Phân tích chung tình hình tài chính qua báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu đồ án phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần sơn Nhật Bản (Trang 41)

Chỉ tiêu Năm trước(đ) Năm nay(đ) Chênh lệch

+ (-) %

1- Tổng doanh thu 96.414.919.898 113.693.363.683 17.278.443.785 117,92 2- Hàng bán bị trả lại 176.604.207 301.280.582 124.676.375 170,60 3- Doanh thu thuần 96.238.315.691 113.392.083.10

1

17.153.767.41

0 117,82

4- Gía vốn hàng bán 60.159.404.540 69.944.709.525 9.785.304.985 116,27 5- Lợi nhuận gộp 36.078.911.151 43.447.373.576 7.368.462.425 120,42 6- Doanh thu từ hoạt động tài

chính 46.284.906 44.832.129 -1.452.777 96,86

7- Chi phí tài chính 3.109.800.251 2.182.432.528 -927.367.723 70,18 8- Chi phí kinh doanh 28.937.016.295 30.734.853.179 1.797.836.884 106,21

a. Chi phí bán hàng 20.552.525.710 22.255.182.135 1.702.656.425 108,28 b. Chi phí quản lý doanh

nghiệp 8.384.490.585 8.479.671.044 95.180.459 101,14 7- Lợi nhuận thuần từ hoạt

động

sản xuất kinh doanh

4.078.379.511 10.574.919.998 6.496.540.487 259,29 8- Thu nhập khác 135.654.947 93.739.769 -41.915.178 69,10

9- Chi phí khác 37.008.402 56.497.361 19.488.959 152,66

13- Lợi nhuận khác 98.646.545 37.242.408 -61.404.137 37,75 14- Lợi nhuận trước thuế 4.177.026.056 10.612.162.406 6.435.136.350 254,06 15- Thuế thu nhập 365.489.780 2.653.040.602 2.287.550.822 725,89 16- Lợi nhuận sau thuế. 3.811.536.276 7.959.121.804 4.147.585.528 208,82

Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 so với năm 2012 có sự tăng từ 96.238.315.691 đồng lên 113.392.083.101 đồng,tương ứng tăng 17,82% gần như tương đương với tốc độ tăng về tài sản (17,65%). Như vậy là kết quả đạt được là tương xứng với vốn mà công ty đã đầu tư. Giá vốn hàng bán cũng tăng từ 60.159.404.540 đồng lên thành 69.944.709.525 đồng, mức tăng là 16,27% tăng chậm hơn tốc độ tăng doanh thu,đó là dấu hiệu tốt trong việc quản lý về chi phí và giá thành sản xuất. Từ đó kéo theo lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 7.368.462.425 đồng, mức tăng 20,42%. Lợi nhuận trước thuế của Công ty lại tăng 6.435.136.350 đồng tương đương 154,06% so với năm 2012. Khi so sánh mức chênh lệch tương đối giữa hai chỉ tiêu lợi nhuận gộp và lợi nhuận trước thuế ta thấy có sự khác biệt là do tỷ lệ tăng của các loại chi phí (chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, các chi phí

khác) thấp hơn so với mức tăng doanh thu vì vậy sau khi trừ đi toàn bộ chi phí thì mức chệnh lệch tương đối sẽ tăng lên. Lợi nhuận sau thuế năm 2012 là 3.811.536.276 (đ), năm 2013 là 7.959.121.804 (đ) tăng 4.147.585.528 (đ) tương đương 108,82% . Điều này cho thấy công ty đang hoạt động có hiệu quả khi đạt và vượt kế hoạch các chỉ tiêu đánh giá chung kết quả sản xuất kinh doanh năm 2013.

2.6.3. Phân tích tình hình đảm bảo nguốn vốn cho sản xuất kinh doanh. 2.6.3.1. Phân tích nguồn vốn :

- Nguồn vốn của doanh nghiệp được hình thành từ hai nguồn chính đó là: nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Trong đó, nợ phải trả chiếm tỷ trong cao trong kết cấu nguồn vốn. (55,53% cuối năm 2013). Vốn chủ sở hữu tăng lên 44,47% trong khi tại thời điểm đầu năm chỉ là 37,91%. Qua những phân tích chung ta thấy, tổng nguồn vốn của công ty năm 2013 tăng so với năm 2012, nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, vố chủ sở hữu đều tăng, tuy nhiên do tỷ lệ tăng là khác nhau nên có sự chuyển dịch về cơ cấu các khoản mục này trong tổng nguồn vốn.

Năm 2013 Năm 2012 Tổng Tổng Nguồn tài trợ thường xuyên +Vốn chủ sở hữu +Vay dài hạn 39.352.132.80 5 418.800.000 39.770.932.80 0 28.467.528.56 8 169.000.000 28.636.528.56 0 Nguồn tài trợ tạm thời +Vay ngắn hạn 17.350.738.82 8 17.350.738.82 8 15.099.382.73 9 15.099.382.73 9

Ta thấy: năm 2012 và 2013 nguồn tài trợ thường xuyên của doanh nghiệp lớn hơn nguồn tài trợ tạm thời, các hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư được đảm bảo bởi nguồn tài trợ thường xuyên. Công ty không phải đối mặt với tình trạng “lấy ngắn nuôi dài” vì vậy tạo nên sự ổn định khi sản xuất kinh doanh và đầu tư.

Nguồn tài trợ thường xuyên = 39.770.932.800 = 3,18

TS dài hạn 12.500.275.299

Nguồn tài trợ tạm thời = 17.350.738.828 = 0,23

TS ngắn hạn 75.857.746.334

Nguồn tài trợ thường xuyên gấp 3,18 lần giá trị tài sản dài hạn cho thấy nguồn tài trợ thường xuyên của công ty cũng đang tham gia vào tài trợ cho tài sản ngắn hạn.

Năm 2013 Năm 2012

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên nguồn tài trợ thường xuyên giảm tuy nhiên tỷ lệ này cao cho thấy doanh nghiệp đang đầu tư dài hạn hầu hết bằng nguồn vốn chủ sở hữu.

• Phân tích theo cân đối lý thuyết:

- Cân đối lý thuyết 1: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bnv = Ats ( I + II + IV + V(1,2) ) + Bts( II + III + IV + V(1) ) Ta có:

Vế trái Vế phải Vế trái – vế phải

Đầu năm 2013 28.467.528.568 43.306.181.390 -14.838.652.830 Cuối năm 2013 39.352.132.805 61.222.681.160 -21.870.548.360

Ta thấy: ở cả đầu năm và cuối năm công ty đều thiếu vốn để trang trải tài sản cho mọi hoạt động kinh doanh của mình. Bởi vậy để hoạt động kinh doanh được bình thường, doanh nghiệp phải huy động thêm nguồn vốn từ các khoản vay và chiếm dụng vốn từ các đơn vị khác bằng các hình thức như: mua trả chậm, thanh toán chậm hơn so với thời hạn thanh toán...

- Cân đối lý thuyết 2.

Bnv + Anv ( I(1) + II(4) )= Ats ( I + II + IV + V(1,2) ) + Bts( II + III + IV + V(1) ) Ta có:

Vế trái Vế phải Vế trái – vế phải

Đầu năm 2013 43.735.911.290 43.306.181.390 429.729.900 Cuối năm 2013 57.121.322.970 61.222.681.160 -4.101.358.190

Tại thời điểm đầu năm: sau khi doanh nghiệp đi vay (ngắn hạn, dài hạn) thì nguồn vốn sử dụng không hết vào quá trình sản xuất kinh doanh ( thừa nguồn vốn ).

Tại thời điểm cuối năm: kể cả đã đi vay để bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu thì doanh nghiệp vẫn bị thiếu vốn, nên doanh nghiệp buộc phải đi chiếm dụng: nhận tiền trước của khách hàng, chịu tiền của nhà cung cấp, chậm trả lương cho công nhân viên...

Từ hai cân đối trên ta có:

Tại thời điểm đầu năm, nguồn vốn chủ sở hữu có là 28.467.528.568 (đ), tài sản (trừ các khoản phải thu,...) là 43.306.181.390 (đ) vậy doanh nghiệp cần vay là 14.838.652.830 (đ) nhưng trên thực tế công ty đã vay thêm 15.268.382.730 (đ) như vậy doanh nghiệp đã bị chiếm dụng 429.729.900 (đ).

Tại thời điểm cuối năm, nguồn vốn chủ sở hữu có là 39.352.132.805 (đ), tài sản (trừ các khoản phải thu,..) là 61.222.681.160 (đ) vậy doanh nghiệp cần vay là 21.870.548.360 (đ), trên thực tế công ty đã vay 17.769.190.170 (đ) như vậy kể cả khi đã đi vay thì công ty vẫn không đủ vốn để đầu tư, công ty đã chiếm dụng

4.101.358.190 (đ) bằng các hình thức như: nợ người bán (phải trả người bán), nợ lương công nhân viên...

2.6.3.2. Các chỉ tiêu khác. a. Tỷ suất nợ = * 100 (%)

Tn.đn = * 100 = 62,09 % Tn.cn = * 100 = 55,46 %

Tỷ suất nợ cuối năm 2013 là 55,46 % giảm 6.63% so với đầu năm. Trong năm vừa qua, Công ty được bổ sung vốn chủ từ nguồn lợi nhuận sau thuế chưa phân phối các năm trước hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, lợi nhuận đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra,vì vậy mà Hệ số nợ của Công ty cũng được giảm xuống. Tuy có giảm nhưng tỷ suất này còn cao công ty cần có kế hoạch giảm tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn.

b. Tỷ suất tự tài trợ = * 100

Ttt.đn = *100 = 37,91 % Ttt.cn = *100 = 44,54 %

Tỷ suất tự tài trợ của công ty cuối năm 2013 cao hơn đầu năm, chứng tỏ nguồn tự tài trợ của doanh nghiệp cho đầu tư càng lớn. Trong khi, nợ phải trả tăng, vốn chủ sở hữu tăng làm cho tổng nguồn vốn tăng, tỷ suất tự tài trợ tăng, tỷ suất nợ giảm, chứng tỏ tỉ lệ tăng vốn chủ sở hữu cao hơn tỉ lệ tăng vốn vay. Công ty nên sử dụng tiết kiệm và hợp lý nguồn vốn đồng thời phải huy động mọi nguồn vốn vào quá trình sản xuất nhằm đem lại hiệu quả cao cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.

c. Tỷ suất đầu tư tổng quát.

Tỷ suất đầu tư tài chính ngắn hạn = *100 (%)

Tđtnh.đn = * 100 = 0.68 % Tđtnh.cn = * 100 = 0.45% Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn = *100 (%)

Tđtdh.đn = 0.

Tđtdh.cn = * 100 = 3,56% Tỷ suất đầu tư TSCĐ = *100 (%)

TTSCĐ.đn = * 100 = 10,54 % TTSCĐ.cn = * 100 = 9,57 %

Đầu năm, các khoản đầu tư tài chính dài hạn chưa phát sinh, cuối năm tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn là 3,56 %. Tỷ suất đầu tư ngắn hạn giảm 0,23% so với đầu năm, tỷ suất đầu tư TSCĐ cuối năm 2013 là 9,57% giảm 0,97% so với đầu năm. Điều này cho thấy, công ty đang giảm quy mô cơ sở vật chất, đầu tư ngắn hạn và có sự mở rộng quy mô đầu tư tài chính dài hạn. tuy nhiên các chỉ tiêu đánh giá này cho thấy tỷ trọng của các loại đầu tư ngắn hạn, đầu tư tài chính dài hạn, đầu tư TSCĐ đang còn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng tài sản của doanh nghiệp, trong khi hàng tồn kho chiếm 31,11% tổng tài sản ở thời điểm đầu năm và 25,31% vào cuối năm. Công ty cần chú trọng mở rộng đầu tư, tăng cường năng lực sản xuất giảm hàng tồn trong cơ cấu tổng tài sản.

2.6.4. Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp:

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tình trạng sẵn sàng của doanh nghiệp trong việc trả các khoản nợ. Đây là một chỉ tiêu rất qua trọng đánh giá tiềm lực tài chính của doanh nghiệp trong một thời điểm nhất định. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp không chỉ là mối quan tâm của bản thân doanh nghiệp mà còn của cả các nhà đầu tư, các chủ nợ và cơ quan quản lý.

2.6.4.1. Vốn luân chuyển: là lượng vốn đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, sẵn sàng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Nó phản ánh số vốn của doanh nghiệp được tài trợ từ các nguồn dài hạn không đòi hỏi phải thanh toán trong ngắn hạn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vốn luân chuyển = (tài sản ngắn hạn – nợ ngắn hạn)

= ( nợ dài hạn + vốn chủ sở hữu – tài sản dài hạn). Bảng 2.6.41: phân tích vốn luân chuyển

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm So sánh

+ (-) % Tài sản ngắn hạn 66.015.455.854 75.857.746.334 9.842.290.480 114,91 Nợ ngắn hạn 46.347.865.797 48.567.738.828 2.219.873.030 104,79 Nợ dài hạn 286.350.000 436.150.000 149.800.000 152,31 Vốn chủ sở hữu 28.467.528.568 39.352.132.805 10.884.604.24 0 138,24 Tài sản dài hạn 9.086.288.511 12.500.275.299 3.413.986.779 137,57 Vốn luân chuyển 19.667.590.060 27.290.007.510 7.622.417.450 138,76

Tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt hay xấu, khả quan hay không khả quan được phản ánh qua khả năng thanh toán. Khả năng thanh toán phản ánh mối quan hệ giữa khả năng thanh toán và nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp. Biểu hiện ở số tiền và tài sản hiện có, có thể dùng trang trải các khoản công nợ.

Hệ số khả năng

thanh toán tổng hợp =

Số tiền có thể dùng để thanh toán (khả năng thanh toán) Số tiền phải thanh toán

(nhu cầu thanh toán)

Số tiền có thể dùng để thanh toán có thể là toàn bộ số vốn bằng tiền và những tài sản có thể chuyển hoá thành tiền được như:

+ Vốn bằng tiền

Bảng 2.6.42: Phân tích hệ số khả năng thanh toán tổng hợp

Chỉ tiêu TS

(NV) Đầu năm Cuối năm

Chênh lệch đầu năm cuối năm

+ (-) % Tài sản ngắn hạn 66.015.455.854 75.857.746.334 9.842.290.480 114,91 Tài sản dài hạn 9.086.288.5 11 12.500.275.2 99 3.413.986.7 88 137,57 Nợ phải trả 46.634.215.797 49.005.888.828 2.371.673.031 105,09 Hệ số khả năng than toán tổng hợp 1,61 1,80 0,19

Hệ số khả năng thanh toán tổng hợp của công ty ở cả đầu năm và cuối năm đều > 1. Cho thấy toàn bộ vốn bằng tiền và những tài sản có thể chuyển hoá thành tiền của công ty có thể trả hết công nợ trong trường hợp xấu nhất có thể xảy ra.

2.6.4.3. Hệ số thanh toán ngắn hạn: thể hiện quan hệ tỉ lệ giữa tài sản lưu động và các khoản nợ ngắn hạn.

Kttnh = .

• Hệ số thanh toán nhanh: thể hiện khả năng về tiền mặt và các tài sản có thể chuyển nhanh nhất bằng tiền đáp ứng cho thanh toán nợ ngắn hạn.

Kttn =

Bảng 2.6.43: Chỉ tiêu khả năng thanh toán

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm So sánh

+ (-) % TSLĐ 66.015.455.854 75.857.746.334 9.842.290.480 114,91 - Tiền và các khoản tương đương tiền 6.813,757,089 20.151.491.784 13.337.734.59 0 295,75 - Đầu tư ngắn hạn 508.000.000 395.801.887 -112.198.113 77,91 - Khoản phải thu 28.764.311.389 24.807.155.809 -

3.957.155.580 86,24 - Hàng tồn kho 23.361.150.080 22.364.187.335 -906.962.750 95,73 Nợ ngắn hạn 46.347.865.797 48.569.738.828 2.221.873.030 104,79 Hệ số thanh toán ngắn hạn 1,42 1,56 0,14

Hệ số thanh toán

nhanh 0,92 1,10 0,18

Năm 2013, hệ số thanh toán ngắn hạn của Công ty tăng từ 1,43 lên 1,56 và hệ số thanh toán nhanh cũng tăng từ 0,92 lên 1,10. Các hệ số này đều lớn hơn 1 (>1) điều này thể hiện khả năng thanh toán tốt, chứng tỏ sự tự chủ hoàn toàn về tài chính của Công ty trong năm 2013 vừa qua. Tạo được uy tín cho Công ty trước các nhà cung cấp, các đối tác và các nhà đầu tư.

2.6.4.4. Hệ số khả năng thanh toán so với tài sản lưu động: Hệ số khả năng

thanh toán so với tài sản lưu động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

= Vốn bằng tiền + đầu tư ngắn hạn Tổng tài sản lưu động

Htt/tslđ.đn = = 0,11 Htt/tslđ.cn = = 0,27

Hệ số khả năng thanh toán so với tài sản lưu động ở thời điểm đầu năm và cuối năm đều nằm trong mức cho phép 0,1 đến 0,5. Thời điểm cuối năm hệ số này là 0,27 cho thấy công ty đang dần sử dụng có hiệu quả nguồn vốn và khả năng thanh toán tốt. 2.6.4.5. Tình hình thanh toán với ngân sách Nhà nước:

Tỷ lệ % đã thanh toán với

ngân sách Nhà nước =

Số tiền đã nộp vào ngân sách Nhà nước

Tổng số tiền phải nộp vào ngân sách Nhà nước

Ta có:

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm So sánh

+ (-) %

Thuế giá trị gia tăng 2.581.050.65

8 2.991.573.967 401.523.309 115,91 Thuế thu nhập doanh

nghiệp 967.994.553 2.791.793.691 1.823.799.138 280,97 Thuế thu nhập cá nhân 35.043.130 193.747.113 158.703.983 552,88 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 3.584.088.341 5.977.114.771 2.393.026.430 166,77 Thuế và các khoản

phải thu Nhà nước - 2.533.048

Tài sản thuế thu nhập

hoãn lại - -

với NSNN

Từ bảng trên ta thấy, cả đầu năm và cuối năm công ty đã nộp đủ số thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước. Cuối năm, công ty thu về 2.533.048 (đ) từ thuế và các khoản phải thu Nhà nước. Cho thấy công ty đã trích nộp nhiều hơn số phải nộp tuy nhiên lượng này không lớn nên không ảnh hưởng đến các hoạt động khác của công ty. Tổng số tiền nộp vào ngân sách nhà nước cuối năm 2013 tăng 2.393.026.430 (đ) tương đương với 66,77% so với đầu năm trong đó thuế giá trị gia tăng tăng 401.523.309 (đ) và luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng trích nộp cho Nhà nước, đầu năm là 72,01% và cuối năm là 50,05%, giá trị tăng nhưng tỷ trọng giảm là do thuế thu nhập doanh nghiệp tăng mạnh tăng 1.823.799.138 (đ) so với đầu năm, tỷ trọng từ 27% tăng lên 46,71% vào cuối năm cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thu về hiệu quả cao và các hoạt động trao đổi mua bán liên quan nhiều đến xuất nhập khẩu: nguyên, nhiên vật liệu, sản phẩm....

2.6.4.6. Hệ số quay vòng các khoản phải thu và số ngày của doanh thu chưa thu. Hệ số quay vòng các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp.

Kphải thu =

Số ngày của doanh thu chưa thu phản ánh số ngày cần thiết để thu hồi các khoản phải thu trong một vòng luân chuyển.

Nphải thu = * 365 (ngày)

Chỉ tiêu Năm trước Năm nay So sánh

+ (-) %

Doanh thu thuần 96.238.315.691 113.392.083.101 17.153.767.41 0

117,82

Các khoản phải thu

28.764.311.390 24.807.155.810 -3.957.155.580 86,24 Phải thu của khách

hàng

23.190.757.140 21.595.306.870 -1.595.450.270 93,12 Ứng trước cho (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

người bán 3.453.925.702 1.481.955.748 -1.971.969.954 42,91

Phải thu nội bộ - -

Tạm ứng cho công

nhân viên - -

Tài sản thiếu chờ

Các khoản phải thu

khác 2.119.628.547 1.729.893.191 -389.735.356 81,61

Kphải thu 3,35 4,57 1,23

Nphải thu 109 80 -29

Từ bảng trên ta thấy: cả năm 2012 và năm 2013 hệ số quay vòng các khoản phải thu cao. Cho thấy doanh nghiệp không phải đầu tư nhiều cho các khoản phải thu. Tuy nhiên tỷ trọng của khoản mục này chiếm trong tổng tài sản là 38,30% đầu năm và

Một phần của tài liệu đồ án phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần sơn Nhật Bản (Trang 41)