Các tội phạm về khủng bố trên địa bàn miền đông nam bộ tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa

81 92 0
Các tội phạm về khủng bố trên địa bàn miền đông nam bộ tình hình, nguyên nhân và phòng ngừa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG NGỌC ANH CÁC TỘI PHẠM VỀ KHỦNG BỐ TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN ĐÔNG NAM BỘ: TÌNH HÌNH, NGUN NHÂN VÀ PHỊNG NGỪA LUẬN VĂN THẠC SĨ TỘI PHẠM HỌC VÀ PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG NGỌC ANH CÁC TỘI PHẠM VỀ KHỦNG BỐ TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN ĐƠNG NAM BỘ: TÌNH HÌNH, NGUN NHÂN VÀ PHỊNG NGỪA Ngành: Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Mã số: 8.38.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN MINH CHẤT HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN HỒNG NGỌC ANH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỘI PHẠM KHỦNG BỐ VÀ TÌNH HÌNH CÁC TỘI PHẠM VỀ KHỦNG BỐ TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 1.1.Lý luận chung tội phạm khủng bố 1.2.Lý luận tình hình tội phạm khủng bố địa bàn miền Đông Nam Bộ 14 Chương 2: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH CÁC TỘI PHẠM VỀ KHỦNG BỐ TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN ĐÔNG NAM BỘ TRONG 21 THỜI GIAN QUA 2.1.Lý luận nguyên nhân, điều kiện tình hình tội phạm khủng bố địa bàn miền Đông Nam Bộ .21 2.2 Thực tiễn tình hình tội phạm khủng bố địa bàn miền Đông Nam Bộ từ năm 2000 đến năm 2018 29 Chương 3: PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH CÁC TỘI PHẠM VỀ KHỦNG BỐ TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN ĐÔNG NAM BỘ TRONG THỜI GIAN TỚI 46 3.1.Lý luận phòng ngừa tình hình tội phạm khủng bố 46 3.2.Thực trạng phòng ngừa tình hình tội phạm khủng bố Việt Nam nói chung địa bàn miền Đơng Nam Bộ nói riêng 48 3.2.Các giải pháp tăng cường phòng ngừa tội phạm khủng bố địa bàn miền Đông Nam Bộ 52 KẾT LUẬN .73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO k DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCT : Bộ Chính trị BLHS : Bộ luật Hình CSVN : Cộng sản Việt Nam ĐƯQT : Điều ước quốc tế XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ kết thúc chiến tranh lạnh vào cuối năm 90 kỷ XX, tội phạm khủng bố bước sang giai đoạn Nhiều tổ chức khủng bố đời, phạm vi hoạt động khủng bố mở rộng nhiều nơi giới Tư tưởng khủng bố tổ chức khủng bố bước hình thành Tư tưởng phát triển chi phối nhiều hoạt động bọn tội phạm khủng bố toàn giới Đây thời kỳ mà tội phạm khủng bố quốc tế thể rõ đặc trưng mặt như: Tính quốc tế, tính trị, tính bạo lực tính khủng bố Tính chất nguy hiểm phạm vi ảnh hưởng tội phạm khủng bố không ngừng phát triển ngày trở thành vấn đề mang tính quốc tế Đơng Nam Bộ với vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, trị, an ninh quốc phòng đã, địa bàn “tiềm năng” cho hoạt động khủng bố Thời gian qua, tội phạm khủng bố xuất địa bàn trọng yếu đất nước (thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai); nhiều vụ án khủng bố Cơ quan An ninh điều tra địa phương, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an khởi tố, điều tra theo quy định pháp luật góp phần quan trọng cơng tác phòng ngừa, đấu tranh với loại tội phạm Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, thực tế đấu tranh với tội phạm khủng bố gặp tồn tại, bất cập định cách tiến hành vận dụng khác quan chức năng, dẫn đến xuất lúng túng, thiếu sót làm ảnh hưởng tới kết công tác đấu tranh ta Trong điều kiện vậy, để nâng cao lực đấu tranh phòng, chống khủng bố, đòi hỏi cần thực đồng nhiều giải pháp mà hồn thiện sở pháp lý phòng chống khủng bố giải pháp trọng tâm Tại Việt Nam, tội phạm khủng bố quy định cụ thể BLHS Tuy nhiên việc điều tra, xử lý vụ án khủng bố gặp nhiều vấn đề khó khăn nhận thức tội phạm khủng bố nhiều điểm chưa thống Vấn đề cấp bách đặt cần phải thống lý luận tội phạm khủng bố để từ đề biện pháp đấu tranh xử lý phù hợp Xuất phát từ vấn đề nêu trên, việc tác giả mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Các tội phạm khủng bố địa bàn miền Đơng Nam Bộ: Tình hình, ngun nhân phòng ngừa ” làm đề tài luận văn thạc sĩ cần thiết cấp bách Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hoạt động khủng bố cơng tác phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh với hoạt động khủng bố vấn đề quan tâm nghiên cứu nhiều chủ thể khác nhau, với đa dạng mục đích, nội dung hình thức Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu đề tài vấn đề có độ mật cao ngành Cơng an, đó, học viên thiếu điều kiện tiếp cận Tuy nhiên, khảo sát học viên nhận thấy có số đề tài liên quan đến vấn đề sau: Qua nghiên cứu cho thấy nước ngồi có số cơng trình nghiên cứu khủng bố, đấu tranh phòng, chống khủng bố tiêu biểu: - Paul Pillar, “Chủ nghĩa khủng bố sách đối ngoại Mỹ”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2001 Nội dung sách: tác giả đưa số quan điểm chủ nghĩa khủng bố, phân tích đánh giá sách hai mặt Mỹ việc Mỹ lợi dụng chống khủng bố để lôi kéo đồng minh thực mưu đồ bá chủ giới - Anthony – H.Cordosman, “Chiến lược phòng thủ quốc gia chống vũ khí sinh học”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2002 Nội dung sách phân tích việc sản xuất vũ khí sinh học chiến lược phòng thủ quốc gia vũ khí sinh học Mỹ số nước, vũ khí rơi vào tay tổ chức khủng bố, đồng thời tác giả đưa quan điểm cá nhân đánh giá vấn đề - Evgheny Primacov (Viện sỹ Viện hàn lâm khoa học Liên bang Nga, nguyên Bộ trưởng Bộ ngoại giao, nguyên Giám đốc quan tình báo đối ngoại Nga, năm 2002),“Thế giới sau 11 tháng 9” Nội dung sách tác giả phân tích hoạt động khủng bố chiến chống khủng bố, chủ yếu đề cập đến đường lối chống khủng bố Mỹ, châu Âu Nga, vấn đề chiến lược, sách Mỹ với giới sau kiện ngày 11/9/2001 Tác giả phân tích rõ nguyên nhân dẫn đến xung đột, khủng bố số quốc gia giới, vạch trần âm mưu lợi dụng chống khủng bố để thống trị giới Mỹ phương Tây - Stepan Shoan Douglass Nelms, “Đánh giá chiến lược an tồn hàng khơng năm 2000 xa hơn”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2002 Nội dung sách đề cập tới an ninh hàng không quốc tế, sơ hở thiếu sót việc kiểm sốt an ninh, phòng ngừa hoạt động khủng bố, đồng thời tác giả đưa số nhận định an tồn hàng khơng thời gian tới - Trương Gia Đồng Thẩm Đình Lập, “Nhận thức cộng đồng quốc tế chủ nghĩa khủng bố”, Tạp chí kinh tế trị Trung Quốc, năm 2003 Nội dung viết, tác giả phê phán số nước tổ chức quốc tế thiếu quán nhận thức chủ nghĩa khủng bố, phê phán Mỹ phương Tây lợi dụng chiến chống khủng bố để thực âm mưu bá chủ giới - You Ji, “Chiến lược chống khủng bố Trung Quốc”, Tạp chí Association for Asia Research Mỹ, năm 2004 Nội dung viết đề cập đến nguồn gốc nảy sinh khủng bố Trung Quốc nỗ lực chống khủng bố Trung Quốc Ở nước, thời gian vừa qua có số nhà khoa học, số tác giả Việt Nam nghiên cứu khủng bố hoạt động phòng, chống khủng bố như: - Khóa luận cử nhân “Hợp tác đấu tranh phòng chống khủng bố lĩnh vực hàng không dân dụng quốc tế” tác giả Phan Văn Chiến; Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, năm 2001 - Ngồi ra, có số viết tác giả khác đăng tạp chí khoa học liên quan đến đề tài Những cơng trình khoa học, viết nói nghiên cứu, đề cập đến khía cạnh khác hoạt động khủng bố nguồn gốc đời, đặc điểm, hình thức, nguyên nhân, điều kiện, yếu tố tác động, ảnh hưởng… cơng tác phòng ngừa, ngăn chặn hoạt động khủng bố nói chung hoạt động, lĩnh vực Như vậy, chưa có đề tài nghiên cứu hoạt động khủng bố góc độ đối tượng Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Cụ thể chưa có đề tài nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện tội phạm khủng bố địa bàn Đơng Nam Bộ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm mục đích nghiên cứu tình hình , ngun nhân tội phạm khủng bố địa bà miền Đông Nam Bộ Trên sở nghiên cứu, đánh giá tình hình, nguyên nhân tội phạm khủng bố địa bàn Đông Nam Bộ, luận văn đưa dự báo đề xuất giải pháp phòng ngừa tội phạm thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận tình hình tội phạm khủng bố - Phân tích làm rõ tình hình tội phạm thực tiễn tình hình tội phạm khủng bố - Nghiên cứu làm rõ nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm khủng bố địa bàn miền Đông Nam Bộ Bao gồm việc khái quát lý luận thực tiễn nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm khủng bố miền Đơng Nam Bộ - Nghiên cứu lí luận phòng ngừa tình hình tội phạm khủng bố; thực trạng phòng ngừa; giải pháp tăng cường phòng ngừa tội phạm khủng bố địa bàn miền Đông Nam Bộ gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Tình hình, nguyên nhân phòng ngừa tội phạm khủng bố địa bàn Đông Nam Bộ 4.2.Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu tình hình, nguyên nhân phòng ngừa tội phạm khủng bố địa bàn Đông Nam Bộ - Về chủ thể: Phòng ngừa khủng bố theo chức năng, nhiệm vụ lực lượng Cơng an nhân dân phòng ngừa góc độ xã hội - Về thời gian: Từ năm 2001 đến (tháng 12/2018) - Về không gian: Địa bàn Đông Nam Bộ Gồm tỉnh thành phố: Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa- Vũng Tầu, Đồng Nai Thành phố Hồ Chí minh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Để giải mục tiêu nhiệm vụ đặt ra, đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Trong q trình nghiên cứu, quan điểm Đảng CSVN quy định Nhà nước sử dụng lý luận thực tiễn để giải vấn đề nghiên cứu Trong trình thực luận văn, tác giả sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Được sử dụng tồn q trình thực luận văn để làm rõ mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đặt - Phương pháp thống kê, so sánh: Sử dụng để thống kê số lượng vụ án, bị can tội khủng bố Đông Nam Bộ - Phương pháp chuyên gia: Sử dụng để tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực đấu tranh, phòng chống tội phạm khủng bố Trong trình nghiên cứu luận văn, học viên tranh thủ ý kiến chuyên gia theo hai nhóm cụ thể sau: Thứ nhất, lãnh đạo, cán đơn vị tiến hành đấu tranh với tội phạm khủng bố; Thứ hai, nhà nghiên cứu, giảng viên giảng dạy môn học tội phạm học số sở đào tạo có liên quan đến nội dung nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề tội phạm khủng bố ; phân tích so sánh đối chiếu quy định tội phạm khủng bố theo BLHS năm 1999 BLHS năm 2015 Từ kết nghiên cứu tìm ngun nhân dẫn đến tội phạm khủng bố đưa giải pháp phòng ngừa tội phạm khủng bố giai đoạn tới Những kết nghiên cứu luận văn đạt được dùng làm tài liệu tham khảo q trình cơng tác, học tập Nhà trường; cần cho độc giả có quan tâm vấn đề Bên cạnh với vai trò tài liệu tham khảo, đề Nhận thức rõ tính chất phức tạp, nguy hiểm khủng bố, từ năm 1998, Nghị 08 Bộ Chính trị (khóa VIII) “Chiến lược An ninh quốc gia”, Đảng ta đề chủ trương phải “chủ động xây dựng phương án bảo an ninh trật tự, phương án chống địch xâm nhập, phá hoại, gây rối, bạo loạn, chống khủng bố, không tặc tình bất ngờ khác”; Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX) chiến lược bảo vệ Tổ quốc nhấn mạnh đến cần thiết phải xây dựng tổ chức triển khai phương án phòng, chống, xử lý hoạt động khủng bố Trong thị nhiệm vụ công tác Công an Đảng ủy Công an Trung ương năm gần xác định phòng, chống khủng bố nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu đặt yêu cầu cao kiên đấu tranh, vơ hiệu hóa hoạt động xâm nhập, manh động phá hoại tổ chức phản động lưu vong người Việt bọn khủng bố quốc tế, không để xảy đột xuất, bất ngờ, khơng để xảy khủng bố Ngồi ra, cơng tác phòng, chống tội phạm khủng bố, lực lượng Cơng an phải quán triệt tinh thần Nghị số 1/NQ/ĐƯCA ngày 22/12/2015 Đảng ủy Công an Trung ương “Nhiệm vụ bảo đảm an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội xây dựng lực lượng Công an nhân dân năm 2016” với mục tiêu: “Nắm tình hình, chủ động phát hiện, phòng ngừa, đấu tranh làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá lực thù địch, phản động, khơng để xảy bạo loạn, khủng bố, hình thành tổ chức trị đối lập nước, khơng để bị động, bất ngờ tình Bảo vệ tuyệt đối an toàn mục tiêu, kiện trị, văn hóa, đối ngoại đất nước”, thực nghiêm túc nhiệm vụ Ban Chỉ đạo phòng, chống khủng bố - Bộ Công an phân công, tiếp tục tham mưu cho lãnh đạo Bộ Công an, cấp ủy, quyền địa phương thực có hiệu thị số 25/2007/CT-TTg ngày 15/11/2007 Thủ tướng Chính phủ “Cơng tác phòng, chống khủng bố tình hình ”, Quyết định số 623/QĐTTg ngày 14/4/2016 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống tội phạm giai đoạn 2016 - 2025 định hướng đến năm 2030 nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị nhân dân cơng tác 62 đấu tranh phòng, chống tội phạm khủng bố địa bàn, quan, doanh nghiệp khu dân cư, góp phần xây dựng trận an ninh nhân dân, trận quốc, phòng tồn dân rộng khắp, tạo chủ động cho cơng tác phòng ngừa, góp phần tích cực phát triển kinh tế đảm bảo an sinh xã hội đất nước, đồng thời khơng tự “biến mình” thành mục tiêu tập trung công cá nhân, tổ chức khủng bố quốc tế Ngồi ra, q trình đấu tranh, xử lý đối tượng khủng bố, đối tượng khủng bố nhằm chống quyền nhân dân người có “nhân thân đặc biệt”, cần thực nghiêm túc chế độ báo cáo theo tinh thần Công văn 318/CV-BNV Bộ Công an Chỉ thị số 15/CT-TW ngày 07/7/2007 Bộ Chính trị Quán triệt tư tưởng đạo nêu trên, công tác đấu tranh phòng, chống khủng bố phải triển khai theo ngun tắc chủ động phòng ngừa, lấy phòng chính, tập trung trước hết vào việc loại trừ yếu tố thuộc nguyên nhân tình hình tội phạm khủng bố Muốn vậy, cơng tác phòng, chống tội phạm khủng bố phải gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh đối ngoại, phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, hoạt động phòng ngừa tội phạm nói chung khủng bố nói riêng phải đảm bảo tuân thủ Hiến pháp 2013 văn pháp luật phòng, chống khủng bố; phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tham gia rộng rãi nhân dân lãnh đạo Đảng quản lý thống Nhà nước, lực lượng Cơng an phải giữ vai trò nòng cốt, tiên phong Lực lượng Công an cần làm tốt công tác tham mưu cho Ban Chỉ đạo phòng chống khủng bố - Bộ Công an quán triệt, triển khai thực phần việc giao Quyết định số 2112/QĐ-TTg ngày 25/11/2014 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch hành động quốc gia phòng, chống rửa tiền tài trợ khủng bố giai đoạn 2015 - 2020; hướng dẫn địa phương, ban, ngành xây dựng phương án phòng, chống khủng bố, tổ chức diễn tập phòng, chống khủng bố theo hướng kiểm tra đảm bảo hiệu quả, tiết kiệm 63 Tiếp tục tham mưu cho lãnh đạo Bộ, cấp ủy, quyền địa phương đạo quan, đơn vị liên quan tăng cường công tác bảo vệ an toàn mục tiêu theo hệ loại, lĩnh vực, địa bàn phụ trách, trước mắt tập trung vào mục tiêu quan trọng, chủ chốt có nguy khủng bố cao như: Các quan trọng yếu Đảng, Nhà nước, quan đại diện ngoại giao, cơng trình phương tiện trọng điểm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, địa điểm công cộng thường tập trung đông dân cư (nhà ga, bến cảng, tàu bay, ).Ngoài ra, trọng tham mưu cho bộ, ban ngành, địa phương tuyên truyền nâng cao nhận thức khủng bố cơng tác phòng, chống tội phạm khủng bố, đối tượng, đặc điểm, âm mưu, phương thức, thủ đoạn hoạt động khủng bố; nguy khủng bố xảy Việt Nam phương châm, nguyên tắc, mục tiêu, yêu cầu, biện pháp, đối sách cơng tác phòng, chống khủng bố, từ phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị vào cơng tác phòng ngừa, ngăn chặn khủng bố 3.3.2.4 Lực lượng Công an cần trọng kết hợp nâng cao hiệu biện pháp phòng ngừa xã hội phòng ngừa nghiệp vụ, kịp thời khắc phục tồn hạn chế, làm rõ nguyên nhân làm phát sinh tội phạm khủng bố, coi trọng cơng tác phòng ngừa xã hội - Cần tập trung làm tốt cơng tác phòng ngừa nghiệp vụ bản, phải xác định công tác quan trọng việc chủ động tổ chức biện pháp phòng ngừa, đấu tranh với đối tượng khủng bố cần ý: + Đẩy mạnh điều tra tổ chức khủng bố quốc tế, tuyến xâm nhập khủng bố quốc tế, chuyên đề người Hồi giáo liên quan cơng tác phòng, chống khủng bố, có tác động tới an ninh quốc gia Việt Nam, tập trung khai thác mạng Internet để thu thập thông tin, tài liệu làm rõ hoạt động chúng, cấu tổ chức, đối tượng cầm đầu, cốt cán, thành viên chủ chốt tham gia; mục tiêu, phương hướng, điều chỉnh phương thức, thủ đoạn hoạt động phần tử khủng bố, cụ thể: Thường xuyên cập nhật, bổ sung thông tin điều tra 06 tổ chức khủng bố quốc tế, gồm: “Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS)”, AI Qeada (AQ), Jemaah 64 Islamiyah (JI), Abu Sayyaf (ASG), Lashkar-e-Tayyiba (LT) “Phong trào Hồi giáo Đông Jurkistan (ETIM)” Đặc biệt, lực lượng Công an cần tập trung nắm tình hình âm mưu, hoạt động tổ chức khủng bố quốc tế, tổ chức Hồi giáo cực đoan có hoạt động liên quan đến Việt Nam; hoạt động tài trợ tổ chức Hồi giáo quốc tế cho cộng đồng Hồi giáo Việt Nam; tình hình người Hồi giáo Việt Nam du lịch, hành hương, học tập, lao động nước có tổ chức Hồi giáo cực đoan; số người Hồi giáo nước có tổ chức khủng bố quốc tế, Hồi giáo cực đoan hoạt động mạnh vào Việt Nam du lịch, công tác, cư trú Chủ động phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn số đối tượng thuộc tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS), người Duy Ngô Nhĩ xâm nhập vào Việt Nam ẩn náu, hoạt động, đưa thành viên tổ chức vào diện “chưa cho nhập cảnh” để chủ động ngăn chặn từ xa, đồng thời phối hợp chặt chẽ với lực lượng Biên phòng, Hải quan tăng cường kiểm tra, kiểm soát người, phương tiện qua lại biên giới, tuyến biên giới Tây Nam giáp với Campuchia, kiểm sốt chặt dòng người nhập cảnh từ nước có tổ chức khủng bố quốc tế, tổ chức Hồi giáo cực đoan hoạt động mạnh nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn không để số đối tượng khủng bố, nghi khủng bố xâm nhập vào nước ta để hoạt động; quản lý chặt chẽ di biến động số đối tựợng chống đối nước, số cực đoan q khích dân tộc, tơn giáo, ngụy quân, ngụy quyền, tù phản cách mạng tha bọn tội phạm có tổ chức, tội phạm xuyên quốc gia, đề phòng số hoạt động manh động, phá hoại bị bọn phản động lưu vong, khủng bố quốc tế lợi dụng, lôi kéo tham gia hoạt động khủng bố, phá hoại Trên sở đánh giá nguy cơ, tác động, ảnh hưởng đến cơng tác phòng, chống khủng bố Việt Nam để chủ động biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn + Chú trọng công tác xây dựng, sử dụng lực lượng bí mật nhằm vào mục tiêu, tuyến, lĩnh vực, chuyên đề trọng điểm phòng, chống tội phạm khủng bố để nắm tình hình Hồi giáo liên quan khủng bố, mục tiêu trọng điểm, tuyến xâm nhập khủng bố quốc tế hoạt động rao bán vũ khí, chất nổ kích động tư tưởng Hồi giáo cực đoan internet; tính tốn xây dựng mạng lưới bí mật ngoại 65 biên để nắm âm mưu, ý đồ, hoạt động phần tử khủng bố quốc tế, có tác động, ảnh hưởng tới Việt Nam + Rà soát, đưa vào diện quản lý nghiệp vụ đối tượng tù tha tội khủng bố, có hoạt động khủng bố bị xử lý biện pháp khác u cầu trị khơng đưa truy tố, truy tố tội khác; đối tượng nghi vấn khủng bố, tài trợ khủng bố + Khẩn trương xác minh, xử lý tin ban đầu, truy xét vụ việc, truy tìm đề xuất xử lý đối tượng có hành vi mang tính chất khủng bố, như: Các vụ nổ có dấu hiệu khủng bố, đối tượng khủng bố, vụ tàng trữ, buôn bán, vận chuyển, sử dụng trái phép vũ khí, chất nổ, tiền chất thuốc nổ liên quan tới khủng bố; đối tượng khủng bố xâm nhập vào Việt Nam trường hợp có yếu tố truy nguyên trùng với đối tượng thuộc diện “chưa cho nhập cảnh”, “cần ý nhập cảnh”, giao dịch nghi ngờ tài trợ khủng bố vụ việc tài trợ khủng bố tồn đọng Chủ động phát hiện, đấu tranh với hoạt động tuyên truyền tư tưởng cực đoan, cổ xúy cho tổ chức khủng bố, hướng dẫn chế tạo bom mìn, vật liệu nổ mạng Internet Yêu cầu cán trinh sát giao nhiệm vụ điều tra, xác minh vụ việc, đối tượng phải chủ động báo cáo tiến độ thực để sớm làm rõ đề xuất hình thức xử lý phù hợp - Lực lượng Công an cần trọng công tác vận động, tuyên truyền sâu rộng quần chúng nhân dân thấy rõ tính chất nguy hiểm tội phạm khủng bố nâng cao ý thức, tinh thần cảnh giác; tích cực tham gia với lực lượng chức việc triển khai biện pháp phòng, chống tội phạm nói chung tội phạm khủng bố nói riêng cách hiệu quả; khắc phục tư tưởng coi thường, xem nhẹ vấn đề khủng bố Ngồi ra, cần có kế hoạch đấu tranh với loại tội phạm trả thù cá nhân chất nổ mang tính chất giống vụ khủng bố giới Cần giáo dục cho người dân tỉnh táo, tự kiềm chế mình, để “giải quyết” mâu thuẫn hòa giải Hòa giải giải pháp tốt để ngăn chặn tình trạng trả thù “chất nổ” Nếu khơng tự hòa giải nhờ đến cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể nơi cư trú để giải quyết, thông báo cho 66 quan bảo vệ pháp luật để điều tra; quan tư vấn pháp luật để giải theo pháp luật Bên cạnh đó, lực lượng Cơng an cần phối hợp với cấp, Ngành cần thường xuyên giáo dục cho cán làm công tác bảo vệ nội bộ, bảo vệ quan, xí nghiệp biết “gói q” khơng rõ địa đề cao tinh thần cảnh giác, đảm bảo an toàn cho đồng chí lãnh đạo, mục tiêu quan trọng quan, xí nghiệp…; vận động nhân dân giao nộp vũ khí quân dụng tàng trữ, sử dụng trái phép; nâng cao hiệu công tác quản lý xuất, nhập cảnh để chủ động phát đối tượng khủng bố nghi khủng bố xâm nhập vào Việt Nam - Tăng cường công tác quản lý Nhà nước an ninh trật tự lĩnh vực quản lý xuất nhập cảnh; quản lý người cư trú nước ngoài, người đến từ quốc gia Hồi giáo, đề phòng trường hợp thành viên tổ chức khủng bố cực đoan sau bị truy quét trốn vào Việt Nam ẩn náu, hoạt động; tăng cường quản lý vũ khí, vật liệu nổ, hóa chất độc hại công cụ hỗ trợ… để hạn chế, khắc phục sơ hở, thiếu sót, khơng để đối tượng khủng bố quốc tế, đối tượng xấu xâm nhập vào Việt Nam tiến hành khủng bố, phá hoại - Tăng cường cơng tác nắm tình hình, phát kịp thời giải triệt để mâu thuẫn nội nhân dân không để mâu thuẫn kéo dài, âm ỉ bùng nổ thành xung đột dẫn đến tội phạm khủng bố phát sinh 3.3.2.5.Tăng cường huấn luyện, diễn tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, khả động tác chiến điều kiện mơi trường, địa hình, thời tiết phức tạp cho lực lượng, lực lượng chuyên trách đấu tranh phòng, chống khủng bố Bộ Cơng an từ trung ương đến địa phương Các lực lượng chun trách phòng, chống khủng bố phải bảo đảm động, triển khai nhằm khống chế, vô hiệu hóa âm mưu, thủ đoạn khủng bố từ đầu Các quan chức năng, lực lượng chuyên trách đấu tranh phòng, chống tội phạm khủng bố cần tiếp tục coi trọng cơng tác quản lý, trì an ninh, trật tự an toàn xã hội địa bàn; kiểm soát chặt chẽ hoạt động xuất, nhập cảnh qua biên giới, tình hình giao thơng đường bộ, đường khơng đường biển; kiểm duyệt 67 bảo đảm an tồn thực phẩm, dịch bệnh hoạt động thơng tin - truyền thông, hoạt động xuất bản, báo chí, phát truyền hình, internet Ngồi ra, quan, đơn vị Công an, Quân đội cần phối hợp chặt chẽ với quản lý địa bàn, nắm vững tình hình, đánh giá, dự báo sát tình khủng bố xảy để chủ động tham mưu cho cấp Ủy, quyền lãnh đạo, đạo lực lượng hệ thống Chính trị tồn dân làm tốt cơng tác phòng ngừa, ngăn chặn, đối phó có hiệu với khủng bố từ địa phương, sở Lực lượng Công an cần trì nghiêm túc chế độ trực huy, trực ban, lực lượng trực chiến sẵn sàng tăng cường hỗ trợ đơn vị, địa phương kịp thời giải tốt tình phức tạp xảy ra, đồng thời làm tốt công tác phối hợp, hiệp đồng lực lượng tham gia thực nhiệm vụ chiến đấu; làm tốt công tác hậu cần - kỹ thuật đảm bảo phục vụ học tập, cơng tác chiến đấu; phải có kế hoạch, phương án đảm bảo kinh phí, vũ khí, trang bị phương tiện công cụ hỗ trợ đại cho lực lượng Cảnh sát động, giao cho Bộ Tư lệnh Cảnh sát động thường xuyên tổ chức luyện tập, diễn tập cơng tác phòng, chống khủng bố loại phương tiện, địa hình, địa bàn khác nhau, qua làm sở lý luận thực tiễn phục vụ cho công tác nghiên cứu kế hoạch công tác huy, chiến đấu; làm tốt cơng tác giáo dục trị - tư tưởng, chế độ, sách động viên cán bộ, chiến sĩ, kiện tồn đội ngũ cán có đủ trình độ kiến thức, phẩm chất, lực, sức khỏe, có ý thức trách nhiệm Ngoài ra, cần thường xuyên tổ chức công tác sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm chiến dịch công tác, lần quân làm nhiệm vụ, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, tìm điểm tồn tại, hạn chế, qua nắm tình hình, rút học kinh nghiệm phục vụ cho công tác huấn luyện, quân làm nhiệm vụ lần sau tốt 3.3.2.6 Tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm khủng bố Thực tế việc hợp tác quốc tế chống khủng bố Việt Nam với nước dừng lại việc trao đổi thơng tin, kinh nghiệm qua số khóa tập huấn, hội nghị, hội thảo, chưa có hỗ trợ trang bị, phương tiện, chuyên gia Đối với 68 trường hợp, vụ việc xảy quan ngoại giao nước ngồi thơng báo vụ việc có liên quan đến quan ngoại giao nước ngoài, q trình tổ chức cơng tác, việc phối hợp, thu thập thơng tin gặp nhiều khó khăn chưa có chế, hành lang pháp lý quy ước Cơ quan An ninh với quan ngoại giao nước đầy đủ, đảm bảo cho việc phối hợp, hỗ trợ lẫn điều tra Do đó, gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc tổ chức mặt công tác nghiệp vụ hiệu cơng tác chưa cao Trong hợp tác quốc tế phòng chống khủng bố số mặt hạn chế cần phải ý khắc phục thời gian tới Đó là, ta chưa nắm vững luật pháp quốc tế; vấn đề hợp tác tập trung vào việc trao đổi kinh nghiệm thơng qua số khóa tập huấn, hội nghị, hội thảo, thiếu chiều sâu; chưa có buổi làm việc trực tiếp lực lượng chun trách cơng tác phòng chống khủng bố hai bên để trao đổi thông tin tình báo thống quan hệ hợp tác Trong năm gần đây, Việt Nam không ngừng tăng cường cơng tác hợp quốc tế phòng chống khủng bố Cụ thể tham gia ký kết 8/12 Công ước quốc tế Nghị định thư chống khủng bố tiếp tục xem xét tham gia Cơng ước quốc tế Nghị định thư lại; hợp tác với Cơ quan An ninh, Tình báo, Cảnh sát nước ASEAN Mỹ, Pháp, Nga, Anh, Australia, Ixrael, Trung Quốc, Nhật Bản trao đổi thông tin tình báo, hội thảo, đào tạo, tập huấn chống khủng bố; phối hợp với Chương trình hợp tác phát triển ASEAN - Australia, chuyên gia Pháp, Anh, Nga, Mỹ tổ chức khóa tập huấn chuyên đề chống khủng bố cho gần 100 lượt cán chuyên trách làm cơng tác phòng chống khủng bố Bộ Cơng an địa phương; làm việc với đồn Cục bảo vệ Hiến pháp chống khủng bố, Cơ quan An ninh Liên bang Nga, đoàn Cục An ninh lãnh thổ (DST) Pháp đoàn Cục trung tâm An ninh Cục trung tâm Tư pháp, Bộ Nội vụ Campuchia; tổ chức tập huấn cho 30 cán Campuchia cơng tác phòng chống khủng bố; tổ chức làm việc với đại diện An ninh Đại sứ quán, Tổng lãnh quán số nước, trao đổi thông tin qua “đường dây nóng” với Đại sứ quán, Tổng lãnh quán Mỹ phối hợp phòng chống khủng bố; Bộ cử nhiều lượt cán tham dự hội thảo, hội nghị, lớp tập huấn 69 chống khủng bố nước ngoài; tham dự số buổi tọa đàm chuyên đề với chuyên gia nước Pháp, Đức, Ixrael, Anh Qua hợp tác với nước lĩnh vực phòng chống khủng bố, góp phần thực có hiệu chủ trương, sách, đường lối, tư tưởng đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ Bộ Cơng an quan hệ đối ngoại quốc tế, tranh thủ hỗ trợ đào tạo, huấn luyện, trao đổi kinh nghiệm, giúp đỡ phương tiện, công cụ hỗ trợ cho lực lượng phòng chống khủng bố Về lâu dài để đảm bảo nâng cao hiệu cơng tác phòng chống khủng bố, công tác điều tra, xác minh vụ nghi khủng bố có liên quan đến yếu tố nước cần ý số vấn đề sau đây: Một là, phải bổ sung, sửa đổi, ký kết, tham gia thỏa thuận, hiệp định, ĐƯQT lĩnh vực liên quan hoạt động khủng bố hàng không dân dụng, hàng hải quốc tế, quản lý sử dụng loại vũ khí, hợp tác quân sự; xúc tiến đàm phán, ký kết thỏa thuận, sửa đổi, bổ sung quy định dẫn độ tội phạm liên quan khủng bố Trong hiệp định tương trợ tư pháp mà nước ta ký kết thường có chương số mục chương quy định dẫn độ tội phạm Tuy nhiên, hiệp định mang tính hình thức Trong dẫn độ tội phạm biểu tâm hợp tác hai quốc gia giúp đỡ, hỗ trợ việc thực hoạt động tố tụng hình điều tra, xét xử tội phạm khủng bố hay điều tra, xác minh vụ nghi khủng bố Cho nên cần ý việc ký kết hiệp định tương trợ tư pháp với quốc gia mà Việt Nam có quan hệ ngoại giao Trong hiệp định đó, cần phải quy định cụ thể, đầy đủ rõ ràng việc dẫn độ tội phạm Hai là, tăng cường hợp tác, phối hợp khuôn khổ tổ chức quốc tế chun mơn tồn cầu khu vực, phát huy ưu điểm hình thức hợp tác đấu tranh phòng chống khủng bố; tích cực trao đổi thông tin hai chiều, đa chiều với nước khu vực đảm bảo cho hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm có hiệu Có liên hệ chặt chẽ với tổ chức Interpol, Aseanpol… nhằm trao đổi thông tin tên tội phạm khủng bố nguy 70 hiểm, phối hợp điều tra, bắt giữ, dẫn độ, thi hành án trao trả tội phạm… đảm bảo an ninh khu vực Tham gia tích cực hội thảo, hội nghị, diễn đàn Liên hợp quốc đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, khủng bố nói riêng tổ chức quốc tế chun mơn… có liên hệ chặt chẽ để có thơng tin quan trọng tên tội phạm hình quốc tế, tên khủng bố nguy hiểm, học hỏi kinh nghiệm đấu tranh nước ngồi Đặc biệt cơng tác đào tạo cán nghiệp vụ, giúp đỡ phương tiện khoa học kỹ thuật Thông qua Interpol để thúc đẩy hợp tác quốc tế lĩnh vực tương trợ tư pháp với quốc gia giới Ba là, tăng cường biện pháp hợp tác ngoại giao, dựa pháp luật quốc tế mà có hành động đắn giải vấn đề khủng bố, cụ thể có biện pháp, cách thức giải vấn đề liên quan khủng bố quan hệ quốc tế quốc gia láng giềng, khu vực giới Chính sách đối ngoại khơng tuyên bố suông mà phải hành động cụ thể việc hợp tác quốc tế giải vấn đề quốc tế, điểm nóng giới; phát triển quan hệ hợp tác ngoại giao với quốc gia biện pháp mà luật pháp quốc tế cho phép quy định; thực nghiêm túc ĐƯQT… trao đổi thông tin cộng đồng người Việt quốc gia họ, tăng cường kiểm sốt biên giới với quốc gia láng giềng… Có đem lại đồng tình ủng hộ nhân dân tiến giới, tránh luận điệu tuyên truyền xuyên tạc địch hành động lợi dụng vấn đề xã hội để tiến hành phá hoại, khủng bố Tiểu kết chương Từ vấn đề mang tính lý luận thực tiễn tội phạm khủng bố khu vực Đông Nam Bộ, tác giả đưa dự báo tình hình tội phạm khủng bố, yếu tố có liên quan vấn đề mang tính thuận lợi khó khăn cơng tác phòng ngừa tội phạm khủng bố thời gian tới Đây dự báo gần tiếp cận góc độ Tội phạm học mà tác giả dựa lý luận thực tiễn khảo sát 71 Trên sở nội dung trình bày chương 1, chương luận văn, tác giả mạnh dạn đề xuất hệ thống giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác phòng ngừa tội phạm khủng bố thời gian tới Hệ thống giải pháp vận dụng vào thực tiễn cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm quan Cơng an, viện Kiểm sát, Tòa án 72 KẾT LUẬN Dù giai đoạn lịch sử nào, khủng bố mối đe dọa, thách thức lớn hồ bình, an ninh nhân loại Mọi hành động, phương thức biểu khủng bố ngược lại với mục đích giá trị cao đẹp mà cộng đồng giới hướng tới Đặc biệt, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế với biến đổi khó lường tình hình khủng bố giới tác động mạnh mẽ đến cơng tác đấu tranh phòng, chống khủng bố quốc gia Giống quốc gia khác khu vực giới, Việt Nam kiên lên án chống hành động khủng bố hình thức, loại trừ khủng bố khỏi đời sống xã hội, góp phần trì hòa bình, an ninh quốc gia, khu vực giới Để ngăn chặn, tiến tới loại bỏ tội phạm khủng bố khỏi đời sống xã hội, yêu cầu quan trọng cần phải xác định rõ yếu tố đóng vai trò ngun nhân tình hình khủng bố, tác động qua lại yếu tố dẫn đến làm làm phát sinh tình hình tội phạm khủng bố nước ta nói chung tình hình tội phạm khủng bố miền Đơng Nam Bộ nói riêng Với nhiệm vụ đó, đề tài hướng đến giải vấn đề sau đây: Một là, đề tài làm rõ nguồn gốc đời khủng bố, đặc điểm tội phạm học đặc điểm pháp lý tội phạm khủng bố Từ đó, tác giả có đánh giá so sánh điểm tương đồng khác biệt quan niệm khủng bố giới Việt Nam Hai là, đề tài khái quát vấn đề lý luận nguyên nhân tình hình tội phạm khủng bố, sở phương pháp luận phòng ngừa tội phạm khủng bố Đông Nam Bộ, làm rõ vai trò việc nghiên cứu ngun nhân tình hình khủng bố phòng ngừa tội phạm Ba là, tiếp cận góc độ Tội phạm học, đề tài phân tích tình hình, nguy hoạt động khủng bố diễn Việt Nam nói chung Đơng Nam Bộ nói riêng, số điểm đặc trưng nhân thân người phạm tội khủng bố; đồng thời mặt bật thực tiễn phòng, chống tội phạm khủng bố Đông Nam Bộ thời gian qua Đây sở thực tiễn quan trọng để tác giả yếu tố 73 (khách quan, chủ quan) thuộc nguyên nhân tình hình tội phạm khủng bố Đông Nam Bộ Bốn là, đề tài nêu cụ thể yếu tố khách quan, chủ quan làm phát sinh tình hình tội phạm khủng bố nước ta nay; đưa dự báo thay đổi tình hình tội phạm khủng bố xu hướng vận động yếu tố làm phát sinh tình hình tội phạm khủng bố Năm là, dựa luận khoa học thực tiễn giải quyết, đề tài vấn đề mà lực lượng Công an nhân dân cần trọng nhằm góp phần nâng cao hiệu phòng ngừa tội phạm khủng bố thời gian tới, bật là: (1) Hoạt động phòng ngừa tội phạm khủng bố phải đặt lãnh đạo Đảng, quản lý thống Nhà nước, lấy chủ động ngăn ngừa (2) Cần đảm bảo hiệu hoạt động phối hợp quan Công an với quan hữu quan, tổ chức công dân phòng ngừa tội phạm khủng bố; (3) Cung cấp luận khoa học thực tiễn cho việc hồn thiện hệ thống pháp luật phòng ngừa tội phạm khủng bố Tuy tác giả có cố gắng hoàn thiện đề tài điều kiện nghiên cứu khó khăn, tội phạm khủng bố loại tội phạm mang tính chất quốc tế, bao hàm yếu tố trị, yếu tố an ninh quốc gia với thay đổi khơng ngừng tình hình khủng bố giới, đề tài không tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết Đặc biệt, trình nghiên cứu giải nhiệm vụ đề tài, tác giả tiếp cận với khối lượng lớn tài liệu pháp lý quốc tế có liên quan đến lĩnh vực này, việc phân tích, khái qt chắn thiểu sót Do vậy, tác giả tất mong nhận góp ý để luận văn hồn thiện hơn./ 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (2008) Tội phạm khủng bố pháp luật quốc tế ,Tạp chí Cơng an nhân dân, số 8, tr 6-15 Chính phủ (2007) Chỉ thị số 25/2007/CT-TTg cơng tác phòng chống khủng bố tình hình mới, ban hành ngày 15/11/2007 Cục An ninh điều tra (2018) Báo cáo công tác An ninh điều tra từ năm 2000 đến năm 2018 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992) Chỉ thị số 12- CT/TW Ban Bí thư vấn đề quyền người quan điểm, chủ trương Đảng ta, ban hành ngày 12/7/1992 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002) Nghị số 08/NQ-TW Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, ban hành ngày 02/01/2002 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005) Nghị số 49/NQ-TW Bộ Chinh trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, ban hành ngày 02/6/2005 Đỗ Văn Đương (2006), Chứng chứng minh vụ án hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội Thái Chí Hiền (2007) Một số ý kiến trao đổi khái niệm khủng bố, Tạp chí Cơng an nhân dân, số 12, tr 5-17 Lý Anh Quán (2006) Một số kinh nghiệm điều tra vụ án khủng bố, Tạp chí Cơng an nhân dân , số 07, tr.14-20 10 Đỗ Ngọc Quang (2003), Giáo trình Luật tố tụng Hình Việt Nam 11 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2000), Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, ban hành ngày 21/12/1999 12 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2004), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, ban hành ngày 26/11/2003 13 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2015), Bộ luật Hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, ban hành ngày 27/11/2015 75 14 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2015), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, ban hành ngày 27/11/2015 15 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2015), Luật Tổ chức Cơ quan điều tra hình năm 2015, ban hành ngày 26/11/2015 16 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2017), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, ban hành ngày 20/6/2017 17 Hoàng Phê (2004) Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 18 Trần Quang Tiệp (2007) Hoàn thiện quy định pháp luật chống khủng bố nước ta nay, Tạp chí Cơng an nhân dân, số 12, tr.8-10 19 Nguyễn Đức Tiến (2009) Sửa đổi bổ sung Điều 84 Bộ luật hình tội Khủng bố, Tạp chí Cơng an nhân dân, số 05, tr.11-14 20 Tòa án nhân dân tối cao (2007), Công văn số 26/KHXX ngày 28/02/2007 quán triệt Công văn số 45/C16(P6) ngày 26/01/2007 Cơ quan Cảnh sát điều tra - Bộ Công an 21 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 76 ... BẢN VỀ TỘI PHẠM KHỦNG BỐ VÀ TÌNH HÌNH CÁC TỘI PHẠM VỀ KHỦNG BỐ TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 1.1 Lý luận chung tội phạm khủng bố 1.1.1 Quan điểm giới khủng bố tội phạm khủng bố Để hiểu rõ tội phạm. .. Tình hình, nguyên nhân phòng ngừa tội phạm khủng bố địa bàn Đông Nam Bộ 4.2 .Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu tình hình, nguyên nhân phòng ngừa tội phạm khủng bố địa bàn Đơng Nam Bộ. .. VỀ TỘI PHẠM KHỦNG BỐ VÀ TÌNH HÌNH CÁC TỘI PHẠM VỀ KHỦNG BỐ TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN ĐÔNG NAM BỘ 1.1.Lý luận chung tội phạm khủng bố 1.2.Lý luận tình hình tội phạm khủng bố địa bàn

Ngày đăng: 21/06/2019, 10:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan