1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập nghiệp vụ quản trị kinh doanh tại công ty cổ phần sơn nhật bản

50 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 251 KB

Nội dung

Đây là một hoạt động rất cần thiết và bổ ích, giúp em tiếp cận được với thực tế nhằm nắm chắc hơn những kiến thức đã được học trên lớp và rất cần thiết cho công việc sau này.Qua đây, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh đã hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt thực tập này. Em cũng xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty cổ phần sơn Nhật Bản đã tạo điều kiện về thời gian và cho số liệu để em thực tập tốt các nghiệp vụ kinh tế trên cơ sở số liệu của công ty.Nội dung báo cáo của em gồm 3 chương:Chương I: Khái quát tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp.Chương II: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Chương III: Quá trình thực hiện công tác thực tập tại doanh nghiệp.

Trang 1

MỞ ĐẦU

Khi Việt Nam ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO tạo ra một nềnkinh tế mở năng động cho các doanh nghiệp trong nước, Công ty cổ phần SơnNhật Bản cũng từ đó tham gia sân chơi rộng lớn này Xuất phát với sự nhỏ hẹp vềquy mô và thương hiệu, doanh nghiệp đã có rất nhiều cố gắng để đạt được kết quảnhư hiện nay, đó là mở rộng thị ở Việt Nam, gia tăng mối liên kết và phát triểngiữa thị trường trong nước và thị trường Nhật Bản , Tuy nhiên, với tham vọng

mở rộng thị trường của mình ra thế giới thì sự cố gắng này là chưa đủ khi đối thủcạnh tranh càng nhiều và cũng ngày càng lớn mạnh Trước những nhận định đó,doanh nghiệp đã không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như đầu tư mởrộng quy mô sản xuất nhằm không ngừng phát triển trở thành một doanh nghiệplớn mạnh trong ngành sơn

Để làm quen với công tác sản xuất kinh doanh; hiểu biết rõ cách thức quản lí –

tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, tổ chức tiền lương; việc thực hiện kế hoạch tổchức tài chính của doanh nghiệp; trực tiếp thực hành các nghiệp vụ kinh tế và thuthập số liệu cần thiết để làm báo cáo thực tập nghiệp vụ, em đã được Nhà trường

và Bộ môn bố trí đi thực tập nghiệp vụ kinh tế tại Công ty cổ phần Sơn Nhật Bản.Đây là một hoạt động rất cần thiết và bổ ích, giúp em tiếp cận được với thực tếnhằm nắm chắc hơn những kiến thức đã được học trên lớp và rất cần thiết chocông việc sau này

Qua đây, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Kinh tế - Quản trịkinh doanh đã hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt thực tập này Em cũngxin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty cổ phần sơn NhậtBản đã tạo điều kiện về thời gian và cho số liệu để em thực tập tốt các nghiệp vụkinh tế trên cơ sở số liệu của công ty

Nội dung báo cáo của em gồm 3 chương:

Chương I: Khái quát tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp.

Chương II: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chương III: Quá trình thực hiện công tác thực tập tại doanh nghiệp.

Trang 2

Do còn hạn chế về thời gian, trình độ kiến thức và kinh nghiệm thực tế nênkhông thể tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý tậntình của thầy cô giáo để bài báo cáo của em được hoàn chỉnh hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Trang 3

Chương 1:

KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA

CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN NHẬT BẢN

1.1 Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp:

Công ty Cổ phần Sơn Nhật Bản được thành lập trên cơ sở sát nhập, hợp tác

giữa công ty Hóa chất Công nghiệp Nhật Bản (Nhật Bản) và công ty TNHH

Hà Minh Anh (Việt Nam) Khởi đầu từ một công ty chuyên phân phối các ngành

hàng về hóa chất và vật liệu xây dựng, là nhà phân phối độc quyền các sản phẩmsơn, chất chống thấm cho Công ty Hóa chất công nghiệp Nhật Bản mang thươnghiệu Jica bắt đầu từ năm 2001

Sau thời gian tìm hiểu về thị trường sơn, chất chống thấm tại Việt Nam Công

ty Hóa chất công nghiệp Nhật Bản đã quyết định đầu tư dây chuyền máy móc,công nghệ sản xuất sơn và chất chống thấm để sản xuất tại Việt Nam theo quytrình, tiêu chuẩn toàn cầu

Tên công ty: Công ty Cổ phần Sơn Nhật Bản (Việt Nam)

Tên giao dịch quốc tế: Japanese Painting Company JSC (Vietnam).

Địa chỉ văn phòng giao dịch tại Hà Nội: Toà nhà số 17/172 Nguyễn Tuân,

Thanh Xuân, Hà Nội

Mã số thuế: 0105885695

Mã số doanh nghiệp: 0105885695

Số tài khoản: 0491000005747 Tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam.

Vốn điều lệ: 29.700.000.000 đồng ( Bằng chữ: Hai mươi chín tỷ bảy trăm

triệu đồng)

Điện thoại: 04 62931246 Fax: 04 62926696

jica.paint@gmail.com

Slogan: SƠN NHẬT CHO NGÔI NHÀ VIỆT.

Trang 4

Không ngừng cải tiến công nghệ, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm

ở mức cao nhất theo tiêu chuẩn Châu Âu, phù hợp với tính nhiệt đới hóa ở ChâuÁ

Trở thành một đơn vị hàng đầu về những sản phẩm sơn và chất chống thấmthông minh, luôn tìm tòi những giải pháp mới mang tính đột phá để sản xuất ranhững sản phẩm đa năng

Luôn hướng tới khách hàng: Đặt lợi ích của khách hàng và những đối tác lênhàng đầu thông qua các chính sách mềm dẻo, linh hoạt, hài hòa

Hợp tác, chia sẻ, tin cậy: Xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, biếtlắng nghe và thấu hiểu khách hàng

Hướng tới khách hàng là nền tảng của mọi hoạt động

Hài hòa lợi ích đối với các bên liên quan

Xây dựng văn hóa Jica theo phương châm: chuyên nghiệp, hiệu quả, đoàn kết

và phát triển

1.2 Điều kiện kinh tế , xã hội nhân văn của công ty.

1.2.1 Điều kiện địa lý, tự nhiên

Công ty cổ phần sơn Nhật Bản có trụ sở chính đóng tại Thanh Xuân, Hà Nội,nằm ở vị trí có tọa độ: 21°00’00.6” vĩ độ Bắc 105°48’08.4” kinh độ Đông

Công ty nằm ở Thanh Xuân – Hà Nội, thuộc trung tâm Đồng bằng bắc bộ, làtrung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa và khoa học lớn, đầu mối giao thông quantrong ở Việt Nam

Khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm, mùa hè nóng mưa nhiều và mùa đông lạnhmưa ít

Trang 5

Nằm trong khu vực nhiệt đới Hà Nội quanh năm tiếp nhận được lượng bức xạmặt trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao Lượng bức xạ tổng cộng trung bình hằngnăm là 122,8 kcal/cm2 Với1641 giờ nắng và nhiệt độ không khí trung bình hàngnăm là 23,6 , cao nhất là tháng 6 (29.8 ), thấp nhất là tháng 1 (17.2 ¿ Độ

ẩm và lượng mưa khá lơn Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm là 79 % Lượngmưa trung bình 1800mm và mỗi năm có khoảng 114 ngày mưa Đặc biệt tại các

cơ sở đóng tại miền bắc các hoạt động sản xuất, kinh doanh bị chi phối mạnh bởiđiều kiện khí hậu do đặc trưng của ngành và sự biến đổi theo mùa của khí hậu

1.2.2 Điều kiện về lao động:

Việt Nam là nước có cơ cấu dân số trẻ, đang trong thời kì cơ cấu dân số vàngvới tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động chiếm tỉ trọng lớn, tạo điều kiện thuận lợi

về nguồn lao động cho các doanh nghiệp trong đó có công ty

1.2.3 Điều kiện về kinh tế:

Hà Nội là thành phố nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có hệ thốnggiao thông đường sắt đườn bộ rất thuận lợi, tạo điều kiện giao lưu kinh tế với cáctỉnh thành phố trong nước và quốc tế rất thuận lợi

Ngoài ra môi trường kinh doanh tại Hà Nội còn rất hấp dẫn do, Hà Nội là trungtâm kinh tế chính trị của cả nước, nên thu hút nhiều sự quan tâm của nước ngoài

từ đầu tư phát triển đến mở rộng quan hệ, vì vậy tạo nhiều cơ hội cho đầu tư thuânlợi và phát triển

Thành phố Hà Nội có cơ sở hạ tầng khá hoàn chỉnh tạo điều kiện thuận lợi chokinh tế xã hội phát triển,

Hệ thống giao thông : gồm đường bộ, đường sắt, phân bố hợp lý giao lưu

thuận lợi với các tỉnh thành trong cả nước và quốc tế

1.3 Trình độ công nghệ của Công ty cổ phần sơn Nhật Bản.

Sản phẩm Sơn nội, ngoại thất cao cấp của Công ty được sản xuất trên dâytruyền ngoại nhập bậc nhất hiện nay Đến tháng 02/2009 Công ty đã phát triển mởrộng hoạt động sản xuất vào khu vực miền Trung với việc thành lập và xây dựngnhà máy tại chi nhánh Đà Nẵng Tiếp tục đến tháng 05/2009 Công ty đã xây dựngnhà máy và thành lập chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh với mục tiêu phânphối và tiếp thị sản phẩm của Công ty cho thị trường miền Trung và miền Namtiến tới việc cung cấp sản phẩm của Công ty phủ kín trên toàn quốc

Trang 6

Hiện nay Công ty đang sản xuất với công nghệ ưu việt nhất bao gồm:

- 02 máy nghiền bi dùng để nghiền nguyên liệu và sản xuất màu

- 02 máy sản xuất bột bả trét tường

- 01 máy in mã sản phẩm

- 01 dây chuyền đóng nắp thùng tự động

Toàn thể cán bộ của Bộ phận Kỹ thuật đều có trình độ từ Đại học trở lên, cáccông nhân kỹ thuật trực tiếp vận hành dây truyền sản xuất được chính chuyên gianước ngoài hướng dẫn và đào tạo về cách thức vận hành dây chuyền sản xuất.Ngoài ra, hàng tháng Công ty mời chuyên gia về đào tạo để nâng cao nghiệp vụcho cán bộ của Bộ phận Kỹ thuật

1.4 Tình hình tổ chức, quản lý, sản xuất và lao động của Công ty.

1.4.1 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty

Trang 7

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT

GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC KINH DOANH

PHÒNG

KH KT

CN MIỀN TRUNG

CN MIỀN NAM

PHÒNG KINH DOANH

Trang 8

Đại hội đồng cổ đông

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, bao gồm tất

cả các cổ đông có quyền biểu quyết Đại hội đồng cổ đông quyết định những vấn

đề thuộc quyền hạn theo quy định của pháp luật và điều lệ của Công ty

Hội đồng quản trị là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả cácquyền nhân danh Công ty trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông.Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát Giám đốc điều hành và các cán bộquản lý khác

Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng quản trị do Luật pháp, Điều lệ, các Quy chếnội bộ của Công ty và Quyết định của Đại hội đồng cổ đông quy định Hội đồngquản trị do

Đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 5 thành viên

Ban kiểm soát gồm 03 thành viên , thay mặt Đại hồi đồng cổ đông kiểm soátmọi hoạt động quản trị và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty Ban kiểmsoát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban giám đốc

- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị

- Điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của Công tytheo Nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, Nghị quyết của Đại hội đồng

cổ đông, Điều lệ Công ty và tuân thủ pháp luật

- Quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của C.ty

- Tổ chức thực hiện kế hoạch, kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty,bảo toàn và phát triển vốn

- Xây dựng và trình Hội đồng quản trị, phê duyệt kế hoạch dài hạn và kế hoạchhàng năm; các quy chế điều hành quản lý Công ty; quy chế tài chính, quy chế laođộng tiền lương; quy chế sử dụng lao động v.v., kiến nghị phương án bố trí cơcấu tổ chức Công ty;

- Quyết định các biện pháp tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị, các biện phápkhuyến khích mở rộng sản xuất

- Đề nghị Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cácchức danh: Phó giám đốc, Kế toán trưởng

Trang 9

- Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật đối với các trưởngphòng ban, các chức danh tương đương và cán bộ công nhân viên dưới quyền trừcác chức danh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức

- Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong Công ty,

kể cả cán bộ quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc

- Báo cáo trước Hội đồng quản trị tình hình hoạt động, kết quả hoạt động kinhdoanh của Công ty, cung cấp đầy đủ các tài liệu theo yêu cầu của HĐQT, chuẩn

bị các tài liệu cho các cuộc họp HĐQT

- Đại diện Công ty trong việc khởi kiện các vụ án có liên quan đến quyền lợicủa Công ty khi được Hội đồng quản trị uỷ quyền bằng văn bản

Phó giám đốc giúp việc cho Giám đốc

- Hoạch định các chiến lược điều hành và phát triển kinh doanh công ty

- Xây dựng các kế hoạch, điều hành và giám sát thực hiện các kế hoạch kinhdoanh của công ty

- Tổ chức và sắp xếp các phòng ban, nhân sự thuộc khối kinh doanh nhằm đạtđược các mục tiêu mà tổng giám đốc và HĐQT đưa ra

- Chỉ đạo và phân công nhiệm vụ nhân sự cấp dưới hợp lý và chuyên nghiệp

- Quan hệ đối ngoại với các cơ quan chức năng, đối tác, khách hàng

- Thực hiện các kế hoạch doanh thu, báo cáo định kỳ cho GĐ và HĐQT

- Thực hiện các công việc cần thiết khác

- Tham mưu cho lãnh đạo Công ty về công tác nhân sự trong Công ty

- Tham mưu cho lãnh đạo Công ty thực hiện chế độ chính sách với người laođộng theo quy định của Nhà nước, thỏa ước lao động tập thể và nội quy lao độngcủa công ty

Trang 10

 Nhiệm vụ:

- Xây dựng bộ máy tổ chức Công ty và bố trí nhân sự (cho các Phòng chứcnăng nghiệp vụ và cho các đơn vị kinh doanh thuộc Công ty) phù hợp và đáp ứngyêu cầu hoạt động và phát triển kinh doanh của Công ty

- Xây dựng các qui chế làm việc của Ban Giám đốc Công ty, của tất các Phòngchức năng nghiệp vụ và đơn vị kinh doanh thuộc Công ty

- Xây dựng qui hoạch cán bộ để phát triển nguồn nhân lực, kế hoạch đào tạo,bồi dưỡng nghiệp vụ, bồi dưỡng trình độ cấp bậc kỹ thuật…nhằm phục vụ choviệc đề bạt, bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo, việc bố trí, điều động, phân công cán bộ,nhân viên, công nhân đáp ứng yêu cầu của từng vị trí công tác trong Công ty

- Xây dựng tổng quĩ tiền lương và xét duyệt phân bổ quĩ tiền lương, kinh phíhành chính Công ty cho các đơn vị trực thuộc

- Xây dựng các định mức lao động, đơn giá tiền lương để trình Hội đồng Quảntrị phê chuẩn

- Xây dựng các qui chế, qui trình về mua sắm, quản lý và sử dụng có hiệu quảcác tài sản của Công ty gồm: nhà cửa, xe cộ, trang thiết bị máy móc, vật tư, công

cụ lao động, …

- Xây dựng chương trình, nội dung tổ chức các sự kiện cho Công ty như: sơkết, tổng kết công tác, lễ kỷ niệm ngày thành lập Công ty, mit-tinh họp mặt nhâncác ngày lễ lớn trong năm, hội nghị khách hàng

- Xây dựng lực lượng thực thi công tác bảo vệ an ninh chính trị nội bộ, bảo vệ

an ninh trật tự trụ sở Công ty và các đơn vị trực thuộc, tham gia công tác an ninhquốc phòng, phòng chống cháy nổ, phòng chống lụt bão với địa phương và Thànhphố

- Quản lý hồ sơ cán bộ nhân viên toàn Công ty, giải quyết thủ tục và chế độchính sách liên quan đến vấn đề nhân sự - lao động - tiền lương (tuyển dụng, kýHĐLĐ, nghỉ việc, bổ nhiệm, bãi nhiệm, điều động, thi đua khen thưởng, kỷ luật,nghỉ hưu v.v );

- Quản lý lao động, tiền lương cán bộ - công nhân viên cùng với Phòng kếtoán

- Nghiên cứu việc tổ chức lao động khoa học, Quản lý xây dựng cơ bản trụ sởCông ty và các đơn vị trực thuộc (nếu có yêu cầu)

- Quản lý công văn, giấy tờ, sổ sách hành chính, và con dấu Thực hiện côngtác lưu trữ các tài liệu thường và tài liệu quan trọng

Trang 11

- Điều động và quản lý hoạt động của các xe ôtô 4 bánh phục vụ các hoạt độngcủa bộ máy công ty

- Xây dựng lịch công tác, lịch giao ban, hội họp, sinh hoạt định kỳ và bấtthường

- Tham gia bảo vệ môi sinh, môi trường, phòng cháy, chữa cháy của Công ty

- Tham mưu cho Ban Giám đốc các chính sách liên quan đến hoạt động Tàichính & Kế toán cũng như các hoạt động sản xuất kinh doanh

- Tổ chức công tác kế toán, công tác thống kê phù hợp với tổ chức sản xuấtkinh doanh của Công ty theo yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý, không ngừng cảitiến tổ chức bộ máy và công tác kế toán, thống kê

- Tổ chức ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy

đủ toàn bộ tài sản và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty

- Tính toán và trích nộp đúng, đủ kịp thời các khoản nộp ngân sách, các khoảncấp trên, các qũy để lại Công ty và thanh toán đúng hạn các khoản tiền vay, cáckhoản công nợ phải thu, phải trả

- Tổ chức phổ biến và hướng dẫn thi hành kịp thời chế độ tài chính kế toán doNhà nước ban hành và các qui định của cấp trên về thống kê, thông tin kinh tế chocác phòng ban có liên quan trong Công ty và cho các bộ phận cấp dưới

- Tổ chức bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế toán, giữ bí mật các tài liệu và sốliệu kế toán tại Công ty

Trang 12

- Thực hiện chế độ bảo quản tài sản, vật tư, tiền vốn trong Công ty

- Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế trong Công ty một cách thường xuyên,nhằm đánh giá đúng đắn tình hình sản xuất của Công ty, phát hiện những lãng phí

và thiệt hại đã xảy ra và có biện pháp khắc phục

b Lĩnh vực Tài chính và Quản trị Tài chính

- Trên cơ sở luật pháp và chế độ quản lý tài chính của nhà nước kết hợp vớitình hình cụ thể của Công ty, bộ phận kế toán có trách nhiệm xây dựng chế độquản lý tài chính của Công ty cho phù hợp

- Trên cơ sở kế hoạch đã được duyệt và trong phạm vi luật pháp cho phép, tùytính chất của mỗi hoạt động kinh tế, bộ phận kế toán tổ chức huy động và sử dụngvốn, hợp lý linh hoạt, tiết kiệm, đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty đạt hiệu quả cao

- Tham mưu cho các đơn vị trực thuộc xây dựng các kế hoạch tài chính thốngnhất với kế hoạch kinh doanh ngắn hạn và dài hạn

- Giám sát, kiểm tra tài chính đối với tiến trình thực hiện kế hoạch tài chính, kếhoạch doanh thu cũng như kế hoạch sản xuất kinh doanh của tất cả các đơn vịtrực thuộc Công ty

- Tổ chức thanh toán kịp thời, đầy đủ, đúng các khoản phải thanh toán củaCông ty, trích lập và sử dụng các loại quỹ theo đúng chế độ, đúng mục đích

- Định kỳ tiến hành tổng hợp, thống kê và phân tích tình hình tài chính và kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

- Tham gia xây dựng các hợp đồng kinh tế với khách hàng, đặc biệt là việc quyđịnh các điều kiện tài chính của hợp đồng

- Phối hợp với các đơn vị có liên quan xây dựng kế hoạch huấn luyện đào tạonghiệp vụ, kiến thức chuyên môn về quản lý tài chính nhằm đáp ứng nhu cầucông tác tại Công ty

- Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin tài chính kế toán phục vụ cho việc raquyết định kinh doanh của Ban Giám đốc

- Lập kế hoạch dự toán lưu chuyển tiền tệ, các dự toán tài chính và chi phíkhác cho toàn Công ty

- Tiến hành, kiểm tra giám sát, tham gia công tác kiểm kê và đánh giá kết quảkiểm kê của Công ty

Trang 13

- Tham mưu cho Giám đốc mọi chính sách, chiến lược kinh doanh nhằm đạthiệu quả cao nhất cho Công ty

- Thực hiện việc kinh doanh tiếp thị hàng hóa, dịch vụ, quản lý kho hàng hóacủa Công ty

- Phối hợp chặt chẽ với Phòng kỹ thuật để nâng cao chất lượng SP

- Đối chiếu với kế toán kịp thời không để thất thoát tiền thu của khách hàng

- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về nhiệm vụ được giao

- Quản lý điều hành các bộ phận trực thuộc phòng kinh doanh

- Định hướng chiến lược kinh doanh của công ty

- Xây dựng và quản lý thương hiệu của công ty

- Hướng dẫn và giám sát nhân viên trong việc xây dựng mối quan hệ với đơn

- Thực hiện trực tiếp công việc kinh doanh với những khách hàng quan trọng

- Lên kế hoạch, đề xuất, tổ chức công việc nghiên cứu PR, Marketing, tổ chức

sự kiện, hội trợ, thông qua các nguồn thông tin, phương tiện nhằm tìm kiếm, thuhút và đánh giá khách hàng tiềm năng

- Phân tích, đề xuất thay đổi định hướng kinh doanh về phương thức kinhdoanh

- Chịu trách nhiệm về quản lý, tổ chức vận hành kho thành phẩm,.Lập và lưutrữ phiếu nhập, phiếu xuất, kiểm kê hàng tồn kho cuối tháng theo qui trình luânchuyển chứng từ của Công ty

- Tổ chức và vận hành công tác vận chuyển hàng hóa cho khách hàng

- Định kỳ đối chiếu công nợ với Phòng kế toán và khách hàng, chịu tráchnhiệm thu hồi công nợ và quản lý công nợ của công ty

- Trực tiếp giải quyết công tác khiếu nại, khiếu kiện về chất lượng hàng hóacủa khách hàng

- Xây dựng Hệ thống và quản lý hệ thống bán hàng của công ty

- Thực hiện các yêu cầu khác của BGĐ

Trang 14

- Sử dụng, vận hành máy móc thiết bị chuyên dụng của Phòng thí nghiệm

- Tổ chức giám sát quy trình sản xuất và kế hoạch sản xuất của Nhà máy

- Báo cáo lên Giám đốc Công ty về tình hình chung của sản xuất

- Theo dõi tình hình công việc chung của phòng

- Giám sát tình hình sản xuất sơn và bột bả của các lô sản xuất trong ngày

- Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng cho Nhà máy sản xuất

- Lên kế hoạch nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất

- Chịu trách nhiệm phân công công việc, kiểm tra, giám sát, đôn đốc, hỗ trợ,đánh giá công việc của các bộ phận của Phòng

- Chỉ đạo việc xây dựng, duy trì việc thực hiện các quy trình sản xuất

- Chỉ đạo các vấn đề liên quan đến kỹ thuật sản phẩm của nhà máy, chỉ đạoviệc nghiên cứu hoàn thiện, cải tiến chất lượng sản phẩm cũ, nghiên cứu và triểnkhai việc áp dụng công nghệ mới, sản xuất sản phẩm mới

- Chịu trách nhiệm về công tác nhập nguyên liệu đầu vào

- Sử dụng, vận hành máy móc thiết bị

- Sửa chữa, thay thế những hư hỏng của máy móc thiết bị

- Bảo trì, bảo dưỡng theo chế độ định kỳ

- Tổ chức sản xuất tất cả hàng hóa theo yêu cầu kỹ thuật của Phòng Kinhdoanh

- Điều hành toàn bộ công việc của bộ phận sản xuất

Trang 15

- Chỉ đạo việc xây dựng, duy trì việc thực hiện các quy trình sản xuất, các quytrình thực hiện công việc trong nhà máy

- Chỉ đạo các vấn đề liên quan đến kỹ thuật sản phẩm của nhà máy, chỉ đạoviệc nghiên cứu hoàn thiện, cải tiến chất lượng sản phẩm cũ, nghiên cứu và triểnkhai việc áp dụng công nghệ mới, sản xuất sản phẩm mới

- Chỉ đạo việc xây dựng định mức nhân công, định mức tiêu hao nguyên vậtliệu, định mức tiêu hao khác trong sản xuất

- Chỉ đạo các bộ phận khác trong nhà máy để phối hợp, hỗ trợ các hoạt độngsản xuất

- Tham gia vào hoạch định phương án để đưa ra các sản phẩm mới ra thịtrường

- Chịu trách nhiệm chỉ đạo, đông đốc CBNV thực hiện tốt nội quy, quy chếcủa Công ty, các quy định về quản lý tài sản, quản lý sản xuất, vệ sinh côngnghiệp, an toàn lao động

- Thực hiện các yêu cầu khác của BGĐ

- Chi nhánh Công ty Cổ phần sơn Nhật Bản tại thành phố Hồ Chí Minh là đạidiện của Công ty tại khu vực miền Nam, hoạt động theo Điều lệ về Tổ chức vàhoạt động của Công ty Cổ phần sơn Nhật Bản

- Tổ chức đón tiếp khách của Công ty đến làm việc;

- Chấp hành các quyết định về điều động bố trí nhân lực, thiết bị, tài sản củacấp trên

- Triển khai công tác xây dựng hệ thống bán hàng tại khu vực Miền Nam

Trang 16

- Tham mưu cho Giám đốc mọi chính sách, chiến lược kinh doanh nhằm đạthiệu quả cao nhất cho Công ty

- Thực hiện việc kinh doanh tiếp thị hàng hóa, dịch vụ, quản lý kho hàng hóacủa Công ty

- Phối hợp chặt chẽ với Phòng kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm

- Đối chiếu với kế toán kịp thời không để thất thoát tiền thu của khách hàng

- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về nhiệm vụ được giao

- Chi nhánh Công ty Cổ phần sơn Nhật Bản tại Đà Nắng là đại diện của Công

ty tại khu vực miền Trung, hoạt động theo Điều lệ về Tổ chức và hoạt động củaCông ty Cổ phần sơn Nhật Bản

- Tổ chức đón tiếp khách của Công ty đến làm việc;

- Chấp hành các quyết định về điều động bố trí nhân lực, thiết bị, tài sản củacấp trên

- Triển khai công tác xây dựng hệ thống bán hàng tại khu vực Miền Nam

- Tham mưu cho Giám đốc mọi chính sách, chiến lược kinh doanh nhằm đạthiệu quả cao nhất cho Công ty

- Thực hiện việc kinh doanh tiếp thị hàng hóa, dịch vụ, quản lý kho hàng hóacủa Công ty

- Phối hợp chặt chẽ với Phòng kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm

- Đối chiếu với kế toán kịp thời không để thất thoát tiền thu của khách hàng

- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về nhiệm vụ được giao

Trang 17

1.4.2 Tổ chức sản xuất:

Sơ đồ công nghệ sản xuất sơn :

Thiết kếChuẩn bị nguyện liệu

Khuấy trộn ban đầu

KCS Không đảm bảo

Được

Nghiền

Không đảm bảo KCS

Được

Phối liệu cuối cùng

KCS Không đảm bảo

Được Không đảm bảo Chỉnh màu

Trang 18

1.5 Phương hướng phát triển trong tương lai:

Tích cực tạo dựng hình ảnh, vị thế về tài chính nhằm thu hút sự quan tâm củanhà đầu tư, khách hàng về Công ty và sản phẩm dịch vụ của Công ty

Xây dựng cơ chế quản lý tài chính minh bạch, công khai, phục vụ nhu cầuthông tin tài chính cho tất cả các đối tượng

Tạo môi trường liên doanh, liên kết thuận lợi, hấp dẫn, tiếp tục nghiên cứu cácsản phẩm mới, và phát triển các sản phẩm hiện tại

đối tác có tiềm lực kinh tế; không tập trung quá nhiều đại lý trên cùng địa bàn vàthực hiện tối đa hóa các chính sách hỗ trợ cho nhà phân phối

 Triển khai tốt công tác bán hàng cho các dự án

qua:

- Quảng cáo trên truyền hình

- Làm biển quảng cáo tấm lớn ở các trung tâm khoảng 100 chiếc trên toàn miền Bắc

- Quảng cáo trên xe

- Nâng cao chất lượng các chương trình khuyến mại và hội nghị khách hàng

- Tham gia nhiều hơn nữa các triển lãm thương mại trong và ngoài nước

phân phối, duy trì lợi nhuận cho hệ thông phân phối, triển khai nhân viên hỗ trợbán hàng trực tiếp và tổ chức bán hàng cho hệ thống phân phối bán sản phẩm củaCông ty mà các đối thủ cạnh tranh chưa làm được

hơn

Trang 19

Cơ chế quản lý ngày càng ổn định hợp lý, đời sống người lao động được cảithiện.

Bên cạnh những thuận lợi thì công ty còn gặp những khó khăn thử thách, vớinhững lần chuyển đổi cơ chế hoạt động , biến động về sắp xếp tổ chức, eo hẹp tàichính

Thị trường xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh, gây khó khăn trong việc thu hútđầu tư và kí kết hợp đồng

Biến động thị trường do khủng hoảng kinh tế khiến hoạt động sản xuất kinhdoanh gặp khó khăn

Trang 20

Chương 2:

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN NHẬT BẢN

TRONG NĂM 2013

Trang 21

2.1 Một số chỉ tiêu tổng quát phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:

Với nguồn số liệu của công ty thu được sau quá trình thực tập bao gồm các báo cáo tài chính và thuyết minhtrong hai năm liên tiếp là 2012 và 2013, chúng em tập hợp các chỉ tiêu chủ yếu trong bảng sau:

Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu năm 2013 của công ty cổ phần sơn Nhật Bản:

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2013/2012

Trang 22

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2013/2012

7 Tiền lương bình quân đ/ng.T 6,500,000 8,000,000 1,500,000 123.1%

18 Tổng lợi nhuận trước

Theo bảng trên ta thấy các chỉ tiêu đề cập đến ở năm 2013 tăng so với năm 2012

- Tổng doanh thu tăng 17.92%

- Tổng tài sản tăng 17.65%

- Lao động năm 2013 giảm 10 người so với 2012.

- Tăng năng suất lao động : 26.65%

- Tăng tiền lương : 23.1%

Tốc độ tăng tiền lương < Tốc độ tăng năng suất lao động nên cơ cấu lương và các khoản trích theo lương là phù hợp

Trang 23

6.74% 3.90%

Tỷ trọng doanh thu thuần các loại sản phẩm năm 2013

sơn bột trét cao cấp keo chống thấm

Trang 24

Sự ổn định của nhà cung cấp:

Các nhà cung cấp cac loại nguyên liệu chủ yếu cho công ty để sản xuất ra cácloại sản phẩm thường được Công ty chọn theo tiêu chuẩn có nguồn hàng chấtlượng tốt, tính ổn định cao, sẵn sàng đáp ứng khi có nhu cầu đặt hàng và có mứcgiá cạnh tranh nhất

Các loại vật tư nguyên liệu chính để sản xuất được công ty lấy từ cac đốitượng thương mại trong nước, mà phần lớ là mặt hàng nhập khẩu Do vậy công tyluôn chọn dòng sản phẩm đúng hạn, công ty luôn tạo được mối quan hệ tốt đẹp,bền vững với các đối tác cung ứng nguyên vật liệu Do đó, nguồn nguyên liệunhập khẩu để sản xuất luôn dồi dào và ổn định Tuy nhiên để đảm bảo cho việc cónguồn hàng gối đầu kịp thời tránh tình trạng hoạt động sản xuất bị đình trệ tạmthời do thiếu nguyên liệu trong trường hợp các nhà cung cấp truyền thống nhỡhàng, bao giờ công ty cũng luôn tìm kiếm thêm những đối tác mới cung cấpnhững nguyên nhiên liệu tương ứng để có hướng dự phòng và có hình thứcchuyển đổi hướng sử dụng phù hợp

Trang 25

Các loại vật liệu phụ như chất hoạt động bề mặt, chất làm mềm keo, chấtchống đông chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng giá thành sản xuất Đay là những loạinguyên vật liệu sẵn có trên thị trường, vì vậy nguồn cung cấp những mặt hàngnày lớn và ổn định, ít có khả năng biến động trong thời gian tới.

2.2.3 Tình hình kiểm tra chất lượng sản phẩm:

Nhập khothành phẩm

vụ tư vấn bán hàng chuyên nghiệp chất lượng sản phẩm của công ty luôn ổn địnhvới mức giá bán cạnh tranh

Để giữ vững được thị phần, công ty, ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ côngnhân viên của công ty sơn Nhật Bản đã xây dựng nét văn hóa lành mạnh trong sảnxuất kinh doanh, lấy chất lượng sản phẩm với giá bán hợp lý làm tôn chỉ cho sựtồn tại và phát triển bền vững của công ty Từ nhiều năm qua, quan hệ làm ăn vớicác khách hàng lâu năm luôn được giữ vững, việc mở rộng thị phần và tìm kiếmkhách hàng mới cũng được công ty chu trọng và phát triển

Ngày đăng: 12/04/2015, 08:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w