Khảo sát kiến thức về chăm sóc sức khỏe thiết yếu tại gia đình và cộng đồng của người dân Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2013

9 21 0
Khảo sát kiến thức về chăm sóc sức khỏe thiết yếu tại gia đình và cộng đồng của người dân Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày xác định tỷ lệ người dân tỉnh BR-VT năm 2013 có kiến thức đúng về chăm sóc sức khỏe thiết yếu tại gia đình và cộng đồng; Tìm hiểu các yếu tố liên quan đến kiến thức về chăm sóc sức khỏe thiết yếu tại gia đình và cộng đồng; Xác định tỷ lệ hiệu quả các nguồn cung cấp thông tin về chăm sóc sức khỏe thiết yếu tại gia đình và cộng đồng mà người dân được tiếp nhận.

KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE THIẾT YẾU TẠI GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG CỦA NGƯỜI DÂN BÀ RỊA - VŨNG TÀU NĂM 2013 BSCKI Nguyễn Văn Lên, CV Nguyễn Thị Thanh An CN Cao Thị Phương Thủy, CN Lê Thị Xuân Trung tâmTruyền thông GDSK Bà Rịa - Vũng Tàu Tóm tắt đề tài Để có thông tin thực trạng kiến thức người dân Bà Rịa - Vũng Tàu (BR-VT) cách phòng chống bệnh tật thường gặp, chương trình y tế triển khai địa bàn tỉnh từ xây dựng kết hoạch can thiệp cho phù hợp, tiến hành đề tài “Khảo sát kiến thức chăm sóc sức khỏe thiết yếu gia đình cộng đồng người dân Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2013” Kết nghiên cứu cho thấy: Tỷ lệ người dân tỉnh BR-VT có kiến thức chăm sóc sức khỏe thiết yếu gia đình cộng đồng 66,0% Có mối liên quan kiến thức chăm sóc sức khỏe thiết yếu gia đình cộng đồng với trình độ học vấn của người dân Tỷ lệ người dân có kiến thức nhóm có trình độ học vấn từ THPT trở lên cao nhóm có trình độ học vấn từ THCS trở xuống Nguồn cung cấp thông tin chăm sóc sức khỏe thiết yếu gia đình cộng đồng có hiệu từ đài truyền hình 84,6%; cán y tế, cộng tác viên - (62,6%); hệ thống loa phát địa phương (54,0%); đài phát - (49,3%); tờ rơi - (42,2%); người thân bạn bè - (39,2%); báo in, tạp chí - (32,9%); internet - (28,0%); bích chương, pano, băng rơn - (24,2%) Trên sở đó, chúng tơi định hướng tăng cường phối hợp đẩy mạnh hoạt động truyền thông nhằm nâng cao hiểu biết cho người dân để họ biết tự chăm sóc sức khỏe thiết yếu cho mình, gia đình cộng đồng Đặt vấn đề Trong công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe cho người dân, cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu có vị trí đặc biệt quan trọng, ngăn chặn nhiều gánh nặng bệnh tật Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính việc sử dụng tốt biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu, ngăn chặn đến 70% gánh nặng bệnh tật toàn cầu Người dân biết chủ động tự bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho gia đình vấn đề then chốt cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu Muốn vậy, trước hết phải đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến nâng cao kiến thức chăm sóc sức khỏe thiết yếu cho người dân Để thực hoạt động truyền thơng có hiệu cần biết trạng người dân hiểu biết nội dung nào? Hiệu nguồn cung cấp thơng tin chăm sóc sức khỏe thiết yếu gia đình cộng đồng người dân tiếp nhận có hay khơng mối liên quan kiến thức với đặc điểm dân số học người dân? Vì chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Khảo sát kiến thức chăm sóc sức khỏe thiết yếu gia đình cộng đồng người dân Bà Rịa - Vũng Tàu năm 2013” qua xây dựng chương 21 trình hành động truyền thông giáo dục sức khỏe (TT-GDSK) giai đoạn 2012-2015 tỉnh BR-VT Mục tiêu nghiên cứu Xác định tỷ lệ người dân tỉnh BR-VT năm 2013 có kiến thức chăm sóc sức khỏe thiết yếu gia đình cộng đồng Tìm hiểu yếu tố liên quan đến kiến thức chăm sóc sức khỏe thiết yếu gia đình cộng đồng Xác định tỷ lệ hiệu nguồn cung cấp thơng tin chăm sóc sức khỏe thiết yếu gia đình cộng đồng mà người dân tiếp nhận Phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các chủ hộ gia đình (vợ chồng) có trẻ em tuổi sinh sống địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thời gian nghiên cứu 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian: tháng 10/2013 – tháng 11/2013 - Địa điểm: 82 đơn vị hành cấp xã thuộc tỉnh BR-VT 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 3.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: Cỡ mẫu: Áp dụng cơng thức tính cỡ mẫu xác định giá trị cho tỷ lệ z12 / P (1 P ) n d2 Trong đó: * n: cỡ mẫu cần chọn * Z: Hệ số tin cậy (Với độ tin cậy 95% Z = 1,96) * : Mức ý nghĩa thống kê (5%) * P: Tỷ lệ kiến thức chăm sóc sức khỏe thiết yếu gia đình cộng đồng (Theo nghiên cứu trước p = 0,65) * d: Sai số cho phép (chọn d = 0,032) Thay giá trị trên, tính n = 435 Trong điều kiện cho phép tăng tính xác chúng tơi tăng cỡ mẫu lần, 3% dự phịng mẫu chúng tơi lấy mẫu 900 Chọn mẫu: 22 - - 3.4 - Chọn xã, phường/ thị trấn: Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có 82 đơn vị hành cấp xã (trong có thị trấn, 25 phường 49 xã), dựa vào bảng cộng dồn tổng số dân chọn 30 cụm xã/ phường theo phương pháp chọn cụm Chọn tổ: Trong cụm xác định trên, chọn ngẫu nhiên tổ Chọn hộ gia đình: Trong tổ xã/phường chọn 10 hộ điều tra + Lập danh sách hộ gia đình có trẻ em tuổi sinh sống địa bàn tổ, xã/phường nghiên cứu + Trong danh sách hộ nghiên cứu chọn ngẫu nhiên hộ đầu tiên, hộ gần vùng đến đủ 10 hộ Chọn đối tượng: + Trong hộ vấn chọn bố mẹ trẻ em tuổi Phương pháp xử lý phân tích số liệu Xử lý số liệu: Nhập số liệu phần mềm Epidata 3.1; phân tích số liệu phần mềm SPSS 11.5 Phân tích số liệu: Mô tả tần số tỷ lệ phần trăm; sử dụng phép kiểm định Chi bình phương (χ2) phép kiểm định Fisher mức ý nghĩa 0,05 để xác định mối liên quan biến số định tính Kết nghiên cứu 4.1 Đặc tính chung đối tượng nghiên cứu Trong 900 đối tượng tham gia nghiên cứu nữ giới chiếm 73,1%; 96,9% đối tượng nghiên cứu người dân tộc Kinh Nhóm nghề nghiệp công nhân viên chiếm tỷ lệ cao 22,7%; nghề bn bán (18%) nghề nơng dân (13,1%); nhóm nghề cịn lại chiếm tỷ lệ thấp Trình độ học vấn chủ yếu trung học sở trung học phổ thơng (35,2% 29%), đặc biệt có đến 25,9% có trình độ từ trung học chun nghiệp trở lên 4.2 Kiến thức chăm sóc sức khỏe thiết yếu gia đình cộng đồng Trong 900 đối tượng vấn số bệnh lây nhiễm tỷ lệ kiến thức cao bệnh tay chân miệng (89,3%), bệnh quan, ban ngành quan tâm tuyên truyền nhiều nên người dân có kiến thức cao Kiến thức thấp bệnh sốt rét (56,9%), bệnh nguy hiểm song lại tản phát chủ yếu xuất vùng rừng núi người dân có kiến thức bệnh Bảng 1: Kiến thức chăm sóc sức khỏe thiết yếu (n=900) Kiến thức Bệnh tay chân miệng 23 Tần số Tỷ lệ (%) 804 89 Bệnh sốt xuất huyết 642 71 Bệnh cúm A/H5N1 709 78 Bệnh cúm A/H1N1 628 69 Bệnh sốt rét 512 56 Bệnh tiêu chảy 545 60 Bệnh lao 662 73 HIV/AIDS 624 69 Bệnh phong 585 65 Bệnh đái tháo đường 478 53 Tăng huyết áp 421 46 Bệnh tâm thần cộng đồng 524 60 Chương trình tiêm chủng 827 91 Phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em 734 81 Tai nạn thương tích trẻ em 521 57 Vệ sinh an toàn thực phẩm 585 65 Dân số - KHHGĐ 478 53 Kết nghiên cứu cho thấy: Kiến thức chương trình tiêm chủng mở rộng đạt tỷ lệ cao (91,9%); nói kết chương trình tiêm chủng mở rộng liên tục suốt 30 năm Người dân có kiến thức tăng huyết áp, đái tháo đường cịn hạn chế, tỷ lệ có kiến thức bệnh tương ứng 46,8% 53,1% Đây điều dễ hiểu chương trình phịng chống bệnh không lây nhiễm triển khai năm gần đây, công tác tuyên truyền chưa đẩy mạnh, bệnh tiến triển âm thầm… nên người dân chưa thật quan tâm, chủ quan Đánh giá chung kiến thức chăm sức khỏe thiết yếu gia đình cộng đồng kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy 66,0% đối tượng nghiên cứu có kiến thức Đây kết đáng khích lệ 4.3 Nguồn cung cấp thông tin truyền thông 24 Biểu đồ 1: Mức độ tiếp xúc nguồn cung cấp thông tin (N= 900) Người dân cung cấp kiến thức từ nhiều nguồn thơng tin khác nhau, đài truyền hình người dân tiếp cận nhiều với tần suất hàng ngày lên tới 77,6%; Tuy nhiên có đến 58,8% người dân không tiếp cận với internet; đặc biệt có tới 74,8% người dân tiếp cận nguồn thông tin từ cán y tế tần xuất thỉnh thoảng, điều cho thấy hoạt động truyền thông cộng tác viên cán y tế chưa thực liên tục Kết nghiên cứu cho thấy nguồn thông tin mà người dân cho hiệu việc cung cấp thơng tin dịch bệnh đài truyền hình (84,6%), cán y tế, cộng tác viên (62,6%); hệ thống loa phát địa phương đánh giá cao (54,0%) Đây gợi ý việc lựa chọn kênh truyền thông phù hợp 4.4 Các yếu tố liên quan đến kiến thức chăm sóc sức khỏe thiết yếu gia đình cộng đồng Bảng 2: Mối liên quan kiến thức với đặc điểm dân số học (N= 900) Đúng Kiến thức Đặc tính Dân tộc Giới tính Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % χ2 , p Kinh 574 65,8 298 34,2 p = 0,686 Khác 20 71,4 28,6 χ2 = 0,380 Nam 162 66,9 80 33,1 p = 0,751 Nữ 432 65,7 226 34,3 χ2 = 0,131 250 61,6 156 38,4 p = 0,013 344 69,6 150 30,4 χ2 = 6,450 CBCC 141 69,1 63 30,9 p = 0,313 Nghề khác 453 65,1 243 34,9 χ2 = 1,143 Trình độ  THCS học vấn > THCS Nghề nghiệp Chưa 25 Nghiên cứu chưa tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê tỷ lệ kiến thức chăm sóc sức khỏe thiết yếu gia đình cộng đồng với đặc điểm dân tộc, giới tính nghề nghiệp (p > 0,05) Nghiên cứu cho thấy có mối liên quan trình độ học vấn người dân kiến thức chung phòng, chống số bệnh thiết yếu Những người có trình độ từ THCS trở lên có kiến thức cao người có trình độ học vấn THCS, khác biệt có ý nghĩa thống kê p=0,015 Bàn luận 5.1 Đặc tính chung đối tượng nghiên cứu Đối tượng tham gia nghiên cứu đa số nữ giới (73,1% ), điều phù hợp với mục tiêu chúng tơi bà mẹ thường người chịu trách nhiệm việc chăm sóc sức khỏe trẻ thành viên gia đình Mặt khác điều kiện cịn nhỏ nên bà mẹ thường nhà chăm sóc nội trợ Mặt trình độ học vấn đối tượng điều tra chủ yếu trung học sở (35,2%), trung học phổ thông (29,0%) phản ánh khách quan bà mẹ trẻ thường tối thiểu học hết trung học sở 5.2 Kiến thức chăm sóc sức khỏe thiết yếu gia đình cộng đồng Bệnh Tay chân miệng năm qua triển khai liệt, đồng nhiều giải pháp, tăng cường công tác truyền thông giúp người dân chủ động tham gia phòng, chống bệnh Tay chân miệng, hiểu biết người dân phòng chống bệnh tay chân miệng tăng cao (89,3%) Theo đánh giá ngành Y tế tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, tình hình sốt xuất huyết năm địa bàn diễn biến phức tạp, số ca sốt xuất huyết tăng gấp 1,5 lần so với kỳ 2012 gấp 2,2 lần so với trung bình năm gần Đây dịch bệnh nguy hiểm xảy quanh năm, cơng tác phịng chống tăng cường, nên người dân có nhiều hiểu biết dịch bệnh (71,3%) Các bệnh cúm A bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, cúm A/H5N1, cơng tác phịng chống cúm trọng, hoạt động truyền thông tăng cường, người dân hưởng ứng, nâng cao kiến thức cộng đồng với cúm A/H5N1 đạt 78,8%, A/H1N1 đạt 69,8% Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết ngày gần đây, số bệnh nhân tiêu chảy cấp nhập viện nước có xu hướng giảm Các địa phương nhiều ngày qua khơng có bệnh nhân mới, cơng tác tun truyền khơng thường xun, mà người dân lơ là, tỷ lệ có kiến thức địa bàn tỉnh đạt 60,6% Đến dịch sốt rét địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đẩy lùi, tỷ lệ mắc thấp nên quan tâm người dân bệnh giảm xuống, hiểu biết người dân bệnh sốt rét qua điều tra không cao (56,9%) 26 Bà Rịa - Vũng Tàu nằm vùng B2 dịch tễ lao, hàng năm trung bình phát 1400-1500 ca mắc mới, cơng tác phịng chống lao triển khai liệt, cơng tác truyền thông giải pháp then chốt hiệu quả, kết điều tra 73,6% người dân có kiến thức triệu chứng bệnh lao Bà Rịa - Vũng Tàu tốn bệnh phong cơng tác truyền thơng phịng chống bệnh phong khơng thường xun, người dân có phần quan tâm… tỷ lệ người hiểu biết dấu hiệu bệnh phong mức 65,0% Theo thống kê Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS tỉnh, đến địa phương tỉnh có người nhiễm HIV Đối tượng nhiễm HIV khơng cịn tập trung số nhóm nguy cao nghiện ma túy, mại dâm, đồng tính… mà xuất đối tượng nông dân, cán bộ, niên tuyển nghĩa vụ quân sự, thai phụ…Nhằm giảm thiểu số người nhiễm HIV, thời gian qua, Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh với ban, ngành, đoàn thể địa phương đẩy mạnh thực nhiều giải pháp, tập trung chủ yếu vào công tác giáo dục truyền thông thay đổi hành vi phòng chống lây nhiễm HIV Tuy nhiên tỷ lệ đối tượng có kiến thức đường không gây lây nhiễm HIV/AIDS mức (69,3%) Con số đòi hỏi cần phải tăng cường công tác truyền thông để nâng tỷ lệ hiểu biết HIV người dân năm tới Tỷ lệ đái tháo đường nước ta tăng từ 2,7% vào năm 2002, lên 5,3% năm 2012, 5,8% năm 2013 Tuy vậy, tỷ lệ người dân có kiến thức bệnh ĐTĐ 53,1% Tương tự bệnh đái tháo đường, tỷ lệ kiến thức bệnh tăng huyết áp người dân năm 2013 đạt thấp (46,8%) Tuy so với năm 2012 có tăng (năm 2012 40,3%), nhìn chung tỷ lệ thấp so với yêu cầu Có thể chương trình Tăng huyết áp triển khai, công tác tuyên truyền chưa đẩy mạnh, bệnh tiến triển âm thầm “kẻ giết người thầm lặng”, nên người dân chưa thật quan tâm, chủ quan Chương trình chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng triển khai tích cực, người dân hiểu biết quan tâm định đến chương trình Kết điều tra kiến thức chung người dân 60,2% Chương trình phịng chống suy dinh dưỡng trẻ em triển khai đồng bộ, hoạt động nề nếp từ nhiều năm Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em năm 2012 Bà Rịa - Vũng Tàu 9,5% (toàn quốc gần 20%) Tương tự, chương trình tiêm chủng mở rộng thực nề nếp thời gian qua cơng tác tuyên truyền tiêm chủng tăng cường, bên cạnh tồn quốc có số tai biến sau tiêm nên người dân quan tâm Mặt khác, phần lớn đối tượng tham gia vấn bà mẹ, người trực tiếp chăm sóc trẻ nên tỷ lệ hiểu biết tiêm chủng đạt cao (91,9%), phòng chống suy dinh dưỡng 81,6% 27 Vấn đề đảm bảo VSATTP xã hội đặc biệt quan tâm, nữa, phụ nữ đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo an tồn thực phẩm gia đình cộng đồng, mà đối tượng vấn đa số nữ giới, chị em thường quan tâm ý tiếp thu cho kiến thức thông qua nhiều kênh truyền thông khác tạp chí, báo đài,… Do tỷ lệ đối tượng có kiến thức VSATTP đạt cao (85,8%) Công tác DS-KHHGĐ triển khai đồng bộ, thường xuyên với mạng lưới cộng tác viên rộng khắp, tỷ lệ biết biện pháp tránh thai đại đạt cao: đặt vòng 80,8%; bao cao su 70,3%; thuốc tránh thai 68,3% Tuy vậy, tuyên truyền, người qua n tâm nên tỷ lệ biết biện pháp uống thuốc nam giới thấp (5,3%) Qua khảo sát, tỷ lệ người dân có kiến thức chung chăm sóc sức khỏe thiết yếu gia đình cộng đồng đạt 66,0% Tuy tỷ lệ mức khá, song nội dung vấn rộng nên người dân chưa có hiểu biết đầy đủ, chương trình triển khai Tuy vậy, so với năm 2012 có chuyển biến tích cực (năm 2012 đạt 65%) 5.3 Nguồn cung cấp thông tin truyền thông Thời gian qua, công tác thông tin, giáo dục, truyền thông nâng cao nhận thức ý thức cộng đồng phòng chống bệnh tật chăm sóc sức khỏe nói chung ln triển khai tích cực, phong phú nội dung, đa dạng hình thức kênh tuyên truyền đạt kết quan trọng Với lợi vừa phát tiếng lại có hình ảnh ấn tượng minh họa, đáp ứng thị hiếu nghe nhìn, nên kênh truyền hình nguồn cung cấp thơng tin hàng ngày người dân đánh giá hiệu (84,6%), đội ngũ cán y tế, cộng tác viên truyền thông trực tiếp cộng đồng (62,6%) 5.4 Các yếu tố liên quan đến kiến thức chăm sóc sức khỏe thiết yếu Người có học vấn từ THCS trở lên có kiến thức chăm sóc sức khỏe thiết yếu gia đình cao người có trình độ THCS, khác biệt có ý nghĩa thống kê p< 0,05 Điều giải thích người có trình độ cao khả tiếp cận thơng tin bệnh tật cao hơn, cần phổ cập giáo dục THCS góp phần giúp bà mẹ có kiến thức chăm sóc sức khỏe tốt Khuyến nghị Đối với Trung tâm truyền thông GDSK: - Tăng cường truyền thông bệnh nguy hiểm, đồng thời trì truyền thơng bệnh khơng lây - Ưu tiên kênh truyền thông qua nhân viên y tế, cộng tác viên, qua đài phát truyền hình - Nâng cao chất lượng hoạt động phương tiện truyền thông loa đài, tờ rơi, pano, áp phích Đối với Sở Y tế: 28 - Theo tiêu chí chuẩn quốc gia y tế xã giai đoạn 2011-2020 yêu cầu kiến thức người dân chăm sóc sức khỏe thiết yếu gia đình cộng đồng cao khó đạt tình hình Do đó, kiến nghị Sở Y tế không giao tiêu hàng năm mà để kết thúc chương trình hành động vào cuối năm 2015 đánh giá đầu chương trình TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2009), Cẩm nang phòng chống bệnh truyền nhiễm, NXB Hà Nội, tr.188200, 229-235, 406-410 Bộ Y Tế - Cục Y tế Dự phịng Mơi trường (2010), Hỏi đáp phịng chống bệnh cúm A (H1N1), NXB Hà Nội Bộ Y tế - Dự án tăng cường CSSKBĐ - Trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe (2000), Thực hành truyền thơng giáo dục sức khỏe chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em cộng đồng, NXB Y học – Unicef Bộ Y tế (2001), Hỏi đáp vệ sinh an toàn thực phẩm, NXB Y học, tr.16, 32 Bộ Y tế (2008), Tài liệu tập huấn phát hiện, báo cáo kịp thời ca bệnh H5N1 người kiểm soát lây lan, Nhà xuất Hà Nội, tr.5-11 Hoàng Minh (2000), Bệnh Lao nhiễm HIV/AIDS, Nhà xuất Y học, tr.44-61 Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe Trung ương (2010), “Phòng, chống tiêu chảy trẻ em”, Nhà xuất thông Trường Đại học Y khoa Thái Bình - Bộ mơn Nội (2006), Bệnh học nội Khoa tập I, Nhà xuất Y học Nguyễn Minh Tuấn (2002), Các rối loạn tâm thần - Chẩn đoán điều trị, Nhà xuất Y học - Hà Nội 10 WHO (2008), “Address at the International Conference Dedicated to the 30th Anniversary of the Declaration of Alma-Ata” http://www.who.int/dg/speeches/2008/20081015/en/index.html 29 ... dục sức khỏe (TT-GDSK) giai đoạn 201 2-2 015 tỉnh BR-VT Mục tiêu nghiên cứu Xác định tỷ lệ người dân tỉnh BR-VT năm 2013 có kiến thức chăm sóc sức khỏe thiết yếu gia đình cộng đồng Tìm hiểu yếu. .. tố liên quan đến kiến thức chăm sóc sức khỏe thiết yếu gia đình cộng đồng Xác định tỷ lệ hiệu nguồn cung cấp thơng tin chăm sóc sức khỏe thiết yếu gia đình cộng đồng mà người dân tiếp nhận Phương... hợp 4.4 Các yếu tố liên quan đến kiến thức chăm sóc sức khỏe thiết yếu gia đình cộng đồng Bảng 2: Mối liên quan kiến thức với đặc điểm dân số học (N= 900) Đúng Kiến thức Đặc tính Dân tộc Giới

Ngày đăng: 18/06/2021, 12:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan