1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần sơn Nhật Bản

60 625 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 231,75 KB

Nội dung

Đồ án phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần sơn Nhật Bản. Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh phải có lãi. Để đạt được kết quả cao nhất trong sản xuất và kinh doanh, cần phải xác định phương hướng mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử dụng, các điều kiện vốn có về các nguồn nhân tài, vật lực. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh. Điều này chỉ thực hiện được trên cơ sở của phân tích kinh tế.

Trang 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN NHẬT BẢN

1.1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp

1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội nhân văn của công ty

1.2.1 Điều kiện địa lý tự nhiên

1.2.2 Điều kiện về lao động

1.2.3 Điều kiện về kinh tế

1.3 Trình độ công nghệ của công ty

1.4 Tình hình tổ chức quản lý, sản xuất, lao động của công ty

1.4.1 Cơ cấu tổ chức quản lý

2.1 Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

2.2 Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

2.2.1 Tỷ trọng doanh thu thuần của các sản phẩm

2.2.2 Hệ thống phân phối

2.3 Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ

2.4 Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương

2.4.1 Chính sách đối với người lao động .

2.4.2 Cơ cấu lao động

2.4.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động .

2.4.4 Phân tích tình hình năng suất lao động

2.4.5 Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương và tiền lương bình quân

2.5 Phân tích giá thành sản phẩm / chi phí sản xuất .

2.5.1 Phân tích chung về giá thành

21222224263131323334353636

Trang 2

2.5.2 Tình hình quản lý chi phí sản xuất

2.6 Tình hình tài chính doanh nghiệp

2.6.1 Phân tích chung tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán

2.6.2 Phân tích chung tình hình tài chính qua báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh 2.6.3 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh

2.6.4 Phân tích khả năng thanh toán của công ty

2.6.5 Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Kết luận chương 2

3839434647505561

Trang 3

MỞ ĐẦU

Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn tại và phát triểnđòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh phải có lãi Để đạt được kết quả cao nhất trongsản xuất và kinh doanh, cần phải xác định phương hướng mục tiêu trong đầu tư, biệnpháp sử dụng, các điều kiện vốn có về các nguồn nhân tài, vật lực Muốn vậy, cácdoanh nghiệp cần nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động củatừng nhân tố đến kết quả kinh doanh Điều này chỉ thực hiện được trên cơ sở của phântích kinh tế.

Mọi hoạt đông kinh tế của doanh nghiệp đều nằm trong thế tác động liên hoàn vớinhau Bới vậy, chỉ có thể tiến hành phân tích các hoạt động kinh doanh một cách toàndiện, mới có thể giúp các doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinhtế trong trạng thái thực của chúng Trên cơ sở đó, nêu lên một cách tổng hợp về trìnhđộ hoàn thành các mục tiêu – biểu hiện bằng hệ thống chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật – tàichính của doanh nghiệp Đồng thời phân tích sâu săc các nguyên nhân hoàn thành haykhông hoàn thành các chỉ tiêu đó trong sự tác động lẫn nhau giữa chúng Từ đó, có thểđánh giá đầy đủ mặt mạnh, mặt yếu trong công tác quản lý doanh nghiệp Mặt khác,qua phân tích kinh tế giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp tìm ra các biện pháp sátthực để tăng cường các hoạt động kinh tế và quản lý, nhằm huy động mọi khả năngtiềm tàng về tiền vốn lao động đất đai vào quá trình sản xuất kinh doanh, nâng caokết quả kinh doanh.

Dựa vào số liệu thu thập được qua đợt thực tập nghiệp vụ, chúng em đã tiến hành làm

đồ án Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần sơn Nhật Bản.

Đồ án bao gồm hai chương:

Chương 1: Tình hình chưng và các điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu của côngty cổ phần sơn Nhật Bản

Chương 2: Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phầnsơn Nhật Bản năm 2013.

Trang 4

CHƯƠNG 1

TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆNSẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA

CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN NHẬT BẢN

Trang 5

1.1.Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp:

Công ty Cổ phần Sơn Nhật Bản được thành lập trên cơ sở sát nhập, hợp tác giữa công

ty Hóa chất Công nghiệp Nhật Bản (Nhật Bản) và công ty TNHH Hà Minh Anh

(Việt Nam) Khởi đầu từ một công ty chuyên phân phối các ngành hàng về hóa chất và

vật liệu xây dựng, là nhà phân phối độc quyền các sản phẩm sơn, chất chống thấm choCông ty Hóa chất công nghiệp Nhật Bản mang thương hiệu Jica bắt đầu từ năm 2001.

Sau thời gian tìm hiểu về thị trường sơn, chất chống thấm tại Việt Nam Công ty Hóachất công nghiệp Nhật Bản đã quyết định đầu tư dây chuyền máy móc, công nghệ sảnxuất sơn và chất chống thấm để sản xuất tại Việt Nam theo quy trình, tiêu chuẩn toàncầu.

Tên công ty: Công ty Cổ phần Sơn Nhật Bản (Việt Nam)

Tên giao dịch quốc tế: Japanese Painting Company JSC (Vietnam).

Địa chỉ văn phòng giao dịch tại Hà Nội: Toà nhà số 17/172 Nguyễn Tuân, Thanh

Xuân, Hà Nội

Mã số thuế: 0105885695

Mã số doanh nghiệp: 0105885695

Số tài khoản: 0491000005747 Tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam.

Vốn điều lệ: 29.700.000.000 đồng ( Bằng chữ: Hai mươi chín tỷ bảy trăm triệu

Điện thoại: 04 62931246 Fax: 04 62926696

Website: Jicapaint.com Email: care@jicapaint.com jica.paint@gmail.comSlogan: SƠN NHẬT CHO NGÔI NHÀ VIỆT.

Trang 6

Luôn hướng tới khách hàng: Đặt lợi ích của khách hàng và những đối tác lên hàngđầu thông qua các chính sách mềm dẻo, linh hoạt, hài hòa.

Hợp tác, chia sẻ, tin cậy: Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, biết lắngnghe và thấu hiểu khách hàng.

- Điều kiện địa lý.

Công ty cổ phần sơn Nhật Bản có trụ sở chính đóng tại Thanh Xuân, Hà Nội, nằm ởvị trí có tọa độ: 21°00’00.6” vĩ độ Bắc 105°48’08.4” kinh độ Đông.

Công ty nằm ở Thanh Xuân – Hà Nội, thuộc trung tâm Đồng bằng bắc bộ, là trungtâm chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học lớn, đầu mối giao thông quan trong ở ViệtNam

- Điều kiện khí hậu:

Khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm, mùa hè nóng mưa nhiều và mùa đông lạnh mưa ítNằm trong khu vực nhiệt đới Hà Nội quanh năm tiếp nhận được lượng bức xạ mặttrời rất dồi dào và có nhiệt độ cao Lượng bức xạ tổng cộng trung bình hằng năm là122,8 kcal/cm2 Với1641 giờ nắng và nhiệt độ không khí trung bình hàng năm là 23,6

, cao nhất là tháng 6 (29.8 ), thấp nhất là tháng 1 (17.2 ¿ Độ ẩm và lượng mưakhá lơn Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm là 79 % Lượng mưa trung bình1800mm và mỗi năm có khoảng 114 ngày mưa Đặc biệt tại các cơ sở đóng tại miềnbắc các hoạt động sản xuất, kinh doanh bị chi phối mạnh bởi điều kiện khí hậu do đặctrưng của ngành và sự biến đổi theo mùa của khí hậu.

1.2.2.Điều kiện về lao động:

Việt Nam là nước có cơ cấu dân số trẻ, đang trong thời kì cơ cấu dân số vàng với tỉ lệdân số trong độ tuổi lao động chiếm tỉ trọng lớn, tạo điều kiện thuận lợi về nguồn laođộng cho các doanh nghiệp trong đó có công ty

1.2.3. Điều kiện về kinh tế:

- Tình hình kinh tế chung:

Trang 7

Hà Nội là thành phố nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có hệ thống giaothông đường sắt đườn bộ rất thuận lợi, tạo điều kiện giao lưu kinh tế với các tỉnh thànhphố trong nước và quốc tế rất thuận lợi

Ngoài ra môi trường kinh doanh tại Hà Nội còn rất hấp dẫn do, Hà Nội là trung tâmkinh tế chính trị của cả nước, nên thu hút nhiều sự quan tâm của nước ngoài từ đầu tưphát triển đến mở rộng quan hệ, vì vậy tạo nhiều cơ hội cho đầu tư thuân lợi và pháttriển.

- Giao thông và cơ sở hạ tầng:

Thành phố Hà Nội có cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho kinhtế xã hội phát triển,

Hệ thống giao thông : gồm đường bộ, đường sắt, phân bố hợp lý giao lưu thuận lợi

với các tỉnh thành trong cả nước và quốc tế

1.3.Trình độ công nghệ của Công ty cổ phần sơn Nhật Bản.

Sản phẩm Sơn nội, ngoại thất cao cấp của Công ty được sản xuất trên dây truyềnngoại nhập bậc nhất hiện nay Đến tháng 02/2009 Công ty đã phát triển mở rộng hoạtđộng sản xuất vào khu vực miền Trung với việc thành lập và xây dựng nhà máy tại chinhánh Đà Nẵng Tiếp tục đến tháng 05/2009 Công ty đã xây dựng nhà máy và thànhlập chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh với mục tiêu phân phối và tiếp thị sản phẩmcủa Công ty cho thị trường miền Trung và miền Nam tiến tới việc cung cấp sản phẩmcủa Công ty phủ kín trên toàn quốc

Hiện nay Công ty đang sản xuất với công nghệ ưu việt nhất bao gồm: - 02 máy nghiền bi dùng để nghiền nguyên liệu và sản xuất màu - 02 máy sản xuất bột bả trét tường.

- 01 máy in mã sản phẩm

- 01 dây chuyền đóng nắp thùng tự động

Toàn thể cán bộ của Bộ phận Kỹ thuật đều có trình độ từ Đại học trở lên, các côngnhân kỹ thuật trực tiếp vận hành dây truyền sản xuất được chính chuyên gia nướcngoài hướng dẫn và đào tạo về cách thức vận hành dây chuyền sản xuất Ngoài ra,hàng tháng Công ty mời chuyên gia về đào tạo để nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ củaBộ phận Kỹ thuật.

1.4.Tình hình tổ chức, quản lý, sản xuất và lao động của Công ty.

Trang 8

1.4.1. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

THƯ KÍ

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC KINHDOANH

TC.HC PHÒNGTC.KT PHÒNG KH KT

CN MIỀN TRUNG

CN MIỀN NAM

PHÒNG KINH DOANH

Trang 9

Đại hội đồng cổ đông

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, bao gồm tất cả cáccổ đông có quyền biểu quyết Đại hội đồng cổ đông quyết định những vấn đề thuộcquyền hạn theo quy định của pháp luật và điều lệ của Công ty

Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhândanh Công ty trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trịcó trách nhiệm giám sát Giám đốc điều hành và các cán bộ quản lý khác

Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng quản trị do Luật pháp, Điều lệ, các Quy chế nội bộcủa Công ty và Quyết định của Đại hội đồng cổ đông quy định Hội đồng quản trị do

Đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 5 thành viên  Ban Kiểm soát

Ban kiểm soát gồm 03 thành viên , thay mặt Đại hồi đồng cổ đông kiểm soát mọihoạt động quản trị và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty Ban kiểm soát hoạtđộng độc lập với Hội đồng quản trị và Ban giám đốc

Giám đốc

 Chức năng:

- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị

- Điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của Công ty theo Nghịquyết, quyết định của Hội đồng quản trị, Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông, Điềulệ Công ty và tuân thủ pháp luật

- Quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của C.ty

- Tổ chức thực hiện kế hoạch, kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty, bảo toànvà phát triển vốn

- Xây dựng và trình Hội đồng quản trị, phê duyệt kế hoạch dài hạn và kế hoạch hàngnăm; các quy chế điều hành quản lý Công ty; quy chế tài chính, quy chế lao động tiềnlương; quy chế sử dụng lao động v.v., kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức Côngty;

- Quyết định các biện pháp tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị, các biện pháp khuyếnkhích mở rộng sản xuất

- Đề nghị Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật các chứcdanh: Phó giám đốc, Kế toán trưởng

- Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật đối với các trưởng phòngban, các chức danh tương đương và cán bộ công nhân viên dưới quyền trừ các chứcdanh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức

Trang 10

- Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong Công ty, kể cảcán bộ quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc

 Nhiệm vụ:

- Báo cáo trước Hội đồng quản trị tình hình hoạt động, kết quả hoạt động kinh doanhcủa Công ty, cung cấp đầy đủ các tài liệu theo yêu cầu của HĐQT, chuẩn bị các tàiliệu cho các cuộc họp HĐQT

- Đại diện Công ty trong việc khởi kiện các vụ án có liên quan đến quyền lợi củaCông ty khi được Hội đồng quản trị uỷ quyền bằng văn bản

Phó giám đốc kinh doanh

Phó giám đốc giúp việc cho Giám đốc  Chức năng:

- Thay mặt Giám đốc để điều hành các hoạt động của Công ty khi Giám đốc đi vắnghoặc khi được ủy quyền của Giám đốc

- Tổ chức và xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty  Nhiệm vụ:

- Hoạch định các chiến lược điều hành và phát triển kinh doanh công ty

- Xây dựng các kế hoạch, điều hành và giám sát thực hiện các kế hoạch kinh doanhcủa công ty

- Tổ chức và sắp xếp các phòng ban, nhân sự thuộc khối kinh doanh nhằm đạt đượccác mục tiêu mà tổng giám đốc và HĐQT đưa ra

- Chỉ đạo và phân công nhiệm vụ nhân sự cấp dưới hợp lý và chuyên nghiệp - Quan hệ đối ngoại với các cơ quan chức năng, đối tác, khách hàng

- Thực hiện các kế hoạch doanh thu, báo cáo định kỳ cho GĐ và HĐQT - Thực hiện các công việc cần thiết khác

Các phòng, ban

Phòng Tổ chức – Hành chính

 Chức năng:

- Tham mưu cho lãnh đạo Công ty về công tác nhân sự trong Công ty

- Tham mưu cho lãnh đạo Công ty thực hiện chế độ chính sách với người lao độngtheo quy định của Nhà nước, thỏa ước lao động tập thể và nội quy lao động của côngty

 Nhiệm vụ:

- Xây dựng bộ máy tổ chức Công ty và bố trí nhân sự (cho các Phòng chức năngnghiệp vụ và cho các đơn vị kinh doanh thuộc Công ty) phù hợp và đáp ứng yêu cầuhoạt động và phát triển kinh doanh của Công ty

Trang 11

- Xây dựng các qui chế làm việc của Ban Giám đốc Công ty, của tất các Phòng chứcnăng nghiệp vụ và đơn vị kinh doanh thuộc Công ty

- Xây dựng qui hoạch cán bộ để phát triển nguồn nhân lực, kế hoạch đào tạo, bồidưỡng nghiệp vụ, bồi dưỡng trình độ cấp bậc kỹ thuật…nhằm phục vụ cho việc đề bạt,bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo, việc bố trí, điều động, phân công cán bộ, nhân viên, côngnhân đáp ứng yêu cầu của từng vị trí công tác trong Công ty

- Xây dựng tổng quĩ tiền lương và xét duyệt phân bổ quĩ tiền lương, kinh phí hànhchính Công ty cho các đơn vị trực thuộc

- Xây dựng các định mức lao động, đơn giá tiền lương để trình Hội đồng Quản trị phêchuẩn

- Xây dựng các qui chế, qui trình về mua sắm, quản lý và sử dụng có hiệu quả các tàisản của Công ty gồm: nhà cửa, xe cộ, trang thiết bị máy móc, vật tư, công cụ lao động,…

- Xây dựng chương trình, nội dung tổ chức các sự kiện cho Công ty như: sơ kết, tổngkết công tác, lễ kỷ niệm ngày thành lập Công ty, mit-tinh họp mặt nhân các ngày lễlớn trong năm, hội nghị khách hàng

- Xây dựng lực lượng thực thi công tác bảo vệ an ninh chính trị nội bộ, bảo vệ anninh trật tự trụ sở Công ty và các đơn vị trực thuộc, tham gia công tác an ninh quốcphòng, phòng chống cháy nổ, phòng chống lụt bão với địa phương và Thành phố

- Quản lý hồ sơ cán bộ nhân viên toàn Công ty, giải quyết thủ tục và chế độ chínhsách liên quan đến vấn đề nhân sự - lao động - tiền lương (tuyển dụng, ký HĐLĐ, nghỉviệc, bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều động, thi đua khen thưởng, kỷ luật, nghỉ hưu v.v );

- Quản lý lao động, tiền lương cán bộ - công nhân viên cùng với Phòng kế toán - Nghiên cứu việc tổ chức lao động khoa học, Quản lý xây dựng cơ bản trụ sở Côngty và các đơn vị trực thuộc (nếu có yêu cầu)

- Quản lý công văn, giấy tờ, sổ sách hành chính, và con dấu Thực hiện công tác lưutrữ các tài liệu thường và tài liệu quan trọng

- Điều động và quản lý hoạt động của các xe ôtô 4 bánh phục vụ các hoạt động củabộ máy công ty

- Xây dựng lịch công tác, lịch giao ban, hội họp, sinh hoạt định kỳ và bất thường - Tham gia bảo vệ môi sinh, môi trường, phòng cháy, chữa cháy của Công ty và cácđơn vị trực thuộc

- Thực hiện công tác khám chữa bệnh ban đầu và khám sức khỏe định kỳ choCBCNV toàn Công ty

Trang 12

- Thực hiện công tác thanh tra toàn Công ty, tổ chức công tác thanh tra nhân dân ởcác đơn vị trực thuộc

- Tổ chức thực hiện thanh lý tài sản, mua tài sản mới

- Tham mưu cho Ban Giám đốc các chính sách liên quan đến hoạt động Tài chính &Kế toán cũng như các hoạt động sản xuất kinh doanh

 Nhiệm vụ: a Lĩnh vực kế toán

- Tổ chức công tác kế toán, công tác thống kê phù hợp với tổ chức sản xuất kinhdoanh của Công ty theo yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý, không ngừng cải tiến tổ chứcbộ máy và công tác kế toán, thống kê

- Tổ chức ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ toànbộ tài sản và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty

- Tính toán và trích nộp đúng, đủ kịp thời các khoản nộp ngân sách, các khoản cấptrên, các qũy để lại Công ty và thanh toán đúng hạn các khoản tiền vay, các khoảncông nợ phải thu, phải trả

- Tổ chức phổ biến và hướng dẫn thi hành kịp thời chế độ tài chính kế toán do Nhànước ban hành và các qui định của cấp trên về thống kê, thông tin kinh tế cho cácphòng ban có liên quan trong Công ty và cho các bộ phận cấp dưới

- Tổ chức bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế toán, giữ bí mật các tài liệu và số liệu kếtoán tại Công ty

- Thực hiện chế độ bảo quản tài sản, vật tư, tiền vốn trong Công ty

- Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế trong Công ty một cách thường xuyên, nhằmđánh giá đúng đắn tình hình sản xuất của Công ty, phát hiện những lãng phí và thiệthại đã xảy ra và có biện pháp khắc phục

b Lĩnh vực Tài chính và Quản trị Tài chính

Trang 13

- Trên cơ sở luật pháp và chế độ quản lý tài chính của nhà nước kết hợp với tình hìnhcụ thể của Công ty, bộ phận kế toán có trách nhiệm xây dựng chế độ quản lý tài chínhcủa Công ty cho phù hợp

- Trên cơ sở kế hoạch đã được duyệt và trong phạm vi luật pháp cho phép, tùy tínhchất của mỗi hoạt động kinh tế, bộ phận kế toán tổ chức huy động và sử dụng vốn, hợplý linh hoạt, tiết kiệm, đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tyđạt hiệu quả cao

- Tham mưu cho các đơn vị trực thuộc xây dựng các kế hoạch tài chính thống nhấtvới kế hoạch kinh doanh ngắn hạn và dài hạn

- Giám sát, kiểm tra tài chính đối với tiến trình thực hiện kế hoạch tài chính, kế hoạchdoanh thu cũng như kế hoạch sản xuất kinh doanh của tất cả các đơn vị trực thuộcCông ty

- Tổ chức thanh toán kịp thời, đầy đủ, đúng các khoản phải thanh toán của Công ty,trích lập và sử dụng các loại quỹ theo đúng chế độ, đúng mục đích

- Định kỳ tiến hành tổng hợp, thống kê và phân tích tình hình tài chính và kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

- Tham gia xây dựng các hợp đồng kinh tế với khách hàng, đặc biệt là việc quy địnhcác điều kiện tài chính của hợp đồng

- Phối hợp với các đơn vị có liên quan xây dựng kế hoạch huấn luyện đào tạo nghiệpvụ, kiến thức chuyên môn về quản lý tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu công tác tạiCông ty

- Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin tài chính kế toán phục vụ cho việc ra quyếtđịnh kinh doanh của Ban Giám đốc

- Lập kế hoạch dự toán lưu chuyển tiền tệ, các dự toán tài chính và chi phí khác chotoàn Công ty

- Tiến hành, kiểm tra giám sát, tham gia công tác kiểm kê và đánh giá kết quả kiểmkê của Công ty

Trang 14

- Đối chiếu với kế toán kịp thời không để thất thoát tiền thu của khách hàng - Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về nhiệm vụ được giao

 Nhiệm vụ:

- Quản lý điều hành các bộ phận trực thuộc phòng kinh doanh - Định hướng chiến lược kinh doanh của công ty

- Xây dựng và quản lý thương hiệu của công ty

- Hướng dẫn và giám sát nhân viên trong việc xây dựng mối quan hệ với đơn vị cungcấp, khách hàng

- Chịu trách nhiệm về hiệu quả công việc, thái độ, ý thức của nhân viên phòng kinhdoanh

- Cơ cấu tổ chức phòng kinh doanh, phân chia nhiệm vụ cụ thể cho từng nhân viênkinh doanh theo từng lĩnh vực hoạt động của công ty

- Đào tạo và nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên kinh doanh, đại lý và nhân viên củaĐại lý

- Thực hiện trực tiếp công việc kinh doanh với những khách hàng quan trọng

- Lên kế hoạch, đề xuất, tổ chức công việc nghiên cứu PR, Marketing, tổ chức sựkiện, hội trợ, thông qua các nguồn thông tin, phương tiện nhằm tìm kiếm, thu hút vàđánh giá khách hàng tiềm năng

- Phân tích, đề xuất thay đổi định hướng kinh doanh về phương thức kinh doanh - Chịu trách nhiệm về quản lý, tổ chức vận hành kho thành phẩm,.Lập và lưu trữphiếu nhập, phiếu xuất, kiểm kê hàng tồn kho cuối tháng theo qui trình luân chuyểnchứng từ của Công ty

- Tổ chức và vận hành công tác vận chuyển hàng hóa cho khách hàng

- Định kỳ đối chiếu công nợ với Phòng kế toán và khách hàng, chịu trách nhiệm thuhồi công nợ và quản lý công nợ của công ty

- Trực tiếp giải quyết công tác khiếu nại, khiếu kiện về chất lượng hàng hóa củakhách hàng

- Xây dựng Hệ thống và quản lý hệ thống bán hàng của công ty - Thực hiện các yêu cầu khác của BGĐ

Phòng Kế hoạch – Kỹ thuật

 Chức năng:

- Là phòng chuyên môn tham mưu cho Giám đốc Công ty về công tác kế hoạch - kỹ thuật, giúp Giám đốc Công ty quản lý chất lượng sản phẩm, nghiên cứu các sảnphẩm mới cho toàn Công ty

- Sử dụng, vận hành máy móc thiết bị chuyên dụng của Phòng thí nghiệm

Trang 15

- Tổ chức giám sát quy trình sản xuất và kế hoạch sản xuất của Nhà máy  Nhiệm vụ:

- Báo cáo lên Giám đốc Công ty về tình hình chung của sản xuất - Theo dõi tình hình công việc chung của phòng

- Giám sát tình hình sản xuất sơn và bột bả của các lô sản xuất trong ngày - Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng cho Nhà máy sản xuất - Lên kế hoạch nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất

- Chịu trách nhiệm phân công công việc, kiểm tra, giám sát, đôn đốc, hỗ trợ, đánh giácông việc của các bộ phận của Phòng

- Chỉ đạo việc xây dựng, duy trì việc thực hiện các quy trình sản xuất

- Chỉ đạo các vấn đề liên quan đến kỹ thuật sản phẩm của nhà máy, chỉ đạo việcnghiên cứu hoàn thiện, cải tiến chất lượng sản phẩm cũ, nghiên cứu và triển khai việcáp dụng công nghệ mới, sản xuất sản phẩm mới

- Chịu trách nhiệm về công tác nhập nguyên liệu đầu vào

- Chỉ đạo việc xây dựng định mức nhân công, định mức tiêu hao nguyên vật liệu,định mức tiêu hao khác trong sản xuất

Trang 16

- Chỉ đạo các bộ phận khác trong nhà máy để phối hợp, hỗ trợ các hoạt động sảnxuất

- Tham gia vào hoạch định phương án để đưa ra các sản phẩm mới ra thị trường - Chịu trách nhiệm chỉ đạo, đông đốc CBNV thực hiện tốt nội quy, quy chế của Côngty, các quy định về quản lý tài sản, quản lý sản xuất, vệ sinh công nghiệp, an toàn laođộng

- Thực hiện các yêu cầu khác của BGĐ

Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh

 Chức năng:

- Chi nhánh Công ty Cổ phần sơn Nhật Bản tại thành phố Hồ Chí Minh là đại diệncủa Công ty tại khu vực miền Nam, hoạt động theo Điều lệ về Tổ chức và hoạt độngcủa Công ty Cổ phần sơn Nhật Bản

- Tổ chức đón tiếp khách của Công ty đến làm việc;

- Chấp hành các quyết định về điều động bố trí nhân lực, thiết bị, tài sản của cấp trên.- Triển khai công tác xây dựng hệ thống bán hàng tại khu vực Miền Nam

- Tham mưu cho Giám đốc mọi chính sách, chiến lược kinh doanh nhằm đạt hiệu quảcao nhất cho Công ty

- Thực hiện việc kinh doanh tiếp thị hàng hóa, dịch vụ, quản lý kho hàng hóa củaCông ty

- Phối hợp chặt chẽ với Phòng kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm - Đối chiếu với kế toán kịp thời không để thất thoát tiền thu của khách hàng - Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về nhiệm vụ được giao

Chi nhánh tại Đà Nẵng

Trang 17

 Chức năng:

- Chi nhánh Công ty Cổ phần sơn Nhật Bản tại Đà Nắng là đại diện của Công ty tạikhu vực miền Trung, hoạt động theo Điều lệ về Tổ chức và hoạt động của Công ty Cổphần sơn Nhật Bản

- Tổ chức đón tiếp khách của Công ty đến làm việc;

- Chấp hành các quyết định về điều động bố trí nhân lực, thiết bị, tài sản của cấp trên.- Triển khai công tác xây dựng hệ thống bán hàng tại khu vực Miền Nam

- Tham mưu cho Giám đốc mọi chính sách, chiến lược kinh doanh nhằm đạt hiệu quảcao nhất cho Công ty

- Thực hiện việc kinh doanh tiếp thị hàng hóa, dịch vụ, quản lý kho hàng hóa củaCông ty

- Phối hợp chặt chẽ với Phòng kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm - Đối chiếu với kế toán kịp thời không để thất thoát tiền thu của khách hàng - Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về nhiệm vụ được giao.

1.4.2. Tổ chức lao động:

Cơ cấu lao động của Công ty tại thời điểm 31/07/2013

Số lượng Kết cấu(%)

Số lượng Kết cấu(%)

Trang 18

Qua số liệu bảng trên cho thấy, trong năm 2013 số lao động tăng 10 người so với2012, trong đó bộ phận trực tiếp sản xuất có số lao động tăng 8 người, CNV phục vụtăng 2 người, các bộ phận khác không có sự thay đổi về số lao động

1.5.Phương hướng phát triển trong tương lai:

 Các mục tiêu chủ yếu của Công ty:

Tích cực tạo dựng hình ảnh, vị thế về tài chính nhằm thu hút sự quan tâm của nhàđầu tư, khách hàng về Công ty và sản phẩm dịch vụ của Công ty.

Xây dựng cơ chế quản lý tài chính minh bạch, công khai, phục vụ nhu cầu thông tintài chính cho tất cả các đối tượng.

Tạo môi trường liên doanh, liên kết thuận lợi, hấp dẫn, tiếp tục nghiên cứu các sảnphẩm mới, và phát triển các sản phẩm hiện tại.

 Triển khai mở đại lý bán hàng đến từng huyện lỵ với tiêu chí: chọn lực đối tác cótiềm lực kinh tế; không tập trung quá nhiều đại lý trên cùng địa bàn và thực hiện tối đahóa các chính sách hỗ trợ cho nhà phân phối

 Triển khai tốt công tác bán hàng cho các dự án

 Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo và khuếch trương thương hiệu, thông qua: - Quảng cáo trên truyền hình

- Làm biển quảng cáo tấm lớn ở các trung tâm khoảng 100 chiếc trên toàn miền Bắc

- Quảng cáo trên xe

- Nâng cao chất lượng các chương trình khuyến mại và hội nghị khách hàng - Tham gia nhiều hơn nữa các triển lãm thương mại trong và ngoài nước

 Phát huy thế mạnh của Công ty như: Bảo vệ độc quyền khu vực cho nhà phânphối, duy trì lợi nhuận cho hệ thông phân phối, triển khai nhân viên hỗ trợ bán hàngtrực tiếp và tổ chức bán hàng cho hệ thống phân phối bán sản phẩm của Công ty màcác đối thủ cạnh tranh chưa làm được

 Mở rộng và chia nhỏ thị trường để khai thác và phục vụ khách hàng tốt hơn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Qua việc tìm hiểu và điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần sơn NhậtBản cho thấy công ty có những thuận khó khăn sau:

- Thuận lợi:

Trang 19

Trụ sở chính của công ty đặt tại Hà Nội – thủ đô đồng thời là trung tâm kinh tế vănhóa, xã hội của cả nước Hà Nội có tất cả các ưu thế lơn cho một công ty.

Đôi ngũ cán bộ các cấp, các phòng ban của công ty, đồng tâm, năng động, quyết tâmđổi mới trong công tác sản xuất – kinh doanh và quản lý điều hành.

Cơ chế quản lý ngày càng ổn định hợp lý, đời sống người lao động được cải thiện.

Trang 20

PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢNXUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ

PHẦN SƠN NHẬT BẢN NĂM 2013

Trang 21

2.1.Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:

Bảng 2.1 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu năm 2013 của công ty cổ phần sơn Nhật Bản:

ĐVT: VNĐ.

Chỉ tiêuĐVTNăm 2012 Năm 2013So sánh 2013/2012

1 Tổng doanh thu VNĐ 96.596.859.740 113.831.908.581 17.235.048.760 117,84%2 Tổng tài sản VNĐ 75.101.744.365 88.358.021.633 13.256.277.270 117,65%- Tsnh VNĐ 66.015.455.854 75.857.746.334 9.842.290.480 114,91%- Tsdh VNĐ 9.086.288.511 12.500.275.299 3.413.986.779 137,57%3 Tổng số lao động 155 165 10 106,45%4 Tổng quỹ lương VNĐ 11.966.043.454 13.378.112.476 1.412.069.020 111,80%5 Tổng chi phí VNĐ 95.827.317.834 109.165.607.360 7.814.783.680 108,51%6 NSLĐ bình quân

- Theo giá trị đ/ng.N 623.205.546 689.890.354 66.684.808 110,70- Theo hiện vật

7 Tiền lương bình quân đ/ng.T 6.433.357 6.756.622 323.265 105,02%18 Tổng lợi nhuận trước

thuế

VNĐ 4.177.026.056 10.612.162.406 6.435.136.344 254,06%9 Thuế TNDN hiện hành VNĐ 365.489.780 2.653.040.602 2.287.550.822

10 Lợi nhuận sau thuế VNĐ 3.811.536.276 7.959.121.804 4.147.585.528 208,82%

Trang 22

Nhận xét:

Theo bảng trên ta thấy các chỉ tiêu đề cập đến ở năm 2013 tăng so với năm 2012.

- Tổng doanh thu tăng 17.235.048.760 (đ) tương đương 17,92%

Trong đó: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 17.153.767.410 (đ) chiếm99,53% , doanh thu từ hoạt động tài cính và thu nhập khác tăng không đáng kể ( chiếm0,47%).

- Lợi nhuận trước thuế tăng 154,06% ( gấp 2,54 lần so với năm 2012).

- Tài sản ngắn hạn tăng 9.842.290.480 (đ) tương đương 14,91%; Tài sản dài hạntăng 3.413.986.779 (đ) tương đương với 37,57% Tuy nhiên tổng tài sản tăng13.256.277.270 (đ) tương đương với 17,65% cho thấy tỉ trọng của TSnh > TSdh trongtổng tài sản

- Lao động năm 2013 giảm 10 người so với 2012 do chính sách cắt giảm nhân lựccủa công ty.

- Tăng năng suất lao động : 26,65%

- Tăng tiền lương : 5,02%

Tốc độ tăng tiền lương < Tốc độ tăng năng suất lao động nên cơ cấu lương và cáckhoản trích theo lương là phù hợp.

2.2 Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.2.2.1.Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm.

Bảng 2.2.1: Tình hình sản xuất sản phẩm

1 Sơn lót chống kiềm

2 Sơn nội thất lít 1.238.390 1.369.240 130.850 110,573 Sơn ngoại thất lít 1.553.304 1.559.056 5.752 100,374 Keo chống

Trang 23

theo chiều hướng tích cực, đồng thời có thêm nhiều chi nhánh phân phối sản phẩm sơnJICA nên công ty điều chỉnh tăng sản lượng sản xuất.

- Sản lượng keo chống thấm tăng 31.233(lít) tương đương với 15,14% Trong khiđó bột trét giảm từ 266.560 kg năm 2012 còn 250.000kg năm 2013.

2.2.2.Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm

2.2.2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ theo giá trị của từng mặt hàng.

Sơn các loại lít 1.004.330 1.139.490 135.160 113,45

Keo chống thấm

2.2.2.2. Phân tích giá bán sản phẩm hàng hoá

Năm 2013 giá bán có sự tăng nhẹ vào khoảng 4% so với năm 2012 Trong đó:

- Giá bán trung bình sơn các loại tăng lên 88.250 đ/lít tăng 3.250đ/lít tươngđương với 3,82% so với năm 2012

Trang 24

- Giá bán bột trét tăng 1.500đ/kg tương đương với 6,00%, giá bán trung bình củakeo chống thấm tăng 1.700đ/lít tương đương với 2,17%.

Nhìn chung trong năm 2013 giá bán các sản phẩm của công ty đều tăng Nguyênnhân là do các khoản chi phí cho sản phẩm tăng lên Sản phẩm của công ty dần có chỗđứng trên thị trường, thương hiệu ngoại và có chất lượng cao cũng là nguyên nhân làmcho giá bán các mặt hàng tăng cao hơn so với năm 2012.

2.2.2.3. Phân tích cơ cấu hàng hoá tiêu thụ của doanh nghiệp

Doanh thu sản phẩm Bột trét và keo chống thấm tăng lần lượt là 0,130 tỷ đồng và1,831 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 2,3 và 35,9% Tỷ trọng của Bột trét giảm nhẹ,so với năm 2012, với mức giảm 0,8% Mức giảm này tương đương mức tăng về tỷtrọng của dòng sản phẩm keo chống thấm.

Nhìn chung, tỷ trọng của các dòng sản phẩm có biến động nhỏ, cơ cấu các dòng sảnphẩm trong tổng doanh thu tương đối ổn định Doanh số năm 2013 tăng 17,153 tỷđồng, tương đương mức tăng 17,8% so với năm 2012.

2.3 Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ:

2.3.1 Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định

Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp, phản ánh năng lực sảnxuất hiện có, trình độ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp.

Trang 25

Tài sản cố định là những tư liệu lao động có đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sửdụng, theo quy định của nhà nước cùng với sự phát triển sản xuất, quy mô trang thiếtbị tài sản cố định cho các xí nghiệp, ngày càng được tăng cường Thực tế đã tạo ra khảnăng tăng năng suất lao động, tăng sản lượng và khả năng ấy có thể trở thành hiệnthực hay không còn phụ thuộc vào tình hình quản lý và sử dung tàu sản cố định.

a Hệ số hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Hệ số này cho biết một đơn vị giá trị TSCĐ trong một đơn vị thời gian đã tham giavào làm bao nhiêu sản phẩm ( tình bằng đơn vị hiện vật hoặc giá trị).

H hs =

Vbq (2-2)

Trong đó: Q: Khối lượng sản phẩm làm trong kỳ.

V bq : Gía trị bình quân của tài sản cố định trong kỳ phân tích ( đ ).b Hệ số huy động tài sản cố đinh.

Là chỉ tiêu nghịch đảo của H hs :H =

Hhs = Vbq

Ý nghĩa của H hd cho biết để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm trong kỳ cần mộtlượng giá trị tài sản cố định là bao nhiêu (cú thể theo hiện vật và giá trị) H hd càng nhỏcàng tốt.

c Nguyên giá TSCĐ được tính theo công thức:Giá trị bình quân

Nguyên giá TSCĐ đầu kỳ + nguyên giá TSCĐ cuối kỳ

Thay vào công thức (2-4) ta có :Năm 2012

Vbq2012= 13.750.461.620 +14.738.347.556 = 14.244.404.590 (đồng)2

Năm 2013

Vbq2013 = 14.738.347.556+ 16.727.739.448 = 15.733.043.520 ( đồng )2

Bảng 2.3.1: Đánh giá chung hiệu suất sử dụng Tài sản cố định

Trang 26

TT Chỉ TiêuĐVT20122013So sánh

1 Giá trị tổng sản lượng Đồng 96.238.315.691 113.392.083.101 17.153.767.410 117,822 Giá trị bình quân NG

TSCĐ Đồng 14.244.404.590 15.733.043.520 1.488.638.930

X110,453 Hệ số hiệu suất sử

dụng TSCĐ

- Theo giá trị đồng/đồng 6,76 7,21 0,45 106,664 Hệ số huy động TSCĐ

- Theo giá trị đồng/đồng 0,147 0,139 -0,008 94,56

Từ bảng số liệu cho thấy, năm 2013 giá trị bình quân nguyên giá tài sản cố định tăng110,45% so với năm 2012 Trong khi doanh thu tăng 117,82%, điều này cho thấy hiệusuất sử dụng tài sản cố định của công ty đang có hiệu quả So với năm 2012 thì hệ sốhiệu suất sử dụng TSCĐ của năm 2013 đạt 106,66% theo chỉ tiêu giá trị Vì hệ số hiệusuất sử dụng TSCĐ tăng làm cho hệ số huy động TSCĐ của giảm, so với năm 2012 thìhệ số huy động TSCĐ năm 2013 giảm còn 94,56% tính theo chỉ tiêu giá trị

Qua bảng 2.3.1 ta thấy tình hình sử dụng tài sản cố định năm 2013 hiệu quả hơn sovới năm 2012 cụ thể là:

- Theo chỉ tiêu giá trị thì 1 đồng nguyên giá bình quân trong năm 2013 sản xuất rađược 7,21 đồng giá trị tổng sản lượng tăng lên 6,66% so với năm 2012.

- Để sản xuất ra 1 đồng giá trị tổng sản lượng trong năm 2013 cần 0,139 đồng nguyêngiá TSCĐ bình quân giảm 6,44% so với năm 2012.

2.3.2 Phân tích kết cấu TSCĐ

Phân tích kết cấu tài sản cố định: là phân tích sự biến động tỷ trọng về mặt giá trị củatừng loại tài sản cố định từng bộ phận tài sản cố định trong toàn bộ tài sản cố định trêncơ sở đó xây dựng, đầu tư xây dựng cơ bản theo một cơ cấu hợp lý, quản lý và sửdụng có hiệu quả tài sản cố định.

Trang 27

Bảng 2.3.2: bảng phân tích sự thay đổi kết cấu TSCĐ trong kỳ:

Loại TSCĐ Số đầu năm Tăng trong năm Giảm trong năm Số cuối nămNguyên giá

% Nguyên giá(đ)

% Nguyên giá(đ)

% Nguyên giá(đ)

%1- Nhà cửa,vật kiến

2- Máy móc thiết bị 3- Phương tiện vận tải4- Thiết bị, dụng cụ

quản lý

17,7147,0433,552,24Cộng 14.738.347.556 100 3.038.785.530 100 1.049.393.598 100 16.727.739.488 100

Sự tăng giảm TSCĐ xuất phát từ nhu cầu sản xuất và phù hợp với xu thế phát triển của doanh nghiệp.

- Nhà cửa, vật kiến trúc tăng 437.247.577 (đ) phục vụ cho việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.

- Máy móc thiết bị tăng 1.867.348.862 (đ) là do doanh nghiệp mua thêm phục vụ cho quá trình sản xuất được liên tục,do trong kỳ có sự giảm máy móc thiết bị trong kỳ ( khấu hao hết hoặc thanh lý , nhượng bán TSCĐ,…)

- Phương tiện vận tải của doanh để phục vụ cho các hoạt động xúc tiến và phân phối sản phẩm.Phân tích sự thay đổi kết cấu TSCĐ trong kỳ.

Từ bảng trên ta thấy:

- Máy móc thiết bị luôn chiếm tỉ trọng cao (46,46% - đầu năm và 47,04% - cuối năm )

Trang 28

Tỷ trọng của phương tiện vận tải tại thời điểm cuối năm so với đầu năm giảm nhưngkhông đáng kể chiếm 34,78% - đầu năm; 33,55% - cuối năm.

- Nhà cửa, vật kiến trúc và thiết bị, dụng cụ quản lý chiếm tỷ trọng không cao trongtổng giá trị tài sản cố định.

Kết cấu TSCĐ có sự thay đổi phù hợp với công nghệ sản phẩm, tăng tỷ trọng máymóc thiết bị trực tiếp hoàn thành nhiệm vụ và phương tiện vận tải để phục vụ cho mụctiêu nhất định của doanh nghiệp.

2.3.3 Phân tích tình hình tăng giảm TSCĐTa thấy tài sản cố định luôn biến đổi hàng năm

Số tài sản cố định tăng là số tài sản cố định được bổ xung thêm trong năm để thay thếhoặc mở rộng công nghệ sản xuất kinh doanh.

Số tài sản cố định giảm là số tài sản cố định đã hết thời hạn sử dụng được thanh lýhoặc chưa hết hạn sử dụng nhưng chuyển đi nơi khác.

Để phân tích tình hình tăng giảm tài sản cố định ta cần xác định các chỉ tiêu: Hệ số tăng TSCĐ = giá trị TSCĐ bq dùng vào sxkdtrong kỳgiátrị TSCĐ tăngtrong kỳ

Trang 29

 Hệ số loại bỏ TSCĐ = giá trị TSCĐ giảm trong kỳgiátrị TSCĐ có ở đầu kỳ

Hlb.2013 = 14.738.347 5561.049.393 598 = 0,071 (đ/đ)Hlb.2012 = 13.750.461 620120.508 000 = 0,009 (đ/đ)

Như vậy, hệ số đổi mới TSCĐ của năm 2013 lớn hơn so với hệ số dổi mới TSCĐ củanăm 2012 Điều này thể hiện sự quan tâm và kế hoạch thay thế, đổi mới máy móc thiếtbị của công ty rất chặt chẽ và có định hướng phát triển theo chiều sâu.

Năm 2013 công ty đã thanh lý, nhượng bán và luân chuyển TSCĐ khá nhiều so vớinăm 2012 do đó hệ số loại bỏ TSCĐ của năm 2013 là 0,071 cao hơn so với hệ số loạibỏ của năm 2012.

2.3.4 Phân tích mức độ hao mòn của TSCĐ

Trong quá trình sản xuất tài sản cố định hao mòn dần và quá trình hao mòn tài sản cốđịnh diễn ra đồng thời với quá trình sản xuất kinh doanh nghĩa là sản xuất càng khẩntrương bao nhiêu thì quá trình hao mòn càng nhanh bấy nhiêu Vì vậy phân tích tìnhtrạng kỹ thuật của tài sản cố định là rất quan trọng nhằm đánh giá đúng mức tài sản cốđịnh của công ty.

- Giá trị còn lại tại ngày đầu năm 2012 của TSCĐ là: 9.281.605.177 (đ) Tại ngàycuối năm 2012 ( đầu năm 2013) giá trị còn lại

= 14.738.347.556 - 6.975.579.702 = 7.762.767.884 (đ)

Trong đó: giá trị còn lại cuối năm của máy móc thiết bị chiếm 40,88% , phương tiệnvận tải chiếm 36,22%, Nhà cửa vật kiến trúc chiếm 22,58%, còn lại là thiết bị dụng cụquản lý chiếm 0,32% trong tổng toàn bộ giá trị còn lại của TSCĐ.

- Giá trị còn lại tại ngày cuối năm 2013 của TSCĐ= 16.727.739.488 – 9.113.675.300 = 7.614.064.188 (đ)

Trong đó: giá trị còn lại cuối năm của máy móc thiết bị chiếm 46,33% , phương tiệnvận tải chiếm 31,51%, Nhà cửa vật kiến trúc chiếm 22,10%, còn lại là thiết bị dụng cụquản lý chiếm 0,06% trong tổng toàn bộ giá trị còn lại của TSCĐ.

2.4 Tình hình sử dụng lao động và tiền lương:

Hệ số hao mòn

Tổng mức hao mòn TSCĐNguyên giá TSCĐ

Trang 30

2.4.1 Chính sách đối với người lao động

Nhân lực là yếu tố quan trọng quyết định thành công của mọi doanh nghiệp Do vậy,Công ty cổ phần sơn Nhật Bản luôn đặt vấn đề đào tạo nhân lực và thực hiện chínhsách thu hút lao động giỏi lên vị trí hàng đầu trong hoạch định chiến lược của Công ty.

 Chính sách phát triển nguồn nhân lực

Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty cổ phần sơn Nhật Bảnhướng tới mục tiêu trang bị cho CBCNV những kiến thức, kỹ năng tiên tiến đồng thờiphải đảm bảo nguyên tắc tạo nguồn lực ổn định và lâu dài đảm bảo cân đối giữa giántiếp và trực tiếp

Đối với CBCNVC hiện có, Công ty chú trọng đào tạo tại chỗ kết hợp gửi đi đào tạocác lớp đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực sản xuất của Công ty, ưu tiên lĩnh vực hóachất, quản trị tài chính và thị trường Đối với CBCNV tuyển dụng mới, khối gián tiếptăng cường nhân sự có trình độ chuyên môn cao cho lĩnh vực nghiên cứu phát triển;đối với khối trực tiếp, Công ty chú trọng tuyển công nhân kỹ thuật có hiểu biết về cơkhí đã qua đào tạo và tiến hành đào tạo nội bộ

 Chính sách lương, thưởng, trợ cấp

Người lao động trong Công ty được hưởng đầy đủ các chế độ theo quy định hiệnhành của pháp luật về Lao động và các khoản trợ cấp, thưởng và được đóng BHXH,BHYT…

Hội động quản trị, Ban giám đốc, Công đoàn và các đoàn thể của Công ty thườngxuyên quan tâm đến phong trào thi đua lao động sản xuất, khen thưởng kịp thời, chămlo đời sống của người lao động, thực hiện tốt các chế độ chính sách ưu đãi cho cán bộcông nhân viên trong toàn công ty

Ngày đăng: 20/01/2015, 17:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w