1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khảo Sát Kiến Thức Và Thực Hành Về An Toàn Truyền Máu Của Điều Dưỡng Tại Bệnh Viện Đa Khoa Thành Phố Cần Thơ.pdf

27 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 594,82 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ 51720501 KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA K[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 51720501 KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017 Cán hướng dẫn Ths TRẦN TRÚC LINH Sinh viên thực ĐOÀN THỊ TRÚC LY MSSV: 13D720501021 LỚP: ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG Cần Thơ, năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 51720501 KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017 Cán hướng dẫn Ths TRẦN TRÚC LINH Sinh viên thực ĐOÀN THỊ TRÚC LY MSSV: 13D720501021 LỚP: ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG Cần Thơ, năm 2017 LỜI CẢM TẠ Để hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn: Q thầy Ban Giám hiệu, phịng Đào tạo, khoa Dược - Điều dưỡng, phòng ban trường Đại học Tây Đơ tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực tiểu luận Cô Ths Trần Trúc Linh, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt trình thực tiểu luận Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Bác sĩ Điều dưỡng bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt trình thu thập số liệu Các bạn đồng nghiệp, gia đình bạn bè động viên, ủng hộ tơi q trình học thực tiểu luận Sinh viên Đoàn Thị Trúc Ly i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu thu tiểu luận trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Sinh viên Đồn Thị Trúc Ly ii TĨM TẮT An tồn truyền máu yêu cầu truyền máu An tồn truyền máu quy trình khép kín từ việc định truyền máu đúng, sử dụng máu chế phẩm phù hợp, theo dõi xử trí tốt biểu q trình truyền máu, theo dõi tai biến xảy sau truyền… nhằm hạn chế phòng ngừa phản ứng bất lợi ảnh hưởng đến tính mạng bệnh nhân sức khỏe bệnh nhân sau An toàn truyền máu ngày hiểu theo nghĩa rộng an toàn cho người cho máu, an tồn cho nhân viên làm cơng tác truyền máu an toàn cho người nhận máu Hiện nay, sở điều trị, công tác truyền máu thường điều dưỡng đảm nhận, người điều dưỡng giữ vai trò quan trọng, cuối việc thực truyền máu an tồn Vì vậy, yêu cầu người điều dưỡng cần có đầy đủ kiến thức kỹ an toàn truyền máu điều cần thiết sở y tế Xuất phát từ thực tế nên đề tài: “Khảo sát kiến thức thực hành an toàn truyền máu điều dưỡng bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2017” tiến hành nghiên cứu Đề tài tiến hành nhằm mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ điều dưỡng có kiến thức an toàn truyền máu bệnh viện đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2017 Xác định tỷ lệ điều dưỡng có thực hành an tồn truyền máu bệnh viện đa khoa Thành phồ Cần Thơ năm 2017 Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang Kết quả: kiến thức thực hành điều dưỡng an tồn truyền máu cịn hạn chế, điều dưỡng có kiến thức đạt chiếm 21,1%, điều dưỡng có thực hành đạt chiếm 42,2%; cịn 9,2% điều dưỡng không làm phản ứng chéo giường trước truyền máu; 87,2% điều dưỡng có thực phản ứng vi sinh vật truyền máu; 42,2% điều dưỡng không nhớ thời gian làm nguội máu trước truyền; có 55% điều dưỡng biết nhiệt độ thích hợp để bảo quản máu 2-6 0C; 85% điều dưỡng biết định truyền máu 99,1% điều dưỡng biết truyền máu nhóm tốt nhất; đa số điều dưỡng biết vấn đề cần theo dõi suốt trình truyền máu chiếm gần 80% có 94,5% điều dưỡng biết ngừng truyền máu phát dấu hiệu bất thường; có 64,2% điều dưỡng biết thể tích máu cần giữ lại túi máu kết thúc truyền máu,… Kết luận: việc nâng cao kiến thức thực hành an toàn truyền máu cho điều dưỡng quan trọng, cần tăng cường tập huấn giám sát thường xuyên quy trình truyền máu nhằm đảm bảo an toàn cho người bệnh iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM TẠ i LỜI CAM KẾT ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TRUYỂN MÁU 2.1.1 Lịch sử phát triển truyền máu giới 2.1.2 Lịch sử phát triển truyền máu Việt Nam 2.2 KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN TRUYỂN MÁU 2.2.1 Định nghĩa 2.2.2 Các trường hợp không truyền máu 2.2.3 Nguyên tắc truyền máu 2.2.4 Ý nghĩa thực hành truyền máu 2.3 TAI BIẾN THƯỜNG GẶP DO TRUYỀN MÁU VÀ BIỆN PHÁP XỬ TRÍ 2.3.1 Các tai biến truyền máu miễn dịch 2.3.2 Các tai biến truyền máu nhiễm trùng 2.3.3 Tai biến truyền máu khối lượng lớn 2.3.4 Tai biến khác 10 2.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU 10 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 12 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 12 3.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 12 3.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 12 3.1.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 12 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu 12 3.2.2 Cỡ mẫu 12 iv 3.2.3 Phương pháp chọn mẫu 12 3.2.4 Nội dung nghiên cứu 12 3.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 15 3.2.6 Phương pháp sai lệch 15 3.2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 15 3.3 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 4.2 THẢO LUẬN 24 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 30 5.1 KẾT LUẬN 30 5.2 ĐỀ NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức an toàn truyền máu 13 Bảng 3.2 Nội dung đánh giá kiến thức 13 Bảng 3.3 Tiêu chuẩn đánh giá thực hành an toàn truyền máu 14 Bảng 3.4 Nội dung đánh giá thực hành 14 Bảng 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 17 Bảng 4.2 Y lệnh truyền máu khoa 17 Bảng 4.3 Nguồn tiếp nhận thông tin an toàn truyền máu 18 Bảng 4.4 Số nguồn tiếp nhận thông tin 18 Bảng 4.5 Các định truyền máu 19 Bảng 4.6 Nhóm máu truyền an toàn 19 Bảng 4.7 Sơ đồ truyền máu hệ ABO 19 Bảng 4.8 Số máu tối đa truyền máu khác nhóm 20 Bảng 4.9 Nhiệt độ thích hợp bảo quản máu 20 Bảng 4.10 Các tai biến xảy truyền máu 20 Bảng 4.11 Thực phản ứng chéo giường 21 Bảng 4.12 Thực phản ứng sinh vật học trước truyền máu 21 Bảng 4.13 Thời gian cần thiết để làm nguội máu trước truyền 22 Bảng 4.14 Nhiệm vụ theo dõi bệnh nhân suốt trình truyền máu 22 Bảng 4.15 Việc làm có dấu hiệu bất thường 22 Bảng 4.16 Thể tích cần giữ lại túi máu kết thúc truyền máu 22 Bảng 4.17 Những vấn đề cần theo dõi truyền máu 23 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ truyền máu hệ ABO Hình 4.1 Đánh giá kiến thức an toàn truyền máu 18 Hình 4.2 Đánh giá thực hành an toàn truyền máu 21 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATTM ĐD An toàn truyền máu Điều dưỡng NM SK Nhóm máu Sức khỏe AT TM BN An tồn Truyền máu Bệnh nhân TB Tai biến viii CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TRUYỀN MÁU 2.1.1 Lịch sử phát triển truyền máu giới Thời cổ xưa, hệ thống nhóm máu (NM) chưa phát hiện, người phải chứng kiến thực tế phũ phàng người thân (bệnh nhân) họ phải chết máu nặng mà họ khơng làm Đã có thời kỳ người dùng máu súc vật truyền cho người với hy vọng cứu sống người thân mình, họ thất bại thảm hại [12] Tất thành công truyền máu (TM) bắt đầu kỷ XIX phát triển mạnh kỷ XX Nền tảng cho nghiên cứu TM kết nghiên cứu giải phẩu Williams Harvey ông chứng minh máu chảy hệ tuần hồn, có hai hệ thống: động mạch đẩy máu tĩnh mạch đưa máu trở lại tim Nhờ lấy máu khỏi thể đưa máu vào hệ tuần hồn qua hệ thống mạch máu [6] - Sang kỷ thứ XIX: năm 1818 Blundell (1790-1977) làm sống lại TM Ông tiến hành TM trực tiếp từ người sang người Blundell TM người cho 10 người khác xilanh, người sống người tử vong Các bệnh nhân (BN) ghi chép tỉ mỉ ông kết luận rằng, TM động vật cho người không được, TM người cho người có kết số BN Kết phụ thuộc vào nhiều yếu tố có yếu tố kỹ thuật, máu đơng, bơm tiêm TM khác cá thể loài….Đây kết quan trọng cho nghiên cứu [6] - Tới kỷ XX: vấn đề bí ẩn truyền máu mở ra: + Năm 1900, Karl Landsteiner phát hệ nhóm máu ABO, mở đầu cho kỷ nguyên TM Thoạt nhiên, K.Landsteiner xác định kháng nguyên A B, với hai kháng thể tương ứng Anti-A Anti-B, từ có nhóm hồng cầu A, B O [13] Ông mở điều bí ẩn TM người cho người gây tử vong tạo dựng hướng nghiên cứu mới: miễn dịch huyết học, miễn dịch ghép, di truyền, nguồn gốc loài người y học pháp lý [6] + Năm 1940, Landsteiner Wiener tiến hành thực nghiệm khỉ Macacus Rhesus, phát hệ nhóm máu Rh Sự phát triển nhóm máu hệ Rh giải thích trường hợp vàng da tan máu trẻ sơ sinh Khác với NM hệ ABO, hệ Rh có kháng ngun mà khơng có kháng thể tự nhiên Kháng nguyên hệ Rh phát kháng nguyên D, người có kháng nguyên D bề mặt hồng cầu gọi người có NM Rh dương người khơng có kháng nguyên D bề mặt hồng cầu gọi người có NM Rh âm [8] Đây tiến mới, coi cơng trình kỷ cơng tác bảo vệ sức khỏe (SK) người + Do nhu cầu máu điều trị ngày tăng, Braxton (1869) đưa dung dịch chống đông phosphate Sau Weil (1915) đưa dung dịch citrate, dung dịch dùng suốt thời gian đại chiến thứ Loutit (1943) phát công thức ACD (acide - citrate - dextrose) để chống đông lượng máu lớn Năm 1970 nhu cầu bảo quản máu lâu nên ACD thay CPD (citrate - phosphate dextrose) + Ngân hàng máu xây dựng bệnh viện Chicago (1936) Năm 1940 Mỹ, nước tổ chức chương trình thu gom máu qua Hội Chữ Thập đỏ [6] Năm 1947 Cohn thành công nghiên cứu tách thành phần huyết tương ethanol lạnh (cold ethanol) Cuối kỷ XX, vai trị bạch cầu an tồn truyền máu (ATTM) đề cập, bạch cầu máu bảo quản tạo nhiều chấ gây sốt, gây dị ứng ứng prostaglandin, histamine,… làm cho chất lượng máu bị thay đổi + Một thành tựu lớn kỷ XX phát triển kỷ XXI vấn đề tế bào gốc (Stam cells) ứng dụng điều trị bệnh Từ năm 70 kỷ trước với hiểu biết củ kháng nguyên bạch cầu HLA, chất ức chế miễn dịch cytokin tạo máu, ghép tủy tế bào gốc sinh máu phát triển thêm bước [6] 2.1.2.Lịch sử phát triển truyền máu Việt Nam - Ở Việt Nam, TM bắt đầu áp dụng từ năm đầu thập kỷ 40 bệnh viện Hà Nội, Sài Gòn Phương pháp lúc truyền trực tiếp từ người cho sang người nhận qua máy Touvolet hay cách thụ động qua bơm tiêm cỡ lớn [12] - Cuối năm 1945, trung tâm TM hình thành Viện Grall Sài Gịn Sau một trung tâm xây dựng Gò Vấp, Sài Gòn Trung tâm TM Hà Nội thành lập từ tháng 7-1948 Viện Pasteur Hà Nội Do nhu cầu cầu quân đội Pháp nên hai trung tâm TM Nam Định (tháng 4-1951) Hải Phòng (tháng 10-1953) thành lập thêm [12] - Từ năm 1993-2005: truyền máu Việt Nam phát triển toàn diện theo hướng phát triển truyền máu đại khu vực giới + Vận động cho máu tình nguyện quy mơ tồn quốc 24/01/1994 Một năm sau (1995) Bộ Y tế Hội Chữ Thập đỏ định lấy ngày 6/1 ngày bầu cử khóa quốc hội 1946 làm ngày động viên toàn dân tham gia hiến máu, tới năm 2000 Chính phủ định đổi sang ngày 7/4 ngày SK toàn cầu giành cho ATTM làm ngày cổ động hiến máu toàn quốc [6] + Tháng 01/1995 Bộ Y tế - Tài - Kế hoạch xây dựng giá tiền cho đơn vị máu Đổi trang thiết bị thu gom bảo quản máu từ chai thay túi dẻo, thay giường ghế lấy máu, xây dựng tủ lạnh bảo quản máu huyết tương Sàng lọc đủ bệnh nhiễm trùng theo yêu cầu Tổ chức y tế giới: HIV, giang mai, sốt rét, HBV, HCV - Truyền máu coi chiến lược ưu tiên hàng đầu dịch HIV/AIDS ngày lan rộng cộng đồng tỷ lệ nhiễm HIV từ 5-10% tồn giới thơng qua truyền máu chế phẩm máu Việc lây nhiễm loại trừ biết phối hợp thực tốt chương trình Truyền máu quốc gia [3] - Ở Việt Nam, TM phận hệ thống huyết học truyền máu [1] Tại trung ương Viện huyết học - truyền máu đặt bệnh viện Bạch Mai, tuyến tỉnh, thành phố phận TM thường đặt khoa huyết học truyền máu Trong năm qua, với phát triển chung hệ thống y tế tồn quốc, cơng tác TM ngày củng cố nâng cao nhờ quan tâm Nhà nước nói chung ngành y tế nói riêng [1] 2.2 KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU 2.2.1 Định nghĩa 2.2.1.1 Máu Máu tổ chức di động tạo thành từ thành phần hữu hình tế bào (hồng cấu, bạch cầu, tiểu cầu) huyết tương Chức máu cung cấp chất nuôi dưỡng cấu tạo tổ chức loại bỏ chất thải q trình chuyển hóa thể khí carbonic acid lactic Máu phương tiện vận chuyển tế bào chất khác amino acid, lipid, hormone tổ chức quan thể 2.2.1.2 Truyền máu Theo quy chế TM (2007), TM lâm sàng hoạt động liên quan đến việc đưa máu chế phẩm máu vào mạch máu người nhận [2] TM khâu trọng yếu hệ thống cấp cứu điều trị thương bệnh binh, BN nạn nhân Muốn TM hiệu an toàn (AT), điều cấp thiết phải có đủ số lượng máu đảm bảo chất lượng [7] TM sử dụng nhiều tình huống, nhiều chuyên khoa nhằm bổ sung cho thiếu hụt nhiều thành phần máu người bệnh BN thiếu máu TM toàn phần chế phẩm như: khối hồng cầu, khối bạch cầu, khối tiểu cầu, chế phẩm huyết tương,… tùy thuộc vào tình trạng bệnh [10] 2.2.1.3 An toàn truyền máu ATTM yêu cầu truyền máu [10] ATTM quy trình khép kín từ việc định truyền máu đúng, sử dụng máu chế phẩm phù hợp, theo dõi xử trí tốt biểu trình TM, theo dõi tai biến (TB) xảy sau TM… nhằm hạn chế phòng ngừa phản ứng bất lợi ảnh hưởng đến tính mạng BN SK BN sau [14] ATTM ngày hiểu theo nghĩa rộng AT cho người cho máu, AT cho nhân viên làm công tác TM AT cho người nhận máu [9] Những yêu cầu ATTM là: - An toàn số lượng: đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời, thường xuyên, ổn định máu chế phẩm máu có chất lượng cho điều trị, cấp cứu, dự phòng thảm họa Đảm bảo số lượng máu bao gồm đảm bảo số theo chế phẩm máu cần cho điều trị theo NM (hệ ABO, hệ Rh,…) [10] - An toàn chất lượng: máu lấy từ người hiến máu tự nguyện [10] Phải ưu tiên lấy máu vùng có nguy thấp để tránh giai đoạn cửa sổ, lấy máu phải khám xét cẩn thận để tìm yếu tố bất thường, để chăm sóc SK tư vấn cho người hiến máu [7] Máu chế phẩm máu có chất lượng cung cấp cho sở y tế khu vực nhằm đảm bảo công cho người dân hưởng thụ dịch vụ TM - An toàn cho người hiến máu: người hiến máu phải tư vấn, khám lâm sàng, xét nghiệm tuyển chọn, chăm sóc hướng dẫn đầy đủ chu đáo trình hiến máu nhằm giảm TB Người hiến máu người khỏe mạnh, có đủ điều kiện theo quy định tự nguyện hiến máu toàn phần hay số thành phần máu [2] - An toàn cho nhân viên làm công tác truyền máu: trang bị đầy đủ kiến thức ATTM, bảo hộ lao động đảm bảo vấn đề pháp lý - An toàn cho người nhận máu: đảm bảo AT số lượng máu, đảm bảo nhu cầu máu người bệnh cần, đảm bảo chất lượng máu thực đầy đủ quy định quy trình TM Tuy nhiên, năm gần đây, ngày xuất nhiều yếu tố nguy ảnh hưởng tới ATTM như: xuất mầm bệnh lây qua đường TM, xuất bùng phát cá vụ dịch với dạng biến thể chủng virus… làm nguồn người hiến máu có xu hướng bị thu hẹp Do đó, việc áp dụng biện pháp nhằm đảm bảo ATTM quốc gia trở nên cấp thiết [10] 2.2.2 Các trường hợp không truyền máu 2.2.2.1 Các trường hợp truyền máu Có nhiều lý người TM bao gồm phẩu thuật, bệnh tật, thương tích bệnh tật Tùy vào nguyên nhân mà người nhận TM toàn phần hay chế phẩm máu - Phẫu thuật, chấn thương hay bệnh thiếu máu: máu phẫu thuật chấn thương yêu cầu truyền gọi “đóng gói tế bào máu đỏ”, có nghĩa máu định có chứa nồng độ tế bào máu chủ yếu màu đỏ Ngồi ra, thiếu máu có tế bào máu q màu đỏ, yêu cầu truyền tế bào máu đỏ đóng gói - Xuất huyết: cần TM để bù lại lượng máu đồng thời cung cấp thêm yếu tố đông máu [4] - Giảm tiểu cầu, thiếu hụt yếu tố đông máu bẩm sinh hay mắc phải - Ung thư: ung thư làm giảm sản xuất tế bào máu đỏ, tế bào bạch cầu tiểu cầu thể cách tác động đến quan có ảnh hưởng đến máu, chẳng hạn thận, tủy xương lách Thuốc sử dụng hóa trị liệu làm giảm thành phần máu loại bệnh ung thư cần phải TM - Nhiễm trùng, suy gan vết bỏng nặng: cần truyền huyết tương phần chất lỏng máu - Các rối loạn máu: người có bệnh máu người cấy ghép tế bào gốc truyền tế bào hồng cầu tiểu cầu 2.2.2.2 Các trường hợp không truyền máu Bên cạnh trường hợp thiết phải truyền máu có số trường hợp khơng nên trường máu nguy hiễm cho tính mạng người nhận máu như: - Phù phổi cấp - Viêm tắc động mạch hay tĩnh mạch 2.2.3 Nguyên tắc truyền máu - Truyền NM đề tránh kháng nguyên kháng thể tương ứng gặp gây tượng hồng cầu kết dính với (ngưng kết) - Ngoài việc xác định NM người cho người nhận máu, cần phải làm phản ứng chéo cách trộn hồng cầu người cho với huyết người nhận ngược lạ, trộn hồng cầu người nhận với huyết người cho Nếu khơng có tượng ngưng kết hồng cầu máu truyền cho người nhận - Kiểm tra chất lượng máu: nhóm máu, số lượng, màu sắc, vơ khuẩn Theo dõi trình TM, dấu hiệu sinh tồn bệnh nhân, dây TM, tốc độ chảy [4] - Trong trường hợp cấp cứu khơng có máu nhóm truyền máu khác nhóm theo quy tắc sau số lượng đơn vị máu Hình 2.1 Sơ đồ truyền máu hệ ABO 2.2.4 Ý nghĩa thực hành truyền máu - Truyền máu để nuôi dưỡng tế bào quan thể nhằm trì sống người - Bất kỳ lý gây thiếu máu nhiều phải truyền máu Truyền máu để chống chảy máu sâu thể khớp bệnh máu khó đơng bệnh rối loạn đơng cầm máu Truyền máu cịn để phục hồi chứng suy dinh dưỡng - Tùy theo thể trạng cụ thể mà bác sĩ dùng khối hồng cầu huyết tương khối tiểu cầu Ngày truyền máu cách điều trị tốt cấp cứu điều trị nội, ngoại, sản, nhi chun khoa khác Khơng có chất thay máu 2.3 TAI BIẾN THƯỜNG GẶP DO TRUYỀN MÁU VÀ BIỆN PHÁP XỬ TRÍ 2.3.1 Các tai biến truyền máu miễn dịch 2.3.1.1 Phản ứng tan máu cấp truyền máu - Thường gặp truyền máu tồn phần khối hồng cầu khơng tương đồng nhóm máu ABO - Biểu lâm sàng: kích thích, lo lắng, đỏ da, buồn nơn, nơn, đau vị trí truyền máu, đau bụng, đau lưng, sốt/rét run, mạch nhanh, hạ huyết áp, chảy máu không cầm, nước tiểu sẫm màu [5] - Xử trí: ngừng truyền máu, điều trị ức chế phản ứng miễn dịch - dị ứng, nâng huyết áp, trì đường thở phù hợp đảm bảo lọc máu dịch truyền, thuốc lợi tiểu, chạy thận nhân tạo cần [6] 2.3.1.2 Phản ứng tan máu muộn truyền máu - Do tượng miễn dịch thứ phát chống lại đồng kháng nguyên hồng cầu Kháng thể bắt đầu tạo sau người bệnh tiếp xúc với kháng nguyên lạ máu truyền 12 tuần [6] - Biểu lâm sàng: khơng có biểu lâm sàng đặc hiệu mà giảm nồng độ hemoglobin Trường hợp nặng có biểu đặc trưng sốt rét run, vàng da, thiếu máu,… - Xử trí: mức độ thường nhẹ nên khơng cần điều trị tích cực điều trị triệu chứng, chống vô niệu, suy thận 2.3.1.3 Phản ứng sốt sau truyền máu không tan máu Đây phản ứng phổ biến, thường nghiêm trọng Khi sốt phát triển nhanh chóng q trình truyền sau truyền gọi sốt phản ứng - Ngun nhân khơng phù hợp nhóm bạch cầu tiểu cầu người cho người nhận - Biểu lâm sàng: sốt đơn không 1,5 0C so với trước truyền, kèm theo rét run, đau đầu, buồn nơn [5] - Xử trí: tạm ngưng truyền, sử dụng paracetamol 10 mg/kg uống tiêm truyền 2.3.1.4 Phản ứng sốc phản vệ - Thường xuất sau bắt đầu truyền - Biểu lâm sàng: khó thở, tụt huyết áp, nơn, đau bụng, vã mồ hôi, đại tiểu tiện không tự chủ, co thắt khí - phế quản,… - Xử trí: hỗ trợ hơ hấp, thở oxy, chống co thắt khí - phế quản, truyền dịch, adrenalin, dopamine, corticoic,… 2.3.1.5 Các phản ứng dị ứng truyền máu Mặc dù cung cấp máu phù hợp với nhóm máu, cịn có phản ứng dị ứng với thành phần máu truyền - Mề đay: dị nguyên có huyết tương chế phẩm máu khác có chứa huyết tương dẫn đến giải phóng histamine từ mastocyt bị kháng thể (IgG, IgE) bao phủ [6] - Bệnh nhân sẩn ngứa khắp người - Xử trí cách tạm ngưng truyền máu điều trị chống dị ứng cách dùng loại thuốc kháng histamin 2.3.2 Các tai biến truyền máu nhiễm trùng 2.3.2.1 Viêm gan truyền máu - Biểu lâm sàng: thường gặp viêm gan có biểu vàng da Bệnh nhân mệt mỏi, ăn, rối loạn tiêu hóa, đau khớp, sốt nhẹ,… Trường hợp vàng da thường biểu lâm sàng nặng [6] - Xử trí: chủ yếu điều trị nâng đỡ 2.3.2.2 Nhiễm ký sinh trùng sốt rét - Tác nhân gây bệnh: P.falciparum, P.malariae, P.vivax, P.ovale - Biểu lâm sàng: bệnh nhân thường bị bệnh sốt rét - Xử trí: sử dụng phác đồ điều trị sốt rét để điều trị 2.3.2.3 Nhiễm xoắn khuẩn giang mai - Tác nhân gây bệnh: Treponema pallidum - Biểu lâm sàng: giống giang mai giai đoạn (sẩn lan tỏa tổn thương hạch bạch huyết) - Xử trí: sử dụng phác đồ điều trị giang mai để điều trị 2.3.3 Tai biến truyền máu khối lượng lớn 2.3.3.1 Quá tải tuần hoàn - Do truyền khối lượng lớn máu với tốc độ nhanh gây tải tuần hoàn bệnh nhân sẵn có bệnh tim phổi - Biểu lâm sàng: ho, khó thở, xanh tím, phồng tĩnh mạch cảnh, đâu đầu, nhịp nhanh; suy tim, phù phổi cấp [5] - Xử trí: ngừng truyền máu, đặt bệnh nhân tư ngồi, thở oxy, dùng thuốc lợi tiểu 2.3.3.2 Quá tải citrat - Do tác dụng phụ citrate dùng để chống đông máu truyền vào giảm calci máu [6] - Biểu lâm sàng: rối loạn chức tim giảm calci máu - Xử trí: khơng truyền đơn vị máu phút Bù calci clorua calci gluconat calci có biến chứng giảm calci 2.3.4 Tai biến khác Truyền máu nhiều dẫn đến nhiều chất sắt máu Điều làm hỏng phận thể, bao gồm gan tim Những người có tình trạng tải sắt điều trị liệu pháp chelation sắt, sử dụng thuốc để loại bỏ dư thừa Quá tải sắt dẫn đến xạm da, rối loạn chức tụy nội tiết, gan, tim xử trí cách thải sắt 2.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU Ngày kiến thức ATTM ngày cao biện pháp nhằm đảm bảo ATTM ngày tăng cường, song ATTM chưa đảm bảo Ở nhiều nước giới, việc tuân thủ ATTM thấp Đánh giá kiến thức điều dưỡng truyền máu để đảm bảo an toàn cho bệnh nhân năm 2017 Asmaa Hamed Abd Elhy Zeinab Abdel Aziz Kasemy bệnh viện đại học Menoufia cho thấy có 61,2% điều dưỡng có kiến thức đạt truyền máu [15] Theo điều tra kiến thức an toàn truyền máu Jordan 2012 ghi nhận kết quả: 95,3% hoàn thành bảng câu hỏi kiến thức TM với số điểm trung bình 51,3% Đa số điều dưỡng thiếu kiến thức liên quan đến việc chuẩn bị BN trước truyền máu Ngồi ra, có 92% sử dụng phương pháp không hợp lệ gây nguy hại làm tan máu [16] Khảo sát kiến thức truyền máu điều dưỡng (ĐD) trung tâm đào tạo y khoa đại học Shahrekord năm 2004 Kobra Noryan, Shanhram Etemadyfar Yosef Aslain cho thấy 81,2 % ĐD thời gian thích hợp để truyền máu chế phẩm máu nhận từ ngân hàng máu Ngoài ra, có 21,4% ĐD có kiến thức tốt, 66,7% có kiến thức trung bình 12% có kiến thức truyền máu [17] 10 ... ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 51720501 KHẢO SÁT KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH VỀ AN TOÀN TRUYỀN MÁU CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ... người điều dưỡng cần có đầy đủ kiến thức kỹ an toàn truyền máu điều cần thiết sở y tế Xuất phát từ thực tế nên đề tài: ? ?Khảo sát kiến thức thực hành an toàn truyền máu điều dưỡng bệnh viện đa khoa. .. tỷ lệ điều dưỡng có thực hành an toàn truyền máu bệnh viện đa khoa Thành phồ Cần Thơ năm 2017 Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang Kết quả: kiến thức thực hành điều dưỡng an tồn truyền máu cịn

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w