Tình hình sử dụng thời gian lao động

Một phần của tài liệu đồ án phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần sơn Nhật Bản (Trang 30)

T

T Nội dung ĐVT Năm2012 Năm2013

So sánh

+ (-) %

1 Tổng số cán bộ công nhân

viên Người 155 165 10 106,45

2 Tổng số ngày công theo lịch Ngày 56.575 60.225 -3.650 106,45 3 Tổng số ngày công có hiệu

quả ngày 45.725 46.200 625 101,37

4 Tổng số giờ công có hiệu quả Giờ 320.075 369.600 49.525 115,47 5 Số ngày công tác bình quân cả

năm

Ngày 295 280 -15 94,92

6 Số giờ làm việc bq có hiệu quả

Giờ/ng.nă m

7 8 1 114,29

7 Số giờ làm việc bq năm Giờ/ng.nă m

2.065 2.240 175 108,47

Tổng số giờ công thực tế làm việc có hiệu quả là 369.600 (giờ), tăng so với kế hoạch 49.525h tương đương 15,47%. Tổng số giờ công do số giờ làm việc có hiệu quả trong 1 ngày tăng 1h.

Trong năm công ty đạt kế hoạch về số giờ công lao động.  Số ngày vắng mặt và ngừng việc trọn ngày thực tế là: (295-280) *165 = 2.475 (ngày)  Số giờ công làm thêm không trọn ngày:

( 8 – 7 )* 46.200 = 46.200 (giờ)  Tổng số giờ công có thêm do cả hai nguyên nhân là :

46.200 – (2.475*8) = 26.400 (giờ) 2.4.4. Phân tích tình hình năng suất lao động.

Bảng 2.4.4. Phân tích năng suất lao động:

TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013 So sánh

+ (-) % 1 Tổng doanh thu VNĐ 96.596.859.740 113.831.908.581 17.235.048.760 117,84 2 Tổng số CNV Người 155 165 10 106,45 3 Số lượng CNSX Người 115 123 8 106,96 4 NSLĐ tính bằng đ/ng 623.205.546 689.890.354 66.684.808 110,70

giá trị bình quân 1 CNV

Từ bảng trên ta thấy, năng suất lao động tính bằng giá trị bình quân cho 1 CNV năm 2013 tăng 66.684.808 (đ) tương đương 10,70% so với năm 2012. Năng suất lao động tăng, số lao động tăng kéo theo sản lượng tăng tổng doanh thu của công ty năm 2013 tăng so với 2012.

Công ty áp dụng các chính sách lương thưởng, trợ cấp... phù hợp đối với người lao động. Khuyến khích lao động gắn bó lâu dài và tin tưởng vào công việc. Để tăng năng suất lao động công ty cần chú trọng việc đào tạo huấn luyện CNV nhằm đảm bảo trình độ nhân lực đáp ứng thích đáng yêu cầu công việc và tạo điều kiện tốt nhất cho nhân viên làm việc, cụ thể: Công ty trang bị đầy đủ công cụ bảo hộ lao động, trang thiết bị. Ngoài ra, nguyên tắc an toàn lao động luôn được tuân thủ nghiêm ngặt để đảm bảo năng suất lao động và an toàn cho CBCNV

2.4.5. Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương và tiền lương bình quân.Bảng 2.4.5. phân tích tình hình tiền lương của công ty Bảng 2.4.5. phân tích tình hình tiền lương của công ty

STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 So sánh

+ (-) % 1 Tổng doanh thu VNĐ 96.596.859.740 113.831.908.581 17.235.048.760 117,84 2 Tổng số CNV Người 155 165 10 106,45 Số lượng CNSX Người 115 123 8 106,96 3 Tổng quỹ lương VNĐ 11.966.043.454 13.378.112.476 1.412.069.020 111,80 4 Tiền lương bq 1 CNV đ/ng- năm 77.200.280 81.079.469 3.879.189 105,02

Tổng quỹ lương tăng so với năm 2012 là do doanh thu tăng, số lao động tăng và năng suất lao động tăng.

Tiền lương bình quân 1 CNV năm 2013 là 81.079.469 (đ/ng.năm) tăng 3.879.189 (đ) so với năm 2012. Đây là mức thu nhập cao làm cho người lao động có thể yên tâm công tác lâu dài tại công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số liệu cho thấy tổng quỹ lương năm 2013 tăng so với năm 2012 là 1.412.069.020 (đ) là do

- Số lượng CNV sản xuất chính tăng 8 người làm tổng quỹ lương tăng là: 8 * 81.079.469 = 648.635.752 (đ/năm)

- Tiền lương bình quân tăng làm tổng quỹ lương tăng:

( 81.079.469 – 77.200.280) * 165 = 640.066.185 (đ/năm)  Năng suất lao động thực hiện năm 2012:

W1 = = 623.205.546 (đ/ng.năm)  Năng suất lao động thực hiện năm 2013 :

W2 = = 689.890.354 (đ/ng.năm)  Nhịp độ tăng NSLĐ:

Iw = = * 100 = 110,70 (%)  Tốc độ tăng tiền lương

IL = = *100 = * 100 = 105,02 (%)

Qua tính toán trên cho thấy tốc dộ tăng tiền lương thấp hơn tốc độ tăng NSLĐ chứng tỏ tiền lương tăng là do tăng NSLĐ. Vậy việc tăng tiền lương năm 2013 là hợp lý. 2.5. Phân tích giá thành sản phẩm/ chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất là sự phát sinh của việc sử dụng các yếu tố chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh. Việc tính toán đúng, đủ những chi phí bỏ ra sẽ giúp cho doanh nghiệp hình dung ra kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. Bởi vậy, việc phân tích đánh giá, tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến giá thành và giá bán sản phẩm cho phép doanh nghiệp biết được khả năng sẵn có của mình để doanh nghiệp ra các quyết định quản lý chi phí giá thành và định giá bán sản phẩm sao cho tổng mức lợi nhuận là cao nhất.

Đứng trên góc độ quản lý, để hạ giá thành sản phẩm cần phải biết rõ nguồn gốc hay con đường hình thành nên nó, nội dung cấu thành, từ đó biết được nguyên nhân cơ bản nào, yếu tố cụ thể nào làm tăng, giảm giá thành.

2.5.1. Phân tích tình hình thực hiện chi phí

Bảng phân tích tình hình thực hiện chi phí

STT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 So sánh

+ (-) %

1.

Chi phí sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ. 100.949.562.66 4 89.096.420.83 5 11.853.141.82 9 113,3 0 a. Gía vốn hàng bán 69.944.709.525 60.159.404.54 0 9.785.304.985 116,2 7 b. Chi phí bán hàng 22.255.182.135 20.552.525.71 0 1.702.656.425 108,2 8 c. Chi phí quản lý doanh

nghiệp

8.479.671.044 8.384.490.585 95.180.459 101,1 4 2. Chi phí tài chính 2.182.432.528 3.109.800.251 - 927.367.723 70,18 Tron

g đó Chi phí lãi tiền vay 2.176.502.783 3.062.351.598 - 885.848.815 71,07 3. Các khoản phải nộp ngân sách nhà nước 5.977.114.771 3.584.088.341 2.393.026.430 166,7 7 4. Chi phí khác 56.497.361 37.008.402 19.488.959 152,6 6 Tổng 109.165.607.36 0 95.827.317.83 4 13.338.289.52 6 113,9 2 Trong đó:

- Chi phí sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ tăng: 13,92%. Trong đó:

Giá vốn hàng bán tăng 9.785.304.985 (đ) tương đương với 16,27%. Chi phí bán hàng tăng 1.702.656.425 (đ) so với năm 2012. Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 95.180.459 (đ) tương đương 1.14% so với năm 2012.

Chi phí tài chính giảm : 29.82% do lãi tiền vay giảm doanh nghiệp đã trả được một phần các khoản tiền vay. Chi phí lãi vay năm 2012 là 3.062.351.598 (đ). Đến năm 2913 chi phí lãi vay của công ty là 2.176.502.783 (đ).

Các khoản phải nộp cho ngân sách nhà nước năm 2013 tăng lên gần 6 tỷ đồng do thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cá nhân tăng mạnh.

Từ bảng trên ta thấy, tổng chi phí của công ty trong năm 2013 tăng 13.338.289.526 (đ) tương đương 13,92%. tăng chi phí là không tốt, tuy nhiên doanh nghiệp đã giảm được một khoản vay trong năm, doanh thu tăng cao từ nhưng nỗ lực của cả công ty đảm bảo cho việc tăng chi phí vẫn trong tầm kiểm soát.

2.5.2. Phân tích kết cấu chi phí

Bảng :Phân tích kết cấu chi phí

STT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 giá trị (đ) kết cấu (%) giá trị (đ) kết cấu (%) 1. Chi phí sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ. 100.949.562.664 92,47 89.096.420.835 92,98 a. Gía vốn hàng bán 69.944.709.525 64,07 60.159.404.540 62,78 b. Chi phí bán hàng 22.255.182.135 20,39 20.552.525.710 21,45 c. Chi phí quản lý doanh nghiệp 8.479.671.044 7,77 8.384.490.585 8,75 2. Chi phí tài chính 2.182.432.528 2,00 3.109.800.251 3,25 Tron

g đó Chi phí lãi tiền vay 2.176.502.783 1,99 3.062.351.598 3,20 3. Các khoản phải nộp ngân sách nhà nước 5.977.114.771 5,48 3.584.088.341 3,74 4. Chi phí khác 56.497.361 0,05 37.008.402 0,04 Tổng 109.165.607.360 100 95.827.317.834 100 Nhận xét:

Theo bảng trên ta thấy, trong tổng chi phí của quá trình sản xuất kinh doanh của công ty thì chi phí thì chi phí sản xuất kinh doanh hàng hoá chiếm tỷ trọng cao nhất, năm 2012 tỷ trọng này là 92,98% năm 2013 ty có giảm nhẹ nhưng tỷ trọng vẫn rất cao 92,47%. Tỷ trọng Chi phí tài chính giảm từ 3,25% năm 2012 xuống còn 2,00% năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2013 nguyên nhân là do các khoản chi phí lãi tiền vay giảm cho thấy công ty đã thanh toán một số các khoản vay nợ, các khoản vay mới chưa tính lãi hoặc được miễn giảm trong thời gian nhất định. Tỷ trọng Các khoản phải nộp ngân sách nhà nước tăng từ 3,74 % năm 2012 lên 5,48% vào năm 2013 điều này tương ứng với mức tăng của các khoản mà doanh nghiệp phải nộp cho ngân sách nhà nước trong năm. Các chi phí khác giao động nhỏ không đáng kể ở mức tỷ trọng %.

Vì vậy công ty cần có những biện pháp quản lý chi phí phù hợp nhất là với khoản chi phí sản xuất kinh doanh hàng hoá, điều chỉnh cơ cấu các loại chi phí trong tổng chi phí sao cho phù hợp để hoạt động sản xuất kinh doanh được thuận lợi và đem lại hiệu quả cao.

2.5.3. Phân tích chi phí trên 1000đ doanh thu

Chỉ tiêu mức chi phí trên 1000đ doanh thu cho ta biết để tạo ra 1000đ doanh thu thì công ty cần bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí.

M = *1000 ; (đ/1000đ) (2-9) = *1000 = 992,03 (đ/1000đ)

= * 1000 = 959,01 (đ/1000đ)

Vậy, trong năm 2013 để tạo ra 1000 đồng doanh thu danh nghiệp phải bỏ ra 959,01đ chi phí. Ta thấy so vơi năm 2012, mức chi phí phải bỏ ra để thu về 1000 đ doanh thu của năm 2013 thấp hơn, nguyên nhân là do công ty có những chính sách sử dụng và quản lý chi phí hiệu quả hơn. Tuy nhiên chỉ tiêu đánh giá này đang còn ở mức cao, vì vậy công ty cần có những chính sách sử dụng vốn hiệu quả, quản lý tốt chi phí bỏ ra để có được mức chi phí trên 1000đ doanh thu hợp lý.

2.5.4. Phân tích giá thành toàn bộ theo yếu tố chi phí: (đvt: triệu đồng)

STT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 So sánh

(triệu đồng) Kết cấu(%) (triệu đồng) Kết cấu +(-) % 1 Chi phí nguyên vật liệu 69.324 53,16 68.258 56,55 1.066 101,56 2 Chi phí nhân công 14.766 11,32 9.216 7,64 5.550 160,22 3 Chi phí khấu hao TSCĐ 2.930 2,25 2.507 2,08 423 116,87 4 Chi phí dịch 8.375 6,42 6.427 5,32 1.948 130,31

vụ mua ngoài 5 Chi phí khác bằng tiền 4.288 3,29 5.360 4,44 -1.072 80,00 6 Chi phí bán hàng 22.255 17,06 20.553 17,03 1.702 108,28 7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 8.480 6,50 8.385 6,95 95 101,13 giá thành toàn bộ 130.418 100 120.706 100 9.712 108,05  Từ bảng trên ta thấy:

- Giá thành toàn bộ theo yếu tố chi phí năm 2013 so với năm 2012 tăng 7.915 (triệu đồng) tương đương với 8,62% .

- Chi phí nguyên vật liệu tăng 1.066 (triệu đồng) tương đương 1,56% do lượng nguyên vật liệu sử dụng đầu vào tăng

- Chi phí nhân công trực tiếp tằng 60,23%, nguyên nhân do tăng số công nhân sản xuất đồng thời công ty có chính sách trả lương mới cho công nhân nên chi phí nhân công trực tiếp tăng.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định tăng 16,89 % , do có sự gia tăng về TSCĐ trong kì và bắt đầu trích khấu hao trong năm 2013.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài tăng 30,30% so với năm 2012

- Các chi phí khác bằng tiền giảm 1.072 (triệu đồng) tương đương với 20% so với năm 2012.

- Chi phí bán hàng tăng 8,28%, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng không đáng kể 95 (triệu đồng) tương đương 1,13 % so với năm 2012.

 Xét về kết cấu

- Chi phí nguyên vật liệu giảm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành toàn bộ: năm 2012 là 56,55% và năm 2013 là 53,16%.

- Chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng cao thứ hai trong giá thành toàn bộ và không biến động nhiều. Năm 2012 tỷ trọng là 17,03% đến 2013 tỷ trọng trong giá thành toàn bộ sản phẩm theo yếu tố là 17,06%.

- Tỷ trọng chi phí nhân công trong năm 2013 tăng 3,68% nguyên nhân là do lượng chi phí cho nhân công tăng cao so với năm 2012.

- Tỷ trọng chi phí quản lý doanh nghiệp trong giá thành toàn bộ giảm nhẹ 0,45%.

- Chi phí dich vụ mua ngoài chiếm tỷ trọng nhỏ năm 2012 là 5,32% năm 2013 là 6,42%

- Hai loại chi phí là chi phí khấu hao TSCĐ và các chi phí khác bằng tiền có tổng tỷ trọng ở mức vì vậy sự thay đổi về cơ cấu hai loại này hầu như không tác động nhiều đến giá thành sản phẩm.

Bảng 2.6.1. Phân tích chung tình hình tài chính của công ty cổ phần sơn Nhật Bản năm 2013

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu TS (NV) Đầu năm Cuối năm

Chênh lệch đầu năm cuối năm

Tỷ trọng từng khoản mục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

so với tổng TS (tổng NV)

+ (-) % Đầu năm Cuối năm

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 66.015.455.854 75.857.746.334 9.842.290.480 114,91 87,90 85,85

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 6.813.757.089 20.151.491.784 13.337.734.695 295,75 9,07 22,81 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn

hạn 508.000.000 395.801.887 - 112.198.113 77,91 0,68 0,45 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 28.764.311.389 24.807.155.809 - 3.957.155.580 86,24 38,30 28,08 IV. Hàng tồn kho 23.361.150.080 22.364.187.335 - 996.962.745 95,73 31,11 25,31 V. Tài sản ngắn hạn khác 6.568.237.296 8.139.109.519 1.570.872.223 123,92 8,75 9,21

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 9.086.288.511 12.500.275.299 3.413.986.788 137,57 12,10 14,15

I. Các khoản phải thu dài hạn - 0,00 0,00 II. Tài sản cố định 7.912.767.854 8.458.685.543 545.917.689 106,90 10,54 9,57 III. Bất động sản đầu tư - 0,00 0,00 IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 3.149.700.000 3.149.700.000 0,00 3,56 V. Tài sản dài hạn khác 1.173.520.657 891.889.756 - 281.630.901 76,00 1,56 1,01 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 75.101.744.365 88.358.021.633 13.256.277.268 117,65 100 100 A. NỢ PHẢI TRẢ 46.634.215.797 49.005.888.828 2.371.673.031 105,09 62,09 55,53 I. Nợ ngắn hạn 46.347.865.797 48.569.738.828 2.221.873.031 104,79 61,71 55,03 II. Nợ dài hạn 286.350.000 436.150.000 149.800.000 152,31 0,38 0,49 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 28.467.528.568 39.252.132.805 10.784.604.237 137,88 37,91 44,47 I. Vốn chủ sở hữu 28.467.528.568 39.252.132.805 10.784.604.237 137,88 37,91 44,47 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác - - - - - -

• Tại thời điểm đánh giá đầu kì, cuối kì thì Tổng TS luôn bằng Tổng NV có nghĩa là. Khi tài sản của doanh nghiệp tăng lên thì đồng thời nguồn vốn cũng tăng lên một lượng tăng đúng bằng giá trị mà tài sản được ghi nhận. Tuy nhiên, các khoản mục thuộc về tài sản khác với các khoản mục đánh giá bên nguồn vốn vì vậy khi xét về độ tăng giảm cho từng khoản mục thì chúng có sự khác biệt hoàn toàn. • Tài sản:

- Tổng tài sản cuối năm 2013 là 88.358.021.633 (đ) tăng 13.256.277.268 (đ) tương đương với 17,65% so với đầu năm . Doanh nghiệp đã có sự gia tăng về giá trị tổng tài sản. Trong đó, giá trị tài sản ngắn hạn tăng 9.842.290.480 (đ) từ 66.015.455.854 (đ) – đầu năm tăng lên thành 75.857.746.334 (đ) vào cuối năm đánh giá. Tài sản dài hạn tăng 3.413.986.788 (đ) tương đương với 37,57% so với đầu năm 2013 (cuối năm 2012)

Trong kết cấu tổng TS năm 2013. Tài sản ngắn hạn chiếm 85,85 % (năm 2012 là 87,90%). Tài sản dài hạn chiếm 14,15% (năm 2012 là 14,15%)

- Phân tích tài sản ngắn hạn:

Trong tài sản ngắn hạn kết cấu có sự tăng giảm ở nhiều khoản mục như:

Chiếm tỷ trọng cao nhất là các khoản phải thu ngắn hạn (43,57% đầu năm 2013 và 32,70% cuối năm 2013) nguyên nhân khiến cho tỷ trọng của khoản mục này bị giảm là do giá trị các khoản phải thu ngắn hạn cuối năm thấp hơn 3.957.155.580 (đ) so với giá trị đầu năm, chứng tỏ công ty đã thu về được một số các khoản khách hàng còn nợ, làm cho phải thu khách hàng giảm, điều này có lợi cho công ty trong việc thu hồi các khoản nợ và phát triển sản xuất kinh doanh.

Hàng tồn kho cũng có kết cấu giảm, từ 35,39 % đầu năm 2013 giảm xuống 29,48 % tại thời điểm cuối năm, nguyên nhân do hàng tồn kho giảm, điều này có lợi cho công ty. Vì khi nhắc đến hàng tồn kho ta sẽ đề cập đến các chi phí liên quan đến khoản mục này, các chi phí là không nhỏ, tuy nhiên trong từng thời kì và theo kế hoạch của công ty mà các yếu tố liên quan đến hàng tồn kho sẽ được tính toán và lên kế hoạch phù hợp với yêu cầu sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp.

Tiền và các khoản tương đương tiền có cơ cấu tăng. Đầu năm 2013 tỷ trọng khoản mục này chiếm 10,32% trong TSNH, đến cuối năm đánh giá tỷ trọng tăng lên 26,56%.

Một phần của tài liệu đồ án phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần sơn Nhật Bản (Trang 30)