Tìm hiểu cách tổ chức, điều hành và hoạt động sản xuất của một công ty, xí nghiệp thiết kế nói chung và thiết kế tổ chức thi công nói riêng
Trang 1BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Địa điểm thực tập: Gói thầu só 9-2: Xây dụng cửa cống qua đê và kênh xả ra sông Bạch
Đằng dùng chung cho hai nhà máy là một tiểu hạng mục thuộc dự án nhà máy nhiệt điện Hải Phòng 1&2
Thời gian thực tập :Từ ngày 24/1/2008 đến ngày 26/2/2008
Giáo viên hướng dẫn:Tiến Sĩ Lê Văn Hùng
Sinh viên thực tập : Lê Xuân Vinh
1.MỤC ĐÍCH :
- Thực hiện phương châm đào tạo "học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội ", huy động các cơ quan ngoài trường cùng tham gia vào quá trình đào tạo;
- Củng cố lại kiến thức đã học, liên hệ những kiến thức đã được học với thực tiễn;
- Chuẩn bị tốt cả về kiến thức và tài liệu cho quá trình làm Đồ án tốt nghiệp sắp tới;
- Tìm hiểu cách tổ chức, điều hành và hoạt động sản xuất của một công ty, xí nghiệp thiết kế nói chung và thiết kế tổ chức thi công nói riêng Tiếp cận với công việc thực tế tại các đơn vị sản xuất để học hỏi kinh nghiệm, làm quen với công việc, giảm bớt những bỡ ngỡ khi ra trường
2.NHIỆM VỤ:
2.1 Thu thập tài liệu:-Vị trí,Nhiệm vụ,Quy mô,Điều kiện tự nhiên,Điều kiện giao thông
- Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước;
- Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực;
- Thời gian thi công được phê duyệt;
-Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công
2.2 Đọc tài liệu và tiêu chuẩn xây dựng:
- Giáo trình thi công tập I và II;
- Giáo trình thủy công;
- Giáo trình thủy văn công trình;
- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 285-2002, TCXDVN 371-2006,
Trang 2TCXDVN 296-2004, TCXDVN 305-2004, TCXDVN 313-2004 ;
- Quy phạm tính toán thủy lực cống dưới sâu QPTL C-1-75;
- Quy phạm tính toán thủy lực đập tràn QPTL C-8-76;
- Tiêu chuẩn thiết kế dẫn dòng trong xây dựng công trình thủy lợi 14TCN 57-88;
- Thủy lực chặn sông của X.V.IzBas;
- Giáo trình thủy lực Tập I, II và III;
- Sổ tay tính thủy lực P.G KIXELEP;
- Tiêu chuẩn ngành 14 TCN 59-2002, 14 TCN 63-73-2002, 14 TCN 20-2004, 14 TCN 120-2002, 14 TCN 12-2002, 14 TCN 12-2002,…;
- Luật xây dựng;
- Thông tư 05/2007/TT-BXD của Bộ Xây dựng ngày 25/07/2007;
- Văn bản số 1751/BXD-VP “V/v Công bố Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình” ngày 14/08/2007 của Bộ xây dựng;
- Đơn giá Hà Nội, nơi công trình được xây dựng hiện hành;
- Sổ tay chọn máy thi công, máy làm đất;
- Định mức dự toán 24/2005/QĐ-BXD của Bộ xây dựng ngày 29/07/2005
VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH
Địa điểm xây dựng: Hệ thống kênh thải nước tuần hoàn năm trên địa phận xã Tam Hưng và Phục Lễ thuộc huyện Thủy Nghuyên, Hải Phòng Tuyến kênh theo hướng Bắc – Nam Nằm trên cánh đồng lúa và hoa màu nông nghiệp Điểm đầu tuyến kênh tiếp nối với bể tiêu năng của đường ống ngầm thải nước tuần hoàn từ trong nhà máy ra,tại vị trí gần tiếp giáp với đường Quốc lộ 10 Phạm vi kênh thuộc gói thầu 9-1 dài 3.175m; Điểm tiếp giáp giữa gói thầu 9-1 và gói thầu 9-2 nằm sát cống tiêu cuối cùng của trên tuyến kênh tọa độ điểm bắt đầu tim kênh thuộc gói 9-2: (X=2315266,00; Y=682898,86), cách chân đê phía đồng của tuyến đê hữu sông Bạch Đằng khoảng 50m.Đoạn cuối kênh bê tông cốt thép cắt qua đê Bạch Đằng Đây là tuyến đê cấp 3 do Chi Cục Phòng chống lũ lụ
t và Quản lý đê điều thành phố Hải phòng quản lí
tổng chiều dài tuyến công trình thuộc phạm vi gói 9-2 là 866,25m
Trang 3Khu vực xây dựng cắt ngang tuyến đê sông Bạch Đằng và khu vực rừng xú vẹt chắn sóng trên bãi sông Bạch Đằng có địa hình tương đối bằng phẳng , cắt ngang qua một
số đầm nuôi tôm có mái bờ đất với độ dốc tỉ lệ xấp xỉ 1:2
NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH
Kênh xả nước dùng chung cho 2 nhà máy nhiệt điện Hải Phòng 1 2 có nhiệm vụ xả lưu lượng tối đa là 55m3 / s nước làm mát từ máy ra sông Bạch Đằng trong toàn bộ thời gian vận hành nhà máy
Quy mô kết c ấu h ạng m ục c ông tr ình;
Cấp công trình và các chỉ tiêu thiết kế :
Công trình được xác định là công trình cấp I
tần suất đảm bảo chỉ tiêu 95% (do kênh bê tông thành đứng ,bắt buộc phải tiêu thoát ra sông Bạch Đằng toàn bộ lưu lượng làm mát cho cả hai nhà máy )
Không đặt vấn đề đảm bảo giao thông thủy ở đây mặc dù lòng kênh sau cống ra phía sông tương đối rộng
Không đăặt vấn đề tính toán tiêu nước mưa do thành kênh xả tuần hoàn rất cao , không thể xảy ra hiện tượng tràn nước vào kênh sau khi mưa lũ
Các thông số thiết kế chủ yếu :
+ Cao trình đáy cống bố trí ở - 0,25 m ( bằng đáy kênh tại điểm cuối gói thầu 9-1)
+ Tần suất thiết kế : 0,1%
+ Tần suất kiểm tra : 0,01% + Mực nước đỉnh chiều lớn nhất(P=1%) : 2,82m
+ Mực nước chân chiều nhỏ nhất(P=99%): -1,98m
+ Mực nước đỉnh chiều lớn nhất (P=,1% ): 2,99m
+ Mực nước đỉnh chiều lớn nhất (P=0,01%) : 3,14m
+ Lưu lượng xả qua kênh : 55m3/s
+ Độ nhám của kênh thượng lưu : n=0,017
Trang 4+ Độ dốc dọc của đáy kênh thượng lưu : i= 0,0003 + Kênh thượng lưu có mặt cắt chữ nhật m=0 + Chiều rộng lòng kênh thượng lưu BTL =15,0m
+ Chiều dài kênh thượng lưu :L= 3175m, + Cao trình tại đáy đầu kênh : -0,7 m
+ Cao trình đáy tại cuối kênh thượng lưu : -0,25m ( cao độ đáy kênh tại cuối gói thầu 9-2)
+ Cao trình đáy cống chọn ngang bằng cao trình đáy kênh : -0,25m
+ Bề rộng cống b= 13,5m
+ Cao trình đỉnh thành kênh : 4,20m
+ Cao trình mép dưới tường ngực : +3,5m
+ Chiều dài ngưỡng cống :L= 18,0m
Vị trí đầu cống trên tuyến kênh các điểm giới hạn thiết kế của gói thầu 9-2m 72,0m
+ Hình thức cống: Cống BTCT đổ taị chỗ loại tường hở Kết cấu hai bên thân cống BT M300.Tổng chiều rộng tràn nước (4,5 x 3 )m
+ Hình thức cửa van : Cửa phẳng ,kích thước khoang tràn nước 4,5m x 3,75m
+ Kênh thượng lưu (phía trong đồng) có mặt cắt hình chữ nhật; kích thước mặt cắt tại phân đoạn cuối cùng biến đổi từ rộng 15m÷15,5m để đảm bảo nối tiếp giữa kênh thượng lưu và cống Tổng số có 6; mỗi phân đoạn dài 12m
+ Sau cống là sân tiêu năng mở rộng dần, có kết cấu BTCT M300 Cao trình đáy sân thấp hơn cao trình đáy cống 1,25m (-1,5m).Tường biên sân tiêu năng thẳng đứng Chiều dài sân tiêu năng 15m
+ Sân sau thứ hai dạng kênh hình thang, kết cấu BTCT M300 Tổng chiều dài sân sau thứ hai là 40m; được chia thành 4 phân đoạn; mỗi phân đoạn có hai đơn nguyên đáy và
Trang 5hai bên bờ kênh được đổ tách rơi để chống lún Chiều rộng đáy sân sau thứ hai bằng chiều rộng đáy kênh hạ lưu (20,4m)
+ Tiếp theo là đoạn mặt cắt ngang hình thang; mái dốc gia cố thảm đá dưới có lớp vải lọc Chiều dài đoạn này 300m
+ Dốc nước trên kênh dài 140m với độ dốc đáy i=1,8% cũng gia cố bằng thảm đá Sau đó
là sân tiêu năng sau dốc nước dài 50m có một ngưỡng tiêu năng cách chân dốc 22m; chiều cao ngưỡng bằng chiều dày một lớp thảm đá tiêu chuẩn (0,5m)
+ đoạn cuối của kênh dài 231,25m là kênh đất hình thang, mở 01 cơ rộng 2m giữa mái kênh để tăng cường ổn định mái dốc
+ giữa các đơn nguyên bê tông như giữa các phân đoạn kênh, giữa kênh, cống, sân tiêu năng có bố trí khớp nối pôlime ngăn nước chống thấm
+ Dưới bản đáy công trình có gia cố cọc bê tông cốt thép và cộc tre Cụ thể dưới đáy kênh dẫn thượng lưu cống, bản đáy cống và sân tiêu năng gia cố cọc BTCT; dưới bản dáy sân sau thứ hai và hai bên mang cống gia cố cọc tre dài 2,7m với mật độ 25cọc/m2 Điều kiện tự nhiên;
Điều kiện địa hình
Hệ thống kênh thải nước tuần hoàn nằm trên địa phận xã Tam Hưng và Phục Lễ thuộc Huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng Phạm vi gói thầu 9-2 bắt đầu từ phân đoạn 94 của kênh thải nước tuần hoàn(có chỉ giới cụ thể trong bản vẽ mặt bằng tổng thể cống );kết thúc tại điểm cuối kênh, tiếp giáp với song Bạch Đằng tổng chiều dài tuyến công trình thuộc phạm vi gói 9-2 là 866,25m
Khu vực xây dựng cắt ngang tuyến đê song Bạch đằng và khu vực Rùng Sú Vẹt chắn song trên bãi song Bạch Đằng có địa hình tương đối bằng phẳng, cắt ngang qua một số đầm nuôi tôm
có mái bờ đất với độ dốc tỉ lệ xấp xỉ 1:2
ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU THỦY VĂN
Khí hậu
Khu vực cống qua đê và kênh xả ra song Bạch Đằng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết phân thành 4 mùa rõ rệt trong năm : mùa Hạ nắng nóng, mưa nhiều ; Mùa đông
Trang 6lạnh và khô hanh ; Mùa xuân và mùa thu là giai đoạn chuyển tiếp của mùa nóng và mùa lạnh, thời kỳ mưa bão thường tập trung nhiều vào khoảng từ tháng 5 đến tháng 9 ; Mùa khô tháng 11 đến tháng 4 năm sau
Đặc trưng nhiệt độ:
Nhiệt độ là yếu tố khí hậu cơ bản, hệ quả của tác động tổng hợp của các bức xạ mặt trời với khả năng hấp thụ của bề mặt vùng và nguồn nhiệt do hoàn lưu khí quyển mang đi (nhập vào ) Nhiệt độ trung bình thánh 1 là thấp nhất trong năm của khu vực Hải Phòng là 16oC Nhưng nhiệt
độ thấp nhất tuyệt đối thường xẩy ra tháng 12 (4,5oC )tháng 7 có độ trung bình cao nhất trong năm của khu vực Hải Phòng là 28oC Tuy nhiên nhiệt độ tối cao khu vực Hải Phòng là tháng 5-7 Nhiệt độ mùa đông thấp và không ổn định, nhiệt độ mùa hè cao và khá ổn định Nền nhiệt độ không khí tại Hải Phòng tăng lên rõ rệt ở thập kỷ cuối của thế kỷ 20 Nhiệt độ trung bình tháng trong năm tại Hải phòng dao động từ 16,3oC đến 28,5oC, trung bình nhiều năm là 23oC, Tổng nhiệt độ năm dao động từ 8000oC đến 8500oC
Các đặc trưng khác của nhiệt độ như các cực trị, trung bình cực trị có sự phân hóa theo mùa Trên khu vực Hải Phòng do ảnh hưởng của biẻn các cực trị nhiệt độ đều giảm so với các khu vực nằm trong sâu trong lục địa như Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Ninh
Bảng : Đối sánh nhiệt độ khu vực nghiên cứu
Đo tại trạm Phù Liễn Hải Phòng
nhiệt độ tối thấp
tuyệt đối ( o C)
5.9 4.5 6.1 10.4 20.0 18.4 20.3 20.4 15.6 13.7 9.0 4.9 4.5 nhiệt độ tối cao tuyệt
đối ( o C)
30.4 33.3 35.0 37.4 38.7 37.8 38.5 36.9 35.7 33.7 33.1 29.3 38.7
nhiệt độ không khí
trung bình tháng (
16.3 16.7 19.2 22.9 26.5 28.1 29.4 27.8 26.9 24.6 214.4 18.1 23.1
Biên trình của nhiệt độ trung bình các tháng cho ta quy luật diễn biến tương đối ổn định của nhiệt độ hàng ngày, biên trình ngày phụ thuộc nguồn năng lượng trái đất hấp thụ được từ năng lượng mặt trời.Nhiệt độ trung bình nước biên lớp bề mặt thường cao hơn nhiệt độ không khí trung bình tương ứng trên đất liền hoặc đảo lớn khoảng 1-2oC, những ngày có gió mùa đông bắc chênh lệch lớn hơn 5-6oC
Đặc trưng chế độ mưa :
Trang 7Huyện Thủy Nguyên Hải Phòng có lượng mưa tương đối lớn Lượng mưa trung bình năm trong khu vực này 1697m/m tương tự ở đồng bắc bộ tháng có lượng mưa trung bình cao nhất là tháng 8 (355.2m/m), tháng 12 có lượng mưa thấp nhất năm (21,3m/m)
Bảng tổng lượng mua tháng
Đo tại trạm Phù Liễn từ 1961-2001
năm Trung bình m/
m
24.1 28.4 52.6 90.3 202.4 247.7 226.8 355.2 253.2 156.2 38.7 21.3 1697.3
Mưa tập trung vào mùa hè chiếm 85,1% lượng mưa cả năm trung bình trong 40 năm qua của các tháng mùa mưa dao động từ 200-357m/m Lượng mưa còn lại các tháng mùa khô dao động 20-91m/m
Trong những tháng chính của mùa mưa (tháng 6 đến tháng 9) chịu ảnh hưởng của các nhiễu động nhiệt đới như bão, áp thấp nhiệt đới, hội tụ nhiệt đới
Độ ẩm :
độ ẩm lớn nhất :91%
Độ ẩm trung bình nhiều năm : 85%
Độ ẩm nhỏ nhất (trong năm) : 30%
Chế độ gió và bão :
Do vị tri ở khu vực Hải Phòng cơ chế gió mùa hè là gió đông nam và nam, ở các địa hình cao núi đồi,tốc độ gió lớn hơn rõ rệt so với các khu vực nằm ở dưới thấp Tốc độ gió cực đại.là một cực chị khí hậu gắn với một số thiên tai gây tác hại đối với công trình tồn tại trên khu vực này Trên khu vực Hải Phòng gió cực đại trong các tháng mùa đông có thể do gió mùa đông bắc gây ra nhưng cũng có thể do dông và lốc gây ra.Vào các tháng mùa hè gió cực đại hang tháng chủ yếu do lốc, dông và xoãy nhiệt đới gây ra Mùa xuân và thu gió cực đại ở dây chủ yếu do lốc
Bảng tốc độ gió (m/s)
(Đo tại trạm Phù Liễn)
Tháng tốc
độ gió
Trung bình 3.2 3.3 3.4 3.8 4.1 4.1 4.1 3.4 3.4 3.6 3.5 3.4 3.6 Trung bình hang năm tại Hải phòng chịu ảnh hưởng trực tiếp của 1 đến 2 cơn bão và còn chịu ảnh hưởng gián tiếp của 4 đến 5 cơn bão đổ bộ vào các vùng lân cận
Khi bão đổ bộ vào đất liền thường lại trùng với các thời kỳ triều cường gây ra hiện tượng nước dâng cao, song lớn cùng gió mạnh, gây thiệt hại cho các công trình tài sản ruộng vườn của cộng đồng ở khu vực này những ảnh hưởng giản tiếp của bão và áp thấp nhiệt đới tuy không có gió mạnh nhưng gây ra mưa to và có thể kéo dài ngày
Khu vực Hải Phòng bão thường dổ bộ vào các tháng 7, 8, 9 điều cần lưu ý là: Vùng có gió mạnh ở phía bắc tâm bão bao giờ cũng mạnh hơn, rộng hơn rõ rệt, vì thế cơn bão đổ bộ vào phía nam Hải phòng hoặc Bắc thanh Hóa vẫn có thể có gió mạnh cấp 9 đến 10 ở Hải Phòng
Tốc độ gió trong một số cơn bão đặc trưng đổ bộ vào khu vực Hải Phòng như “Wenndy” năm 1968 hướng Nam, Đông Nam có tốc độ gió > 50m/s hoặc cơn bão “Sarady” năm 1977 hướng đông Nam gió có tốc độ 50m/s (trạm Phù Liễn)
Biên độ nước dâng do bão tại trạm Do Nghi STT ngày tháng năm mức nước đỉnh biên độ nước dâng
Trang 8Đặc điểm về thủy văn khu vực xây dựng.
Khu vực xây dựng nhà máy nhiệt điện Hải Phòng nằm sát cửa song Giá đổ ra song Bạch Đằng và có thể chế độ thủy văn bị chi phối bởi các song này Trạm thủy văn Do Nghi có vị trí nằm bên phải song Bạch Đằng thuộc xã Tam Hưng, huyện Thủy Nghuyên, như vậy là sát cạnh khu vực xây dựng nhà máy
Qua thống kê các số liệu về mực nước, có thể xác định một số thong số cơ bản về mực nước sau để tham khảo phục vụ trong quá trình thi công:
Cao độ mức nước đỉnh triều lớn nhất : +2.82m ( P = 1% )
Cao độ mức nước chân triều thấp nhất : - 1.98 m ( P = 99% )
Cao độ mức nước đỉnh triều lớn nhất : +2.51m ( SL quan trắc 40 năm )
Cao độ mực nước chân triều lớn nhất : -1.98m ( SL quan trắc 40 năm)
Cao độ mức nước đỉnh triều trung bình : +1.11 ÷ +1.4m
Cao độ mực nước đỉnh triều trung bình -0.9 ÷ -0.62m
Cao độ mực nước trung bình năm : +0.24m
Cao độ mực nước thi công : +2.43m ( P = 10% )
Do mực nước thiết kế trong thời kỳ dẫn dòng thi công (đắp đê quai )cao lên đê quai cần đắp vừa đủ chiều cao thiết và không cao quá để tránh sạt trượt xảy ra
2.2 Đặc điểm địa chất công trình
Tuyến cống; kênh này có chiều dài xấp xỉ 900m đi qua song Bạch Đằng, địa hìng khá bằng phẳng Đất nền của tuyến công trình có đặc điểm như sau:
Tại khu vực cóng qua đê phân bố các lớp như sau:
-Lớp đất đắp –Á sét nặng, dày: 0,2-4,0m
-Lớp 2- Bùn sét,bùn á sét đôi chỗ là sét hoặc á sét nặng, dày 1,2 – 6,0m; trong lớp này có xen kẹp lớp 2a – á sét nhẹ đến cát pha nặng dày 0,5m – 5,5m
-Lớp 3 - Đất sét, á sét nặng lẫn sạn sỏi laterit, dày : 3,8 – 8,0m; trong lớp này có xen kẹp các lớp 3a – cát pha nặng, lớp 3b – á sét nặng đôi chỗ là bùn á sét
- Lớp 4 – Á sét nặng đôi chỗ là sét hoặc bùn á sét, dày :6,2 – 10,0m
- Lớp 6 – Cát, cát pha nặng, dày : 0,8 – 5,1m
- Lớp 7 – Cát, bột kết của hệ tầng dưỡng động bị phong hóa mãng liệt, dày : 0,3 – 1,8m
- Lớp 8 – Cát bột kết của hệ tầng Dưỡng Động (D1-2dd) phong hóa nứt nẻ mạnh, khá cúng chắc
Theo thiết kế, móng cống chủ yếu đặt trên lớp 2a; một phần có thể chạm tới lớp 2 Lớp 2 là lớp đất dính thuộc bùn sét có lượng ngậm nước, độ bão hòa và độ rỗng lớn, sức chịu tải kém (φ=4o00’, C= 0,04kG/cm2),có tính nén lún mạnh (a0-0,5 =0,344cm2/kG), có tính nén lún mạnh (a0-0,5 =0.344 (cm 2/KG) thuộc loại đất yếu cần phải xử lý khi xây dựng công trình Trong lớp 2 có xen kẹp lớp lớp 2a lá á sét nhẹ - cát pha nặng có sức chịu tải tốt (φ = 110, C = 0.07kG/cm2) nhưng độ thấm vừa ( K = 1.0 x 10-4 cm/s) Lớp 2a có thể gây ra hiện tượng xói ngầm nên cần lưu
ý trong quá trình thi công
Lớp 3 có thành phần là đất sét có sức chịu tải khá tốt (φ = 110, C = 0.22kG/cm2) hệ số thấm nhỏ K = 2.0 x 10-5 cm/s Đây là lớp có khả năng chiu tải tốt hơn các lớp khác, có thể đóng cọc
ma sát vào lớp này làm nền cho công trình Tuy nhiên, đây là lớp cấu tọa xen kẹp các lớp 3a – cát pha và lớp 3b – á sét nặng; đố sâu, phạm vi phân bố và chiều dài biến đổi không ổn đinh cần lưu ý khi tính toán công trình
lớp 4 có sức chịu tải kém (φ = 50, C = 0.11kG/cm2 ), nén lún khá lớn ( a1-2 = 0.047) thuôc loại đát yếu cần xử lý khi xây dựng công trình
Nhìn chung đáy móng cống đặt trên lớp đất yếu, hệ số thấm nhỏ nên đã thiết kế xử lý bằng các cọc bê tong ma sát đóng vào lớp 3
Do mực nươc ngầm năm cao hơn đáy móng cần có biên pháp tháo khô hố móng, cần lưu ý đến hiện tượng xói ngầm và cát chảy trong quá trình thi công
Tuyến kênh xả nằm trên bãi bồi ven song Bạch Đằng có cao độ từ - 1,0m đến +2.35m thường xuyên bị ngập do ảnh hưởng triều, gồm chủ yếu là dừng sú vẹt trồng để bảo vệ đê Cấu
Trang 9tạo nên dạng địa hình này là các thành tạo sông - biển; đầm lầy- biển với thành phần gồm sét, á sét, á cát, cát
Căn cứ vào tài liệu khảo sát địa chất có thể phân chia trầm tích Đệ Tứ khu vực kênh xả tành các lớp sau:
- Lớp đất đắp – Á sét nặng màu xám nâu, xám đen phân bố ở các bờ đầm nuôi trồng thủy sản trạng thái dẻo mền kết cấu chặt Chiều dầy: 0,9 – 1,8m
- lớp 2: bùn sét, bùn á sét đôi chỗ là sét hoặc á sét nặng màu xám đen, nâu đen giầu vật chất hữu cơ lẫn rễ cây và vỏ sò hến Trạng thái chảy - dẻo chảy, nguồn gốc đầm nầy- biển
(mbQIV3tb) chiều dày: 3,8- 7,2m
- các chỉ tiêu cở lý lực học của lớp 2 xem bảng 1
- lớp 2a: Á sét nhẹ đến cát pha nặng màu xám nâu, nâu đen lẫn nhiều vỏ sò hến trạng thái dẻo chảy - chảy, nguồn gốc đầm nầy- biển (mbQIV3tb) Chiều dày: 0,6 đến hơn 2,5m
- Các chỉ tiêu cơ lý lực học của lớp 2a xem bảng 1
sạn sỏi laterit Trạng thái nửa cứng - dẻo cứng, nguồn gốc biển (mQIIIvp).chiều dày từ 4,6 đến hơn 5,5m
Các chỉ tiêu cơ lý lực học của lớp 3 xem bảng 1
biển (mQIIIvp) Chiều dày khoảng 1,3m
- Các chỉ tiêu cơ lý lực học của lớp 3b xem bảng 1
- Lớp 4: Á sét nặng đôi chỗ là sét hoặc bùn á sét màu sám nâu,xám đen xen kẹp các lớp pha mỏng, Trạng thái dẻo chảy - chảy, nguồn gốc biển (mQIIIvp)chiều dày hơn 4,0m
- Các chỉ tiêu cơ lý lực học của lớp 4 xem bảng 1
-Bảng 1- TỔNG HỢP CHỈ TIÊU CƠ LÝ ĐẤT NỀN CỐNG QUA ĐÊ VÀ KÊNH XẢ
RA SÔNG BẠCH ĐẰNG
Thành phần hạt
- Hạt độ Atterberg
- Độ ẩm tự nhiên W(%) 51.22 28.43 33.91 19.6 38.85 38.84 19.5
Độ lỗ rỗng n(%) 58.00 46.62 49.02 38.55 51.76 51.65 41.24
- Độ bão hòa G (%) 98.02 87.09 95.51 84.03 96.99 95.44 75.58
- Góc ma sát trong φ tc (độ) 6 o 36’ 16 0 27’ 12 0 52’ 24 0 55’ 6 0 52’ 6 0 39’ 19 0 54’
- Lực dính kết C tc (KG/cm 2 ) 0.054 0.097 0.262 0.09 0.106 0.127 0.343
Hệ số thấm K (cm/s) 1.37x10 -5 1.28x10 -4 1.90x10 -6 1.53x10 10-4 1.53x10 -5 1.41x10 -5 6.5x10 -5
Kết quả thí nghiệm xuyên tĩnh CPT(giai đoạn BVTC-HP)
Sức kháng mũi xuyên q c 0.8-5.2 2 - 12 8 – 32 20 – 60 2 – 8 8 – 20 32 - 180
Trang 10Các chỉ tiêu cơ lý, lực học đã sử dụng trong quá trình tính toán thiết kế ( theo đề nghị của chủ nhiệm địa chất công trình ) được trình bày trong bảng 2
2.3 Địa chất thủy văn:
- Nước mặt : Chủ yếu là nước song Bạch Đằng, mực nước dao động theo thủy triều Kết quả phân tích mẫu nước tại cống cho thấy : nước mặn và không có tính ăn mòn đối vớ bê tong và
bê tong cốt thép
- Nước ngầm : Trong khu vực nghiên cứu có một tầng chứa nước lỗ hổng trong trtầm tích Holocen Thành phần thạch học l; là á sét, sét, á cát Chiều dày từ 5 đến 10m
Nước trong tầng thuộc loại có áp lực yếu Mực nước ngầm đo được trong thời gian khảo sát
từ +0,8 đến +0,4m (tính từ mặt đất ) Nước có quan hệ trực tiếp với nước mặt và ít ảnh hưởng tới cong trình xây dựng
Kết quả phân tích mẫu nước trong tang này khi khảo sát cống qua đê cho thấy: Nước nhạt, loại hình hóa học là clorua bicarbonat natri hoặc Clorua bicarbonate natri calci và không có tính
ăn mòn đối với bê tông và bê tong cốt thép
Đánh giá điều kiện địa chất công trình kênh xả ra sông Bạch Đằng :
Kênh xả ra sông Bạch Đằng là kênh đào, kéo dài từ đuôi cống ra đến song Bạch Đằng Nền
và mái kênh nằm trên lớp 2 – bùn sét, bùn á sét có lượng ngậm nước, độ bão hòa và độ rỗng lớn, sức chịu tải kém (φ = 4000’, C = 0,04 kg/cm2), có tính nén nún mạnh (a0-0,5 = 0,344cm2/kG) thuộc loại đất yếu cần lưu ý đến vấn đề ổn định kênh Mái kênh đã được tính toán thiết ké theo yêu cầu
ổn định công trình dựa trên các chỉ tiêu cơ lý lực học của đất nền (trông bảng 2 ) nhưng do đất yếu nên rất cần chú ý đến biện pháp thi công sao cho không phát sinh hiện tượng trượt mái đất trong quá trình thi công
Quá trình tính toán kiểm tra độ ổn định của công trình đơn vị tư vấn đã sử dụng bộ số liệu
mà chủ nhiệm địa chất đã khuyến cáo nên sử dụng duới đây
2.4 Điều kiện dân sinh kinh tế khu vực xây dựng
Vùng xây dựng công trình thuộc xã Tam Hưng, Huyện Thủy Nguyên, Tinh Hải Phòng Có nền kinh tế chủ yêu là Nông Nghiệp, Nuôi tôm, và phần lớn là làm Công Nhân O đây có một số nhà máy công nghiệp, và xí nghiệp xây dựng nên đời sống nhân dân được nâng cao Khu vưc xây dựng là khu vực có mật độ dân cư trung bình
2.5 Điều kiện giao thông.
-Giao thông đến khu vực tuyến công trình nhìn chung la thuận tiện Đường bô từ Quốc Lộ
10 đi qua xã Tam Hưng đến tuyến công trình khoảng 3Km Hàng hoá, nguyên vật liêụ phục vụ cho công trình chủ yêú được vận chuyển bằng đường thủy Sông Bạch Đằng là tuyến giao thông thủy tương đối thuân lơi
2.6 Nguồn cung cấp vật liệu, điên, nước.
2.6.1.Vật liệu cát
Được khai thác tại khu vực Hải Dương, hoăc mua tại các đia bàn khác như phú thọ
Điều kiên khai thác có thể sử dụng kết hơp giữa máy xúc và tàu hút, vận chuyển bằng đường thủy và ô tô đến công trình
2.6.2 Vật liệu đá
-Đươc khai thác tại đia phương
2.6.3 Đất dùng cho caông tác đắp đê, nền đường
-Đươc khai thác tại địa phương ( Mỏ đất tại bãi xả xỉ của nhà máy, cách khu vự công trường bình quân 1Km )
2.6.4 Xi măng
-Sử dụng thống nhất cho công trình là loại xi măng bền sun phát PCXR30 (Có thể do nhà máy quốc phòng X18 hay X77 sản xuất,có bán tại trung tâm thành phố Hải Phòng )
2.6.5 Săt thép
-Sắt thép được lấy tại các nhà máy sản xuất lớn đạt tiêu chuẩn ngay tại Hải Phòng, Hải Dương
2.6.6 Nước