1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp để tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam

35 631 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 147,5 KB

Nội dung

Thực trạng và giải pháp để tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam

Trang 1

Lời mở đầu

Trên trờng quốc tế, Việt Nam là một nớc đang phát triển với nền kinh tế lúa nớc truyền thống lâu đời Hiện nay nớc ta có trên 80% dân số sống ở nông thôn và trên 70% lao động làm nghề nông Để thực hiện mục tiêu đến năm 2010 Việt Nam trở thành một nớc công nghiệp thì vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH ) nông nghiệp, nông thôn cần phải đặc biệt coi trọng

Theo nhà kinh tế Nhật Bản Harry Toshima, ở các nớc châu á đang phát triển có nền nông nghiệp lúa nớc cần xây dựng một mô hình tăng trởng và phát triển kinh tế bằng cách giữ lại lao động trong nông nghiệp để phát triển chứ không chờ sự thúc đẩy của công nghiệp Kinh nghiệm của những nền kinh tế mới CNH thành công cho thấy coi trọng phát triển nông nghiệp là một trong những điều kiện quan trọng nhất để đảm bảo phát triển kinh tế – xã hội nhanh và bền vững, giảm bất bình đẳng về thu nhập dân c

Xét theo tình hình thực tế của Việt Nam, từ nhiều năm nay Đảng và Nhà nớc ta đã nêu ra vấn đề CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn và coi đây là một nội dung quan trọng có tiính quyết định đến thành công của sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc

Nghiên cứu về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là một đề tài rộng,

có thể nghiên cứu dới nhiều giác độ nh kinh tế chính trị học, triết học, Xã hội học Tron khuôn khổ hạn hẹp của bài viết này, em xin phép chỉ đề cập tới thực trạng và giải pháp của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn dới giác độ Kinh tế chính trị học

Trang 2

Chơng I _ Cơ sở lý luận

I - Tính tất yếu khách quan của việc thực hiện CNH, HĐH nền quốc dân nói chung và nông nghiệp, nông thôn nói riêng

1 Tính tất yếu khách quan của việc thực hiện CNH, HĐH nền quốc dân.

Ngày nay, từ thực tiễn CNH ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, cùng với

sẹ kế thừa có chọn lọc những tri thức van minh của nhân loại, Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng làn thứ bảy khoá VI và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng cộng sản Việt Nam đã xác định:

CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng sức lao

động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiển bộ của khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao.

1.2 Vì sao phải thực hiện CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân ?

Mỗi phơng thức sản xuất xã hội chỉ có thể đợc xác lập vững chắc trên cơ

sở vật chất – kỹ thuật tơng ứng Cơ sở vật chất – kỹ thuật của một xã hội là toàn bộ hệ thống cac yếu tố vật chất của lực lợng sản xuất xã hội phù hợp với trình độ kỹ thuật tơng ứng mà lực lợng lao động xã hội sử dụng để sản xuất

ra của cải vật chất toả mãn nhu cẩu của xã hội Nhiệm vụ quan trọng nhất của nớc ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ t bản chủ nghĩa, là phải xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa xã họi, trong

đó có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, có văn hoá và khoa học tiên tiến Muốn thực hiện thành công nhiệm vụ quan trọng nói trên, nhất thiết phải tiến hành công nghiệp hoá, tức là chuyển nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành nền kinh tế công nghiệp

Chủ nghĩa xã hội muốn tồn tại và phát triển, cũng cần phải có một nền kinh tế tăng trởng và phát triên cao dựa trên lực lợng sản xuấ hiện đại và chế

độ công hĩu xã hôị chủ nghĩa về t liệu sản xuất Cơ sở vật chất kỹ thuật của chu nghĩa xã hội cần phả xây dựng trên cơ sở những thành tựu mới nhất, tiên tiến nhất của khoa học và công nghệ Cơ sở vật chất kỹ thuật đó phải tạo ra đ-

Trang 3

ợc một năng suất lao động xã hội cao Công nghiệp hoá chính là quá triènh tạo ra nền tảng cơ sở vật chất đó cho nền kinh tế quốc dân xã hội chủ nghĩa.Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất kỹ thuật thấp kém, trình độ của lực lợng sản xuất cha phát triển, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mới đợc thiết lập, cha đợc hoàn thiện Vì vậy, quá trình CNH, HĐH chính là quá trình xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân mỗi bớc tiến của quá trình CNH, HĐH là một bứơctăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất và góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.

Trong xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá về kinh tế đang phát triển mạnh mẽ, trong điều kiện cách mạng khoa học – kỹ thuật và công nghệ hiện

đại phát triển rất nhanh chóng, những thuận lợi và khó khăn về khách quan

và chủ quan, có nhiểu thời cơ và cũng có nhiều nguy cơ, vừa tạo ra vận hội mới, vừa cản trở, thách thức nền kinh tế của chúng ta, đan xen với nhau, tác

động lẫn nhau Vì vậy, đất nớc chúng ta phải chủ động sáng tạo nắm lấy thời cơ, phát huy những thuận lợi để đẩy nhanh quá trình CNH tạo ra thế lực mới

để vợt qua những khó khăn, đẩy lùi nguy cơ, đa nền kinh tế tăng trởng, phát triển bền vững

2 Tính tất yếu khách quan của việc thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở nớc ta.

2.1 Một số khái niệm.

Bàn về khái niệm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn có nhiều quan

điểm khác nhau Có quan niệm cho rằng đó là việc đa công nghiệp vào nông thôn , đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp mang tính công nghiệp Một quan niệm khác lại cho rằng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là quá trình đô thị hoá nông thôn , biến nông thôn thành thành thị Các quan niệm trên đều phản ánh một khía cạnh của quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Nhng xét cụ thể từng quan niệm thì còn phiến diện, cha thấy hết các mối quan hệ nội tại và khách quan của phát triển CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Bởi nếu chỉ hiểu đó là quá trình cơ giới hóa nông nghiệp thì thực hiện mục tiêu này xong là xong, nhng thực tế đã có lúc chúng ta đã trang bị ồ ạt nhiều máy cày, máy kéo cho nông nghiệp nhng rồi máy mọc một miình nó chẳng thúc đẩy đợc năng suất lao đọng nông nghiệp , mà ngợc lại máy móc lại bị cô lập hoá đến mức bị sét rỉ làm h hỏng hết Nếu hiểu CNH, HĐH là đa công nghiệp chế biến về nông thôn cũng vậy Chúng ta không thể đa nhà máy

về hết nông thôn bao la, đa vào vùng sâu, vùng xa đợc Mặt khác, có nhiều vấn đề mới nảy sinh nh : phải có vùng nguyên liệu, cần có đủ lao động kỹ thuật, cần đảm bảo cơ sở hạ tầng sản xuâ5ts Nừu chỉ hiểu CNH, HĐH là đô thị hoá nông thôn cũng cha đầy đủ Bởi nông nghiệp cần có môi trờng riêng

Trang 4

của nó và nông dân cần bám đất, bám ruộng Cần sống bằng thu nhập từ nông nghiệp.

Xuất phát từ những yêu cầu của CNH, HĐH thì khái niệm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn cần phải phản ánh đầy đủ mối quan hệ giữa lực lợng sản xuất và quan hế sản xuất trong quá trình này ở nông nghiệp, nông thôn; phải thể hiện đợc mục tiêu, biện pháp, phơng tiện thực hiện quá trình đó.Dựa vào khái niêm CNH, HĐH nói chung, ta có thể hiểu CNH, HĐH

nông nghiệp, nông thôn là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện quá trình sản xuất trong nông nghiệp và bộ mặt kinh tế nông thôn, biến lao

động thủ công thành lao động cơ khí với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, đa sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn hàng hoá; là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hớng tăng tỷ trọng các hoạt động sản xuất phi nông nghiệp , từ đó biến đổi bộ mặt kinh

tế xã hội nông thôn gần với thành thị

CNH, HĐH nông nghiệp chỉ có tính chất ngành và liên ngành hẹp, đa nông nghiệp lên trình độ mới cao hơn rõ rệt nhăm đạt năng suất chất lợng hiệu quả vợt trội Còn phạm vi và tính chất của CNH, HĐH nông thôn rộng sâu hơn nhiều Thứ nhất, nó là quá trình biến đổi không phải trong từng ngành sản xuất hay lĩnh vực xã hội ssơn lẻ, mà là một quá trình biến đổi toàn diện trong một khu vực xã hội rộng lớn là nông thôn , bao quát mọi hoạt

động kinh tế , xã hội, văn hoá, chính trị tại đó Thứ hai, đó là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng tiến bộ, trong đó phát triển một nền nông nghiệp dồi dào làm nền tảng, một nền sản xuất nông nghiệp ngày càng tiên tiến, một hệ thống dịch vụ đầy đủ và hữu hiệu Chính các khu vực kinh tế nông thôn này là các lực lợng sản xuất quyết định CNH nông thôn đựơc thực hiện nhanh hay chậm, trong đó vai trò của nông nghiệp luôn

có ý nghĩa quyết điịnh, là cơ sở của kinh tế nông thôn , đặc biệt là tron các

b-ớc đi ban đầu CNH, HĐH nông thôn bắt đầu từ CNH, HĐH sản xuất nông nghiệp Thứ ba, cùng với các ngành kinh tế phát triển, một hệ thống hạ tầng cơ sở kinh tế và xã hội gần đợc hoàn chỉnh tho hớng HĐH, các lĩnh vực hoạt

động văn hoá, giáo dục, y tế đợc nâng cấp rõ, các quan hệ xã hội đợc hoàn thiện, tạo ra một lối sống công nghiệp năng động, cởi mở, văn minh

GS.TS Đặng Ngọc Dinh cũng nói: “ CNH, HĐH nông thôn là một khái niệm rộng hơn, mang tính chất đa ngành Trong khi nông nghiệp, nông thôn chỉ là một ngành mà thông qua đó nông thôn đợc CNH CNH, HĐH nông thôn không chỉ bao gồm sự phát triển của riêng công nghiệp nông thôn phát triển công nghiệp nông thôn không phải biện pháp duy nhất để tiến hành CNH, HĐH nông thôn , cho dù đó là biện phấp nòng cốt Trên thực tế, CNH nông thôn trớc hết phải bắt đầu từ những biến đổi của chính bản thân sản xuất nông nghiệp thông qua việc tạo ra những tiền đề về năng suáat và lao

Trang 5

động d thừa để hiình thành duy trì và phát triển những hoạt động chuyên ngành Phải từ chính sản xuất nông nghiệp mà CNH nông thôn.”

Nh vậy, CNH, HĐH nông nghiệp thực chất là một phần quan trọng cơ bản của CNH, HĐH nông thôn

2.2 Tính tất yếu khách quan của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.

Đối với các nớc đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng, nông nghiệp thờng chiếm tỷ trọng rất lớn trong GDP và thu hút một bộ phận quan trọng lao động xã hội đặc biệt với nớc ta, một nớc có nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp thì vai trò của nông nghiệp nông thôn là vô cùng to lớn

Trớc hết, nó cung câp lơng thực thực phẩm cho xã hội Đây là điều kiện khá quan trọng để ổn định xã hội, ổn định kinh tế Đảm bảo nhu cầu về lơng thực thực phẩm không chỉ là yêu cầu duy nhất của nông nghiệp mà còn là cơ

sở phát triển các mặt khác của đời sống kinh tế xã hội

Thứ hai, nông nghiệp, nông thôn cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp nhẹ Quy mô, tốc độ tăng trởng của các nguồn nguyên liệu là nhân tố quan trọng quyết định quy mô, tốc độ tăng trởng của các ngành công nghiệp nhẹ

Thứ ba, nông nghiệp, nông thôn cung cấp một phần vốn để CNH, HĐH

Để CNH thành công, đất nớc phải giải quyết rất nhiều vấn đề và phải có vốn

Là nớc nông nghiệp, thông qua việc xuất khẩu nông sản phẩm, nông nghiệp, nông thôn có thể góp phần giải quyết nhu cầu vốn cho nền kinh tế

Thứ t, đây là thị trờng quan trọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ Nhu cầu các loại sản phẩm công nghiệp và dịch vụ của khu vực kinh tế rộng lớn là nông nghiệp, nông thôn góp phần đáng kể mở rộng thị trờng của công nghiệp và dịch vụ Đây là kiều kiện thắng lợi cho sự phát triển của công nghiệp và dịch vụ

Thứ năm phát triển nông nghiệp, nông thôn là cơ sở ổn định kinh tế, chính trị, xã hội Bởi vì nông nghiệp, nông thôn là khu vực kinh tế rộng lớn, tập trung phần lớn dân c của đất nớc, phát triển nông nghiệp, nông thôn trực tiếp nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho c dân nông thôn

Với vai trò to lớn đó, việc chú trọng phát triển nông nghiệp, nông thôn

là vấn đề tất yếu Tuy nhiên, bản thân nông nghiệp có những mặt hạn chế nh không thể tự miình tạo ra sự thay đổi mạnh mẽ cơ sở vật chất – kỹ thuật, về công nghệ và thiết bị, để hiện đại hoá sản xuất tạo ra mức tăng trởng nhanh hơn, cũng nh không đủ khả năng tạo ra việc làm với thu nhập cao hơn cho số lao động tăng lên ở nông thôn mà cần phải nhờ đến tác động của công nghiệp Nhng chính công nghiệp đô thị ở các nớc lạc hậu lại cha phát triển

đến mức có thể thu hút đợc nhiều lao động d thừa ở nông thôn và các nhu cầu khác ở nông thôn Do đó, cần phải CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở các

Trang 6

nớc đang phát triển trong quá trình CNH, HĐH đất nớc nói chung và Việt Nam nói riêng.

Đảng ta cũng chủ trơng : trong quá trình CNH, HĐH đất nớc cần đặc biệt coi trọng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Đòng chí Đỗ Mời cho rằng : “ Chỉ khi nào nông thôn đợc CNH, HĐH, khi học vấn kiến thức và công nghệ tiên tiến nằm trong tay nông thôn , đợc bà con sử dụng thành thạo

và vững chắc thay cho “con trâu đi trớc cái cày đi sau”, khi xởng máy mọc lên khắp làng mạc, thị trấn; ngành nghề phát triển rộng khắp, một bộ phận

đán kể nông dân trở thành công nhân nông nghiệp, hình thành phát triển một cục diện mới có thế nói sự nghiệp CNH, HĐH đợc hoàn thành cơ bản trên hạm vi cả nớc Song song với việc phát triển nông nghiệp, cần quan tâm thích đáng đên phát triển công nghiệp nông thôn , mở mang tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp , xã hội, dịch vụ theo hớng cơ giới hoá, hiện đại hoá các ngành nghệ, kể cả các ngành nghề truyền thống ở từng địa phơng Xây dựng nông thôn mới, phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội, an ninh , quốc phòng ”

Nh vậy, CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là con đờng tất yếu khách quan để đa đất nớc thoát khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nớc xung quanh

II Nội dung của CNH, HĐH nông nghiệp, nông

thôn trong giai đoạn hiện nay.

1 Nội dung tổng quát về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn

Các văn kiện Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ và Hội nghị Trung Ương lần bảy (khoá VII ), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, lần thứ IX đều đề cập và xác định ngày càng rõ hơn nội dung của CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn.Nghị quyết Trung Ương 5 chỉ rõ:

CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với công nghiệp chế biến và thị trờng thực tiễn cơ khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lới hoá, ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ, trớc hết là công nghệ sinh học, thiết

bị, kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào các khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao săng suất, chất lợng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nông sản hàng hoá trên thị trờng

CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ; giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao động nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trờng sinh thái; tổ chức lại sản xuất và xây dựng quan

hệ sản xuất phù hợp; xây dựng nền dân chủ, coong bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vầt chất và văn hoá của nhân dân ở nông thôn

Trang 7

2 Những nội dung cụ thể về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn trong giai đoạn hiện nay.

2.1 Chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế ở nông thôn theo hớng CNH, HĐH

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng CNH, HĐH có nghía

là cơ cấu các ngành kinh tế nông thôn phải thay đổi theo hớng:

Giảm dần tỷ trọng của nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng của tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến và dịch vụ Sản xuất nông nghiệp phụ

thuộc rất nhiều vào tự nhiên, năng suất lao động và hiều quả rất thấp Trong khi đó, phát triển tiểu thủ công nghiệp , công nghiệp chế biến và dịch vụ vừa

có ý nghĩa to lớn trong việc tạo việc làm cho ngời lao động, vừa làm tăng hiệu quả cho kinh tế nông thôn, nâng cao mức thu nhập, mức sống cho c dan nông thôn phát triển các làng nghề truyền thống góp phần đáng kể khai thác các tiềm năng kinh tế của các địa phơng và phù hợp với xu hớn chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng CNH, HĐH Đầu t xây dựng công nghiệp nông thôn, phát triển các ngành nghề dịch vụ cũng xuất phát từ yêu cầu của

xu thế chuyển dịch này Nh vậy, giảm dần tỷ trọng của sản xuất nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng của tiểu thủ công nghiệp , công nghiệp nông thôn, thực hiện mục tiêu “dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh” ở nông thôn

Phá thế độc canh trong nông nghiệp, đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp, hình thành những vùng chuyên canh quy mô lớn nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ và xuất khẩu Đa dạng hoá sản xuất

nông nghiệp vừa tạo điều kiện để phát triển một nền nông nghiệp toàn diện,

đáp ứng nhu cầu về nhiều loại sản phẩm nông nghiệp của dân c, vừa đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của công nghiệp nhẹ về nguyên liệu và nhu cầu xuất khẩu Sự hình thành những vùng chuyên canh quy mô lớn cho phép ứng dụng những thành tựu khoa học – công nghệ, nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của nông phẩm

2.2 Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong nông

nghiệp, nông thôn.

Việc ứng dụng khoa học – công nghệ vào sản xuất nông nghiệp thể hiện tập trung ở những lĩnh vực sau:

Cơ giới hoá Các hoạt động sản xuất ở nông thôn chủ yếu dựa vào lao

động thủ công, kỹ thuật lạc hậu, do đó năng suất lao động và chất lợng sản phẩm rất thấp Cơ giới hoá trớc hết là cơ giới hoá sản xuất nông nghiệp vừa giảm nhẹ lao động của con ngời, vừa nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả

Thuỷ lợi hoá Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên

Việt Nam là nớc nông nghiệp nhiệt đới, nắng lắm ma nhiều, do đó hạn hán và úng lụt thờng xuyên xảy ra Để hạn chế tác động tiêu cực của thiên nhiên, việc xây dựng hệ thống thuỷ lợi để chủ động tới tieu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng

Trang 8

Điện khí hoá Điện khí hoá vừa nâng cao khả năng của con ngời trong

việc chế ngự tự nhien, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế, vừatạo điều kiện cho c dân nông thôn tiếp cận với văn miinh hiện đại của nhân loại, phát triển văn hoá xã hội nông thôn Do đó, điện khí hoá là điều kiện không thể thiếu để phát triển nông thôn

Phát triển công nghệ sinh học Những thành tựu của công nghệ sinh

học đã đem lại những lợi ích to lớn, không chỉ tạo ra những sản phẩm mới, làm cho sản xuất có năng suất cao hơn và chất lợng tốt hơn, mà còn tiết kiệm tài nguyên và bảo vệ môi trờng Phát triển công nghệ siinh học là đòi hỏi tất yếu của một nền nông nghiệp hiện đại

2.3 Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp.

Kinh tế hộ nông dân là hình thức kinh tế phổ biến ở nông thôn trong

các làng nghề, trong các hoạt động dịch vụ và trong sản xuất nông nghiệp Nhà nớc khuyến khích, tạo điều kiện thuận lọi để kinh tế hộ, kinh tế trang trại phát triển sản xuất hàng hoá với quy mô ngày càng lớ hơn

Kinh tế nhà nớc Kinh tế nhà nớc trong nông nghiệp dới hình thức nông

trờng quốc doanh hiện nay khó chứng minh đợc u thế của mình vè hiệu quả, việc phát triển các nông trơng quốc danh rất cần đợc cân nhắc Nhng kinh tế

hộ cũng có những nhợc điểm cố hữu khó có thể tự khắc phục Ko quy mô nhỏ, kinh tế hộ gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm đàu ra và giải quyết các yếu tố đầu vào nh giống, thuỷ lợi, ứng dụng tiến bộ khoa học – công nghệ Trong khi đó các doanh nghiệp nhà nớc lại có nhiều u thế trong những liĩnh vực này Do đó, kinh tế nhà nớc ở nông thôn trong lĩnh vực dịch vụ dới các hiình thức trạm giống, công ty bảo vệ thực vật,công ty thuỷ lợi, công ty thơng mại là hết sức cần thiết đối với nông nghiệp, nông thôn

Nh vậy, phát triển kinh tế nhà nớc ở nông nghiệp, nông thôn là hết sức cần thiết nhng cũng cần cân nhắc trong từng khâu, từng lĩnh vực cụ thể

Kinh tế tập thể với nhiều hiình thức họp tác đa dạng mà nòng cốt là họp

tác xã, dựa trên sỏ hữu cảu các thành viên và sỏ hữu tập thể, liên kết rộng rãi những lao động, các hộ sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc các thành phần kinh tế Phát triển kinh tế tập thể theo phơng châm tích cực nhng vững chắc, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, đi từ thấp đến cao, đạt hiệu quả thiết thực, vì sự phát triển của sản xuất

Kinh tế t nhân là lực lợng quan trọng và năng động trong cơ chế thị

tr-ờng, có khả năng về voón liếng, về tổ chức quản lý, về kinh nghiêm sản xuất,

về khả năng ứng dụng khoa học – kỹ thuật, kinh doanh ngành nghề đa dạng, tăng cờng lực chế biến, tiêu thụ nông sản, làm dịch vụ phục vụ sản xuất và

đời sống ở nông thôn Nhà nớc có chính sách hỗ trợ, hớng dẫn kinh tế t nhân phát triển

2.4 Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn.

Trang 9

Trong tất cả các lĩnh vực hoạt động, nhân tố con ngời luôn giữ vai trò quyết định Nguồn nhân lực ở nông thôn có đặc điểm là triình độ học vấn rất thấp và phần lớn ngời lao động không qua đào toạ Trình độ dân trí thấp là trở ngại không nhỏ đối với sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn, trớc hết là

đối với sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn hiện nay Bởi vậy, đào tạo nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn trở thành nội dung quan trọng trong việc CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn

2.5 Xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn.

Kết cấu hạ tâng kinh tế - xã hội ở nông thôn bao gồm: Hệ thống đờng sá, hệ thống thông tin, hệ thống thuỷ lợi, đờng dây, trạm biến thế, tram giống, trờng học, nhà văn hoá hết sức cần thiết cho se phát triển nông nghiệp, nông thôn Đầu t của nhà nớc cho cơ sở hạ tâng kinh tế - xã hội ở nông thôn là hết sức cần thiết

Trang 10

Chơng II – Thực trạng và giải pháp tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở Việt Nam

I Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nớc ta trong giai đoạn CNH, HĐH hiện nay.

1 Những thành tựu đạt đợc

1.1 Nền nông nghiệp từ chỗ tự cấp, tự túc về cơ bản đã là một nền nông nghiệp hàng hoá.

Trong hơn 10 năm gần đây, ngành sản xuất nông nghiệp nớc ta đã có những chuyển biến rõ rệt, biểu hiện đầu tiên ở mức tăng trởng khá cao và

vững chắc Trong ba năm, từ 1988 đến 1991, sản lợng lúa tăng từ 17 triệu tấn

đến 19,6 triệu tấn, tăng 65,9 % so với năm 1976 Năm 1991 tổng sản lợng

l-ơng thực là 21,9 triệu tấn, năm 1995 tăng lên 27,42 triệu tấn, đến năm 2000

đã là 35,64 triệu tấn Liên tục trong 10 năm (1989 – 1999 ) sản xuất nông nghiệp đạt nhịp độ phát triển biình quân 4,3 % một năm, riêng lơng thực tăng 5,8 % một năm Nông nghiệp phát triển khá toàn diện và bền vững Năng suất nhiều loại cây, con đều tăng : năng suất lúa tăng 33%, cà phê tăng 6 – 7 lần, cao su tăng gần 2 lần, lợn xuất chuồng tăng 27 %, an ninh lơng thực quốc gia đợc đảm bảo Từ mức nhập khẩu hàng năm 600 nghìn đến 1 triệu tấn lơng thực, đến năm 1989 Việt Nam đã xuất khẩu 1,4 triệu tấn gạo và liên tục xuất khẩu cho đến nay, với mức cao nhất là 4,5 triệu tấn gạo một năm

Về lâm nghiệp, đã bảo vệ khoanh nuôi tái siinh 2,5 triệu hecta và trồng mới 1,5 triệu hecta rừng, đa độ che phủ của rừng năm 2000 lên 33 % diện tích tự nhiên

Sản xuất nông nghiệp thời kỳ đổi mới đã hớng mạnh về xuất khẩu Tỷ lệ nông sản hàng hoá xuất khẩu của một số nông sản chủ yếu: lúa gạo trên 20

%, cà phê là 95% , cao su là 85% chè là 60% Việt Nam trở thành nớc đứng thứ hạng cao trên thế giới về xuất khẩu nông sản: đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo ( năm cao nhất đạt 4,5 triệu tấn cho 30 nớc, kim ngạch 1 tỷ USD ), đứng thứ ba thế giới về xuất khẩu hạt điều ( 30 triệu tấn /năm, kim ngạch xuất khẩu trên 120 triệu USD ), cao su xuất khẩu hàng năm trên 160

000 tấn mủ khô, chè xuất khẩu gần 60 000 tấn, kim ngạch xuất khẩu 60 triệu USD

Một biểu hiện rõ rệt thứ hai của nền sản xuất nông nghiệp hàng hoá là hiình thành một số vùng sản xuất nông nghiệp tập trung nh các vùng lúa ở

Đồng băngf sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng, các vùng cà phê Tây Nguyên, Đông Nam Bộ; các vùng chè ở các tỉnh miền núi và trung du phía Băc; vùng cao su Đông Nam bộ; vùng cây ăn quả ở Đông Nam bộ, đồng bằng sông Cửu Long, một số tỉnh miền Bắc;vùng rau Lâm Đồng, các tỉnh

Trang 11

đồng bằng sông Hồng; các vùng mía ở Duyên hải miền Trung, Khu IV cũ, Nam Bộ

Thứ ba, cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn đã có những chuyển biến mới Trong nông nghiệp, tỷ trọng các sản phẩm cây công nghiệp và cây ăn quả tăng từ 19,5% (1987 ) lên 21,8% (1997 ) Trong cơ cấu kinh tế nông thôn , các ngành phi nông nghiệp ( công nghiệp, ngành nghề và dịch vụ ) tăng dần

từ dới 10% năm 1989 lên 30% năm 1999 trong GDP nông thôn Sau 5 năm thu nhập từ lúa tăng 21% trong khi thu nhập từ chăn nuôi và nghề cá tăng 53%,, cây lơng thực khác là 55%, phần đóng góp lớn nhất là 127% từ cây công nghiệp và 112% từ cây ăn quả Hiện nay cả nớc có 27% số họ nông dân vừa sản xuất nông nghiệp vừa làm ngành nghề phi nông nghiệp; 13% số hộ chuyên kinh doanh ngành nghề; có 40 500 cơ sở sản xuất , kinh doanh ngành nghề ở nông thôn , trong đó doanh nghiệp nhà nớc chiếm 14,1%, hợp tác xã 5,8%, t nhân 80,1%; hơn 1000 làng nghề, trong đó 2/3 là làng nghề truyền thống Năm 2000, tổng giá tri của các ngành nghề nông thôn đạt 40 000 tỷ

đồng, kim ngàch xuất khẩu gần 300 triệu USD và giải quyết việc làm cho hơn 10 triệu lao động Hiện có hàng trăm cơ sở công nghiệp đợc xây dựng trên địa bàn nông thôn , trong đó chế biến nông, lâm, thuỷ sản chiếm 32,5%; sản xuất vật liệu xây dựng 30,9%, các cơ sở công nghiệp nhẹ 15%; điện – cơ khí 12,8% Nhiều loại hình dịch vụ ở nông thôn phát triển nhanh nh dịch

vụ thơng mại, tài chiính, kỹ thuật nông nghiệp , dịch vụ thông tin văn hoá, giải trí

Thứ t, công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản đã có bớc phát triển

đáng kể Giá trị tổng sản lợng công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ lản liên tục tăng, tốc độ tăng bình quân hàn năm 12 – 14% và là ngành chiếm tỷ lệ khá lớn trong nông thôn ( 30 – 32% ) So với năm 1990, chế biến đờng tăng 3,4 lần, xay xát gạo 1,9 lần, điều nhân gấp 80 lần Giá trị sản lợng công nghiệp chế biến so với giá trị tổng sản lợng nông nghiệp ngày càng tăng, từ 33,8% năm 1990 len 42% năm 1995 và khoảng 46% hiện nay Một số cơ sở chế biến đã tiếp cận công nghệ và thiết bị tơng đối hiện đại ngang với trình

độ khu vực và thế giới nh xay xát gạo, tơ tăm , mía, bánh kẹo, nớc quả cô

đặc, chế biến gỗ rừng trồng, chế biến thuỷ sản

Đó là những biểu hiện tích cực chứng tỏ sự phát triển và đi vào sản xuất hàng hoá của nông nghiệp, nông thôn Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

1.2 ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong nông nghiệp, nông

thôn

trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, các tiến

bộ của khoa học kỹ thuật đã đợc ứng dụng ngày càng rộng rãi, chủ yếu ở bốn lĩnh vực: cơ giới hóa, thủy lợi hóa, điện khí hóa và công nghệ sinh học

Cơ giới hóa một số khâu sản xuất đợc phát triển Khâu làm đất tăng từ 22% năm 1986 đến 33,8% năm 1994, 34,1% năm 1996 và 38% năm 1998

Trang 12

Trong đó mức độ cơ giới hóa làm đất cao nhất là đồng bằng sông Cửu Long,

60 – 80%, tiếp đến là Đông Nam bộ 35%, đồng bằng sông Hồng 27% và duyên hải miền Trung 25,2% Các loại máy múc nụng nghiệp được nụng dõn mua sắm nhiều Cả nước cú khoảng 600.000 mỏy bơm nước, 160 nghỡn mỏy nghiền thức ăn gia sỳc, 108 nghỡn mỏy xay xỏt, 100 nghỡn mỏy tuốt lỳa cú động cơ; tàu thuyền đỏnh cỏ gắn động cơ cú khoảng trờn 70.000 chiếc với tổng cụng suất trờn 1.2 triệu cv, tàu thuyền vận tải cơ giới cú 98.330 chiếc Trong 3 năm 199-1998, cả nước đó tăng thờm 1000 tàu đỏnh cỏ cú cụng suất trờn 90 cv, đưa tổng số tầu đỏnh bắt cỏ xa bờ lờn 5.000 chiếc

Đến nay có khoảng hơn 800 000 hộ gia đình ở nông thôn laf chủ sở hữu

và quan lý sử dụng từ một đến nhiều máy động lực (động cơ, máy kéo, ô tô, thuyền máy) và máy công tác (máy bơm nớc, đập lúa, xay xát, ca xẻ gỗ, v.v ) chiếm khoảng hơn 8% số hộ nông thôn Còn số hộ nông dân có sử dụng dịch vụ cơ giới hóa nông nghiệp một hoặc nhiều khâu canh tác chiếm khoảng trên dới 20% tổng số hộ nông dân

Thủy lợi hóa là lĩnh vực quan trọng đối với nông nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp, nông thôn Việt Nam Cho đến nay ta đã xây dựng đợc nhiều công trình thủy lợi, đảm bảo tới nớc tự chảy và các trạm bơm cố định, các máy bơm di động cùng hệ thống kênh rạch chằng chịt Đầu t thuỷ lợi đã bảo đảm tới cho 7,5 triệu ha gieo trồng nông nghiệp , bao gồm 84% diện tích trồng lúa (5,9 triệu hec ta), năng lực tiêu đạt 1,4 triệu hec ta Năm 2000 so với 1995 năng lực tới tăng 1,24 triệu hec ta

Đến nay, gần nh toàn bộ nông thôn đã đợc điện khí hóa, tổng công suất

điện lực cơ điện trang bị cho nn4 là 8 877 686 mã lực Điện cung cấp cho nông nghiệp năm 1997 đạt 1900 triệu kwh, tăng nhiều lần so với năm 1991 (807 triệu kwh) Công nghệ tự động hóa đã đợc ứng dụng trong các dây chuyền chế biến nông sản nh đánh bóng, phân loại gạo, cafe, chế biến đờng, bánh kẹo, ơm tơ, chế biến thức ăn gia súc

Công nghệ sinh học trong hơn 10 năm gần đây có ra nhiều bớc phát triển rõ rệt Theo báo cáo của Hội nghị thờng niên Hiệp hội chọn giống đột biến châu á tháng 10 – 1999), hiện nay ở nớc ta có hàng chục giống đợc chọn lọc theo phơng pháp đột biến đã đợc trồng trên hàng triệu hec ta ở miền Nam và miền Bắc Đã có 12 giống lúa thu đợc bằng đột biến, hai giống bắp

đột biến, ngoài ra các phơng pháp chọn giống đột biến còn đợc áp dụng đối với cây có dầu, ở giống đậu nành Những bớc tiến nổi bật xảy ra vào những năm đầu thập kỷ 90 thế kỷ XX khi chúng ta đa bắp lai vào sản xuất Bắp lai phát triển ở Việt Nam với tốc độ khá nhanh và vững chắc Năm 1991, ta mới trồng đợc 500 hec ta bắp lai (chiếm khoảng 0,1 diện tích và 0,4 sản lợng), năm 1996 diện tích bắp lai đã lên tới 230 000 hec ta chiếm 40% diện tích và

Trang 13

sản lợng chiếm 74% Bắp lai đã góp phần đa nhanh năng suất bắp cả nớc từ 1,55 tấn/ha năm 1991 đến 2,14 tấn/ha năm 1995 Thành tích đó có sự đóng góp tích cực của Viện nghiên cứu bắp Từ năm 1990 đến nay, Viện đã đa ra hàng lọa các giống bắp lai ở tất cả các thể loại có thời gian sinh trởng khác nhau để phục vụ cho các vùng sinh thái khác nhau, mùa vụ khác nhau Công nghệ tế bào – nhân giống inviro thực vật có những kết quả rõ nét Việt Nam cũng là một trong những nớc đủ điều kiện để phát triển mạnh nghề trồng nấm Vài năm gần đây, nghề trồng nấm bắt đầu đợc khôi phục và phát triển một cách bền vững Sản lợng nấm các loại đã đạt trên 500 tấn/năm, chủ yếu

là nấm sò, nấm rơm, mộc nhĩ, nấm hơng, nấm linh chi Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật – Viện Di truyền Nông nghiệp là đơn vị chủ lực triên khai trơng trình phát triển nấm hiện nay Trung tâm công nghệ thực vật đã trình Chính phủ phê duyệt chơng trình quốc gia sản xuất nấm ăn trên phạm vi cả n-

ớc Phấn đấu đến năm 2010 Việt Nam sẽ sản xuất khoangr một triệu tấn nấm các loại, giải quyết công ăn việc làm cho khoảng một triệu lao động Công nghệ sinh học còn đợc ứng dụng trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản Ngoài ra còn có các chế phẩm công nghệ sinh học trong phân bón vi lợng và bảo vệ thực vật

1.3 Quan hệ sản xuất phù hợp với lực lợng sản xuất.

Quan hệ sản xuất từng bớc đợc đổi mới phù hợp theo hớng xây dựng nền nông nghiệp hang hóa với nhiều thành phần kinh tế tham gia; phát huy mạnh mẽ vai trò kinh tế hộ, với 11,3 triệu hộ nông nghiệp, trong đó có 130 nghìn hộ phát triển theo hình thức kinh tế trang trại; đổi mới kinh tế hợp tác

và hợp tác xã, với 5 959 hợp tác xã đã hoàn thành thủ tục chuyển đổi và 1

756 hợp tác xã thành lập mới theo Luật Hợp tác xã; đã hình thành 18 Tổng công ty Nhà nớc để chi phối những khâu then chốt trong nông nghiệp; doanh nghiệp dân doanh phát triển mạnh trong tất cả các lĩnh vực góp phần tích cực phát triển kinh tế – xã hội nông thôn

Rõ ràng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đã làm cho lực lợng sản xuất phát triển, và dĩ nhiên, quan hệ sản xuất cũng đợc xây dựng và hoàn thiện để phù hợp với lực lợng sản xuất đó

1.4 Công nghiệp, ngành nghề và dịch vụ ở nông thôn bớc đầu phục hồi và phát triển.

Hiện nay cả nớc có: 27% số hộ nông dân vừa sản xuất nông nghiệp vừa làm ngành nghề phi nông nghiệp; 13% số hộ chuyên kinh doanh ngành nghề;

có 40.500 cơ sở sản xuất, kinh doanh ngành nghề ở nông thôn, trong đó doanh nghiệp nhà nớc chiếm 14,1%, hợp tác xã 5,8%, t nhân 80,1%; hơn 1.000 làng nghề, trong đó 2/3 là làng nghề truyền thống Năm 2000, tổng giá trị của các ngành nghề nông thôn đạt 40.000 tỷ đồng, kim ngạch xuất khẩu gần 300 triệu USD và giải quyết việc làm cho hơn 10 triệu lao động

Trang 14

Hiện nay có hàng trăm cơ sở công nghiệp đợc xây dựng trên địa bàn nông thôn, trong đó chế biến nông, lâm, thuỷ sản chiếm 32,5%; sản xuất vật liệu xây dựng 30,9%, các cơ sở công nghiệp nhẹ 15%; điện-cơ khí 12,8%…Nhiều loại hình dịch vụ ở nông thôn phát triển nhanh nh dịch vụ thơng mại, tài chính, kỹ thuật nông nghiệp (giống, bảo vệ thực vật, thú y, tới tiêu n-

ớc ), dịch vụ thông tin, văn hoá, giải trí… …

1.5 Cơ sở hạ tầng của kinh tế xã hội có bớc phát triển mạnh mẽ.

Thuỷ lợi: Hiện nay cả nước cú 8.265 cụng trỡnh cỏc loại, trong

đú cú 754 hồ nước loai vừa và lớn (chưa kể hàng chục nghỡn hồ, đõp nhỏ); cú 1.017 đập dõng, 4.712 cống tưới, tiờu nước loại vừa và lớn, gần 2.000 trạm bơm điện cỏc loại Tổng giỏ trị hiện tại vào khoảng 60.000 tỷ đồng

Hệ thống đường giao thụng nụng thụn phỏt triển nhanh chúng, băng cơ chế “Nhà nước và nhõn dõn cựng làm” Từ 1991-1997 cả nước đó huy động 7.890,3 tỷ đồng đầu tư phỏt triển giao thụng nụng thụn (dõn đún gúp 4.485,8 tỷ đồng chiếm 56.85% và hơn 210 triệu ngày cụng), đó xõy dựng mới 26.599 km đường, 28.313 cầu cỏc loại Hiện nay đó cú 22/61 tỉnh cú 100% đường ụ tụ tới trung tõm xó nhưng cũng cũn hơn 500 xó chưa cú đường ụ tụ đến xó

Hệ thống điện lưới quốc gia ngày càng lan toả vào cỏc vựng nụng thụn Tổng cụng ty điện lực Việt Nam từ năm 1995 đến năm

1999 đó đầu tư 1.546,802 tỷ đồng cho phỏt triển mạng lưới điện nụng thụn, miền nỳi va hải đảo; đó xõy dựng 16.976 km đường dõy trung thế, 9536 trạm biến ỏp cú tổng dung lượng 718.858 KVA; 6.979 km đường dõy hạ thế ; cung cấp 249.178 cụng tơ điện cho 1.540.000 hộ Năm 1998 79% số xó cú điện thoại, 99.8 số xó cú trường cấp I, 92% trạm y tế, 58% hộ nhà tốt, 52% hộ cú điện, 68% xó cú nước sạch, 77%

xó cú trường cấp II

Đến cuối năm 1999, điện lưới quốc gia đó đến được tất cả cỏc tỉnh, 95.7% số huyện, 77.2% số xó và 68.1% số hộ trong cả nước

1.6 Mức sống của nhân dân nông thôn từng bớc đợc cải thiện

Các hoạt động kinh tế nông thôn, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp tạo ra hầu hết công ăn việc làm và tăng thu nhập cho phần lớn nhân dân Theo Tổng cục thống kê, từ năm 1990 đến năm 1997, mặc dù trong lĩnh vực công nghiệp GDP tăng 12-14%/năm, nhng chỉ tăng đợc 200 nghìn chỗ làm Trong khi đó với mức tăng trởng bình quân 4 – 5%/năm, lĩnh vực nông nghiệp tăng thêm tới 2,9 triệu chỗ làm cho nhân dân Giai đoạn 1997 – 1998, lĩnh vực nông lâm ng nghệp tạo ra công ăn việc làm cho hơn 66% lao động cả nớc Thu nhập danh nghĩa của ngời dân nông thôn tăng 12% một năm trong thời kì

1992 – 1993 đến 1997 – 1998, trong đó nông nghiệp đóng góp 81%

Trang 15

Trong những năm trớc mắt, nông nghiệp tiếp tục là nguồn việc làm quan trọng cho phần lớn lao động tăng thêm hàng năm của nớc ta.

Thu nhập từ nông nghiệp trong thời gian qua có mức tăng nhanh hơn các nguồn thu nhập khác ở nông thôn vaf thực sự đóng góp quyết định cho việc cải thiện một bớc đáng kể mức sống của c dân nông thôn Trong giai

đoạn 1992/1993 – 1997/1998, mức tăng trởng về thu nhập bình quân hộ nông thôn với nguồn đóng góp từ hoạt động nông nghiệp là 61%, so với mức tăng do đóng góp từ các nguồn thu phi nông nghiệp là 30,5%, các nguồn thu khác dờng nh không tăng đáng kể Kết quả là tỷ lệ đóng góp của nông nghiệp trong thu nhập hộ tăng từ 37 lên đến 47%, trong khi hoạt động phi nông nghiệp giữ tỷ lệ gần nh không đổi, khoảng 19% và các nguồn thu khác giảm

từ 44% xuống 34% Tỷ lệ ngời sống dới mức đói nghèo từ 58% năm 1993 đã giảm xuống 37% năm 1998 Song song với những cải thiện về kinh tế, đời sống chính trị ở nông thôn cungx trở nên dân chủ và tự do hơn

2 Những hạn chế và khó khăn

2.1 Sức cạnh tranh của nông sản kém

Sản xuất nông, lâm, ng nghiệp đã chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa, qui mô tu lớn nhng trình đọ tổ chức còn yếu kém, sản xuất phân tán manh mún, chất lợng sản phẩm thấp, giá thành cao, nên sức cạnh tranh và uy tín hàng hóa Việt Nam conf yếu, không xứng với khối lợng sản phẩm trên thị tr-ờng, tạo nên mâu thuấn giữa yêu cầu cấp bách về nâng cao chất lợng, hiệu quả của sản xuất kinh doanh và cách thức tổ chức chỉ đạo thiên về khuyến khích tăng sản lợng Có rất nhiều mặt hàng hiện nay cung đã vợt cầu trong n-

ớc và xuất khẩu là giải pháp duy nhất để nâng giá nông sản, tuy nhiên, chất ợng thấp, giá thành cao, qui cách và phẩm cấp không phù hợp thị hiếu tiêu dùng đang làm nông sản, lâm sản Việt Nam kém sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới

l-Tổ chức tiêu thụ nông sản cha đáp ứng kịp tốc độ phát triển sản xuất hàng hóa, xảy ra d thừa, ứ đọng, ngời sản xuất, kinh doanh bị động trớc biến

động giá cả, chi phí buôn bán cao, ảnh hởng xấu đến thu nhập và đời sống của ngời làm nghề nông Cảnh kéo giá tiếp tục diễn biến bất lợi cho nông dân Kinh doanh nông sản vẫn là ngành rủi ro cao, lợi nhuận thấp

Một trong những biểu hiện của yếu kém này là sự non yếu của lĩnh vực chế biến nông sản Tỷ trọng nông sản đợc chế biến công ngiệp còn quá thấp, mới chỉ đạt 30% sản lợng mía, gần 60% chè, 5% rau quả, 1% thịt hơi, 25% sản phẩm thủy sản Số lợng các cơ sở mới đợc xây dựng có máy móc, thiết

bị tơng đối hiện đại cha nhiều Phần lớn các cơ sở chế biến lúa gạo, chè, rau quả đợc xây dựng đã lâu, thiết bị và quy trình công nghệ lạc hậu Nhìn chung năng lực công nghiệp chế biến và công nghệ sau thu hoạch cha theo kịp tốc độ phát triển sản xuất nguyên liệu và có khoảng cách xa so với yêu cầu về nâng cao chất lợng và hiệu quả nông san Hầu hết các sản phẩm nông

Trang 16

nghiệp đều đợc tiêu thụ dới dạng thô hoác sơ chế Công nghiệp chế biến nói chung và ngành, nghề công nghiệp nông thôn phát triển chậm.

Một biểu hiện khác là công tác quản lý nhà nớc vẫn nặng về cầm tay chỉ việc, lo đốc thúc tiến độ, qui mô sản xuất nhng cha chú ý đúng mức đến tạo dựng và duy trì một môi trờng thuận lợi cho một nền sản xuất chất lợng và hiệu quả cao Việc ban hành chính sách, tiêu chuẩn chất lợng chậm và thiếu, công tác tổ chức giám sát kỹ thuật, kiểm tra chất lợng thiếu và yếu, không huy động đợc sức mạnh toàn dân tham gia quản lý và giám sát Bởi vậy tình trạng gian lận trong khai thác và buôn bán trái phép sinh vật hoang dã, làm hàng giả, kém vệ sinh, cân thiếu Tình trạng tiêu cực trong các cơ quan công quyền chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát kỹ thuật có điều kiện tiếp tục tồn tại

Sản phẩm của ngành, nghề nông thôn chủ yếu phục vụ thị trờng trong

n-ớc, chỉ có một phần hàng thủ công mỹ nghệ có tham gia xuất khẩu đạt giá trị cao Nhìn chung mặt hàng đơn điệu, chất lợng thấp, mẫu mã bao bì kém.Cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp trong tơng lai đã bát đầu và sẽ diễn ra quyết liệt ngay trong thị trờng nội địa Nhiều mặt hàng liên quan đên nông nghiệp mà Việt Nam có thể sản xuất đợc hiện vẫn vất vả đơng đầu với hàng nhập nh đờng, muối, trứng, hoa quả, ván nhân tạo, bột giấy, máy nông nghiệp

2.2 Cơ sở hạ tầng tuy phát triển nhng vẫn còn yếu kém, cha đáp ứng

đợc yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn

Kết cấu hạ tâng nông thôn nh giao thông, điện, nớc, thông tin liên lạc,

và các kết cấu hạ tầng xã hội nh trờng học, bệnh viện, nhà văn hóa, còn thấp kém Dịch vụ phục vụ sản xuất nh thú y, sản xuất giống, tín dụng và phục vụ đời sống nh giáo dục, y tế, t pháp, văn hóa, thể thao còn rất thiếu và yếu Còn vắng bóng các công trình phục vụ tiếp thị và thơng mại nh kho tàng, chợ bán buôn, cảng, thông tin thị trờng Nông thôn vẫn là địa bàn đầu t kém thuận lợi và lợi nhuận thấp

Mức đầu t hạn hẹp kéo dài làm kết cấu hạ tầng nông thôn kém phát triển, chất lợng các công trình thuỷ lợi còn thấp, chủ yếu phục vụ ngành trồng lúa, nhiều vùng, nhiều loại cây trồng còn thiếu nớc tới, việc sử dụng n-

ớc còn lãng phí, quản lý nớc và công trình thuỷ lợi hiệu quả thấp Hệ thống giao thông nông thôn còn thiếu thốn và lạc hậu ở nhiều vùng, nhất là ở Đồng bằng sông Cửu Long, miền núi, gây ách tắc về giao lu hàng hóa và chia cắt vùng sản xuất với thị trờng

2.3 Khoa học kỹ thuật còn đợc ứng dụng với trình độ thấp.

Mức độ cơ giới hóa và điện khí hóa trong nông nghiệp tăng chậm 51%

số hộ đã có điện để dùng nhng điện sử dụng trong khu vực nông thôn mới chiếm gần 8,7% tổng sản lợng điện phát ra ở nông thôn, điện dùng cho sản xuất còn ít, chủ yếu phục vụ bơm nớc, các cơ sở chế biến và thắp sáng, chất

Trang 17

lợng điện cho nông thôn kém Trong nông nghiệp lao động thủ công vẫn phổ biến, trang bị cơ giới cho một hec ta gieo trồng mới khoảng dới 25 mã lực

Tỷ lệ cơ giới hóa trong khâu sản xuất nông nghiệp, chế biến mới đạt trên 30%, còn lại chủ yếu do lao động thủ công đảm nhiêm

Các viện nghiên cứu và trờng đại học đợc đầu t thấp, phối hợp hoạt động kém Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới, tổng chi phí cho một cán bộ nghiên cứu của Việt Nam một năm chỉ bằng 9% suất đầu t của Indonesia và Thái Lan, 2,5% suất đầu t của Malaysia Với mức đầu t quá ít cho khoa học hiện nay, thì phần chi cho đề tài chỉ còn 37% Thiết bị, máy móc, cơ sở vật chất lạc hậu, cũ kỹ, thông tin khoa học ít ỏi, trình độ cán bộ thấp dần và mất dần nhân tài Công tác thông tin khoa học còn yếu kém Nguồn tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới cha đợc thu thập, phân tích và chuyển giao đầy đủ, kịp thời cho ngời sản xuất Trình độ áp dụng thành tựu cách mạng sinh học thấp Trừ một vài loại sản phẩm nh cà phê, lúa, bắp, phần lớn các cây trồng, vật nuôi năng suất thấp, chất lợng sản phẩm kém Nhiều loại sản phẩm dù Việt Nam có tiềm năng, nhng sự thua kém về khoa học kỹ thuật làm cho hàng hóa kém khả năng cạnh tranh

Nghiên cứu khoa học yếu, đầu t áp dụng công nghệ mới cũng rất kém Cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ sở và hộ ngành, nghề ở nông thôn rất thấp, chỉ có 18,6% các cơ sở có nhà xởng kiên cố; 85% có sử dụng điện; 37% công việc đợc cơ khí hóa, còn 63% làm bằng tay Vốn của các cơ sở có 370 triệu

đồng, một hộ chuyên: 36 triệu đồng, một hộ kiêm: 19 triệu đồng, trong đó, vốn vay chiếm khoảng 20%

2.4 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm chạp

Mặc dù trong những năm qua, sản xuất nông nghiệp đã đa dạng và từng bớc đổi mới cơ cấu, tuy nhiên quá trình chuyển đổi diễn ra chậm Chăn nuôi chiếm tỷ trọng thấp trong sản xuất nông nghiệp và cha trở thành ngành chính Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn phát triển rất chậm Nhà nớc vẫn chiếm hơn 70% trong cơ cấu kinh tế Sự gắn bó giữa kinh tế nông thôn với kinh tế đô thị về lao động, thu nhập, đầu t cha đủ mạnh để thúc đẩy công nghiệp hóa nông thôn Tại những vùng sâu, vùng xa phổ biến vẫn là kinh tế thuần nông

2.5 Khai thác cha đầy đủ các tiềm năng tự nhiên, kinh tế - xã hội

Mặc dù sản xuất nông nghiệp vẫn tiếp tục đợc đẩy mạnh song nớc ta vẫn còn hàng chục hec ta đất và mặt nớc hoang hóa, nhiều khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa cha đợc khai thác hết các tiềm năng Đặc biệt nguồn lao

động không đợc khai thác đầy đủ dẫn đến tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở nông thôn cao Dân số Việt Nam hiện có khoảng trên 80 triệu ngời và

từ nay đến năm 2010, hàng năm có hơn 1 triệu ngời bớc vào độ tuổi lao động cần có việc làm Trong 30 triệu lao động nông thôn có tới hơn 85% không có chuyên môn kỹ thuật và 28% không có hoặc thiếu việc làm Số lao động dôi

Ngày đăng: 22/04/2013, 14:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w