Trong điều kiện sản xuất hiện nay,các doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT nói riêng thì khoa học kỹ thuật ngày càng được áp dụng vào hoạt động kinh doanh một cách hoàn thiện hơn, lao động chân tay được giải phóng phần lớn, người lao động được trang bị kỹ thuật cao vào công việc, với sự giúp đỡ của các máy móc thiết bị hiện đại làm hiệu quả kinh doanh ngày càng tăng cao.
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG 1:TÌNH HÌNH CHUNG VÀ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT PHỤ TÙNG Ô TÔ VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP JAT 6
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT 7
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 7
1.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị và mục tiêu của công ty 8
1.1.3 Ngành nghề kinh doanh của công ty 8
1.2 Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của vùng nghiên cứu 9
1.3 Quy trình sản xuất và kinh doanh của Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT 10
1.3.1 Công nghệ sản xuất 10
1.3.2 Những trang thiết bị chủ yếu của Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT 11
1.4 Tổ chức quản lý sản xuất và lao động của công ty 12
1.4.1 Bộ máy quản lý 12
1.4.2 Các đặc điểm về lao động 15
1.4.3 Chế độ làm việc 17
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 20
CHƯƠNG 2: 21
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT PHỤ TÙNG Ô TÔ VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP JATNĂM 2014 21
2.1 Một số chỉ tiêu tổng quát phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 22
2.2 Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 24
2.2.1 Phân tích tình hình sản xuất của công ty 24
2.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm 26
Trang 22.3 Tình hình sử dụng tài sản cố định 33
2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định 33
2.3.2.1 Phân tích kết cấu tài sản cố định(TSCĐ) 34
2.3.2.2 Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định 36
2.3.2 Phân tích mức độ hao mòn tài sản cố định 38
2.4.1 Phân tích tình hình sử dụng lao động trong công ty 39
2.4.1.1 Phân tích mật độ đảm bảo số lượng và cơ cấu trong công ty 39
2.4.1.2 Phân tích chất lượng nhân viên của công ty 41
2.4.3 Phân tích năng suất lao động và tiền lương 42
2.5 Phân tích giá thành sản phẩm 44
2.5.1 Phân tích chung giá thành theo khoản mục 44
2.5.2 Phân tích kết cấu giá thành theo khoản mục chi phí 46
2.6 Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT 47
2.6.1 Đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty 47
2.6.1.1 Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động các khoản mục trong bảng cân đối kế toán 47
2.6.1.2 Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả kinh doanh 53
2.6.2 Phân tích tình hình đảm bảo bảo nguồn vốn hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT 55
2.6.2.1 Phân tích nguồn vốn tài trợ thường xuyên và tạm thời cho hoạt động kinh doanh 56
2.6.2.2 Phân tích hệ số cơ cấu vốn của công ty 57
2.6.3 Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán năm 2014 của Công ty Cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT 58
2.6.3.1 Phân tích tình hình thanh toán 58
2.6.3.2 Phân tích khả năng thanh toán của công ty 60
2.6.4 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 62
2.6.4.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn 62
2.6.4.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh 65
Trang 3KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 66
CHƯƠNG 3: 67
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT PHỤ TÙNG Ô TÔ VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP JAT 67
3.1 Căn cứ lựa chọn đề tài 68
3.1.1 Sự cần thiết của đề tài 68
3.1.2 Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu 68
3.2 Cơ sở lý luận của phân tích tài sản cố định 69
3.2.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại tài sản cố định 69
3.2.2 Khấu hao tài sản cố định 72
3.2.3 Phân phối sử dụng số tiền trích khấu hao trong năm 76
3.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định 76
3.2.5 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định 78
3.2.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản cố định 78
3.3 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT 81
3.3.1 Phân tích tình hình biến động TSCĐ 81
3.3.2 Phân tích mối quan hệ giữa mức độ biến động của tổng tài sản cố định với doanh thu và lợi nhuận, 93
3.3.3 Phân tích kết cấu tài sản cố định, 96
3.3.4 Phân tích mức độ hao mòn TSCĐ 100
3.3.5 Phân tích tình hình trang bị TSCĐ cho lao động 107
3.3.6 Đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định 112
3.3.7 Những kiến nghị và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT 120
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3………123
KẾT LUẬN……… 124
TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 125
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Là một quốc gia đang phát triển, Việt Nam ngày nay đang từng bước khẳngđịnh vị trí trên trường quốc tế và trong khu vực Với nền kinh tế nhiều thành phần,hoạt động dưới sự quản lý của Nhà nước, các doanh nghiệp đang hết sức cố gắngvươn lên nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng Đặc biệt các doanh nghiệp có vốn đầu
tư lớn, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại đang hoạt động có hiệu quả giữ vai trò chủ đạocủa nền kinh tế
Các doanh nghiệp ngày càng phát triển, không ngừng mở rộng về quy mô sảnxuất cũng như thị trường tiêu thụ do đó công tác quản lý, giám sát các hoạt độngcủa doanh nghiệp cũng trở nên khó khăn Vì vậy công tác quản trị kinh doanh trongdoanh nghiệp ngày càng chứng tỏ vai trò quan trọng hơn của mình Bởi lẽ thực hiệncông tác quản trị giúp cho các cấp lãnh đạo trong công ty nắm bắt được tình hìnhhoạt động hiện tại cũng như môi trường kinh doanh của doanh nghiệp là căn cứquan trọng để họ đưa ra các quyết định liên quan trực tiếp hay gián tiếp hay giántiếp đến sự tồn tại và phát triển của công ty
Trong điều kiện sản xuất hiện nay,các doanh nghiệp nói chung và công ty cổphần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT nói riêng thì khoa học kỹthuật ngày càng được áp dụng vào hoạt động kinh doanh một cách hoàn thiện hơn,lao động chân tay được giải phóng phần lớn, người lao động được trang bị kỹ thuậtcao vào công việc, với sự giúp đỡ của các máy móc thiết bị hiện đại làm hiệu quảkinh doanh ngày càng tăng cao
Do thấy được sự quan trọng của tài sản cố định trong hoạt động kinh doanhcủa các Công ty và được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong bộ môn
Kinh tế và QTDN tác giả đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “phân tích tình hình tài sản
cố định giai đoạn 2010-2014 của công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết
bị công nghiệp JAT” làm đề tài tốt nghiệp của mình.
Đề tài gồm 3 chương:
Trang 5Chương 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty Cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT.
Chương 2: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT năm 2014.
Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT giai đoạn 2010-2014.
Trang 6CHƯƠNG 1:TÌNH HÌNH CHUNG VÀ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT PHỤ TÙNG Ô TÔ VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP
JAT
Trang 71 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng
ô tô và thiết bị công nghiệp JAT.
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT đượcthành lập ngày 25 tháng 01 năm 2008 Giấy phép kinh doanh số 0102635087 do Sở
Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp
Tên công ty: Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JATTên giao dịch: JAPAN AUTOTECH COMPANY
Trụ sở chính: P504, Tòa P8, Khu đô thị Việt Hưng, Long Biên, Hà Nội
Factory: Lô II-8.2, khu công nghiệp Quế Võ II, xã Ngọc Xá, Quế Võ, Bắc Ninh.Điện thoại: 02413634381
Fax: 02413634380
Email: jat@vnn.vn
JAT là đối tác chiến lược của HONDA, PIAGGIO và các công ty vệ tinhcung cấp cho thị trường khoảng 2 triệu bộ sản phẩm linh kiện phụ tùng ô tô, xe máyđóng góp tích cực vào mục tiêu nâng cao tỉ lệ nội địa hóa sản phẩm và xuất khẩu racác nước trong khu vực
Với định hướng đảm bảo chất lượng sản phẩm, dịch vụ cao nhằm đáp ứng vàthỏa mãn khách hàng, những năm qua JAT đã không ngừng cải tiến tích hợp liêntục khoa học công nghệ tiên tiến.Trên 160 đầu chi tiết linh kiện phụ tùng được chếtạo kiểm soát chặt chẽ từ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ đầu vào cho đến khâuhoàn thiện sản phẩm Cùng với dây chuyền, bộ phận sản xuất hiện đại gồm: Phânxưởng gia công cắt-dập, phân xưởng hàn( TIG, MIG, MAG), phân xưởng gia côngtiện( CNC, tiện thủy lực, tiện sanga, tiện chuyên dùng ), khoan, taro, chuốt, phay,
bộ phận cắt ống, bộ phận gia công chế tạo khuôn vá, và các thiết bị công nghiệp.Công ty JAT là một trong những đơn vị được đánh giá và cấp chứng chỉ ISOcủa tổ chức chứng nhận Moddy International của UKAS vương quốc Anh-mộttrong những tập đoàn chứng nhận hàng đầu trên thế giới Bên cạnh đó JAT cònđược hỗ trợ bởi tổ chức JICA của Nhật là tổ chức có đội ngũ chuyên gia am hiểunhiều lĩnh vực quản lý và đặc biệt trong lĩnh vực gia công cơ khí và các tiêu chuẩnquản lý như ISO 9001, ISO 14001, ISO/TS 16949,… để giúp công ty JAT xây dựngthành công các hệ thống quản lý tiên tiến trên thế giới, nhằm nâng cao chất lượng,
vị thế và hình ảnh của JAT trên thị trường Ngoài ra, công ty JAT còn áp dụng “
Trang 8chương trình thực hành tốt 5S trong sản xuất” nhằm loại bỏ tình trạng không ổnđịnh và các lãng phí bất hợp lý , giải quyết nhanh các vấn đề phát sinh.
1.1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị và mục tiêu của công ty
Sứ mệnh của JAT là trở thành nhà sản xuất phụ tùng xe máy, góp phần thúcđẩy công nghiệp phụ trợ nội địa hóa của Đảng và Chính phủ Việt Nam Tầm nhìnđến năm 2020 trở thành công ty sản xuất kinh doanh phụ tùng ô tô, xe máy và thiết
bị dân dụng công nghệ cao với doanh số hàng trăm triệu USD/năm, trong đó phầnlớn là xuất khẩu, tạo công ăn việc làm cho 1000 lao động Sự phát triển của công tyluôn đi kèm với sự phát triển của cá nhân và xã hội Với sứ mệnh của mình, JATcam kết cung cấp các sản phẩm và dịch vụ với chất lượng tốt nhất, thời gian giaohàng đúng hạn, không ngừng cải tiến để tạo ra những sản phẩm, dịch vụ luôn thỏamãn yêu cầu ngày càng cao của khách hàng
Với giá trị chất lượng là tiêu chí để đánh giá sự hài lòng của khách hàng vớicác sản phẩm của công ty Sản phẩm không ngừng nâng cao giá trị của sáng tạo, trítuệ trong sản phẩm; giá cả cạnh tranh, thời gian giao hàng và dịch vụ sau bán hàngcũng như các tiêu chuẩn chất lượng luôn được quan tâm để cung cấp sản phẩm tốtnhất đến từng khách hàng; nguồn nhân lực là tài nguyên quan trọng nhất của công
ty Thu hút nhân tài, đào tạo và xây dựng môi trượng thuận lợi cho sự phát triển củanhân viên là ưu tiên trong các chiến lược quản lý con người của công ty,
Tất cả các sản phẩm mang thương hiệu JAT đều phải trải qua một quá trìnhchế tạo được kiểm soát chặt chẽ từ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ đầu vào chođến khi hoàn thiện sản phẩm cung cấp cho khách hàng
Công ty được thành lập để huy động vốn có hiệu quả trong việc sản xuất kinhdoanh phụ tùng ô tô, xe máy và các lĩnh vực khác nhằm mục tiêu tối đa hóa giá trịdoanh nghiệp, tạo việc làm ổn định cho người lao động, tăng lợi tức cho các cổđông, đóng góp đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước và phát triển công ty ngày càng vữngmạnh
1.1.3 Ngành nghề kinh doanh của công ty.
Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT hoạt độngtrong lĩnh vực sản xuất linh kiện, phụ tùng xe máy, ô tô, gia công các thiết bị côngnghiệp và các sản phẩm cơ khí khác Sản phẩm của công ty là phụ tùng ô tô, xemáy: chân phanh, chân số, trục, round joint, nut spring, bánh răng khởi động, chi
Trang 9tiết khác , giá đỡ chắn xích xe máy, tay gương… các sản phẩm khác như: vòng đệm,hộp số, kẹp cáp, Collar…
2 Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của vùng nghiên cứu.
a) Vị trí địa lý:
- Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị nghiệp JAT nằm ở khucông nghiệp Quế Võ II, xã Ngọc Xá, huyện Quế Võ, Bắc Ninh với vị trí là trọngđiểm đầu tư phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Bắc Ninh, là nơi không chỉ thuận lợigiao thông đường bộ ( Quốc lộ 1B; Quốc lộ 18A, tuyến đường sắt xuyên quốc gia),đường thủy-cảng sông Cầu và đường hàng không mà còn chiếm vị trí quan trọngtrong phát triển kinh tế, văn hóa, giao thông và thương mại với trung tâm là tỉnhBắc Ninh và các vùng lân cận là tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, QuảngNinh, Hải Hưng, Hải Dương
- Gần thủ đô Hà Nội được xem là một thị trường rộng lớn thứ hai trong cảnước, có sức cuốn hút toàn diện về các mặt chính trị, kinh tế, xã hội, giá tri lịch sửvăn hóa… đồng thời là nơi cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ và tiếp thịthuận lợi đối với mọi miền đất nước
b) Địa hình: Trụ sở công ty đặt tại nơi có địa hình bằng phẳng, rộng rãithuận tiện về nhiều mặt như có nhà máy cấp nước bằng các bể chứa nước dung tíchlớn và có độ cao hợp lý cung cấp nước đầy đủ cho khu công nghiệp, nhà máy xử lýnước thải,…
c) Khí hậu: Bắc Ninh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chialàm 4 mùa rõ rệt( xuân, hạ, thu, đông), có mùa đông lạnh Nhiệt độ trung bình năm23,3oC Lượng mưa trung bình năm 1400-1600mm Hàng năm có 2 mùa gió chính
là gió mùa Đông Bắc và gió mùa Đông Nam Nhìn chung Bắc Ninh có điều kiện khíhậu đồng đều thuận lợi cho sự phát triển công nghiệp
d) Dân cư và sự phát triển kinh tế: nằm giữa một vùng công nghiệp pháttriển, dân cư đông đúc nên rất thuận lợi cho việc mở rộng thị trường
Trang 103 Quy trình sản xuất và kinh doanh của Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô
tô và thiết bị công nghiệp JAT.
3.1.1 Công nghệ sản xuất.
Hình 1-1: Sơ đồ Quy trình sản xuất và kinh doanh
Trong trường hợp mua nguyên vật liệu về sản xuất sản phẩm để bán thì công ty sẽ
tự tạo các mẫu sản phẩm trên cơ sở các đơn vị đặt hàng của khách hàng Phòng kỹthuật sẽ ra các thiết kế về sản phẩm và gửi xuống các phân xưởng
Hình 1-2: Quy trình sản xuất sản phẩm
Kế hoạch sản xuất kinh doanh
Yêu cầu sản xuất
Ráp Mẫu
Trang 11Xưởng tiện: có chức năng cắt các sản phẩm của phòng và tiện ren theo cácsản phẩm của công ty.
Xưởng hàn: có chức năng lắp ghép các phụ kiện hàn thành phẩm mà xưởngtiện chuyển sang
Xưởng dập: dập các nguyên liệu thành các sản phẩm như dập lưới, chap, thànhXưởng đóng gói: lắp ráp thành sản phẩm, kiểm tra lại các sản phẩm hoànthành, các linh kiện, phụ kiện, vật tư thiết bị do công ty sản xuất và chất lượngchuẩn bị cho việc ra sản phẩm cho khách hàng
3.1.2 Những trang thiết bị chủ yếu của Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô
tô và thiết bị công nghiệp JAT.
BẢNG TRANG THIẾT BỊ CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY
STT Danh mục máy móc Số lượng
(cái)
Nước sảnxuất
3 Máy tiện thủy lực 12 Trung Quốc
IV Máy gia công áp lực 55
Trang 12đã cũ không còn khả năng sử dụng để sản xuất thì thay mới những máy móc đó,đông thời trang bị thêm máy móc cho bộ phận còn thiếu máy móc trong quá trìnhsản xuất.
4 Tổ chức quản lý sản xuất và lao động của công ty
1.4.1 Bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý được sắp xếp bố trí khoa học, tạo điều kiện cho Công ty quản
lý chặt chẽ các mặt kinh tế kỹ thuật, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh liêntục, đem lại hiệu quả cao
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
Giám đốc:
- Là người giữ vai trò lãnh đạo chung toàn công ty, là người đại diện phápnhân của công ty trước pháp luật, chịu trách nhiệm trước nhà nước và cấp trên vềmọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
- Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày củaCông ty
Phó giám đốchành chính
Phó giám đốc
sx kinh doanh Giám đốc
Phòng
kế toán tài chính
Phòng
kinh
doanh
Phòngkỹ thuật
PhòngQuản lýchấtlượng
Phònghànhchínhnhân sự
Phòngkếhoạch
Phân xưởng sản xuất
Trang 13- Kiến nghị phương án, cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty,phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh.
Phó giám đốc:
- Là người giúp việc cho giám đốc, điều hành quản lý một số lĩnh vực hoạtđộng của công ty, chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc và pháp luật về một sốcông tác được phân công
- Thực hiên nhiệm vụ được Giám đốc phân công theo lĩnh vực công tác
- Cùng với Giám đốc chịu trách nhiệm phần việc được giao
- Khi Giám đốc đi vắng, được thay mặt Giám đốc điều hành mọi công việccủa công ty khi được ủy quyền và phải báo cáo lại toàn bộ công việc đã giải quyếttheo ủy quyền cho Giám đốc ngay sau khi Giám đốc trở về
Phòng hành chính nhân sự:
- Tham mưu cho giám đốc về mô hình bộ máy tổ chức phù hợp với nhiệm vụ,đặc điểm, tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong từng thời kỳ
- Tuyển dụng, tuyển chọn lao động cho công ty
- Thực hiện việc mua sắm, bảo quản, giữ gìn trang thiết bị văn phòng làmviệc, dụng cụ hành chính, sửa chữa nhà cửa
Phòng tài chính kế toán:
- Có chức năng tham mưu giúp Giám đốc trong công tác tài chính kế toáncông ty
- Tổ chức bộ máy tài chính kế toán từ công ty đến nhà máy, đồng thời tổ chức
và chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán, thông tin kinh tế và hạchtoán kế toán nhằm giải quyết tốt tài sản của công ty
- Ghi chép phản ánh đầy đủ chính xác quá trình hình thành, vận động và chuchuyển của đồng vốn biểu hiện bằng số lượng và giá trị theo đúng pháp lệnh kế toánthống kê và những quy định cụ thể của công ty về công tác quản lý kinh tế, tàichính
Phòng kinh doanh:
Trang 14- Lập kế hoach sản xuất kinh doanh trung, dài hạn và hằng năm.
- Tham mưu cho nhà quản lý cải tiến kỹ thuật, mẫu mã, giá bán, chủng loạisản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường
- Khai thác thị trường, nhận các đơn hàng
Phòng quản lý chất lượng:
- Kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm hoàn chỉnh, các linh kiện, phụ tùng, vật
tư, thiết bị do công ty sản xuất
- Kiểm soát chất lượng vật tư, phụ tùng, linh kiện đầu vào trước khi đưa vàosản xuất
- Chứng nhận chất lượng xuất xưởng cho sản phẩm hoàn thành
Phòng kỹ thuật:
- Nghiên cứu, đổi mới và ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất
- Giám sát quy trình công nghệ sản xuất, kiểm tra để sản phẩm theo đúng thiết
kế và yêu cầu kỹ thuật
Phòng kế hoạch:
Dựa vào số lượng hàng đã nhận và nhân lực trong công ty lên kế hoạch sảnxuất để đưa ra tiến độ giao hàng cho phù hợp
Phân xưởng sản xuất
Sản xuất các chi tiết phụ tùng ô tô, xe máy sau đó tiến hành gia công, lắp ghépcác chi tiết phụ tùng thành sản phẩm hoàn chỉnh theo yêu cầu của các hợp đồng màcông ty ký kết được và thực hiện sản xuất sản phẩm theo kế hoạch công ty đề ra
- Quản lý mặt bằng, thiết bị sản xuất, kho vật tư, thiết bị phục vụ sản xuất
- Tổ chức sản xuất các linh kiện, phụ tùng ô tô, xe máy
- Tổ chức lắp ráp các linh kiện, phụ tùng ô tô, xe máy;
- Thực hiện bao gói, các thủ tục giao hàng theo hợp đồng kinh tế của Công ty
- Thực hiện chế độ báo cáo thường kỳ và đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc
và theo quy định hiện hành của nhà nước
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao
Gồm xưởng tiện, xưởng hàn, xưởng dập và xưởng đóng gói:
Trang 15+ Xưởng tiện: có chức năng cắt các sản phẩm của phòng và tiện ren theo cácsản phẩm của công ty
Xưởng hàn: có chức năng lắp ghép các phụ kiện hàn thành phẩm mà xưởngtiện chuyển sang
Xưởng dập: dập các nguyên liệu thành các sản phẩm như dập lưới, chap, thànhXưởng đóng gói: Kiểm tra lại các sản phẩm hoàn thành, các linh kiện, phụkiện, vật tư thiết bị do công ty sản xuất và chất lượng chuẩn bị cho việc ra sản phẩmcho khách hàng
Phòng quản lý chất lượng: 03 người
Phòng kỹ thuật: 07 người
Phòng kinh doanh: 06 người
Phòng kế hoạch: 8 người
Công nhân: 214 người
Tình hình sử dụng lao động của công ty: Đội,ngũ công nhân viên trẻ khỏeham hoc hỏi có tinh thần và ý thức trách nhiệm cao trong công việc được kết hợpvới những công nhân có trình độ tay ngề cao kinh nghiệm công tác lâu năm
Đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty có trình độ chuyên môn và taynghề tương đối cao Trong đó 9 người có trình độ Đại học chiếm khoảng 7,6%chiếm tỷ lệ tương đối cao, 37 người có trình độ cao đẳng và trung cấp chiếm khoảng14,8%, 106 người tốt nghiệp trung cấp chuyên nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất đến42,4%, 88 người là lao động phổ thông chiếm đến 35,2% tổng lao động
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NĂM 2014
Trang 16BẢNG 1-1
Chỉ tiêu
Số lượng(người) Tỷ trọng Theo trình độ lao động
Trong năm 2014 số lao động nam gấp hơn 2 lần so với số lao động nữ, có
175 lao động nam chiếm 70% và 75 lao động nữ chiếm 30% công ty là kỹ thuậtnên số lao số lao động nam nhiều hơn số lao động nữ là hợp lý
Số lao động có độ tuổi từ 18-30 tuổi, và từ 31-39 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhấtlên đến 80,4% Đây là số lao động còn trẻ vừa có sức khỏe tinh thần làm việc vừacó kinh nghiệm trong công việc, là tiền đề cho sự phát triển của công ty trong tươnglai, số lao động từ 40-49 tuổi có 42 người chiếm 16,8 %và đây là nhóm lao động cókinh nghiệm cao và có thời gian lam việc lâu năm Có 7 người có độ tuổi từ 50-60
Trang 17tuổi chiếm 2,8% trong tổng số lao động, đây là nhóm lao động có kinh nghiệm côngtác lâu năm nhưng sức khỏe đã yếu.
1.4.3 Chế độ làm việc
* Thời gian làm việc:
Mọi người lao động trong công ty đều làm việc theo chế độ 8 giờ một ngày
và 5 ngày trong một tuần Trường hợp làm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm màngười lao động là phụ nữ có thai từ tháng thứ 7 hoặc phụ nữ nuôi con nhỏ dưới 12tháng tuổi thì làm việc 7 giờ một ngày Trong đó thời gian làm việc của các bộphận được qui định như sau:
+ Người lao động làm việc tại văn phòng công ty, văn phòng các chi nhánhlàm việc theo giờ hành chính
+ Người lao động làm công việc bảo vệ và một số bộ phận khác trong công
ty làm việc theo ca (2 hoặc 3 ca), tuỳ theo yêu cầu công việc cụ thể, thủ trưởngđơn vị bố trí sắp xếp ca làm việc cho hợp lý
+ Đối với bộ phận làm việc theo chế độ khoán lương công việc, định mứclao động tuy đã làm việc đủ 8 giờ 1 ngày nhưng chưa hoàn thành công việc đượcgiao thì có thể làm thêm giờ nhưng không vượt quá 4 giờ 1 ngày, thời gian làmthêm này không được trả lương làm thêm giờ
+ Đối với lao động nữ có thai từ tháng thứ 7 hoặc đang nuôi con nhỏ dưới
12 tháng tuổi không được bố trí làm thêm giờ, làm trên cao, làm việc ban đêm và
đi công tác xa
+ Khi có nhu cầu cần thiết, giám đốc công ty và thủ trưởng các đơn vị cóthể huy động làm thêm giờ thì người lao động phải chấp nhận làm thêm giờ khiđược yêu cầu,nhưng không quá 4 giờ 1 ngày, 200 giờ 1 năm Trường hợp đặc biệtkhông quá 300 giờ 1 năm
Trang 18* Thời gian nghỉ ngơi:
+ Đối với người lao động làm việc theo ca từ 6-8 giờ liên tục thì được nghỉgiữa ca 30 phút (nếu làm ca đêm được nghỉ 45 phút) tính vào giờ làm việc Những
bộ phận do không nghỉ tập trung được thì thủ trưởng đơn vị có thể bố trí nghỉ xen
kẽ trong thời gian làm việc
+ Người lao động làm việc theo ca được nghỉ ít nhất 12 giờ trước khichuyển sang ca khác
+Ngày nghỉ hàng tuần được qui định chung cho toàn Tổng công ty là ngàythứ 7 và chủ nhật hàng tuần (trừ một số bộ phận lao động trực tiếp được bố trí theo
ca, kíp và nghỉ luân phiên)
+Do yêu cầu nhiệm vụ người lao động phải làm việc trong những ngàynghỉ, lễ tết thì được bố trí nghỉ bù, trường hợp không thể bố trí nghỉ bù được thìthanh toán tiền lương làm thêm giờ theo qui định hiện hành
+Người lao động được nghỉ làm việc hưởng nguyên lương theo qui địnhtrong những ngày tết lễ sau:
+ Tết dương lịch 1 ngày
+ Ngày giỗ tổ hùng vương : 1 ngày
+ Tết âm lịch 4 ngày (1 ngày cuối năm và 3 ngày đầu năm)
+ Ngày giải phóng miền Nam 30-4: 1 ngày
+ Ngày quốc tế lao động 1-5: 1 ngày
+ Ngày quốc khánh 2-9: 1 ngày
Những ngày nghỉ trên nếu trùng vào ngày nghỉ hàng tuần thì được nghỉ bùvào ngày sau đó
+Thời gian nghỉ hàng năm :
+ Mức nghỉ hàng năm: Mức 12 ngày đối với công việc bình thường; 14ngày với công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; 16 ngày với công việc đặc biệtnặng nhọc, độc hại và cực kì nguy hiểm…
+ Số ngày nghỉ hàng năm được tăng thêm theo thâm niên làm việc cứ 5năm được nghỉ thêm 1 ngày
+Nghỉ việc riêng và nghỉ không lương
Trang 19+ Nghỉ việc riêng có lương được áp dụng đối với một số ngày sau: Kết hôn(nghỉ 3 ngày), con kết hôn (nghỉ 1 ngày), bố mẹ (tứ thân phụ mẫu) chết hoặc vợchồng chết, con chết được nghỉ (nghỉ 3 ngày)
+ Nghỉ việc riêng không hưởng lương: Người lao động có hoàn cảnh đặc biệtkhó khăn cần nghỉ không hưởng lương phải làm đơn báo cáo thủ trưởng đơn vị Nếuxét thấy không ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh, thủ trưởng đơn vị có quyền giảiquyết cho nghỉ không lương.Thời gian nghỉ không lương tối đa không quá 6 tháng.Quá thời hạn trên, nếu người lao động vẫn có nhu cầu xin nghỉ tiếp thì làm đơn tạmhoãn hợp đồng lao động hoặc chấm dứt hợp đồng lao động
1.4.4 Đặc điểm về an toàn lao động
- Thiết kế nhà xưởng đảm bảo khi có sự cố xe cứu hỏa có thể tiếp cận tới mọi
vị trí trong xưởng sản xuất, nhà phục vụ sản xuất
- Các nhà phục vụ sản xuất, xưởng sản xuất đều có vòi nước bể cát, bể nướccứu hỏa
- Hệ thống điện có các phương tiện đóng ngắt cầu dao, cầu trì bên ngoài nhàmáy có thể cắt điện thuận lợi khi có sự cố
4.1 Phương hướng phát triển công ty đến năm 2020
Trở thành nhà sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy hàng đầu Đông Nam Á, gópphần thúc đẩy sự phát triển công nghiệp phụ trợ, nội địa hóa của Đảng và chính phủViệt Nam
Trở thành công ty sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy và thiết bị dân dụng côngnghệ cao với doanh số hàng trăm triệu USD/năm, trong đó 80% là xuất khẩu, tạocông ăn việc làm cho khoảng 1000 lao động
Tiếp tục duy trì và củng cố các thị trường kinh doanh, tăng cường các biệnpháp quản lý, từng bước đầu tư một cách hợp lý vào việc đào tạo bồi dưỡng cán bộtrẻ về kiến thức kinh doanh trên thị trường, nâng cao nhân tố con người trong cácmặt hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 20KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Qua việc phân tích chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT, ta thấy được nhữngkhó khăn và thuận lợi sau:
a) Thuận lợi:
- Qua 7 năm hoạt động, Công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bịcông nghiệp JAT đã có những bước chuyển đáng kể, được thành lập trong bối cảnhthị trường cạnh tranh khốc liệt nhưng công ty vẫn trụ vững và ngày càng phát triển
- Ban lãnh đạo Công ty năng động sáng tạo, tận tụy bản lĩnh, có tinh thầntrách nhiệm cao
- Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên yêu nghề, gắn bó với công tynhững lúc thuận lợi cũng như lúc khó khăn Lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhânviên trong công ty là một khối đoàn kết, nhất trí cao, đó chính là yếu tố cơ bản đảmbảo sự phát triển bền vững của công ty
b)Khó khăn:
- Trong nền kinh tế thị trương hiện nay, khó khăn đối với công ty là sự cạnhtranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, việc làm này là một thách thức lớn đối vớicông ty
- Đội ngũ công nhân có tay nghề cao của công ty còn mỏng, trong cơ chế thịtrường hiện nay, cùng với nền kinh tế ngày càng phát triển đòi hỏi các sản phẩmphải có chất lượng
Những thuận lợi và khó khăn trên đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệpJAT Để tìm hiểu về mọi họa t động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh chúng ta sẽ
đi sâu vào phân tích toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trongchương 2
Trang 222.1 Một số chỉ tiêu tổng quát phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Bước vào năm 2014 Công ty Cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị côngnghiệp JAT đã xác định được thuận lợi cũng như những khó khăn thách thức trongkinh doanh Vì vậy mà ban giám đốc đã đưa ra những chủ trương chính sách đúngđắn, đề ra những biện pháp tháo gỡ khó khăn, phát huy triệt để những thuận lợi vàtập trung sức mạnh tập thể Qua bảng 2-1 ta thấy:
+Doanh thu thuần năm 2014 của công ty là 121.376 trđồng, tăng 27.22 trđồngtương ứng tăng 28,86% so với năm 2013, tăng 20.375 trđồng so với kế hoạch năm
2014 Doanh thu thuần tăng là do năm 2014 công ty ký được nhiều hợp đồng, sảnlượng tiêu thụ tăng và giá bán cũng tăng lên dẫn đến doanh thu tiêu thụ sản phẩmcũng tăng lên
+Tổng tài sản bình quân năm 2014 là 46.455 trđồng, tăng 8.093 tr đồng so vớinăm 2013 tương ứng tăng 21,10%, tăng 4.955trđồng so với kế hoạch tương ứngtăng 11,94% Năm 2014 tổng tài sản của công ty tăng nhưng quy mô của công tykhông mở rộng , nguyên nhân chủ yếu là do sự tăng lên của giá trị hàng tồn kho.+Năm 2014 Công ty có 250 lao động tăng 25 người so với năm 2013 tươngứng tăng 11,11% và tăng 10 người tương ứng tăng 4,17% so với kế hoạch Số lượnglao động tăng lên làm cho khối lượng sản phẩm của công ty cũng tăng lên, cho thấycông ty đã tận dụng được tối đa các máy móc thiết bị, phân công lao động hợp lý.+Năng suất lao động: Năm 2014 là 40,47 trđ/ng-tháng tăng so với năm 2013
là 5,57trđ/ng-tháng tương ứng tăng 15,97% và tăng 2,27trđ/ng-tháng so với kếhoạch 2014 là do tổng giá trị sản phảm sản xuất tăng lên Tỷ lệ tăng năng suất laođộng cao hơn tỷ lệ tăng số lao động là điều tốt cho công ty, làm hạ giá thành sảnphẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường
+Tổng quỹ lương: năm 2014 là 15.637 trđ, tăng 03.458 trđ so với năm 2013tương ứng tăng 28,31%, tăng 1.573 trđ so với kế hoạch 2014 tương ứng tăng 11,16
% vì năng suất lao động tăng, khối lượng sản phẩm cũng tăng lên làm cho tiềnlương của công nhân trực tiếp tăng lên
+Tiền lương bình quân: năm 2014 là 5,224 trđ/ng-tháng tăng 0,7 trđ so vớinăm 2013 tương ứng tăng 15,48% và tăng 6,71% so với kế hoạch 2014 Tiền lươngtăng lên do năng suất lao động tăng lên, số lượng sản phẩm tăng và chất lượng sảnphẩm cũng được cải thiện
Trang 23MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY NĂM 2014
BẢNG 2-1
Năm 2013
Trang 24+Giá thành tổng sản phẩm: năm 2014 tăng 27,29% so với năm 2013 và tăng5,48% so với kế hoạch 2014 Do sản lựơng sản phẩm sản xuất tăng lên nên các yếu
tố về chi phí nguyên vật trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuấtchung và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên
+Lợi nhuận sau thuế: năm 2013 là 45,77 trđ nhưng đến năm 2014 là 100,32trđ tăng 54,55 trđ tương ứng tăng 119,18% và tăng 27,82 trđ so với kế hoạch 2014
Tỷ lệ tăng rất lớn cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2014 làrất tốt
2.2 Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
2.2.1 Phân tích tình hình sản xuất của công ty
Trong năm 2014 có những chuyển biến về sản xuất sản phẩm, một số sảnphẩm tăng lên về số lượng sản xuất sản phẩm so với năm 2013, cũng như những sảnphẩm sản xuất tăng lên so với kế hoạch Qua đó cho thấy việc sản xuất kinh daonhcủa công ty đang gặp nhiều thuận lợi và nhu cầu về thị trường cũng đang tăng lên
a) Phân tích tình hình sản xuất theo số lượng sản phẩm.
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT THEO SỐ LƯỢNG SẢN PHẨM
Trang 25+ Sản phẩm xích công nghiệp và gương ô tô có tỷ lệ tăng mạnh nhất lần lượt
là 49,39% và 39,14% so với năm 2013 và tăng 28,76%, 24,58% so với kế hoạchnguyên nhân là do 2sản phẩm này được sản xuất trên dây chuyền hiên đại cả chấtlượng và mẫu mã tốt nên được rất nhiều công ty đặt đơn hàng
+Sản phẩm hộp số và gương xe máy trong năm 2014 cũng tăng lần lượt là24,76% và 25,16% so với năm 2013 và tăng 12,43%; 9,55% so với kế hoạch
+Sản phẩm nhông xích xe máy, chân phanh xe máy, chân phanh ô tô trongnăm 2014 cũng tăng so với năm 2013 với tỷ lệ trên 10% Chỉ có nhông xích xe máy
là không hoàn thành được kế hoạch do các sản phẩm làm ra bị lỗi nhiều không đạtchất lượng, còn lại 2 sản phẩm kia đều sản xuất vượt kế hoach
b) Phân tích tình hình sản xuất theo giá trị sản phẩm.
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT THEO GIÁ TRỊ SẢN
108.800
126.399
25.4
38
125,2
0 17.599 116,18
Trang 26Qua bảng 2-3 ta thấy tổng sản phẩm sản xuất của công ty vào năm 2014 đạt126.399 tr đ tăng 25.438 trđ so với năm 2013 tương ứng tăng 20,25%; tăng 17.955trđ so với kế hoạch tương ứng 16,18% Cụ thể là:
+Sản phẩm hộp số có giá trị cao nhất đạt 35.757 trđ tăng 7.952 trđ so vớinăm 2013 tương ứng tăng 28,60%; tăng 23,30% so với kế hoạch Năm 2014nguyên vật liệu để sản xuất ra sản phẩm này tăng lên, sản phẩm sản xuất tăng lên.+Sản phẩm gương xe máy có tổng giá trị sản xuất thấp nhất đạt 6.206 trđtăng 49,18% so với năm 2013 và tăng 12,48% so với kế hoạch Do số lượng sảnxuất trong năm 2014 tăng lên so với năm 2013
+Sản phẩm xích công nghiệp và chân phanh xe máy có giá trị sản xuất tănglên lần lượt là 4.004 trđ và 3.052 trđ tương ứng tăng 61,27%; 45,24% so với năm
2013 và tăng 28,52%; 42,00% so với kế hoạch Nguyên nhân là do trong năm
2014 số lượng sản phẩm tăng lên nhiều do công ty đã ký thêm được nhiều hợpđồng về tiêu thụ 2 loại sản phẩm này
+Sản phẩm nhông xích xe máy có giá trị sản xuất tăng 1.703trđ so với năm
2013 tương ứng tăng 15,68% nhưng so với kế hoạch thì không đạt giảm 13,33%
do trong năm 2014 một số đơn hàng bị hủy do không đảm bảo đúng chất lượng vàthời gian giao hàng
+Săn phẩm chân phanh ô tô và gương ô tô có giá trị sản xuất tăng so vớinăm 2013 lần lượt là 3.570 trđ và 3.111 trđ; vượt kế hoạch năm 2014 là 13,40%
+Sản phẩm xích công nghiệp và gương ô tô tiêu thụ đạt lần lượt là43,251 sợi và 26.857 chiếc tăng 53,83% và 49,64% so với năm 2013 và
Trang 2769,61%;24,92% so với kế hoạch Do trong năm 2014 sản phẩm này được ápdụng kỹ thuật sản xuất mới hiện đại có chất lượng tốt nên được nhiều kháchhàng đặt mua.
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ THEO SỐ LƯỢNG SẢN PHẨM
Gương ô
tô Chiếc 17.948 21.500 26.857 8.909 149,64 5.357 124,92
8 Gương xemáy Chiếc 54.989 64.000 70.326 15.337 127,89 6.326 109,88
+Sản phẩm gương xe máy tiêu thụ với số lượng tương đối cao đạt70.326 chiếc tăng 15.337 chiếc so với năm 2013 tương ứng tăng 27,89% vàtăng 9,88% so với kế hoạch năm 2014
+Sản phẩm hộp số tiêu thụ đạt 27.182 bộ trong năm 2013 tăng27,88% so với năm 2013 và vượt kế hoạch 13,26%
c) Phân tích tình hình tiêu thụ theo giá trị sản phẩm.
Trong năm 2014 tổng giá trị sản phẩm tiêu thụ là 121.376 trđ tăng 27.221trđ so với năm 2013 và vượt kế hoạch 20,17% Trong đó giá trị tiêu thụ củatất cả các sản phẩm trong năm 2014 đều tăng lên khá mạnh và đều vượt kế
Trang 28hoạch năm 2014 cho thấy việc sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quảcao
Tình hình tiêu thụ sản phẩm được thể hiện qua bảng 2-5:
TÌNH HÌNH TIÊU THỤ THEO GIÁ TRỊ SẢN PHẨM
3.630 115,13
8 Gương xe máy 3.749 4.000 6.046
2.297 161,27
2.046 151,15
+Sản phẩm hộp số và gượng ô tô mang lại doanh thu cao nhất lần lượt là33.712 trđ và 27.630trđ tăng 7.916trđ và 4.771trđ so với năm 2013 tương ứng tăng30,69% và 20,87% và vượt kế hoạch 20,40%; 15,13% do sản phẩm có giá bán caohơn so với năm 2013 và tiêu thụ được nhiều sản phẩm hơn
+Xích công nghiệp và chân phanh xe máy có tỷ trọng tăng so với năm 2013cao nhất lần lượt là 59,35% và 44,72% do 2sản phẩm này có sản lượng tiêu thụ cao
+Nhông xích xe máy có doanh thu tương đối cao 12.200trđ tăng 9,49% sovới năm 2013 nhứng giảm 6,15% so với kế hoạch là do một số lô hàng sản xuất bịlỗi nên không thể tiêu thụ được
Trang 29+Gương xe máy mang lại doanh thu thấp nhất là 5.267trđ nhưng tăng 40,49%
so với năm 2013 và tăng 31,68% so với kế hoạch; do giá bán và sản lượng tiêu thụtăng lên nhiều so với năm 2013
d) Phân tích tình hình tiêu thụ theo khách hàng.
Trong năm 2014 tiêu thụ theo khách hàng đều đạt giá trị cao,đều tăng sovới năm 2013 và vượt kế hoạch Cụ thể tình hình tiêu thụ theo kháchhàng được thể hiện qua bảng 2-6
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM THEO KHÁCH HÀNG
Khách hàng là Công ty YAMAHA có doanh thu nhỏ nhất trong năm 2014 chỉđạt 19.132trđ nhưng vẫn tăng so với năm 2013 là 1.458trđ tương ứng tăng 8,25% vàvượt kế hoạch 3,42%
Khách hàng là Công ty FUKOKU trong năm 2014 đạt 37.220 trđ tăng4.721trđ so với năm 2013 tương ứng tăng 14,53% và vượt kế hoạch 12,79%
Trang 30Nhìn chung năm 2014 doanh thu của khách hàng đều tăng so với năm 2013.Công ty cần có những chính sách hợp lý để thu hút thêm các khách hàng mới, mởrộng thị trường đảm bảo cho quá trình tiêu thụ đạt hiệu quả cao hơn.
2.2.3 Phân tích tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ của công ty.
Phân tích tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất hoặc tiêu thụ là đánh giá mức
độ đảm bảo nhiệm vụ hoàn thànhsản xuất hoặc tiêu thụ sản phẩm được xây dựngtrong kế hoạch, và thấy được khả năng, sự cân đối giữa sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm của Công ty
Để phân tích tính nhịp nhàng ta dùng phương pháp hệ số nhịp nhàng vàphương pháp biểu đồ
Hệ số nhịp nhàng tính theo công thức:
H n =
100∗n0+∑i=1 n m i 100∗n
Trong đó:
H n : Hệ số nhịp nhàng
n 0 : Số tháng hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch
m i : Tỷ lệ không hoàn thành kế hoạch tháng i
n: số tháng trong kỳ phân tích
i= 1 – k : số tháng không hoàn thành kế hoạch
a) Phân tích tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất.
số loại máy móc bị hỏng hóc nên phải sửa chữa bảo dưỡng
Trang 31BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH SẢN
XUẤT CỦA CÔNG TY NĂM 2014
Bảng 2-7 Thán
Hình 2-1: Biểu đồ thể hiện tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất các tháng
trong năm 2014 của công ty
b)Phân tích tính nhịp nhàng của quá trình tiêu thụ
Hn= 100∗10+135,85100∗12 = 0,9465
Hn = 0,9465 chứng tỏ tính nhịp nhàng trong quá trình tiêu thụ của Công ty làtương đối tốt vì nó gần bằng 1
Trang 32Công ty đã lập kế hoạch phù hợp, số tháng hoàn thành vượt mức là 10 thángtrong đó các tháng vượt chỉ tiêu mạnh là tháng 4,8,9,11,12 vượt chỉ tiêu so với kếhoạch lần lượt là 33,81%, 30,01%, 38,15%, 30,71%, 29,03% Nguyên nhân là docác tháng này công ty ký được nhiều hợp đồng tiêu thụ, lượng hàng tồn kho ít Chỉcó tháng 1 và 3 là không thể hoàn thành kế hoạch do công ty một số đơn hàngkhông bán được do bị lỗi hoặc giao sai hạn
Bảng phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ năm 2014
Trang 332.3 Tình hình sử dụng tài sản cố định.
2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
Chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định là chỉ tiêu quan trọng nhấttrong việc đánh giá chất lượng sử dụng tài sản cố định và hiệu quả đầu tư vào tàisản cố định
Các chỉ tiêu thường dùng là hiệu suất sử dụng tài sản cố định và hệ số huyđộng tài sản cố định
* Hệ số hiệu suất tài sản cố định: (Hhs): Cho biết 1 đồng TSCĐ thì tạo rađược bao nhiêu đồng doanh thu thuần
H hs= Doanh thu thuần
Năm 2014
SS 14/13
1 Doanh thu thuần Trđ 94.155 121.375 27.220 128,91
2 Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ Trđ 7.834 9.474 1.640 120,93
3 Nguyên giá TSCĐ cuối kỳ Trđ 9.474 10.941 1.467 115,48
4 Nguyên giá TSCĐ bình quân Trđ 8.654 10.208 1.554 117,95
Trang 34+Hệ số huy động tài sản cố định :trong năm 2014 để sản xuất ra một đồngdoanh thu công ty cần 0.084 đồng TSCĐ giảm so với năm 2013 là 0,008 đồngtương ứng giảm 8,5%
Qua đó ta thấy tình hình sử dụng TSCĐ của công ty năm 2014 tốt hơn so vớinăm 2013, công ty đã có những chính sách,biện pháp hợp lý và hiệu quả hơn.2.3.2 Phân tích tình hình tăng giảm và kết cấu tài sản cố định
2.3.2.1 Phân tích kết cấu tài sản cố định(TSCĐ)
Phân tích kết cấu tài sản cố định để xem có phù hợp với hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Từ đó xây dựng chiến lược đầu tư tài sản cố địnhtheo một kết cấu hợp lý nhằm phát huy tối đa hiệu quả sử dụng của chúng
Qua bảng 2-10 ta thấy:
Tổng tài sản cố định hữu hình chiếm tỷ trọng trong tổng giá trị tài sản Trong đó:+Nhà cửa vật kiến trúc:cuối năm 2014 chiếm 40.39% tương ứng với4.419.350.396 đồng, tuy nguyên giá vẫn tăng lên nhưng giảm 1,62% so với tỷ trọngđầu năm Vì đây là công ty sản xuất nên quy mô sản xuất kinh doanh là điều rất cầnvới hoạt động của công ty
+Máy móc thiết bị: cuối năm chiếm tỷ trọng là 46,54% tương ứng với5.092.540.724 đồng tăng 0,56% so với tỷ trọng đầu năm Máy móc thiết bị chiếm tỷtrọng cao là do đây là công ty sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy nên máy móc thiết bị
để sản xuất ra sản phẩm là điều quan trọng đối với công ty
+Cuối năm phương tiện vận tải chiếm tỷ trọng 7,25% tương ứng với793.506.203 đồng
Thiết bị dụng cụ quản lý chiếm 3,68% tương ứng với 402.403.489 đồng tàisản cố định khác chiếm 2,14% tương ứng với 233.623.246 đồng Đây là loại tài sảnchiếm tỷ trọng không cao trong tổng tài sản do không tham gia trực tiếp vào quátrình sản xuất Điều này là hoàn toàn hợp lý với điều kiện sản xuất kinh doanh củacông ty
Trong năm 2014 hầu như toàn bộ tài sản cố định của công ty đều biến động sovới năm trước Nguyên nhân mà công ty tăng tài sản cố định nhiều là do công ty đầu
tư mua sắm mới nhiều máy móc, thiết bị, mở rộng quy
Trang 35BẢNG PHÂN TÍCH KẾT CẤU TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
nguyên giá
tỷ trọng (%)
%
1 Nhà cửa vật kiến trúc 3.980.246.439 42,01 4.419.350.396 40,39 -1,62
2 Máy móc thiết bị 4.357.015.468 45,99 5.092.540.724 46,54 0,56
3 Phương tiện vận tải 692.864.315 7,31 793.506.203 7,25 -0,06
Trang 362.3.2.2 Phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định.
Để phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định ta dùng các chỉ tiêu sau:
Hệ số tăng TSCĐ = Gi á tr ị TSC Đ t ă ng trong k ỳ Gi á tr ịTSC Đ BQ
Hệ số giảm TSCĐ =Gi á tr ị TSC Đ gi ả mtrong k ỳ Gi á tr ịTSC Đ BQ
Trong năm 2014 tổng nguyên giá TSCĐ tăng lên là 1.856.583.687 đồngtrong đó nhóm tài sản máy móc thiết bị tăng lên mạnh nhất là 1.000.940.230 đồng;nhóm tài sản nhà cửa vật kiến trúc cũng tăng khá cao 439.103.957 đồng; các nhómtài sản khác đều có xu hướng tăng nhẹ Nguyên nhân chủ yếu là do công ty muasắm thêm các máy móc thiết bị sản xuất mới và một số công trình xây dựng dởdang đã được hoàn tất
Tổng nguyên giá tài sản giảm trong năm 2014 là 389.987.323 đồng trong đómáy móc thiết bị giảm nhiều nhất là 265.414.974 đồng nhóm tài sản nhà cửa vậtkiến trúc không giảm; các nhóm tài sản còn lại đều bị giảm nhẹ Do một số máymóc thiết bị,phương tiện vận tải và công cụ dụng cụ quản lý của công ty đã bị cũ,lạc hậu nên công ty đã nhượng bán hoặc đem thanh lý
Trong năm 2014 hệ số tăng tài sản cố định của Công ty là tương đối lớn 0,20.Cho thấy công ty có sự đầu tư tương đối lớn vào TSCĐ trong đó việc đầu tư chủyếu vào máy mcs thiết bị và nhà cửa vật kiến trúc
Hệ số giảm tài sản cố định là 0,06 Đây là hệ số tương đối thấp cho thấy việchao mòn TSCĐ hoặc thanh lý TSCĐ của công ty còn ít,
Hệ số tăng tài sản cố định cao hơn hệ số giảm tài sản cố định cho thấy công tyđang tập trung vào việc nâng cao TSCĐ
Trang 37TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH NĂM 2014
kiến trúc
Máy móc thiết bị
Phương tiện vận tải
Thiết bị dụng
Trang 382.3.2 Phân tích mức độ hao mòn tài sản cố định.
Trong quá trình sản xuất tài sản cố định hao mòn dần và quá trình hao mòn tàisản cố định diễn ra đồng thời với quá trình sản xuất kinh doanh nghĩa là sản xuấtcàng khẩn trương bao nhiêu thì quá trình hao mòn càng nhanh bấy nhiêu Vì vậyphân tích tình trạng kỹ thuật của tài sản cố đinh là rất quan trọng nhằm đánh giáđúng mức tài sản cố định của công ty
Để đánh giá tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định ta phân tích hệ số hao mòn:
Hệ số hao mòn TSCĐ = Tổng mứchao mòn TSCĐ Nguyên giá TSCĐ
Hệ số hao mòn càng cao và càng tiến dần đến 1 thì chứng tỏ tài sản cố địnhcủa doanh nghiệp đã cũ và doanh nghiêp phải chú trọng đến việc đổi mới hiện đạihiện đại hóa TSCĐ
BẢNG PHÂN TÍCH HỆ SỐ HAO MÒN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
bị 4.357.015.468 2.392.904.262 0,55 5.092.540.724 3.632.962.292 0,71Phương tiện
vận tải 692.864.315
340.034.836 0,49 793.506.203 393.627.564 0,50Thiết bị dụng
cụ quản lý 273.584.283 157.673.589 0,58 402.403.489 242.063.145 0,60TSCĐ khác 171.117.189 82.173.306 0,48 233.623.246 167.374.502 0,72
+Nhóm tài sản”Máy móc thiết bị” hao mòn mạnh nhất với hệ số hao mòn là
0,71 tương ứng với giá trị là 3.632.962.292 đồng Do nhiều máy móc đã bị cũ cầnphải thay thế
+Nhóm tài sản”Nhà cửa vật kiến trúc “có tỷ lệ hao mòn tương đối cao với hệ
số hao mòn là 0,44 tương ứng với giá trị là 1.932.786.334 đồng
Trang 39+Nhóm tài sản”Phương tiện vận tải”, “thiết bị dụng cụ quản lý” và “TSCĐkhác” có giá trị hao mòn thấp khoảng dưới 400trđ với hệ số hao mòn lần lượt là 0,5;0,6; 0,72 Do các loại tài sản này không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuấtkinh doanh.
2.4 Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương của công ty cổ phần sản xuất phụ tùng ô tô và thiết bị công nghiệp JAT.
2.4.1 Phân tích tình hình sử dụng lao động trong công ty.
Phân tích tình hình sử dụng lao động nhằm mục đích biết người nhân viên cóđáp ứng được yêu cầu của công ty hay không cả về số lượng và chất lượng từ đó từđó tìm ra biện pháp quản lý, sử dụng người lao động một cách hợp lý và có hiệu quảhơn
2.4.1.1 Phân tích mật độ đảm bảo số lượng và cơ cấu trong công ty.
Để có biện pháp sử dụng tốt nhất, chống tình trạng sử dụng lãng phí lao động
ta dùng phương pháp so sánh xác định mức biến động tương đối, tuyệt đối về trình
độ hoàn thành kế hoạch sử dụng số lượng lao động các mức biến động được xácđịnh như sau:
* Mức biến động tuyệt đối có 2 chỉ tiêu xác định:
+ Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sử dụng lao động
Tỷ lệ HTKH sử dụng lao động = Tkh Ttt x 100%
+ Mức chênh lệch tuyệt đối:
∆T =Tt - Tkh
* Mức biến động tương đối có 2 chỉ tiêu xác định:
+ Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sử dụng số lao động
Tỷ lệ HTKH sử dụng số lao động = Tkh Ttt x Qkh Qtt x 100%
+ Mức chênh lệch tương đối
∆T = Ttt – (Tkh x Qkh Qtt )
Trong đó:
Trang 40Ttt, Tkh: là số lượng lao động thực tế và kế hoạch
+ Lao động
Tổng số
Qua bảng số liệu 2-13 ta thấy:
Lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ lớn hơn trong tổng số lao động công ty điều
này là hoàn toàn hợp lý do đặc thù Công ty hoạt động trong lĩnh vực chế tạo, sản
xuất các loại phụ tùng ô tô, xe máy Số lao động trực tiếp tập trung chủ yếu ở các
phân xưởng, còn số lao động gián tiếp là lao động biên chế tập trung hầu hết ở ban
Giám đốc và các phòng ban như: phòng kinh doanh, phòng kỹ thuật, phòng hành
chính…
Trong năm 2014 số lao động tăng lên so với năm 2013 là 25 người, tương
ứng tăng 11,11% và tăng 4,17% so với kế hoạch Cụ thể là:
+Số lao động gián tiếp tăng 6 người tương ứng với tăng 20% so với năm 2013
và vượt kế hoạch 3 người với tỉ lệ 9,09%
+Số lao động trực tiếp năm 2014 cũng tăng 19 người so với năm 2013 tương
ứng với tỉ lệ 7,74 người và vượt kế hoạch 7 người, tương ứng tăng 3,38% Do công
ty mở rộng thêm quy mô sản xuất kinh doanh nên cần thêm nhiều lao động
* So với kế hoạch năm 2014:
Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sử dụng số lượng lao động