễ Linh mục: Người hưởng bổng lễ dâng theo ý người xin Trong thực tế, giáo xứ xếp đặt thư ký hay người khác linh mục nhận ý lễ bổng lễ Mọi chuyện phải thực chấp thuận linh mục phải ghi chép rõ ràng sổ lễ 232 Tránh hình thức thƣơng mại hay mua bán (Traficking or Trading in Mass offerings) Giáo luật khoản 1385 có hình phạt thích đáng (just penalty) cho hình thức trục lợi (profit-making) ý lễ tiền xin lễ lỗi luật định sau: a) Một thánh lễ bổng lễ số tiền lớn hay nhỏ (one mass and only one offering) (GL.948) Bộ Giáo Sĩ, ngày 22.2.1991 sắc lệnh Mos iugitur cho phép linh mục hai lần tuần dồn ý lễ (không ý lễ lần) lễ với điều kiện: Người xin lễ đồng ý người xin lễ phải thông báo rõ ràng ngày nơi cử hành thánh lễ Linh mục dâng lễ giữ cho tiền ý lễ mà Số lại phải gửi Đấng Bản Quyển (GL.945§1) b) Một linh mục, ngày, lễ bổng lễ (One Offering per priest per day) (GL.951) Nếu linh mục làm nhiều lễ ngày nhu cầu mục vụ, bổng lễ (bination) bổng lễ (trination) có ý lễ riêng phải gửi Bản Quyền Địa Phương c) Khi nhận ý lễ bổng lễ, linh mục phải dâng lễ cho người xin tiền xin lễ bị thất lạc hay bị đánh cấp (GL.949) d) Khi nhận tiền lễ không rõ lễ phải dâng, linh mục vào qui định bổng lễ địa phận dâng đủ số lễ tương ứng với số tiền e) Một linh mục đồng tế thánh lễ thứ hai ngày, không quyền nhận thêm bổng lễ danh nghĩa (GL.951§2) f) Linh mục không quyền nhận nhiều lễ cử hành năm (GL.953) g) Giám Mục địa phận Cha Sở buộc dâng lễ cho giáo dân (Misa pro populo) tất ngày Chúa Nhật lễ buộc (chỉ lễ thôi) Họ không lễ cho riêng khác nhận bổng lễ thánh lễ nầy (GL.388 and 534) Tuy nhiên linh mục quyền giữ cho bổng lễ thánh lễ thứ hai (bination) ngày h) Khi phải chuyển giao lễ xin, cần giữ nguyên tắc: Linh mục chuyển giao cho linh mục tin tưởng, chuyển giao toàn bổng lễ, trách nhiệm biết lễ chuyển giao dâng Ghi sổ lễ lễ nhận, dâng hay chuyễn giao (GL.955) Chú thích 12: Theo GS Han, Do Hyun, Viện Nghiên cứu Hàn Quốc học Trung ương cho rằng: “Làng dòng họ, hay gọi Làng đồng tộc tổ chức xã hội thể rõ nét đặc trưng văn hoá truyền thống với tư cách đơn vị làng truyền thống, hình thành với trung tâm yếu tố thị tộc phụ hệ vốn tồn nước Trung Quốc, Hàn Quốc Việt Nam ” Xem thêm Kỷ yếu hội thảo Việt Nam học, 2008 Chú thích 13: Theo truyền thống Công giáo cá nhân lãnh nhận phép bí tích rửa tội nhận ông thánh hay bà thánh (tùy theo giới tính người lãnh nhận phép bí tích rửa tội) làm thánh Quan thầy thông qua việc chọn tên thánh làm tên ghi vào sổ ghi danh giáo xứ Ngoài ra, tổ chức, đoàn thể Công giáo chọn ông thánh hay bà thánh tùy theo tính chất tổ chức làm thánh quan thầy, hầu mong muốn cầu bầu 233 thánh quan thầy lên trước tôn nhan Chúa để đón nhận ơn lành, hồn xác Các dòng họ lớn hay hội đồng hương người Công giáo di cư chọn thánh Quan thầy cho dòng họ, giáo họ đến ngày lễ kính thánh quan thầy người ta thường xin lễ cầu nguyện, tổ chức tiệc tùng linh đình mừng lễ Chú thích 14: Dạng thức hát ngâm diễn tả 15 thương khó Chúa Jesu Người ngắm mặc áo tang, trống phách rước lên Trong ngắm, người lớn tuổi cầm trịch thưởng “lèo“ mèn, trống từ loại nhỏ đến loại lớn, đánh nối theo nhau, thành chuỗi âm tiến cấp Chú thích 15: Theo lời kể dân địa phương nghề mộc, thủ công mỹ nghệ Hố Nai nghề mang theo từ vùng Bắc tới vùng Hố Nai với điều kiện thiên nhiên ưu đãi nhiều gỗ rừng quí nên họ tập trung vào khai thác gỗ rừng cách tự Ban đầu thành lập trại cưa, trại mộc vừa để làm nhà cửa, vật dụng nhà buôn bán cho vùng khác Một trại cưa thành lập sớm lúc trại cưa Long Lạc (Sở dĩ trại cưa mang tên Long lạc theo người dân địa phương cho vùng đất theo thuật phong thuỷ vùng đất “long địa” (vùng đất rồng ngự)), sau trại cưa Hiệp Thành đến không Bên cạnh hàng loạt trại mộc mọc lên phát triển đến ngày giáo xứ Hoà Bình, Tiên Chu, Ngọc Đồng, Ngô Xá… Với nguồn gỗ rừng phong phú chỗ, cộng với khéo léo đôi bàn tay cáctín đồ gốc miền Bắc tạo nên nhiều chủng loại hàng mộc Tùy theo vào khả lao động, kinh tế gia đình hùn hạp anh em, bà hàng xóm mà chủ gia đình (chủ sở) tạo hàng loạt mặt hàng khác Vì vậy, ngạc nhiên quan sát trại mộc vùng ta thấy có nhiều chủng loại hàng gỗ salon, tủ thờ, hàng mỹ nghệ… loại lại có nhiều loại khác nhau, loại dành cho bình dân giá triệu, loại trung bình hai triệu rưỡi đến ba triệu, loại xuất tuỳ thuộc vào mẫu mã Chú thích 16: Đối với người Công giáo di cư, việc cho tu mang ý nghĩa tâm linh dâng người cho Thiên Chúa để phục vụ hội thánh tha nhân, mang ý nghĩa mong muốn thay đổi thân phận, địa vị xã hội Bởi gia đình có người tu, cha mẹ tu sĩ người cộng đồng kính trọng xưng hô với danh xứng trân trọng “ông bà cố”, cho dù địa vị xã hội trước họ không cao cộng đồng Chính vị việc cho tu ước vọng lớn gia đình Công giáo Chính vậy, bậc cha mẹ thường đầu tư cho vấn đề giáo dục nghiêm túc, đặc biệt trai Chú thích 17: Khái niệm trị cần hiểu theo nghĩa rộng nhất, vừa vĩ mô vừa vi mô, bao gồm từ cấu trúc quản lý hành địa phương, việc hoạch định thực thi sách, thăng quyền lực cộng đồng bên cộng đồng Chính trị hiểu chi phối việc phân phối nguồn tiếp cận tới 234 nguồn – đất đai, vốn, tài sản, quyền lợi ưu tiên vật chất khác.Chính trị cộng đồng bao gồm kết cấu quyền lực chức sắc thuộc thứ bậc/vị khác (vị trí, tuổi, giới, quê quán, trình độ chuyên môn, vốn xã hội trị khác) Chú thích 18: Khái niệm người giáo dân sử dụng thường xuyên làm công việc giáo xứ, xuất phát từ lời hát Kinh hòa bình, thánh Phanxico thành Assisi: “Lạy chúa xin dùng khí cụ bình an Chúa” Về nguồn gốc Kinh hòa bình, năm 1912, Pháp, có tờ báo nhỏ tên La Clochette (Cái Chuông Nhỏ) in kinh với tựa đề Belle prière faire pendant la Messe (Một Kinh hay để dọc Lễ) Bài kinh đề tên tác giả Tờ báo phát hành thủ đô Paris hội đoàn có tên La Ligue de la Sainte-Messe (Hội Thánh Lễ), cha Esther Bouquerel (1855-1923) Người ta đồn cha Bouquerel viết mà dấu tên Năm 1915, kinh gửi sang Đức Giáo Hoàng Benêdictô XV tiếng Pháp Chẳng sau đó, kinh tiếng Ý in báo L‟Osservatore Romano tờ nhật báo thức Vatican Năm 1920, lời kinh linh mục dòng Phanxicô người Pháp in đằng sau hình thánh Phanxico với tựa đề Prière pour la paix (Kinh cầu cho hoà bình), linh mục không nói đến thánh Phanxico tác giả Khoảng thời gian hai đại chiến, kinh lưu truyền rộng rãi Âu châu dịch sang tiếng Anh Lần mà người ta thấy Kinh câu cho hoà bình nhắc đến thánh Phanxicô tác giả năm 1927, phong trào thệ phản Pháp Les Chevaliers du Prince de la Paix (Những Kỵ Binh Hoàng tử Hoà Bình) Bản dịch tiếng Anh mà đa số người biết dịch năm 1936, xuất Living Courageously tác giả Kirby Page xuất Ông khẳng định Thánh Phanxicô thành Assisi tác giả Trong chiến thứ hai sau thời chiến tranh vừa chấm dứt, kinh cầu cho hoà bình phổ biến rộng rãi Người ta quen gọi Kinh thánh Phanxicô Sau này, sách Đức Hồng Y Spellman, tu sĩ dòng Phanxicô nhà giảng thuyết hùng hồn nước Hoa Kỳ, có trích dẫn lời kinh Dần dần với phong trào yêu chuộng hoà bình giới, kinh tôn giáo đón nhận lời cầu xin tha thiết dâng lên Đấng Tối Cao (http://www.franciscan-archive.org/franciscana/peace.html) Không biết văn phóng tác sang tiếng Việt lời kinh có từ nào, hát tựa đề Kinh Hoà Bình linh mục Kim Long nhiều người Việt Nam hát Chú thích 19: Quan niệm phân loại ưu tiên nghề nghiệp người Việt Nam “Sĩ – Nông – Công – Thương” Lĩnh vực kinh doanh buôn bán tư truyền thống người Việt không đề cao, họ hay dùng từ “con buôn” để nói người làm lĩnh vực thương mại Chú thích 20: [Mt 25: 14 – 30] cách trích dẫn Kinh thánh theo nguyên tắc đọc Kinh thánh giáo hội Công giáo Theo cách trích dẫn này, đoạn dụ ngôn Những yến bạc trích sách Phúc âm thánh Matheu, đoạn 25, câu 14 đến câu 30 Chúng xin giữ nguyên 235 tắc trích dẫn theo cách thức đọc Kinh thánh người Công giáo thay cho nguyên tắc trích dẫn luận án tiến sĩ đoạn Kinh thánh sau Chú thích 21: Max Weber cho chủ nghĩa tư nghĩa bắt đầu xuất xã hội Âu châu thời cận đại Ông định nghĩa “hành vi kinh tế tư chủ nghĩa ” “hành vi dựa hy vọng đạt doanh lợi bằ ng cách tâ ̣n du ̣ng những hô ̣i trao đổ i , nghĩa dựa những may chiế m hữu mô ̣t cách hòa biǹ h (về mă ̣t hiǹ h thức ).” Và ông định nghĩa chủ nghĩa tư tồn hoạt động doanh nghiệp mang mục đích làm lợi nhuận “luôn tái sinh” có lối tổ chức lý lao động sản xuất Chú thích 22: Theo Giáo lý Giáo hội Công giáo tất chết ơn phúc Chúa bảo đảm phần rỗi đời đời (eternal salvation) Nhưng chưa hoàn toàn sau chết phải luyện lần cuối nơi gọi Luyện tội (Purgatory) trước vào hưởng niềm vui Thiên Đàng (x Sách Giáo Lý Công Giáo số 1030) Đây lý Giáo hội khuyến khích việc cầu nguyện cho linh hồn nơi chốn luyện cuối để giúp họ mau vào vui hưởng Thánh nhan Chúa Cũng theo giáo lý Giáo Hội có hai loại tội cần phân biệt: tội trọng (mortal sin) tội nhẹ (venialsin) xét theo hậu qủa tội gây thương tổn nhiều hay đến mối thân tình Chúa hối nhân hối nhân Cộng đồng Giáo hội Tội trọng phá tan đức cắt đứt tức khắc hiệp thông với Chúa Vì thế, người mắc tội trọng, chết mà không kịp ăn năn tha thứ qua bí tích hoà giải bị án phạt đời đời nơi gọi hoả ngục (hell) Ở nơi này, linh hồn bị phạt đời đời lìa xa Thiên Chúa Cộng đồng Thánh (x Sđd, số 1033) Tội nhẹ không phá hủy hoàn toàn đức gây thương tổn phần cho hiệp thông với Chúa với Giáo Hội nên cần tẩy xóa qua bí tích hoà giải Tội trọng tội nhẹ tha thứ qua bí tích hoà giải –trừ tội phạm đến Đức Chúa Thánh Thần, tức chối bỏ Thiên Chúa hoàn toàn (x Mt 12,31) Sau hoà giải với Chúa với Giáo hội, hối nhân phải làm việc “đền tội” (penance) cho tội trọng nhẹ tha qua bí tích hoà giải Đây hình phạt hữu hạn (temporal punishment) mà hối nhân phải thi hành để “sửa lại xáo trộn mà tội gây nên” theo lời dạy Công Đồng Trentô (x CĐ Trentô DS 1712).Việc “đền tội” này, không làm đầy đủ sống, phải luyện sau Luyện Tội sau chết Ở linh hồn trông cậy vào cứu giúp Đức Mẹ, Thánh tín hữu sống hiệp thông Giáo hội lữ hành Các linh hồn cầu bầu cho tín hữu sống tự giúp thời làm việc lành phúc đức hết Các Thánh Thiên Đàng nguyện giúp cầu thay cho linh hồn luyện tội cho tín hữu sống không cần trợ giúp hưởng trọn vẹn Nhan Thánh Chúa Đây tất ý nghĩa Tín điều Thánh thông công (communion of Saints) Giáo Hội Công Giáo 236 Chú thích 23: Khái niệm “ngưỡng” Amold V Gennep Victor Tunner dùng nghiên cứu nghi lễ, diễn tả trạng thái giai đoạn chuyển tiếp quan trọng nghi lễ Khái niệm nhiều nhà nghiên cứu nhân học tôn giáo sử dụng nghiên cứu nghi lễ Đây trạng thái diễn tả “nguy hiểm”, “chơi vơi” cảm xúc, giai đoạn chuyển tiếp từ yếu tố tục sang yếu tố linh thiêng Chúng thiết nghĩ khái niệm ngưỡng áp dụng để giải thích cho “chơi vơi” địa vị xã hội cấu trúc xã hội khác Chú thích 24: Phép thông công quyền tham gia vào sinh hoạt đạo đức giáo hội hưởng ơn ích siêu nhiên thông qua giáo hội Rút phép thông công tước bỏ quyền Nói nôm na, phép thông công hình thức giao tiếp tinh thần với giới khác Hình thức giao tiếp thông qua nghi thức tôn giáo thánh lễ, cầu nguyện Việc giáo hội Thiên Chúa giáo tiến hành rút phép thông công hành động khai trừ cá nhân khỏi đạo Đây xem hình phạt nặng người tín đồ Công giáo, họ không tham dự vào sinh hoạt tâm linh, không đón nhận tất phép bí tích, họ tha luật buộc Chú thích 25: Mỗi có người qua đời, nhà thờ giật chuông chia buồn hiệp thông theo nguyên tắc đàn ông bảy tiếng chuông, đàn bà chín tiếng chuông Chú thích 26: “Tôi tin xác loài người ngày sau sống lại” câu trích kinh Tin kính hay đọc “Tôi trông đợi kẻ chết sống lại sống đời sau” mà ngườitín đồ Công giáo thường hay đọc hàng tuần ngày lễ Chúa nhật ngày lễ trọng, đặc biệt lễ an táng lễ cầu hồn Chú thích 27: Kim tĩnh hố chôn người chết xây gạch tô vữa bốn chung quan trước bỏ thi hài người chết xuống Chú thích 28: Cách gọi phần đất cho người chết cộng đồng công giáo hay gọi nghĩa trang/nghĩa địa giáo xứ Chú thích 29: Những câu “nghĩa tử nghĩa tận”,“nay người, mai ta” hay “chính lúc chết vui sướng muôn đời” hay người Công giáo để trên xe đưa tang, thể để nhắc nhớ người trở với Chúa thân phận “Cát bụi trở cát bụi” (trong sách Sáng nói đến việc Thiên Chúa dựng lên người từ bùn đất, vậy, người ta quan niệm chết thể xác người trở bùn đất) Chú thích 30: Đồng tế có nghĩa vài hay nhiều linh mục đâng lễ chung với giám mục hay với linh mục khác làm chủ tế (celebrant) Việc thông thường hợp pháp Giáo hội khắp nơi, khoản giáo lý hay giáo luật ngăn cấm hay 237 hạn chế việc đồng tế Ngược lại, giáo luật nói rõ “chỉ tư tế (giám mục, linh mục) truyền chức hữu hiệu phép dâng thánh lễ, tức cử hành bí tích Thánh Thể” mà thôi, “các tư tế đồng tế Thánh lễ” (x giáo luật số 900 & 902) Trong thực hành, việc đồng tế thường xảy có số đông linh mục gặp dịp tĩnh tâm, hay hội họp, hội thảo Hay dịp trọng đại tham dự lễ truyền chức tân Giám mục hay linh mục, ngày lễ Dầu (Chrism Mass) thứ Năm Tuần Thánh Trong dịp này, linh mục giáo phận thường qui tụ quanh giám mục để đồng tế, cầu nguyện cho tân chức hay để lập lại lời cam kết phục vụ (Renewal of priestly service) Ngoài ra, có linh mục qua đời linh mục giáo phận đồng tế cầu nguyện lễ an táng làm riêng ba lễ để cầu cho người cố tình anh em linh mục đoàn Sau hết, song thân linh mục qua đời linh mục quen biết khuyên đến đồng tế để tỏ tình thân liên đới linh mục Đây truyền thống khắp nơi Giáo hội liên quan đến việc đồng tế linh mục Riêng lễ tang lễ cưới tùy nơi, tùy giám mục địa phương định có cho đồng tế hay không Nếu có hạn chế hay cấm đâu muốn tránh ganh đua có tính tục hoàn cảnh có giáo lý hay giáo luật đòi buộc Nói rõ hơn, giáo luật hay luật phụng vụ cấm linh mục đồng tế lễ tang giáo dân hay lễ cưới Nếu có nơi cấm, muốn tránh lạm dụng, gia đình quen biết nhiều linh mục nên có đông cha đồng tế làm cho tang gia hay chủ hôn hãnh diện với cộng đoàn giáo xứ địa phương Ngược lại, gia đình khác, không quen biết nhiều linh mục nên có hay cha đồng tế, khiến họ cảm thấy buồn tủi, thua thiệt Đây lý khiến có giới hạn hay ngăn cấm đồng tế dip lễ cưới, lễ tang [...]... của các thành viên trong cộng đồng Cuộc di cư của người Việt Công giáo năm 1954 thực chất là một cuộc di cư trong nội bộ tộc người Việt Đây cũng cuộc di cư vĩnh viễn của những nhóm người vùng Bắc bộ đến vùng đất Nam bộ Trong lịch sử các cuộc di cư Việt Nam, người ta hay nhắc đến các cuộc chuyển cư với các tính chất và tên gọi khác nhau như các cuộc Nam tiến”, “Tập kết”, Di cư Trong đó, cuộc di cư. .. vực Trong các cộng đồng cư dân Công giáo di cư năm 1954 còn có đặc điểm cộng đồng “toàn gốc”: bao gồm những người cùng một quê di cư tới vùng đất mới sinh sống trong một giáo xứ; cộng đồng “gom tạp” bao gồm những người nhiều quê khác nhau và đến cư trú tại một cộng đồng ở những thời điểm khác nhau Như vậy, cộng đồng giáo xứ đối với người Công giáo di cư vừa mang tính chất là tổ chức tôn giáo, vừa mang... nhân trong cộng đồng dựa trên tính huyết thống, cùng một địa vực, cùng hoạt động kinh tế, cùng niềm tin và hoạt động tôn giáo tín ngưỡng trong cộng đồng Giáo xứ vừa mang tính chất một cộng đồng xã hội, vừa mang tính chất cộng đồng tôn giáo Trong luận án này chúng tôi quan tâm đến cộng đồng người Việt Công giáo di cư năm 1954 Vì vậy cộng đồng cư dân Công giáo trước hết là cộng đồng người Việt với tất... có của nó Bên cạnh đó, nó còn có những đặc điểm riêng mà sinh hoạt tôn giáo – Công giáo giữ vai trò chủ đạo Tùy theo tỷ lệ tín đồ trong mỗi cộng đồng mà có thể phân chia cộng đồng cư dân Công giáo thành những loại hình khác nhau Chẳng hạn như cộng đồng cư dân Công giáo “toàn tòng” (100% dân cư theo Công giáo) hay cộng đồng “xôi đỗ”, tức là cộng đồng người Công giáo cộng cư với những người theo tôn giáo. .. nghiên cứu chính của đề tài là cấu trúc cộng đồng Công giáo di cư Chính vì vậy, chúng tôi sẽ thao tác hóa những khái niệm chính yếu như: cấu trúc xã hội; tái sản xuất cấu trúc cộng đồng và tái cấu trúc cộng đồng; thiết chế xã hội; cộng đồng (cộng đồng làng-xã và cộng đồng Công giáo) ; hiện đại hóa và chiến lược ứng xử hay tư duy chiến lược - Cấu trúc xã hội: là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khác... quyền lực của các nhóm xã hội khác nhau + Cộng đồng Công giáo (chú thích – CT:1): cộng đồng Công giáo có thể hiểu theo nhiều cấp độ khác nhau như: giáo hội, giáo tỉnh, giáo phận, giáo hạt, giáo xứ hay họ đạo Tuy nhiên, trong luận án, chúng tôi khu biệt khái niệm cộng đồng Công giáo ở cấp độ giáo xứ Giáo xứ là đơn vị cơ sở, cấp thấp nhất, có tư cách pháp nhân trong nội bộ của tổ chức giáo hội Công giáo Nó... học về cấu trúc cộng đồng Công giáo, luận án thể hiện một số đóng góp mới như: - Đưa ra một số giả thuyết và luận điểm mới để giải thích quá trình tái sản xuất cấu trúc xã hội nơi cộng đồng Công giáo di cư năm 1954 tại Nam bộ - Góp phần bổ sung lý thuyết về nhân học tôn giáo và các lý thuyết liên quan đến cấu trúc xã hội và hành động xã hội của ngành dân tộc học, nhân học, với việc vận dụng đồng thời... xen các cấu trúc xã hội trong cộng đồng cư dân Công giáo di cư như cơ cấu gia đình, tộc họ; cơ cấu tổ chức giáo xứ, hội đồng giáo xứ, các đoàn thể Công giáo và cả cơ cấu tổ chức hành chính cấp xã trước và sau năm 1975 Từ 21 đó phân tích tính đặc điểm cấu trúc quyền lực tại địa phương trong bối cảnh đương đại - Chương 3: trình bày và phân tích chiến lược ứng xử và sự lựa chọn cơ hội thăng tiến của những... tiến của những tín đồ Công giáo di cư trong mối tương quan các cấu trúc xã hội đan xen Trong chương này, chúng tôi lần lượt đi sâu phân tích những lựa chọn mang tính chiến lược của người Công giáo di cư ở hai lĩnh vực chính: đời sống xã hội và đời sống lễ nghi trong đời sống đương đại 22 Chƣơng 1 NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ HAI CỘNG ĐỒNG CÔNG GIÁO DI CƢ NĂM 1954 TẠI NAM BỘ 1.1 NHỮNG TIỀN... đó, cuộc di cư của người Việt năm 1954 có một đặc thù riêng mang tính lịch sử nên được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Nhà nghiên cứu Di p Đình Hoa còn cho rằng: “Khái niệm di cư trong tiếng Việt chỉ dùng để gọi những người từ Bắc vào Nam năm 1954 [41, 2001: 21] Bởi di cư là một từ Hán Việt nguyên nghĩa của khái niệm này là chỉ chuyển đi cư trú ở nơi khác Thông thường những người di cư, nhất là những ... thành viên cộng đồng Cuộc di cư người Việt Công giáo năm 1954 thực chất di cư nội tộc người Việt Đây di cư vĩnh viễn nhóm người vùng Bắc đến vùng đất Nam Trong lịch sử di cư Việt Nam, người ta... xuất cấu trúc làng-xã cổ truyền người Công giáo di cư năm 1954 nơi vùng đất Nam bộ? - Đặc điểm cấu trúc cộng đồng Công giáo giáo di cư vùng đất Nam qua thể chế trị vận hành nào? - Các tín đồ Công. .. tài cấu trúc cộng đồng Công giáo di cư Chính vậy, thao tác hóa khái niệm yếu như: cấu trúc xã hội; tái sản xuất cấu trúc cộng đồng tái cấu trúc cộng đồng; thiết chế xã hội; cộng đồng (cộng đồng

Ngày đăng: 26/02/2016, 16:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan