1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định tại công ty xây dựng mỏ hầm lò 2 vinacomin

123 885 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 3,95 MB

Nội dung

Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2 – Vinacomin là một thành viên của tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam – Vinacomin. Là một đơn vị kinh tế Nhà nước, Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2 có nhiệm vụ đẩy mạnh hoạt động xây dựng, mở lò sản xuất kinh doanh để đạt được mục đích là tạo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên và thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi. Để đạt được mục tiêu đó, một yêu cầu khách quan là Công ty phải tổ chức phân công lao động hợp lý, tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất, giảm tiêu hao nguyên vật liệu, nâng cao năng xuất lao động, hạ giá thành sản phẩm, trên cơ sở đó nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống công nhân viên.

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Công nghiệp xây dựng là một trong những ngành giữ vai trò quan trọng trongnền kinh tế quốc dân Nó quyết định quy mô và trình độ kỹ thuật của xã hội của đấtnước nói chung và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn hiệnnay nói riêng Trong bối cảnh hợp tác quốc tế hiện nay ngành xây dựng của ViệtNam đang đứng trước nhiều cơ hội phát triển, cũng như có nhiều nguy cơ và tháchthức Do đó nhà nước ta đã vận dụng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vậndụng cơ chế thị trường, có sự quản lí của Nhà nước

Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2 – Vinacomin là một thành viên của tập đoànCông nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam – Vinacomin Là một đơn vị kinh tế Nhànước, Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2 có nhiệm vụ đẩy mạnh hoạt động xây dựng,

mở lò sản xuất kinh doanh để đạt được mục đích là tạo công ăn việc làm cho cán bộcông nhân viên và thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi Để đạt được mục tiêu đó,một yêu cầu khách quan là Công ty phải tổ chức phân công lao động hợp lý, tiếtkiệm tối đa chi phí sản xuất, giảm tiêu hao nguyên vật liệu, nâng cao năng xuất laođộng, hạ giá thành sản phẩm, trên cơ sở đó nâng cao thu nhập và cải thiện đời sốngcông nhân viên

Trên thực tế, muốn đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường, bất

kỳ doanh nghiệp nào cũng không nghừng đổi mới trang thiết bị, đồng thời đòi hỏikinh doanh phải có hiệu quả và hợp lý Hiệu quả sử dụng tài sản cố định(TSCĐ)quyết định đến việc sử dụng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp, bởi vậy phảixây dựng được chu trình quản lý TSCĐ một cách khoa học

Xuất phát từ vai trò, tầm quan trọng của công tác đánh giá tình hình sử dụngTSCĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trên cơ sở những kiến thức đã học, quathực tiễn nghiên cứu, tìm hiểu thực tế về công tác đánh giá tình hình sử dụng TSCĐtại công ty, cùng với sự hướng dẫn, chỉ đạo nhiệt tình của các thầy cô giáo trong

khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh tác giả đã chọn đề tài “ Phân tích tình hình sử

dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2 – Vinacomin giai đoạn 2010-2014” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được hoàn thành với các nội dung: Chương 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh của Công tyXây dựng mỏ hầm lò 2-vinacomin

Chương 2: Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Xâydựng mỏ hầm lò 2- vinacomin năm 2014

Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định tại Công ty Xây dựng

mỏ hầm lò 2 - vinacomin

Trang 2

Chương 1:

KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG

VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG MỎ HẦM LÒ II-TKV

Trang 3

1.1 Tình hình chung về Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2-vinacomin

1.1.1 Sự hình thành và phát triên của Công ty

Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2-TKV là một doanh nghiệp trực thuộc, có tưcách pháp nhân không đầy đủ, có con dấu riêng,được mở tài khoản tại ngân hàng vàkho bạc nhà nước, tiền thân là xí nghiệp sản xuất Vật liệu xây dựng trực thuộcCông ty than Uông Bí, được thành lập theo quyết định số 438NL/TCCB – LĐ ngày

30 tháng 6 năm 1993 của Bộ công nhiệp sau nhiều lần sáp nhập với các đơn vị bạn

và đổi tên, đến ngày 01 tháng 10 năm 2002 Công ty được đổi tên thành Xí nghiệpxây lắp mỏ Uông Bí theo quyết định sô 1225/QĐ – TCCB ngày 24 tháng 9 năm

2002, ngày 01 tháng 12 năm 2007 Công ty chính thức đổi tên thành Công ty Xâydựng Mỏ hầm lò 2 – TKV trực thuộc tập đoàn công nghiệp than – khoáng sản ViệtNam theo quyết định số 2580/QĐ – HĐQT ngày 31 tháng 10 năm 2007

Thực hiện quyết định số 1956/QĐ – HĐTV ngày 19/8/2010 của hội đồngthành viên Tập đoàn CN Than- Khoáng sản Việt Nam về việc chuyển Công ty Xâydựng mỏ hầm lò2 – TKV –chi nhánh Tập đoàn CN Than- Khoáng sản ViệtNam(công ty nhà nước) thành chi nhánh Tập đoàn CN Than – Khoáng sản ViệtNam (công ty TNHH MTV ) Công ty Xây dựng Mỏ hầm lò 2 đã hoàn tất việc đăng

kí hoạt động kinh doanh và được sở Kế hoạch –Đầu tư Quảng Ninh cấp giấy chứngnhận hoạt động chi nhánh lần đầu vào ngày 15/9/2010 với mã số doanh nghiệp là

5700100256 – 040

Tên công ty bằng tiếng Việt: CÔNG TY XÂY DỰNG MỎ HẦM LÒ II - TKV

Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: VINACOMIN - UNDERGROUND

MINE CONSTRUCTION II COMPANY

Tên công ty viết tắt: VUMC - 2

Điện thoại: 033-3851741Fax: 033-3851454

Vốn điều lệ: 50.000.000.000 đồng (năm mươi tỷ đồng)

Số CBCNV: 1500 người

Người đại diện pháp luật của Công ty: Giám đốc Phạm Công Hương

Trụ sở chính của Công ty: phường Quang Trung-Thành phố Uông Bí- TỉnhQuảng Ninh

Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2 – TKV thành lập được 20 năm, ngành nghềkinh doanh ban đầu chủ yếu là sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông, khaithác chế biến và tiêu thụ than Đến tháng 10 năm 2001 Công ty đăng kí kinh doanhcác ngành nghề bao gồm thi công xây lắp và sửa chữa các công trình mỏ, các côngtrình công nghiệp và dân dụng,bốc xúc, vận chuyển đất đá than, quản lý và khaithác các cảng lẻ Đến năm 2007 Công ty đã mở rộng thêm một số ngành nghề kinhdoanh khác như xây lắp đường dây và trạm điện, cung ứng vật tư thiết bị

Trang 4

Qua nhiều lần chuyển đổi và sáp nhập Công ty đã gặp không ít khó khăn dothay đổi bộ máy quản lý sắp xếp lại nhân lực, thay đổi diện sản xuất…bên cạnh đó

là những biến động của cơ chế thị trường nhưng Công ty vẫn đứng vững và từngbước đi lên Với tổng nguồn vốn kinh doanh ban đầu khi thành lập Công ty mới chỉ

là 360 triệu đồng đến nay đã tăng lên 231,01 tỷ đồng Tuy vậy doanh thu của Công

ty có những năm không đạt chỉ tiêu và có năm lỗ nhưng với sự nỗ lực vượt bậc củatoàn thể CBCNV dưới sự chèo chống của ban lãnh đạo đã đưa Công ty vượt khỏinhững bước khó khăn thăng trầm và vững bước hội nhập với sự phát triển của Tậpđoàn than - khoáng sản Việt Nam nói riêng và của đất nước nói chung Mặc dùkhông còn ít khó khăn nhưng năm 2014 là năm được coi là năm đánh dấu mốc quantrọng trong quá trình xây dựng và phát triển của Công ty cả về số lượng và chấtlượng, tạo tiền đề cho sự phát triển của những năm tiếp theo

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty Xây dựng

mỏ hầm lò 2 – TKV

a Chức năng, nhiệm vụ của Công ty

Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2 - Vinacomin là đơn vị trực thuộc, hạch toánphụ thuộc Tập đoàn Vinacomin, có tư cách pháp nhân không đầy đủ, có con dấuriêng, được mở tài khoản tại ngân hàng và kho bạc nhà nước, hoạt động theo phâncấp và ủy quyền của Tập đoàn Vinacomin

Nhiệm vụ chính của Công ty là xây dựng các công trình mỏ cho các đơn vịtrong Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt nam Mọi hoạt động của Công

ty đều tập trung vào mục đích hoàn thành kế hoạch đào lò, nghiệm thu và lên phiếugiá hoàn thành công trình đối với chủ đầu tư

Tình hình sản xuất ở bộ phận sản xuất chính mang tính chuyên môn hoá cao,

Cụ thể sản xuất được tổ chức theo các phân xưởng, mỗi phân xưởng đảm nhiệmtoàn bộ quá trình của công nghệ khai thác như phân xưởng đào lò, Phân xưởng xâydựng, phân xưởng sửa chữa Ngoài ra các phân xưởng còn hình thành các tổ sảnxuất mang tính chuyên môn hoá

Là đơn vị chuyên thi công xây lắp các công trình mỏ cho các đơn vị bạn, nênviệc hợp tác với các chủ đầu tư và các khách hàng cung cấp vật tư dịch vụ là mộtvấn đề rất quan trọng không thể thiếu đối với doanh nghiệp Công ty đã chủ động kíkết các hợp đồng xây lắp và cung cấp vật tư chủ yếu với các khách hàng truyềnthống như công ty than Vàng danh, công ty TNHH một thành viên than Hồng Thái,Công ty khai thác than 45 Việc tận dụng thế mạnh của một số đơn vị bạn trongcông tác cung ứng vật tư, sửa chữa, chế tạo thiết bị như Công ty SX HTD và DBT12-11, Công ty CPCK và Thiết bị áp lực than nội địa Công ty cổ phần cơ khí ô tô -Uông Bí cũng được chú trọng

Trang 5

b Ngành nghề kinh doanh của Công ty:

Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2 - Vinacomin với các ngành nghề kinh doanhchính là:

- Đầu tư, xây dựng mỏ than và khoáng sản khác đi cùng với than

- Sửa chữa, lắp ráp, chế tạo các sản phẩm cơ khí, xe vận tải, xe chuyên dùng,thiết bị Mỏ, thiết bị điện, thiết bị chịu áp lực và các thiết bị công nghiệp khác

- Sử dụng vật liệu nổ công nghiệp

- Vận tải đường bộ, đường sắt

- Xây lắp đường dây và trạm điện; xây dựng các công trình công nghiệp, giaothông và dân dụng

- Cấp nước, xử lý nước thải, trồng rừng và sản xuất, dịch vụ trong lĩnh vực bảo

vệ môi trường

- Cung ứng, vật tư, thiết bị

1.2 Điều kiện địa lý tự nhiên kinh tế-nhân văn của Công ty Xây dựng mỏ hầm

2 Điều kiện khí hậu

Do vị trí địa lý và địa hình nằm trong cánh cung Đông Triều – Móng Cái, cónhiều dãy núi cao ở phía Bắc và thấp dần xuống phía Nam đã tạo cho Uông Bí mộtchế độ khí hậu đa dạng, phức tạp vừa mang tính chất khí hậu miền núi vừa mangtính chất khí hậu miền duyên hải

Dãy núi Bình Hương với độ cao 384 – 358 m nằm giữa vùng núi Yên Tử vànúi Bảo Đài đã tạo nên dải thung lũng dài, hẹp và vùng đất thấp làm cho khí hậuUông Bí phân thành nhiều tiểu vùng khác nhau: vùng núi cao phía Bắc đường 18B

có khí hậu

1.2.2 Lao động và dân số

Quy mô dân số: Quy mô dân số của thành phố Uông Bí đến 31/12/2012 là174.678 người (bao gồm cả dân số thường trú và dân số quy đổi) Trong đó dân sốnội thành là 167.049 người, chiếm 95,6% tổng dân số toàn thành phố; dân số ngoại

Trang 6

thành là 7.629 người, chiếm 4,4%.

Cơ cấu lao động: Số lao động làm việc trong ngành kinh tế quốc dân: 52.918 người.Trong đó:

- Lao động phi nông nghiệp: 48.650 người

- Lao động nông nghiệp: 4268 người

- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp: 91,9%

1.2.3 Điều kiện kinh tế xã hội

1 Tình hình kinh tế vùng

Trong những năm gần đây tốc độ phát triển kinh tế của Uông Bí luôn tăngcao, có năm tăng rất cao Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăngbình quân 34,8%/năm Giá trị dịch vụ, du lịch, thương mại và dịch vụ vận tải đềuđạt trên 120% kế hoạch đề ra Nhất là trong 2 năm 2009-2010, sau khi Uông Bíđược đầu tư hơn 300 tỷ đồng hoàn thiện hệ thống hạ tầng đô thị, đáp ứng tiêu chí đôthị loại III, tiền đề cho việc xây dựng đề án TP Uông Bí đã thực sự thúc đẩy mạnh

mẽ tất cả các ngành nghề kinh tế trên địa bàn phát triển Năm 2004, nếu như thungân sách nhà nước trên địa bàn Uông Bí chỉ đạt 165 tỷ đồng, thu ngân sách địaphương 79 tỷ đồng/năm, thì chỉ 6 năm sau, năm 2010 thu ngân sách nhà nước đãtăng lên rất cao 1.338 tỷ đồng, thu ngân sách địa phương cũng đạt đến 448 tỷ đồng

Tất cả những thành công trên, là tiền đề vững chắc nhất để TP Uông Bí đạtđược mục tiêu, trở thành trung tâm kinh tế, chính trị, xã hội quan trọng không chỉcủa tỉnh mà cả khu vực trong thời gian ngắn sắp tới

2 Mạng lưới giao thông

Các tuyến giao thông đường bộ đến Thành phố đã tạo thành một ạng lướikhá hoàn chỉnh và được nâng cấp, một số dự án xây mới, cải tạo và nâng cấp đãhoàn thành Việc đầu tư và đưa vào sử dụng nhiều công trình giao thông quan trọngtrên địa bàn như cầu Bãi Cháy, cầu Bang, bến xe khách Kênh Đồng, mở tuyến phàTuần Châu-Gia Luận…đã làm thay đổi cơ bản hạ tầng giao thông của Thành phố.Cùng với sự phát triển hệ thống xe buyt liên tuyến đi các huyện Hoành Bồ, Uông

Bí, Đông Triều, Cẩm Phả, Vân Đồn, các tuyến xe buýt nội thị, phát triển mạnh cácloại hình dịch vụ vận tải bẳng xe khách, xe tải, xe taxi, tàu khách du lịch đã đáp ứngphần lớn nhu cầu vận chuyển hành khách và hàng hóa

Tuyến đường sắt nối Yên Viên- Phả Lại –Hạ Long trên tuyến đường sắtQuốc gia Kép- Bãi cháy đã có Hiện nay tuyến đường sắt đang được nỗ lực triểnkhai đầu tư nâng cấp để đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa từ Hà Nội tới Hạ Long vàcác tỉnh thành lân cận

Trang 7

Đường thủy

Hệ thống cảng và bến tàu du lịch nằm trong Vịnh Hạ Long có điều kiện vàsẵn sang đón nhận các loại tàu nội địa và tàu viễn dương có trọng tải lớn Trongnhững năm qua thành phố đã đầu tư nâng cấp các hệ thống cảng phục vụ phát triểnkinh tế xã hội

1.3 Công nghệ sản xuất của Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2 -TKV

Công ty áp dụng công nghệ đào lò bằng khoan nổ mìn kết hợp thủ công,chống giữ lò xuyên vỉa và lò dọc vỉa bằng vì chống thép hoặc neo, xúc đất đá bằngmáy, vận tải bằng tàu điện

Hình 1-1: Sơ đồ công nghệ của công ty

Sơ đồ công nghệ áp dụng cho lò đào trong đá, vận tải bằng goòng 3 tấn, tàuđiện ắc qui 8 tấn cỡ đường 900mm

Công nghệ đào chống lò mang tính đồng bộ, các công việc được sắp xếp và bốtrí khép kín đảm bảo sau mỗi ca sản xuất có thể đạt được các sản phẩm là các mét lò hoànchỉnh Điều này rất thuận lợi cho việc quản lí, bố trí lao động, quản lí giá thành cũng nhưtính toán thu nhập cho người lao động và thực hiện khoán quản theo mức tổng hợp

 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2 – TKV

Trong một doanh nghiệp công nghiệp, khi xét về năng lực và sức mạnh cạnhtranh người ta thường xét đến 3 yếu tố chính, đó là trình độ trang bị kỹ thuật hay nóicách khác là năng lực máy móc thiết bị của đơn vị, trình độ, tay nghề của đội ngũcán bộ công nhân viên và vốn kinh doanh Để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh của mình, Công ty huy động và sử dụng những trang thiết bị cho quá trìnhsản xuất kinh doanh như sau:

Trang 8

Bảng 1-1: Bảng thống kê máy móc thiết bị hiện có đến 31/12/2014 của Công ty

Số có đến 31/12/2012

Chờ thanh lý

Yêu cầu

bổ sung

A THIẾT BỊ ĐÀO LÒ

I THIẾT BỊ CÔNG TÁC

3 Máy khoan thủy lực YYTZ28-2B (2 đầu búa) Cái 1

3 Máy xúc đá II II I H-5; XĐ-0,32; MX0,32 Cái 16 3 3

3 Bơm nước đa cấp DF46-30*6(P= 37kW) Cái 7 4

4 Bơm nước đa cấp DF46-30*9(P= 55kW) Cái 4

II THIẾT BỊ VẬN TẢI

Trang 9

3 Xe goòng 3 tấn mở hông 1 bên Cái 0

1 Máy phát điện -400kVA 380/660V Cái 1

2 Máy phát điện -250kVA660V;380V Cái 5

4 Trạm biến áp 400kVA-6/0,4(0,69)kV Cái 1

5 Trạm biến áp 560kVA-6/0,4(0,69)kV Cái 1

6 Trạm biến áp 250kVA-6/0,4(0,69)kV Cái 1

7 Trạm biến áp phòng nổ 240kVA-6/0,4(0,69)kV Cái 1

8 Trạm biến áp phồng nổ 320kVA-6/0,4(0,69)kV Cái 1

Trang 10

17 Khởi động từ thông minh QJZ-80/380(660)Z Cái 20 10

18 Khởi động từ thông minh QJZ-200/380(660)Z Cái 29 4 10

19 Khởi động từ thông minh QJZ-315/380(660)Z Cái 16 5

20 Khởi động mềm YCQJR-400A,250A và 200A Cái 13

1 Máy hàn diện kiểu kín -15kVA(21kVA) Cái 5

4

Biến áp khoan ATIIII-01M;AII

1 Tổng đài thông tin liên lạc Panasonic-16 số Bộ 4

B THIẾT BỊ MẶT BẰNG

2 Xe ô tô KAMAZ 55111-15; 65115-15 Cái 4

Trang 11

2 Máy photo A3 Cái 3 1 1

Qua bảng thống kê máy móc thiết bị hiện có của Công ty có thể nhận thấy về

cơ bản các máy móc thiết bị đã tương đối đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinhdoanh, nhưng do đặc thù của công tác thi công xây lắp nhận thầu là điều kiện sảnxuất luôn thay đổi, các đường lò với các công nghệ và tình trạng kỹ thuật khác nhau vìvậy các thiết bị cũng có nhiều chủng loại đa dạng, thực trạng này sẽ gây rất nhiều khókhăn cho công tác quản lý thiết bị cơ điện và đào tạo đội ngũ thợ kỹ thuật lành nghề.Trong tình hình thực tế hiện nay, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển cần cóchiến lược lâu dài về việc đầu tư các thiết bị hiện đại và đồng bộ, đào tạo thợ kỹ thuậtlành nghề để đảm bảo tính chủ động trong sản xuất kinh doanh và cạnh tranh trên thịtrường

1.4 Tình hình tổ chức bộ máy quản lý sản xuất và lao động của Công ty Xây dựng mỏ hầm Lò 2

1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Hiện nay Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2 - Vinacomin đang áp dụng hình thức

tổ chức bộ máy quản lý trực tuyến chức năng, với hình thức này bên cạnh cácđường trực tuyến có đặt các đường bộ phận (các phòng ban) tham mưu cố vấn choGiám đốc trong vấn đề đưa ra các quyết định có tính chuyên môn cao, tập trungnguồn lực để giải quyết các vấn đề, đặc biệt là những vấn đề có chuyên môn sâu,đồng thời người lãnh đạo doanh nghiệp sẽ được sự giúp đỡ của các lãnh đạo chứcnăng để chuẩn bị quyết định, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các quyết định

đó trong phạm vi doanh nghiệp (hình 1-2)

Việc truyền mệnh lệnh theo tuyến đã quy định, các lãnh đạo ở bộ phận chứcnăng không ra lệnh trực tiếp cho những người thừa hành ở các bộ phận sản xuất màmọi hoạt động sản xuất của doanh nghiệp đều thông qua sự chỉ đạo của trung tâm chỉhuy sản xuất Với cơ cấu quản lý này giám đốc vừa có thể chỉ đạo chung vừa tận dụngtrình độ chuyên môn của các chuyên gia mà chỉ thị lại không bị chồng chéo nhau

Tổ chức bộ máy hiện nay đảm bảo sự điều hành trực tuyến, tham mưu thốngnhất từ trên xuống đến người lao động

Trang 12

Các phòng ban tham mưu chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc và các phóGiám đốc phụ trách, có trách nhiệm tham mưu và giúp việc cho Giám đốc chỉ đạonghiệp vụ chuyên môn xuống đến cơ sở sản xuất ở phân xưởng và thường xuyênkiểm tra giám sát việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất của các phân xưởng về mọi mặt.

Tổ chức điều hành và phục vụ sản xuất gồm 14 phòng ban, các phòng cónhiệm vụ tham mưu và giúp việc cho Giám đốc và điều hành sản xuất

Căn cứ yêu cầu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, Giám đốc Công ty giao chotừng ban chuyên môn, nghiệp vụ thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc theotừng lĩnh vực quản lý, chỉ đạo sản xuất kinh doanh, cụ thể như bảng 1-2:

Trang 13

Hình 1-2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2 - TKV

Phòng vật tư thiết bị

Văn phòng

Phòng

y tế

Phòng đầu tư xây lắp

Phòng KHZ

Phòng

cơ điện vận tải

Phòng

kỹ thuật công nghệ

Phòng trắc địa địa chất

Phòng

an toàn BHLĐ

Phòng thanh tra bảo vệ

Phòng chỉ huy sản xuất

lò 4

PX đào

lò 5

PX đào

lò 6

PX đào

lò 7

PX đào

lò 8

PX đào

lò 9

PX đào

lò 10

PX đào

lò 11

PX đào

lò 26/3

PX xây dựn

g mỏ

PX

cơ điệ

n

PX vận tải giếng

PX

ĐS PV

PGĐ sản xuất

Trang 14

Bảng 1-2: Bảng thống kê chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận

Phòng vật

tư thiết bị

Tham mưu giúp Giám đốc Công ty về công tác kế hạch, quản lý chi phísản xuất, xây dựng, quản lý các hợp đồng kinh tế phục vụ yêu cầu sảnxuất kinh doanh (SXKD) của Công ty theo quy định của pháp luật Thammưu giúp Giám đốc trong công tác tổ chức, quản lý, cung ứng, bảo quản,cấp phát vật tư, phụ tùng, thiết bị đáp ứng đầy đủ kịp thời cho nhu cầu sảnxuất kinh doanh của Công ty theo quy định của pháp luật

Lên kế hoạch về nhu cầu vật tư, cung ứng vật tư thiết bị kịpthời đến chân các công trình

Lập kế hoạch đào lò, lập các biện pháp thi công, hạn mức vật

tư và giám sát, nghiệm thu kĩ thuật về tiến độ, chất lượng cáccông trình thi công, khảo sát về địa chất, tính toán và giám sáthướng cốt của các đường lò

Phòng cơ

điện vận tải

Tham mưu giúp Giám đốc tổ chức, quản lý, hướng dẫn, kiểm tra công tác

cơ điện để thực hiện SXKD và phục vụ đời sống của CBCNV trong Côngty

Lập các biện pháp thi công và giám sát thi công tiến độ, chấtlượng các công trình lắp đặt thiết bị, điện Lên kế hoạch đầu tưthiết bị

Lập và triển khai kế hoạch về an toàn bảo hộ lao động, tổ chứchuấn luyện an toàn cho người lao động, kiểm tra giám sát việcthực hiện các qui trình qui phạm từ biện pháp tới thi công sảnxuất ở từng công trình, công việc

Thay mặt Giám đốc để điều hành trực tiếp và giám sát tiến

độ vận chuyển thi công, sản xuất tại các công trình

Phòng tổ Tham mưu giúp Giám đốc quản lý, chỉ đạo, thực hiện công tác Tổ chức và Tổ chức các cơ cấu lao động, tuyển dụng và bố trí lao động,

Trang 15

chức lao

động cán bộ, đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, định mức hao phí lao động,tiền lương và giải quyết các chế độ chính sách đối với người lao động

trong Công ty theo quy định của Pháp luât

quản lý tiền lương và các chế độ khác của người lao động.Chăm sóc sức khỏe và khám chữa bệnh cho công nhântrong toàn Công ty

Tham mưu giúp Giám đốc trong việc tổ chức công tác thống kê, hạch toán

kế toán, quản lý tài chính của Công ty theo quy định của pháp luật Phụ trách công tác kế toán tài chính, thống kê và việc sửdụng các nguồn vốn được huy động vào sản xuất kinh

doanh, các dịch vụ khác theo Luật Kế toán và các quy địnhquản lý tài chính – kế toán – thống kê của Nhà nước,VINACOMIN

Văn phòng Tham mưu giúp Giám đốc thực hiện các công tác văn phòng Soạn thảo các văn bản và xử lý các công văn đi và công văn

đến và bố chí các xe đi nghiệm thu các đường lò đang thicông đi công tác theo lịch trình của giám đốc, chăm lo đờisống, văn hóa cho công nhân và phục vụ khối văn phòng

Phòng y tế Tham mưu giúp Giám đốc các công tác về sức khỏe Thực hiện các công việc trong công tác tổ chức, chăm sóc

sức khoẻ đối với người lao động trong toàn Công ty Thựchiện công tác an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh môitrường

Phòng kiểm

toán nội bộ Tham mưu giúp Giám đốc thực hiện việc kiểm tra xác định tính đúng đắn,tính hợp pháp của các tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo quyết toán của

Công ty và các đơn vị trực thuộc

Thực hiện các công việc trong công tác kiểm toán nội bộđảm bảo đúng các quy định vè tài chính, về quản lý Nhànước, của tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản ViệtNam và quy chế tài chính của Công ty

Giữ gìn an ninh trật tư và bảo vệ tài sản của Công ty; bảo vệ an

ninh chính trị nội bộ, an ninh kinh tế, trật tự an toàn trong khaitrường sản xuất của Công ty và trên địa bàn Công ty đóng quân,công tác quân sự, công tác thanh tra, kiểm tra

Trang 16

 Các Phân xưởng có nhiệm vụ cụ thể như sau:

- Phân xưởng đào lò I: có nhiệm vụ thi công các đường lò tại khu vực Vàng Danhgồm các đường lò +105 Vỉa 7; +105 vỉa 8, các thượng thông gió vận tải vỉa 7 vỉa 9

- Phân xưởng đào lò II: có nhiệm vụ thi công tại khu vực Nam Mẫu, thi cônggiếng phụ Thượng Yên Công - Nam Mẫu

- Phân xưởng Đào Lò IV: Có nhiệm vụ đào lò có nhiệm vụ thi công các đường

lò tại khu vực Vàng Danh gồm các đường lò +105 Vỉa 7; +105 vỉa 9

- Phân xưởng Đào lò V, VII: Có nhiệm vụ thi công đào lò xuyên vỉa +125Tràng Khê II, III Công ty than Hồng Thái

- Phân xưởng Đào Lò VIII: Có nhiệm vụ thi công đào lò Tuynen cho Công tythan Nam Mẫu

- Phân xưởng đào lò IX: Có nhiệm vụ thi công đào lò khu mỏ than Đồng RìCông ty 45

- Phân xưởng Đào lò VI, X: Có nhiệm vụ thi công đào lò cho Công ty thanĐồng Vông

- Phân xưởng Đào lò Khánh Hoà có trách nhiệm đào lò Công ty than Khánh Hòa

- Phân xưởng xây dựng I: có nhiệm vụ sản xuất tấm chèn và thi công các côngtrình xây dựng nội bộ và nhận thầu

- Phân xưởng xây dựng II: có nhiệm vụ thi công các công trình xây dựng nội

bộ và nhận thầu

- Phân xưởng vận tải - Cơ khí - lắp đặt và sửa chữa, Phân xưởng vận tải giếng có nhiệm vụ sửa chữa các thiết bị hư hỏng, phục vụ vật tư đến các mặt bằng sản xuất

- Phân xưởng đời sống Có nhiệm vụ phục vụ đời sống toàn Công ty

1.4.2 Tình hình tổ chức sản xuất của Công ty

Công ty bố trí sắp xếp nơi làm việc, các tổ đội sản xuất, tay nghề của ngườicông nhân phù hợp với năng lực của họ để nâng cao hiệu quả sản xuất và tạo điềukiện để họ học tập kinh nghiệm lẫn nhau

Bộ máy sản xuất ở Công ty được chia thành các công trường, phân xưởng, độisản xuất Mỗi công trường, phân xưởng có một bộ phận quản lý độc lập chịu tráchnhiệm trước Trung tâm điều hành sản xuất - an toàn mỏ

Trang 17

Hình 1-3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý cấp phân xưởng

Việc tổ chức bộ máy trên đảm bảo cho quá trình sản xuất được thông suốt.Tuy nhiên do đặc thù của ngành đào lò là hiện trường rải rác ở nhiều vị trí nên tínhchỉ huy trực tiếp của cấp trên Công ty có sự hạn chế, đòi hỏi phát huy tính chủ độngtriệt để chỉ huy của các ca, các nhóm trưởng Làm sao mệnh lệnh, nhật lệnh sản xuấthàng ca phải đi sâu đến từng người lao động và được nghiêm túc thực hiện Điều đó

đã được đề cập nhưng phải khẳng định lại việc chỉ huy ở cấp ca, tổ sản xuất là nhân

tố đảm bảo sự thắng lợi của tiến độ đặt ra Đã có nhiều bài học kinh nghiệm trongviệc tổ chức tổ đội điển hình tiên tiến, với thiết bị công nghệ bình thường nhưng tổđội được tổ chức chặt chẽ có kỹ thuật có tổ chức kỷ luật cao vẫn đạt được định mức

kỹ thuật tiên tiến

1.4.3 Chế độ công tác của Công ty

Chế độ công tác là các quy định về thời gian làm việc trong doanh nghiệp Chế

độ công tác tại các doanh nghiệp Nhà nước do Nhà nước quy định, chế độ công táctại Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2 - Vinacomin do công ty tự lựa chọn phù hợp vớiđiều kiện của Công ty, mục đích đem lại hiệu quả cho sản xuất và cũng không viphạm các chế độ chính sách của Nhà nước quy định với người lao động

Từ khi thành lập đến nay công ty áp dụng 2 chế độ làm việc cho khối trực tiếp

và khối phòng ban (gián tiếp) Thời gian làm việc của Công ty được quy định theoquyết định số 188/1999 QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và điều 68-81 của Bộlao động

Công ty áp dựng chế độ làm việc 3 ca liên tục, thực hiện chế độ đảo ca thuậnnghỉ ngày chủ nhật, thời gian cho cán bộ công nhân viên là 60 phút/ca

Với hình thức đảo ca thuận - áp dụng cho các phân xưởng đi 3 ca nghỉ chủ nhật:

Quản đốc phân xưởng

Phó QĐ

trực ca 1

Phó QĐ trực ca 2

Phó QĐ trực ca 3

Tổ sản xuất ca 3

Tổ phục vụ

Tổ sửa chữa cơ điện

Trang 18

Hình 1-4: Sơ đồ đảo ca thuận

1.4.4 Tình hình sử dụng lao động của Công ty:

Sử dụng lao động được hiểu là sử dụng đúng ngành nghề, bậc thợ, chuyênmôn, sở trường và kỹ năng, kỹ xảo của người lao động

Biểu hiện chất lượng lao động không chỉ ở trình độ hiểu biết, điều quan trọng làkhả năng thực hiện, kỹ năng kỹ xảo của người lao động Chất lượng của doanh nghiệp

là đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi và công nhân lành nghề.Theo số liệu báo cáo tình hình cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty xây dựng

Mỏ hầm lò 2 - Vinacomin tính đến ngày 31/12/2012 toàn Công ty có 1.480 cán bộcông nhân viên, trong đó công nhân sản xuất là 1.075 người chiếm 72,64% tổng số cán

bộ công nhân viên, có 127 lao động nữ chiếm 8,58% tổng số cán vộ công nhân viên

1.5 Phương hướng phát triển doanh nghiệp trong tương lai

a) Hoạt động sản xuất kinh doanh

+ Tăng cường công tác tham gia đấu thầu các công trình XDCB trong và ngoàiđịa bàn tỉnh

+ Tập trung mạnh và đột phá vào việc đầu tư cải tiến trang thiết bị và công nghệthi công xây dựng hiện có cho ngang bằng trình độ với các doanh nghiệp cùngngành nghề trên địa bàn nhằm tiết kiệm chi phí, tăng năng suất lao động, rút ngắntiến độ và nâng cao chất lượng thi công các công trình xây dựng

+ Tổ chức những chuyến tham quan, hợp tác, nghiên cứu học tập kinh nghiệm

và chuyển giao những công nghệ, thiết bị thi công xây dựng mới cũng như áp dụngnhững vật liệu xây dựng mới và biện pháp thi công tiên tiến

+ Thường xuyên tham gia các chương trình xúc tiến ngành xây dựng nhằm mụctiêu cập nhật các công nghệ xây dựng tiên tiến

b) Đối với việc phát triển nguồn nhân lực:

Dựa trên lực lượng hiện có chủ yếu là đội ngũ cán bộ quản lý chuyên nghiệp tạicác công trường xây dựng, các đội thi công và đội ngũ kỹ thuật viên, công nhân kỹthuật có tay nghề

+ Tiếp tục công tác đầu tư và phát triển theo chiều sâu trong việc huấn luyện,đào tạo hướng tới mục tiêu ngày càng chuyên môn hóa sâu hơn nữa trong từng lĩnhvực thi công xây lắp cho cả cán bộ quản lý và các lực lượng công nhân có tay nghề

Ca 1

Ca 2

Ca 3

Trang 19

+ Phát triển các hình thức hợp tác, liên kết đào tạo với các trường Đại học,trường dạy nghề, các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước để nâng cao kiến thức chođội ngũ nhân sự, bổ sung nhân lực cho Công ty từ nhân sự cấp cao đến những côngnhân lành nghề.

+Nghiên cứu cải tiến hình thức tổ chức thi công để tăng năng suất, tiết kiệmchi phí mang lại hiệu quả cao nhất

c) Về môi trường và an ninh xã hội

+ Tăng cường kiểm soát công tác an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp tạicác công trường

+ Không để xảy ra sự cố ô nhiễm môi trường

+ Làm tốt công tác an toàn vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ

+ Đảm bảo công ăn việc làm và điều kiện làm việc cho người lao động

Trang 20

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trước tình hình nền kinh tế thế giới cũng như Việt Nam còn nhiều biếnđộng, mặc dù còn tồn tại không ít khó khăn nhưng công ty Xây dựng mỏ Hầm lò 2-vinacomin cũng đã rất nỗ lực trong việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch đề ra.Thông qua những nét giới thiệu cơ bản cho thấy Công ty có những điều kiện thuậnlợi cũng như khó khăn

a.Thuận lợi

+ Do có sự tập trung hóa, chuyên môn hóa, hợp tác hóa giữa các tổ đội sản xuất,với đội ngũ công nhân có trình độ tay nghề đã đáp ứng được các nhu cầu trong quátrình sản xuất

+ Đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình, hăng hái và sáng tạo trong công việc, luôn cótính chủ động và tinh thần trách nhiệm cao Bộ máy tổ chức điều hành, quản lýCông ty gọn nhẹ, năng động, năng suất lao động cao

+ Nội bộ công ty có tinh thần đoàn kết, cùng với sự quản lý của Ban Giám đốctạo ra sức mạnh tổng hợp vượt qua những khó khăn, đưa Công ty ngày càng pháttriển

+ Mô hình quản lý của Công ty là mô hình trực tuyến chức năng, do đó tạo điềukiện thuận lợi để tiến hành các kế hoạch và phân công nhiệm vụ, nâng cao hiệu sảnxuất kinh doanh

+ Do công nghệ, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi Công

ty luôn phải đầu tư trang thiết bị máy móc cũng như trình độ của người lao độngthường xuyên

Từ những thuận lợi và khó khăn trên, muốn đứng vững và phát triển Công ty cầnphải tăng cường công tác quản lý, có những biện pháp nhằm cải thiện, nâng cấp,thay thế tài sản cố định nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời ràsoát và hoàn thiện các định mức kinh tế kỹ thuật, các quy chế nội bộ, tăng cườngcông tác quản lý, triệt để thực hành tiết kiệm chống lãng phí để góp phần nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh

Trang 21

Chương 2 : PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG

MỎ HẦM LÒ II-TKV NĂM 2014

Trang 22

2.1 Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của Công ty Xây dựng Mỏ hầm lò TKV năm 2014

2-Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Xây dựng Mỏ hầm

lò 2-vinacomin năm 2014 được đánh giá qua chỉ tiêu kinh tế chủ yếu Để đi sâuphân tích mọi hoạt động của Công ty, trước tiên cần phân tích các chỉ tiêu kinh tế

- kỹ thuật chủ yếu Việc phân tích được đánh giá thông qua số liệu ở bảng 2-1.Trong bảng là tập hợp các số liệu đại diện nhất cho tình hình hoạt động sản xuấtkinh doanh và các đặc điểm chủ yếu của Công ty năm 2014 Các số liệu trongbảng mang tính tổng hợp chưa thể cho các câu trả lời cặn kẽ về các nội dung phântích mà chỉ nhằm đưa ra một nhận xét khái quát về tình hình hoạt động sản xuấtkinh doanh của Công ty trong năm Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công

ty cho thấy năm 2014 việc thực hiện kế hoạch của Công ty tương đối tốt

Tổng số mét lò đào của công ty năm 2014 tăng cả so với thực hiện năm 2013

và kế hoạch đề ra Thực hiện năm 2014 là 9.433 m tăng 850 m so với năm 2013 (đạt105,90%) và tăng 433 m so với kế hoạch đề ra (đạt 105,81%) Có sự tăng này là doCông ty có sự chủ động trong kế hoạch đào lò của các Công ty trong khu vực vàcông tác quản lý lao động được nâng cao

Giá trị sản xuất của Công ty năm 2014 là 483.711 triệu đồng giảm 34.138 triệuđồng so với thực hiện năm 2013 (đạt 93,23%) và tăng 23.711 triệu đồng so với kếhoạch đề ra (đạt 105,15 %) Có sự giảm so với năm 2013 là do giá thành đơn vị năm

2013 cao hơn so với năm 2014 là 8,183 triệu đồng, còn tăng so với kế hoạch đề ra là

do cả sản lượng và giá thành đơn vị sản phẩm thực hiện đều tăng, đồng thời Công tyvẫn đảm bảo tiến độ xây dựng các công trình nhằm bàn giao cho khách hàng

Trong năm 2014, Công ty còn một số dự án và dịch vụ chưa hoàn thành khiếncho tổng doanh thu đạt 486.319 triệu đồng, giảm 26.606 triệu đồng (đạt 94,81%) sovới năm 2013 và tăng 26.319 triệu đồng (đạt 105,72%) so với kế hoạch

Tổng tài sản năm 2014 của Công ty đạt 231.010 triệu đồng, giảm 29.768 triệuđồng (đạt 88,58%) so với năm 2013, và giảm 29.327 triệu đồng (đạt 88,73%) so với

kế hoạch Có sự giảm này là do năm 2014 Công ty có các khoản phải thu ngắn hạngiảm và tài sản cố định của Công ty cũng giảm

Tổng chi phí năm 2014 của Công ty đạt 484.133 triệu đồng, giảm 26.609 triệuđồng (đạt 94,79%) so với năm 2013, và tăng 26.033 triệu đồng (đạt 105,68%) sovới kế hoạch đề ra Tuy sản lượng sản xuất được nhiều hơn, nhưng nhu cầu vật tư,nhân công lại giảm đi làm tổng chi phí cũng giảm Tuy nhiên, mức giảm của tổngchi phí không cao hơn nhiều so với mức giảm của giá trị sản xuất cho thấy công tyvẫn chưa tiết kiệm trong các khoản chi phí nhưng nhìn chung lượng giảm khôngđáng kể Lợi nhuận trước thuế của Công ty năm 2014 tăng 4 triệu đồng (đạt

Trang 23

100,18%) so với thực hiện năm 2013 và tăng 286 triệu đồng (đạt 115,05%) so với

kế hoạch Điều này cho thấy Công ty làm ăn có hiệu quả tuy nhiên hiệu quả chưađược cao

Năm 2014, tổng số cán bộ công nhân viên trong Công ty là 1.482 người giảm

15 người (đạt 99,00%) so với năm 2013, và giảm 12 người so với kế hoạch (đạt99,20%) Năng suất lao động năm 2014 giảm 0,4 trđ/người-năm (đạt 99,68%) sovới năm 2013 và tăng 0,10 trđ/ng-năm so với kế hoạch đề ra (đạt 100,08%) Có sựgiảm như trên là do công tác quản lý chưa tốt, dây truyền công nghệ sản xuất chưađược cải tiến làm cho năng suất lao động giảm

Tổng quỹ lương năm 2014 của Công ty giảm 1.845 triệu đồng (đạt 99,01%) sovới năm 2013, và tăng 8.796 triệu đồng (đạt 104,98%) so với kế hoạch Điều này là

do doanh thu giảm nên tổng quỹ lương giảm Tuy nhiên, nếu xét mối liên hệ kết quảsản xuất kinh doanh thì Công ty sử dụng quỹ lương tương đối tiết kiệm, vì doanhthu giảm 5,19% còn quỹ lương giảm 0,99% làm chi phí sản xuất kinh doanh cũnggiảm 5,21 %, điều này chứng tỏ Công ty đã có biện pháp làm giảm chi phí hiệu quả,làm tăng lợi nhuận ở mức cao nhất Thu nhập bình quân người lao động năm 2014tăng 0,01 triệu đồng (đạt 100,02%) so với năm 2013 và tăng 0,58 triệu đồng (đạt105,83%) so với kế hoạch Điều này khuyến khích người lao động tập trung sảnxuất, nâng cao năng suất lao động

Như vậy qua phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tyXây dựng mỏ hầm lò 2- vinacomin cho thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhnăm 2014 có chiều hướng tốt lên, vượt qua được tình hình hoạt động khó khăn củamột vài năm trước, tuy nhiên Công ty đã chú trọng hiện đại hóa trong sản xuất, đã

áp dụng nhiều công nghệ mới vào sản xuất Do điều kiện sản xuất ngày càng khókhăn chi phí sản xuất ngày càng lớn, tuy nhiên Công ty đã có biện pháp làm giảmchi phí, nên đã góp phần tăng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp

Trang 24

Bảng 2-1: Tổng hợp các chỉ tiêu chủ yếu của Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2- Vinacomin năm 2014

Trang 25

2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Qua bảng số liệu và từ những phân tích trên có thể thấy kết quả kinh doanhcủa Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2 - Vinacomin trong năm 2014 là tương đối tốt.quy mô sản xuất được mở rộng, đã có sự tăng trưởng so với năm trước Bên cạnh

đó, Công ty đã chú trọng đầu tư nhiều máy móc, thiết bị, công nghệ nhằm phù hợpvới điều kiện sản xuất mới cũng như không ngừng nâng cao đời sống vật chất vàtinh thần cho người lao động góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất là tiền đề cho

sự phát triển bền vững của Công ty Những kết quả đạt được không chỉ đem lại thunhập cho Công ty mà còn nâng cao uy tín cho Công ty với tư cách là một trongnhững Công ty khai thác hầm lò hiện đại và hiệu quả trong Tập đoàn

2.2.1 Phân tích chung tình hình thi công công trình và dịch vụ theo số lượng

Việc phân tích tình hình thi công công trình theo số lượng để thấy được công

ty đó phát triển hay không Với hoạt động chủ yếu của công ty là Xây dựng mỏ than

và khoáng sản khác đi cùng với than, xây lắp đường dây trạm điện, thi công công trình công nghiệp và dân dụng Tình hình thi công số lượng các công trình dịch vụ được thể hiện qua bảng 2-2

Bảng 2-2: Bảng phân tích tình hình thi công công trình và dịch vụ theo số

Trang 26

2.2.2 Phân tích giá trị sản lượng theo công trình

Giá trị sản lượng là chỉ tiêu thể hiện bằng tiền, thể hiện về mặt giá trị mà cáccông trình thi công đạt được được trong năm, phản ánh toàn bộ kết quả trực tiếp,hữu ích của hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định và cũng làmột chỉ têu dùng để đánh giá quy mô, kết quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp trong kỳ phân tích Để biết được Công ty đã hoàn thành kế hoạch đề ra haychưa, tiến độ thi công trong năm 2014 như thế nào có kịp hoàn thiện các công trình

để bàn giao cho chủ thầu không, tất cả được thể hiện qua bảng 2-3:

Qua bảng 2-3 cho thấy, giá trị sản lượng năm 2014 đạt 483.711 triệu đồng(giảm 6,77%) so với năm 2013, và tăng 23.706 triệu đồng (tăng 5,15%) so với kếhoạch, do năm 2014 Công ty đào nhiều lò chuẩn bị sản xuất và đang còn nhiều lòđào dở dang chưa được nghiệm thu bàn giao cho khách hàng, và do trong năm 2014điều kiện khí hậu không thuận lợi cho việc thi công làm quá trình thi công các côngtrình bị gián đoạn làm cho giá trị sản lượng giảm đi đáng kể Kết quả này cho thấycông ty chưa có kế hoạch phù hợp để đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình,chưa tạo ra được những giá trị sản lượng lớn, thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ củaCông ty Công ty cần có các biện pháp phù hợp phát huy hơn nữa điểm mạnh để cókết quả tốt nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình

Cụ thể là, trong năm 2014 giá trị sản lượng các công trình thi công của Công

ty đều giảm, giảm nhiều nhất là đào lò Công ty than Mạo Khê, giảm 20.608 triệuđồng so với năm 2013 và giảm ít nhất là đào lò Công ty than Vàng Danh giảm4.190 triệu đồng Có sự giảm này là do năm 2014 Công ty chưa hoàn thành xongcác công trình và chưa được nghiệm thu hết Riêng đào lò Công ty than Uông Bí là

có giá trị sản lượng tăng 23.426 triệu đồng so với năm 2013, nguyên nhân là doCông ty đã thi công xong công trình đào lò cho Công ty này và đã được nghiệm thu

Dưới đây là bảng phân tích giá trị sản lượng theo công trình của Công ty:

Trang 27

Bảng 2-3: Phân tích giá trị sản lượng theo công trình

1 Đào lò Công ty than

Trang 28

2.2.3 Phân tích tình hình sản xuất theo hiện vật

Việc phân tích tình hình sản xuất theo hiện vật nhằm cho thấy được số lượngsản phẩm của từng công trình và từng phân xưởng thi công đã hoàn thành được baonhiêu, từ đó biết được phân xưởng nào hoàn thành kế hoạch, phân xưởng nào chưahoàn thành kế hoạch, để có biện pháp điều chỉnh cân đối cho từng phân xưởng,nhằm hoàn thành tốt nhất mục tiêu đề ra và tăng hiệu quả lao động cho Công ty.Qua bảng 2-4 ta thấy, đào lò Công ty than Uông Bí là nhiều nhất đạt 4.606,1mét tăng 1.086,9 mét so với năm 2013 đạt 130,88% và tăng 106,1 mét so với kếhoạch đạt 102,36 % Tiếp theo là đào lò Công ty than Nam Mẫu đạt 2.083,2 méttăng 77,2 mét so với năm 2013 đạt 103,85 % và tăng 83,2 mét so với kế hoạch đạt104,16 % Sau đó là đào lò Công ty than Vàng Danh đạt 1.702,3 mét tăng 189,2 mét

so với năm 2103 đạt 112,50 % và tăng 433 mét so với kế hoạch đạt 104,81 % Cuốicùng là đào lò Công ty than Hà Lầm đạt 977,8 mét giảm 170,7 mét so với năm 2013

và tăng 477,8 mét so với kế hoạch đạt 19,56 % Kết quả này là sự cố gắng lỗ lựccủa các phân xưởng đào lò, đặc biệt là phân xưởng đào lò số 4, số 5, số 8, số 10, số

11 và phân xưởng đào lò 26/3 đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao và vượt

cả kế hoạch đề ra Công ty cần có các chính sách khen thưởng cho những phânxưởng này nhằm khuyến khích tinh thần làm việc của người lao động Bên cạnh đócòn một số phân xưởng chưa hoàn thành kế hoạch đề ra như, phân xưởng số 1, số 2,

số 6, số 7 và số 9 Công ty cũng cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân mà các phânxưởng đang gặp phải để có những biện pháp hợp lý, giúp các phân xưởng làm việchiệu quả hơn Tuy nhiên cũng phải kể đến công tác quản lý, chỉ đạo tốt của Banlãnh đạo Công ty đã tận dụng tối đa các nguồn lực sẵn có của mình và cần phát huyhơn nữa để mang lại hiệu quả cao nhất trong sản xuất kinh doanh

Dưới đây là bảng phân tích mét lò hoàn thành theo khu vực :

Trang 29

Bảng 2-4: Bảng phân tích mét lò hoàn thành theo khu vực ĐVT: Mét

năm 2013

Kế hoạch năm 2014

Thực hiện năm 2014

- Phân xưởng đào lò 1 894,6 600,0 581,0 -313,6 64,95 -19,0 96,83

- Phân xưởng đào lò 7 94,5 400,0 365,7 271,2 386,98 -34,3 91,43

- Phân xưởng đào lò 11 524,0 700,0 755,6 231,6 144,20 55,6 107,94

2 Đào lò Công ty than Uông Bí 3.519,2 4.500,0 4.606,1 1.086,9 130,88 106,1 102,36

- Phân xưởng đào lò 4 868,2 1.100,0 1.108,2 240,0 127,64 8,2 100,75

- Phân xưởng đào lò 5 914,0 1.300,0 1.372,2 458,2 150,13 72,2 105,55

- Phân xưởng đào lò 8 733,9 1.200,0 1.245,2 511,3 169,67 45,2 103,77

- Phân xưởng đào lò 9 1.004,1 900,0 880,5 -123,6 87,69 -19,5 97,83

3 Đào lò Công ty than Mạo khê 394,8 300,0 63,6 -331,2 16,11 -236,4 21,20

- Phân xưởng đào lò 6 394,8 300,0 63,6 -331,2 16,11 -236,4 21,20

4 Đào lò Công ty than Nam Mẫu 2.006,0 2.000,0 2.083,2 77,2 103,85 83,2 104,16

- Phân xưởng đào lò 2 1.292,0 1.000,0 984,2 -307,8 76,18 -15,8 98,42

- Phân xưởng đào lò 10 714,0 1.000,0 1.099,0 385,0 153,92 99,0 109,90

5 Đào lò Công ty than Hà Lầm 1.148,5 500,0 977,8 -170,7 85,14 477,8 195,56

- Phân xưởng đào lò 26/3 1.148,5 500,0 977,8 -170,7 85,14 477,8 195,56

Trang 30

2.2.4 Phân tích tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất

Hệ số nhịp nhàng của quá trình sản xuất tính được :

Qua số liệu cho thấy trong năm có tới 8 tháng không hoàn thành kế hoạch, chỉ

có 4 tháng là tháng 1, 5, 10, 12 hoàn thành vượt mức kế hoạch Điều này ảnh hưởngxấu tới kết quả sản xuất của công ty trong năm và làm cho năm 2014 Công ty khônghoàn thành kế hoạch sản xuất được giao Công ty cần xem xét lại quá trình sản xuất

và công tác lập kế hoạch

Với hệ số nhịp nhàng 0,91 cho thấy quá trình sản xuất của công ty chưa đượcnhịp nhàng Tuy có nhiều tháng không đạt kế hoạch nhưng chênh lệch không cao.Tuy nhiên Công ty cũng cần xem xét lại để phân phối sản xuất một cách hợp lí đểđem lại hiệu quả cao cho sản xuất

Bảng 2-5: Bảng nghiệm thu mét lò hoàn thành theo thời gian

Trang 31

Hình 2-1 Biểu đồ nhịp nhàng của quá trình sản xuất

2.3 Tình hình sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng mỏ hầm lò 2-Vinacomin.

Tài sản cố định là một bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật của nềnkinh tế quốc dân đồng thời là yếu tố cơ bản nhất của vốn kinh doanh Tài sản cốđịnh giữ vai trò đặt biệt quan trọng trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm đối vớimột doanh nghiệp tài sản cố định là điều kiện cần thiết để giảm nhẹ sức lao động vànâng cao năng suất lao động Nó thể hiện cơ sở vật chất trình độ công nghệ nănglực và thế mạnh của doanh nghiệp trong việc phát triển sản xuất

Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ gắn liền với việc xác định và đánh giátrình độ tận dụng năng lực sản xuất của Doanh nghiệp Nhiệm vụ của phân tích làđánh giá trình độ sử dụng tài sản cố định xác định các nhân tố ảnh hưởng để từ đó

đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng chúng

Việc phân tích tình hình sử dụng TSCĐ là một bộ phận vô cùng quan trọngcủa công việc phân tích tình hình tài chính của Doanh nghiệp và là công cụ giúp cácnhà quản lý doanh nghiệp nắm được thực trạng và khả năng sản xuất kinh doanhcủa mình tìm ra ưu nhược điểm trong hệ thống sản xuất kinh doanh hiện có xácđịnh các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu xuất sử dụng TSCĐ

Để biết được tình hình sử dụng TSCĐ tại Công ty Xây dựng Mỏ hầm lò 2 –Vinacomin năm 2014 ta đi phân tích từng nội dung cụ thể sau :

2.3.1 Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ

Hiệu quả sử dụng TSCĐ được đánh giá qua 2 chỉ tiêu tổng hợp là hệ số hiệusuất sử dụng TSCĐ và hệ số huy động TSCĐ

a Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ (H hs )

Hệ số này cho biết một đơn vị giá trị tài sản cố định trong một đơn vị thời gian

đã tham gia làm ra bao nhiêu sản phẩm (tính bằng đơn vị hiện vật hoặc giá trị) Hệ

Trang 32

số này càng cao chứng tỏ khả năng quản lý và công suất sử dụng tài sản cố định củadoanh nghiệp càng tốt.

+ G: Giá trị sản lượng làm ra trong kỳ, đồng

+ Vbq: Nguyên giá bình quân của TSCĐ trong kỳ phân tích, đồng

+ Vđk: Nguyên giá TSCĐ đầu năm, đồng

+ Vck: Nguyên giá TSCĐ cuối năm, đồng

Trang 33

Qua bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ với các chỉ tiêu kinh tế cho thấy

hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ, trong năm 2014 cứ một đồng nguyên giá bình quânTSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh sẽ tạo ra được 2,57 đồng giá trị sảnlượng, giảm 0,4687 đồng (giảm 15,40%) so với năm 2013 Hệ số này giảm đi domức đầu tư vào tài sản cố định tăng 10,28% nhưng giá trị sản lượng giảm 6,71%.Chính điều này dẫn đến hệ số huy động TSCĐ tăng lên, điều này cho thấy Công tychi phí tăng lên nhưng hiệu quả lại thấp

Qua hai chỉ tiêu trên, ta thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ năm 2014 thấp hơn năm

2013 Điều này cho thấy khả năng quản lý và sử dụng TSCĐ của Công ty là chưacao, chưa tận dụng được tối đa công suất và năng lực sản xuất của TSCĐ

2.3.2 Phân tích kết cấu TSCĐ

Phân tích kết cấu tài sản cố định là phân tích sự biến động tỷ trọng về mặt giá trị của từng loại tài sản cố định, từng bộ phận tài sản cố định trong toàn bộ tài sản cố định trên cơ sở đó xây dựng, đầu tư xây dựng cơ bản theo một cơ cấu hợp lý,quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định

Bảng 2-7: Bảng phân tích kết cấu tài sản cố định

TT Loại tài sản

Đầu năm 2014 Cuối năm 2014 Chênh lệch CN/ĐN

Nguyên giá (trđ)

Kết cấu (%)

Nguyên giá (trđ)

Kết cấu (%)

Nguyên giá (đ)

Kết cấu (%)

2013, nhóm thiết bị dụng cụ quản lý năm 2013 đạt 1,86% tuy nhiên năm 2014 lạichiếm tỷ trọng thấp nhất giảm 0,54% so với năm 2013 Điều này hoàn toàn phù hợpvới đặc thù kinh doanh của Công ty Bên cạnh đó, tại thời điểm cuối năm 2014 tathấy không có sự biến động lớn trong kết cấu TSCĐ so với thời điểm đầu năm củaCông ty

Trang 34

2.3.3 Phân tích tình hình tăng (giảm) tài sản cố định

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao giờ cũng có sựtăng giảm TSCĐ, việc này có ảnh hưởng khác nhau đến tình hình sản xuất SốTSCĐ tăng là số TSCĐ được bổ sung thêm trong năm để thay thế hoặc mở rộngcông nghệ sản xuất kinh doanh Số TSCĐ giảm là số TSCĐ đã hết thời hạn sử dụngđược thanh lý hoặc chưa hết hạn sử dụng nhưng chuyển đi nơi khác Phân tích tìnhhình tăng giảm tài sản cố định nhằm các mục đích sau:

- Đánh giá tình hình biến động của tài sản cố định trong kỳ: để đánh giá sự biếnđộng của tài sản cố định cần dựa vào nhiều yếu tố như tài sản cố định xuất phát từnhu cầu của kinh doanh, phương hướng phát triển của tiến bộ kỹ thuật Liên hệ vớitình hình sản xuất kinh doanh để đánh giá tính hợp lý của sự biến động tài sản cốđịnh phân tích trong kỳ

Bảng 2-8: Bảng phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ

ĐVT: Triệu đồng

TT dụng trong năm TSCĐ đang sử năm (NG) Số đầu

Tăng trong năm (NG)

Giảm trong năm (NG)

Số cuối năm (NG)

So sánh (+,-)

Qua đó cho thấy, mặc dù có nhiều khó khăn do ảnh hưởng của nền kinh tếxong Công ty vẫn chú trọng đầu tư đổi mới trang thiết bị, máy móc nhằm đáp ứngyêu cầu sản xuất về chất lượng và tiến độ

Để đánh giá tình hình tăng giảm tài sản cố định ta dùng các chỉ tiêu sau:

+ Hệ số tăng tài sản cố định

Trang 35

Giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ

187.926,505Qua tính toán thấy, hệ số giảm tài sản cố định là 0,00 có nghĩa trong kỳ TSCĐkhông bị giảm, mà hệ số tăng tài sản cố định là 0,27 chứng tỏ Công ty đã quan tâmđầu tư mua sắm rất nhiều tài sản cố định phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh Vì vậy, Công ty cần có kế hoạch sử dụng TSCĐ sao cho có hiệu quảnhất và đem lại lợi nhuận cao nhất cho Công ty

2.3.4 Phân tích hao mòn tài sản cố định

Trong quá trình sản xuất, tài sản cố định hao mòn dần và quá trình hao mòn tàisản cố định diễn ra đồng thời với quá trình sản xuất kinh doanh nghĩa là sản xuấtcàng khẩn trương bao nhiêu thì mức độ hao mòn càng nhanh bấy nhiêu Mục đíchcủa phân tích tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định là nhằm đánh giá khả năng đápứng và tình trạng kỹ thuật của thiết bị so với nhu cầu sản xuất (tái sản xuất TSCĐ)

Tỷ lệ hao mòn TSCĐ = x 100 ; % (2-8)Nếu hệ số hao mòn TSCĐ càng gần tới 1, chứng tỏ TSCĐ của Công ty càng cũ

và Công ty phải chú trọng đến việc đổi mới, hiện đại hóa TSCĐ Nếu hệ số haomòn TSCĐ càng nhỏ hơn 1 bao nhiêu, chứng tỏ TSCĐ của Công ty đã được đổimới càng nhiều bấy nhiêu

Để đánh giá tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định, ta phân tích bảng 2-9

Trang 36

Bảng 2-9: Bảng phân tích mức độ hao mòn tài sản cố định

Nguyên giá (trđ)

Giá trị HMLK (trđ)

Tỷ lệ hao mòn (%) Nguyên giá (trđ)

Giá trị HMLK (trđ)

Tỷ lệ hao mòn (%)

Trang 37

Qua bảng 2-8 cho thấy, hệ số hao mòn TSCĐ của Công ty là 82,56%, tăng

so với đầu năm 0,75% chứng tỏ TSCĐ đã hao mòn không nhiều Trong đó nhà cửavật kiến trúc có tỷ lệ hao mòn cao nhất là 89,07% cuối năm tăng 21,29% so với đầunăm, có nghĩa là nhóm tài sản này bị hao mòn nhiều, nhà cửa vật kiến trúc cũ kỹ màCông ty chưa chú trọng sửa chữa nâng cấp Tiếp theo là phương tiện vận tải với tỷ

lệ hao mòn cuối năm là 88,99% giảm so với đầu năm là 3,5%, tiếp đến là máy mócthiết bị vơi tỷ lệ hao mòn là 80,34% tăng so với cuối năm là 2,79%, thiết bị dụng cụquản lý cuối năm lại giảm mạnh so với đầu năm là giảm 25,05% điều này cho thấycông ty đã có đổi mới, thay mới các công cụ quản lý để tiện cho việc quản lý Tuynhiên, xét trên phương diện toàn bộ TSCĐ thì tỷ lệ hao mòn của Công ty là khá caođiều này cho thấy Công ty nên có phương án sửa chữa, mua sắm, đổi mới khoa họccông nghệ sản xuất, ứng dụng kịp thời các thành tịu tiến bộ khoa học kỹ thuật đểđảm bảo sản xuất kinh doanh của Công ty diễn ra thường xuyên, liên tục, đảm bảochất lượng và tiến độ các công trình

Nhìn chung, TSCĐ năm 2014 của Công ty đã có sự hao mòn nhiều, song vẫnđảm bảo duy trì hoạt động được trong thời gian tiếp theo Công ty cần có kế hoạchsửa chữa, nâng cấp đồng bộ các trang thiết bị hoặc đầu tư có trọng tâm nhằm khôngảnh hưởng đến kế hoạch tài chính mà vẫn huy động năng lực của TSCĐ một cáchhiệu quả nhất

2.4 Phân tích tình hình lao động và tiền lương

Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành bởi ba yếu tố cơbản là lao động, đối tượng lao động và công cụ lao động Trong đó lao động là yếu

tố quan trọng nhất, vì lao động là nguồn đầu vào có tính chất quyết định hiệu quảsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Do vậy việc phân tích lao động tiền lương

có ý nghĩa rất to lớn về mặt kinh tế và xã hội

Việc phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lương nhằm đánh giá mức laođộng và đảm bảo về số lượng, chất lượng và cơ cấu để tìm ra những nguyên nhânlàm ảnh hưởng tới năng suất lao động của công nhân viên trong toàn Công ty vàảnh hưởng đến việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty

2.4.1 Phân tích tình hình sử dụng lao động

a Phân tích tình hình đảm bảo số lượng lao động

Lao động là nhân tố cơ bản của sản xuất, sử dụng lao động hợp lý là điều kiệntốt để nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm Việc phân tích tìnhhình đảm bảo số lượng lao động cho biết quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty

Trang 38

Bảng 2-10: Bảng phân tích tình hình đảm bảo số lượng lao động năm 2014

So sánh TH 2014/TH2013

So sánh TH 2014/KH2014

Nhân viên kỹ thuật 130 155 114 -16 87,69 -41 73,55

Nhân viên hành

Công nhân cơ điện 224 198 185 -39 82,59 -13 93,43

số cán bộ công nhân viên đã hết độ tuổi lao động, đồng thời Công ty vẫn đào tạothêm công nhân khối sản xuất để đảm bảo tiến độ xây dựng các công trình nhằmbàn giao cho các chủ thầu nên số lượng lao động tăng lên, cụ thể:

+ Khối cán bộ quản lý trong năm 2014 có 204 người, giảm 16 người (đạt92,73%), chủ yếu là giảm nhân viên kỹ thuật Có sự giảm này là do Công ty thu hẹpqui mô sản xuất và công nghệ sản xuất được đổi mới

+ Khối sản xuất trong năm 2014 là 1278 người, tăng lên 1 người (đạt100,08%) so với năm 2013, và so với kế hoạch tăng 34 người (đạt 102,73%)

Để xem xét lực lượng lao động của Công ty làm việc đạt hiệu quả năng suấtlao động như thế nào qua phân tích sự biến động tương đối về số lượng lao độngtrong mối liên hệ với hoạt động kinh doanh

Trang 39

.Trong đó: Lt và Lk là số lao động thực tế và số lao động kế hoạch, người.

Dt và Dk là doanh thu thuần thực tế và theo kế hoạch, đồng

Bảng 2-11: Bảng phân tích sự biến động lao động

lệch tương đối = (1.482 - 1.494) x

486.319

= -12,08 ( người )460.000

Như vậy trong năm 2014, Công ty đã hoàn thành kế hoạch sử dụng lao động

đề ra Đồng thời công ty cũng đã tiết kiệm được 12 người

b Phân tích chất lượng lao động của Công ty năm 2014

Nhằm xác định vị thế của Công ty trong việc đảm bảo chất lượng các côngtrình nên Công ty luôn luôn đặt và ưu tiên đối với lao động chuyên môn nghiệp vụcao, phù hợp với từng vị trí công việc Dưới đây là bảng chất lượng công nhân viêncủa Công ty năm 2014:

Bảng 2-12: Bảng chất lượng công nhân viên

ĐVT: Người

T

T Ngành nghề

Số lượng

Trang 40

204 người, chủ yếu là trình độ đại học, cao đẳng và trung cấp chiếm ít, trình độ sơcấp là không có, khối sản xuất thì chủ yếu là trình độ sơ cấp Nhìn chung về độ tuổilao động thì Công ty có đội ngũ lao động tương đối trẻ chủ yếu từ 25 - 35 tuổi, đảmbảo sức khỏe cũng như tăng cường học tập trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp

vụ, tiếp cận đối với tiến bộ khoa học kỹ thuật mới

c Phân tích kết cấu lao động

Phân tích kết cấu lao động để thấy được tỷ trọng của mỗi chức danh so với tổng số lao động trong Công ty, từ đó có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng cũng như biên chế phù hợp với lực lượng lao động của Công ty

Bảng 2-13: Bảng phân tích kết cấu lao động năm 2014

Thực hiện năm 2013 Thực hiện năm 2014

Số lượng (người)

Kết cấu (%)

Số lượng (người)

Kết cấu (%)

Hình 2-2: Biểu đồ biểu diễn kết cấu lao động năm 2013

Ngày đăng: 30/01/2016, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w