Giải pháp

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp để tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam (Trang 25 - 35)

II. Giải pháp tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở

3.Giải pháp

Nam

3.1.Những nguyên nhân của yếu kém

Những yếu kém trên có cả nguyên nhân khách quan và chủ quan.

vVề khách quan: do xuất phát từ một nền nông nghiệp lạc hậu, lại trải qua nhiều năm chiến tranh, nông dân và nông dân nớc ta còn nghèo, thiếu vốn, dân trí thấp, gặp nhiều khó khăn trong việc trang bị máy móc, thiết bị và áp dụng thành tựu khoa học - công nghệ mới vào sản xuất, tiếp cận và đáp ứng yêu cầu của thị trờng.

w Về chủ quan:

+ Nhận thức về vai trò, vị trí của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn cha đầy đủ và sâu sắc.

+ Nhiều chủ trơng đúng đắn của Đảng về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn cha đợc thực hiện nghiêm túc.

+ Một số cơ chế, chính sách cha phù hợp, chậm đợc điều chỉnh kịp thời, nhất là chính sách về đất đai, tín dụng, khoa học – công nghệ và thị trờng.

+ Hệ thống quản lý, chỉ đạo phát triển nông nghiệp và nông thôn cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển sản xuất hàng hoá và xây dựng nông thôn mới.

+ Công tác quy hoạch, kế hoạch chất lợng thấp, cha phù hợp với yêu cầu của cơ chế thị trờng.

+ Đầu t cho nông nghiệp, nông thôn tuy đã có nhiều cố gắng nhng cha đáp ứng đợc yêu cầu.

+ Công tác nghiên cứu và triển khai khoa học, công nghệ phục vụ nông nghiệp, nhất là giống cây trồng, vật nuôI và chế biến nông, lâm, thuỷ sản cha đợc quan tâm chỉ đạo chặt chẽ.

+ Thực tế công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn chậm đợc tổng kết. Việc nghiên cứu vận dụng các kinh nghiệm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các nớc vào đIều kiện nớc ta còn nhiều hạn chế.

3.2. Giải pháp

3.2.1. Công tác quy hoạch

Quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn phải đợc đặt trong tổng thể chung của cả nớc, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và thị trờng; đồng thời phải căn cứ vào lợi thế kinh tế, khả năng cạnh tranh của từng vùng. Quản lý, cập nhật thông tin và kịp thời đIều chỉnh quy hoạch. Chú trọng làm tốt quy hoạch những vùng sản xuất hàng hoá tập trung (cây, con, sản phẩm, ngành nghề ); quy hoạch… xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội; quy hoạch phát triển khu dân c, xây dựng lang xã, thị trấn; gắn kết chặt chẽ với an ninh – quốc phòng, phòng chống, hạn chế, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ môI trờng và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.

Để làm tốt cụng tỏc này, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn phối hợp với Bộ kế hoạch Đầu tư, Bộ Khoa học- Cụng nghệ cựng cỏc ban, ngành liờn quan căn cứ vào điều kiện tự nhiờn mụi trường sinh thỏi và cỏc tập quỏn tõm lý xó hội của từng địa phương đưa ra quy hoạch tổng thể mang tớnh chiến lược đối với từng vựng kinh tế, nhất là cỏc vựng nụng nghiệp trọng điểm: trồng lỳa ở đồng bằng sụng Cửu Long, đồng bằng Bắc Bộ; nuụi tụm ở cỏc tỉnh miền Tõy Nam Bộ, trồng cà phờ ở Tõy Nguyờn, trồng chố ở trung du Bắc Bộ…Tuy nhiờn, việc quy hoạch tổng thể này phải đặt trong mối tương quan hợp lý với việc phỏt triển cơ sở hạ tầng, phỏt triển kinh tế-xó hội ở từng vựng, từng khu vực cụ thể.Việc phõn bổ nguồn lực và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp, nhằm đẩy mạnh chuyờn canh, thõm canh và khai thỏc tối đa cỏc nguồn lực. Kinh nghiệm ở Cà Mau cho thấy, thụng qua chuyển dịch cơ cấu cõy trồng, vật nuụi nhiều vựng trong tỉnh như Đầm Dơi, Cỏi Nước, Ngọc Hiển và thành phố Cà Mau đó cú nhiều thay đổi đỏng kể. Trong năm 2001, Cà Mau đó đạt được doanh số xuất khẩu thuỷ sản là 300 triệu USD. Đến nay, tỉnh Cà Mau đó cú 202 nghỡn ha nuụi tụm, trong đú 18 nghỡn ha nuụi tụm rừng, 10 nghỡn ha nuụi tụm vườn, 26 nghỡn ha tụm-lỳa, phổ biến nhất là nuụi tụm sinh thỏi với 148 nghỡn ha.

Ở thời điểm hiện nay, chỳng ta đó vượt qua mức đảm bảo an ninh lương thực, sản xuất nụng nghiệp cần cú sự chuyển đổi đảm bảo tớnh hiệu quả kinh tế, phải cú quy hoạch trồng lỳa chuyờn về xuất

khẩu cũng như cú kế hoạch chuyển một phần diện tớch trồng lỳa sang nuụi trồng thuỷ sản. Gắn với quy hoạch cỏc vựng kinh tế nụng nghiệp trọng điểm cần xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp chế biến, cụng nghệ sau thu hoạch và cỏc hoạt động dịch vụ để nõng tỷ xuất hàng hoỏ nụng nghiệp, nõng cao chất lượng và hạ giỏ thành tạo điều kiện cho hàng Việt Nam cú thể đứng vững và cạnh tranh được với cỏc hàng hoỏ của cỏc quốc gia trờn thị trường quốc tế.

Việc chuyển dịch cơ cấu và phõn bổ nguồn lực phải gắn liền với tăng cường điều chỉnh cơ cấu đầu tư. Trong thời gian tới, cần nõng mức đầu tư cho nụng nghiệp, ưu tiờn cho những vựng trọng điểm và cho xuất khẩu.Tạo mụi trường thuận lợi về phỏp lý, thụng thoỏng trong kinh doanh để thu hỳt cỏc nguồn vốn ODA, FDI và cỏc nguồn tài trợ khỏc.

3.2.2. Khoa học công nghệ

Đẩy mạnh việc nghiên cứu ứng dụng và chuyển giao khoa học, công nghệ cho sản xuất, coi đây là khâu đột phá quan trọng nhất để thúc đẩy phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn; trớc hết cần tập trung vào công nghệ sinh học, chơng trình giống cây trồng, vật nuôi, công nghệ bảo quản và công nghệ chế biến nông, lâm, thuỷ sản. Dành kinh phí để nhập khẩu công nghẹ cao, thiết bị hiện đại, các loại giống tốt. Đầu t hiện đại hoá hệ thống các viện, trờng; nâng cao năng lực đào tạo cán bộ khoa học, nghiên cứu và tiếp thụ khoa học, công nghệ tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của nông nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đổi mới sơ chế quản lý khoa học, nhất là cơ chế quản lý tàI chính và nhân sự để nâng cao hiệu quả nghiên cứu và chuyển giao công nghệ cho nông dân; có chính sách khuyến khích và hỗ trợ các thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp, nông thôn, thực hiện xã hội hoá để mở rộng hệ thống khuyến nông đến cơ sở.

Đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật để tăng năng suất trong khu vực nụng nghiệp phải thực hiện cơ khớ hoỏ, đẩy mạnh ứng dụng khoa học-cụng nghệ. Muốn tăng năng suất lao động, giảm bớt chi phớ đầu vào, thay đổi hợp lớ cơ cấu sản xuất nụng nghiệp, hướng tới sản xuất hàng hoỏ trờn diện tớch quay vũng hàng trăm triệu ha kịp thời vụ đỏp ứng nhu cầu thõm canh, khõu quan trọng là tiến hành cơ khớ hoỏ. Sản xuất mỏy nụng nghiệp phải được coi là hướng đầu tư chủ yếu của cụng nghiệp cơ khớ. Hiện nay, cả nước cú trờn 1500 mỏy kộo cỏc loại, gấp 1.5 lần so với năm 1985, nhưng mức bỡnh quõn như vậy vẫn thấp hơn nhiều so với cỏc nước nụng nghiệp phỏt triển trong khu vực như: Thỏi Lan, Trung Quốc….

Song song với quỏ trỡnh cơ khớ hoỏ, cần đẩy mạnh thuỷ lợi hoỏ tăng cường vốn ngõn sỏch cho cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi trọng điểm, đặc biệt là cỏc dự ỏn nằm trong chương trỡnh phỏt triển kinh tế-xó và kiểm soỏt quỏ trỡnh sống chung với lũ ở Đồng bằng sụng Cửu Long. Làm tốt cụng tỏc thuỷ lợi hoỏ sẽ nõng cao hiệu quả chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, vật nuụi. Chỉ thị số 63/CT-TƯ đó chỉ rừ “Củng cố và tăng đầu tư cho một số trung tõm nghiờn cứu khoa học cơ bản hiện đại, nhất là về cụng nghệ sinh học, tạo một bước đột phỏ mới về giống, cú quy định trong sản xuất, bảo quản chế biến nụng-lõm-hải sản để trước mắt khắc phục những yếu kộm về năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của hàng nụng sản Việt Nam, tiến tới cú thể xõm nhập sõu rộng vào thị trường nước ngoài”. Theo đú chỳng ta cần đầu tư mạnh mẽ cho cụng nghệ sinh học, nhất là cụng nghệ gen. Một kiểu gen mới cho giống cấy trồng, vật nuụi cú thể làm cho năng suất tăng lờn gấp nhiều lần. Trong điều kiện kinh tế đất nước đang trong quỏ trỡnh hội nhập và hướng ra xuất khẩu, chỳng ta phải nhanh chúng đưa cụng nghệ tiờn tiến vào khõu bảo quản nụng sản. Kinh nghiệm cho thấy, với cụng nghệ tiờn tiến, thời hạn bảo quản sẽ dài hơn và số lượng tổn thất chỉ khoảng 0.1%-0.2% năm; cũn theo cỏch cũ thỡ thời hạn bảo quản ngắn hơn và tổn thất lờn tới 1%-1.2% năm. Áp dụng cụng nghệ bảo quản tiờn tiến sẽ gúp phần nõng cao chất lượng nụng sản và mang lại hiệu quả kinh tế cao

3.2.3. Phát triển sản xuất nông nghiệp h ớng ra xuất khẩu

Nền nụng nghiệp nước ta đó và đang chuyển mạnh từ sản xuất nhỏ manh mỳn. tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hoỏ. Cỏc mặt hàng nụng sản hiện khụng chỉ thoó món nhu cầu trong nước mà cũn hướng ra xuất khẩu. Bỡnh quõn hằng năm giai đoạn từ 1990-2000, nước ta đó xuất khẩu được 2.6 triệu tấn gạo; 280 nghỡn tấn cà phờ; 21.1 nghỡn tấn tiờu; 23.35 nghỡn tấn điều; 155 nghỡn tấn cao su; 25 nghỡn tấn chố, đặc biệt là xuất khẩu thuỷ sản( năm 1980 chỉ đạt 11 triệu tấn USD, đến năm 2000 đạt 1.47 tỉ USD và trong năm 2001 đạt tới 1.74 tỉ USD kim nghạch xuất khẩu với tổng sản lượng là 2.2 triệu tấn). Thành tựu đú đó gúp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế chung của cả nước. Nguồn ngoại tệ thu được từ xuất khẩu cỏc sản phẩm nụng-lõm-thuỷ sản trong những năm qua chiếm tỉ trọng từ 45%- 47% tổng giỏ trị xuất khẩu cả nước.

Bước sang thế kỉ XXI, toàn cầu kinh tế là một tất yếu khỏch quan. Việt Nam đó và đang bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và

thế giới. Với ỏp lực hội nhập quốc tế ngày càng gia tăng, nhất là khi Trung Quốc đó gia nhập WTO, hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỡ đó quốc hội 2 nước thụng qua. Chỳng ta đang chuẩn bị cỏc cam kết về thuế quan để thực hiện AFTA vào năm 2006…,là những điều kiện vừa tạo nhiều cơ hội mới, nhưng cũng khụng cú ớt thỏch thức mới. Thị trường nụng Việt Nam phải được đặt trong mối tương quan với thị trường nụng sản thế giới. Để cỏc mặt hàng nụng sản Việt Nam cú chỗ đứng vững chắc trờn thị trường quốc tế. Chỳng ta cần tiến hành đồng bộ cỏc giải phỏp sau:

Thứ nhất, bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, Bộ thương mại phối với Bộ Ngoại giao thụng qua cỏc đại sứ quỏn ở nước ngoài để tỡm cỏc đối tỏc kinh tế hữu hiệu, tỡm thị trường và quảng bỏ cho hàng hoỏ Việt Nam. Dự đoỏn được được xu hướng vận động của cung-cầu về hàng nụng sản trờn thị trường quốc tế, trờn cơ sở đú, đề ra chiến lược lõu dài về xuất khẩu, đồng thời phải cú chiến lược thụng tin về thị trường quốc tế thụng qua cỏc trung tõm xỳc tiến thương mại được lập ở nước ngoài để nắm nhu cầu thị hiếu của khỏch hàng( cả về chủng loại sản phẩm, mẫu mó, giỏ cả, thị hiếu người tiờu dựng); tạo sự chủ động trong xuất hàng nụng sản.

Thứ hai, cỏc bộ cú liờn quan cần đưa ra cỏc chớnh sỏch thuế ưu đói đối với khu vực kinh tế nụng nghiệp và nụng thụn, nhất là những vựng kinh tế nụng nghiệp trọng điểm( miễn giảm thuế sử dụng đất, giảm thuế suất đối với cỏc loại vật tư nụng nghiệp….),hỡnh thành quỹ hỗ trợ hoặc bảo hiểm giỏ đối với cỏc mặt hàng nụng sản xuất khẩu. Xõy dựng chớnh sỏch hỗ trợ về lói suất đối với kinh tế nụng nghiệp, đẩy mạnh đầu tư tớn dụng trung, dài hạn đối với cỏc vựng nụng nghiệp trọng điểm, đơn giản hoỏ thủ tục vay vốn ngõn hàng, nhất là đối với nụng dõn. Ngõn hàng nhà nước phối hợp với cỏc ngành hữu quan cho ra đời Ngõn hàng hỗ trợ xuất-nhập khẩu, một nhõn tố quan trọng để xuất khẩu hàng nụng sản.

3.2.4. Đầu t và phát triển nguồn nhân lực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện nay, trỡnh độ lao động tại khu vực kinh tế nụng nghiệp và nụng thụn nhỡn chung cũn yếu về chất lượng và thiếu về số lượng, và cơ bản vẫn là lao động thủ cụng. Trong một thời gian dài chỳng ta chưa được chỳ trọng đến đào tạo nguồn nhõn lực cho khu vực này, đặc biệt là những ngành nghề gắn liền với quỏ trỡnh bảo quản, chế biến, khõu quan trọng làm tăng giỏ trị hàng nụng sản. Kiến thức của nụng dõn về khoa học-kĩ thuật (nhất là cụng nghệ sinh học), về thị trường cũn rất hạn chế ( chưa hiểu thế nào là AFTA, gia nhập AFTA thỡ sẽ cú lợi thế và hạn chế gỡ,…). Vỡ vậy, đầu tư vào phỏt triển nguồn nhõn lực

chiếm tỷ trọng đỏng kể ngõn sỏch nhà nước dành cho nụng nghiệp. Cần xõy dựng mới và củng cố cỏc trường dạy nghề phục vụ phỏt triển nụng nghiệp; cú chớnh sỏch thoả đỏng đối với đội ngũ trớ thức tỡnh nguyện làm việc tại nụng thụn; tổ chức và thực hiện tốt cỏc chương trỡnh “khuyến nụng”, “khuyến ngư”; đõy là một biện phỏp hết sức quan trọng nhằm nõng cao trỡnh độ của nụng dõn trong điều kiện chỳng ta tiếp cận với kinh tế tri thức. Phỏt triển mạnh tuyờn truyền trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng ở địa bàn nụng thụn, giỳp cho nụng dõn hiểu biết hơn về thị trường trong nước và thế giới.

Gắn liền với quỏ trỡnh đổi mới và kiện toàn lại cỏc loại hỡnh kinh tế hợp tỏc xó, cần phỏt triển mụ hỡnh hợp tỏc xó kinh doanh tổng hợp đa ngành hoặc chuyờn ngành. Thớ điểm mụ hỡnh hợp tỏc xó nụng- cụng-thương tớn trong điều kiện phỏt triển nền kinh tế nụng nghiệp hướng ra xuất khẩu. Thực hiện tốt cơ chế liờn kết cỏc thành phần kinh tế, nhất là cỏc doanh nghiệp nhà nước; đõy là hỡnh thức biểu hiện sinh động mối liờn minh cụng-nụng về kinh tế. (Hiện một số hợp tỏc xó nụng nghiệp ở ĐBSCL ngay từ khi thành lập đó cú sự hỗ trợ của Nhà nước, nhờ đú, cỏc cụng ty lương thực, vật tư, bảo vệ thực vật…. cỏ tỉnh đó mua sắm được một số mỏy nụng nghiệp, cải thiện điều kiện lao động cho nụng dõn). Việc mở rộng cỏc hỡnh thức liờn kết giữa kinh tế tập thể và cỏc thành phần kinh tế khỏc sẽ đem lại sức mạnh to lớn trong phỏt triển của cỏc tổ chức hợp tỏc, hợp tỏc xó trong thờ kỡ đổi mới, phấn đấu để kinh tế tập thể cựng với kinh tế nhà nước trở thành nền tảng vững chắc trong nền kinh tế quốc dõn. Đú cũng chớnh là vận dụng đỳng quy luật quan hệ sản xuất phải phự hợp với tớnh chất và trỡnh độ phỏt triển sản xuất của lực lượng sản xuất trong giai đoạn hiện nay.

Thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp trờn sẽ tạo nờn sức mạnh tổng hợp phỏt huy được mọi tiềm năng vốn cú của lực lượng sản xuất, tạo ra bước phỏt triển mới về chất trong sản xuất nụng nghiệp.

3.2.5. Các chính sách của Nhà n ớc

Trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta, vai trò điều tiết của Nhà n- ớc vô cùng to lớn và không thể thiếu, vì vậy, để thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn , Nhà nớc phải đa ra những chính sách hợp lý và hiệu quả.

Về đất đai: Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi để nông dân thực hiện đầy đủ, đúng pháp luất các quyenf về sử dụng đất đai; khuyến khích nông dân thực hiện “dồn điền, đổi thửa” trên cơ sở tự nguyện; nông dân đợc sử dụng giá trị quyền sử dụng đất dể góp vốn cổ phần tham gia phát triển sản xuất, kinh doanh, liên doanh, liên kết... Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo quy định của pháp luật. Khẩn trơng tổng kết

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp để tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam (Trang 25 - 35)