Chỉ tiêu này cho biết để thu được 1000 đồng doanh thu trong kỳ thì doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định tại công ty xây dựng mỏ hầm lò 2 vinacomin (Trang 49 - 53)

nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí.

M =

M2013= x 1000 = 995,74 (đ/1000đ)

M2014= x 1000 = 995,51 (đ/1000đ)

Qua tính toán bên dưới, bảng 2.18 cho ta thấy năm 2014 để có 1000 đồng doanh thu thì Công ty phải bỏ ra 995,51 đồng chi phí, thấp hơn so với năm 2013 là 0,24 đồng, tỷ lệ giảm tương ứng là 0,02%. Qua chỉ tiêu này cho ta thấy trong năm 2014 hoạt động của Công ty có hiệu quả hơn năm 2013 thông qua chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng doanh thu

Bảng 2-18: Phân tích sự thay đổi của chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng doanh thu

TT Chỉ tiêu ĐVT TH năm 2013 TH năm 2014 So sánh

+/- % 1 Tổng chi phí đ 510.742.204.401 484.133.598.264 -26.608.606.137 94,79 2 Tổng doanh thu đ 512.924.710.871 486.318.805.644 -26.605.905.227 94,81 3 Mức chi phí trên 1000đ DT đ/1000đ 995,74 995,51 -0,24 99,98

2.5.4 Phân tích giá thành đơn vị sản phẩm

Qua bảng 2-19 cho thấy, giá thành đơn vị của hầu hết các khoản mục chi phí năm 2014 đều giảm so với năm 2013. Cụ thể là, chi phí nguyên vật liệu trực tiếpgiảm nhiều nhất, giảm 3,100 triệu đồng (giảm 14,07 %) so với năm 2013, nguyên nhân chủ yếu là do nguyên liệu dùng cho sản xuất giảm. Thứ hai là chi phí sản xuất chung, giảm 2,916 triệu đồng (giảm 21,37%) so với năm 2013 mà nguyên nhân chủ yếu là do chi phí dịch vụ thuê ngoài giảm nhiều. Giảm ít nhất là chi phí

nhân công trực tiếp và giảm 2,167 triệu đồng (giảm 9,09%) so với năm 2013, nguyên nhân chủ yếu là do tiền lương nhân công trực tiếp giảm.

Bảng 2-19: Bảng phân tích giá thành đơn vị sản phẩm Khoản mục chi phí Thực hiện năm 2013 Kế hoạch năm 2014 Thực hiện năm 2014 Zđvị TH 2014/TH2013 Zđvị TH 2014/KH2014 Tổng số (Tr.đ) Zđvị (Tr.đ/m) Tổng số (Tr.đ) Zđvị (Tr.đ/m) Tổng số (Tr.đ) Zđvị (Tr.đ/m) +/- % +/- % Chi phí NVL trực tiếp 189.054 22,027 173.271 19,252 178.537 18,927 -3,100 85,93 -0,325 98,31 Nguyên liệu 168.051 19,580 158.030 17,559 162.027 17,177 -2,403 87,73 -0,382 97,82 Nhiên liệu 6.184 0,720 4.806 0,534 5.208 0,552 -0,168 76,63 0,018 103,39 Động lực 14.819 1,727 10.435 1,159 11.302 1,198 -0,528 69,39 0,039 103,34

Chi phí nhân công trực tiếp 204.566 23,834 197.510 21,946 204.383 21,667 -2,167 90,91 -0,279 98,73

Tiền lương cho NC trực tiếp 187.423 21,837 181.809 20,201 187.268 19,852 -1,984 90,91 -0,349 98,27 BHXH, BHYT, KPCĐ 14.383 1,676 13.131 1,459 14.384 1,525 -0,151 91,00 0,066 104,51

Ăn ca 2.760 0,322 2.570 0,286 2.731 0,290 -0,032 90,03 0,004 101,39

Chi phí sản xuất chung 117.122 13,646 87.319 9,702 101.213 10,730 -2,916 78,63 1,028 110,59

Chi phí khấu hao TSCĐ 22.310 2,599 19.016 2,113 19.924 2,112 -0,487 81,26 -0,001 99,97 Chi phí dịch vụ thuê ngoài 38.811 4,522 24.169 2,685 28.662 3,038 -1,483 67,20 0,353 113,15 Chi phí bẳng tiền khác 56.001 6,525 44.134 4,904 52.627 5,579 -0,946 85,51 0,675 113,77

Giá thành toàn bộ 510.742 59,506 458.100 50,900 484.133 51,323 -8,183 86,25 0,423 100,83

2.5.5 Phân tích nhiệm vụ giảm giá thành

Trong kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, các doanh nghiệp thường đặt ra nhiệm vụ giảm giá thành so với năm trước thông qua việc xác lập giá thành đơn vị thấp hơn so với năm trước đối với các sản phẩm so sánh được.

Giảm giá thành luôn là mục tiêu của các doanh nghiệp, để có khả năng cạnh tranh hơn và nâng cao hiệu quả kinh tế. Với đặc thù riêng của ngành, giá thành có xu hướng tăng cùng với sản lượng khai thác ra. Vì vậy, giảm giá thành luôn được công ty quan tâm. Để đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành của công ty sử dụng hai chỉ tiêu là mức giảm giá thành và tỷ lệ giảm giá thành.

Mức giảm và tỷ lệ giảm giá thành là hai chỉ tiêu tính mức độ tiết kiệm của giá thành kỳ phân tích so với kỳ gốc. Để phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ giảm giá thành ta dùng hai chỉ tiêu: mức giảm biểu hiện bằng số tuyệt đối và tỷ lệ giảm biểu hiện bằng số tương đối (%).

Do đặc điểm chung của các doanh nghiệp xây dựng là chỉ có một loại sản phẩm chính. Đối với công ty Xây dựng Mỏ hầm lò 2-vinacomin phương pháp phân tích mức và tỷ lệ hạ giá thành thông qua giá thành đơn vị sản phẩm một mét lò đào.

a. Phân tích nhiệm vụ giảm giá thành

-Mức giảm giá thành

MKH = QKH x (ZKH – ZG); đồng (2-14) MTT = QTT x (ZTT – ZG); đồng (2-15) Trong đó:

QKH, QTT: Sản lượng kế hoạch và sản lượng thực tế; mét.

ZKH, ZTT: Giá thành đơn vị kế hoạch và giá thành đơn vị thực tế sản phẩm; đồng/mét.

ZG: Giá thành đơn vị sản phẩm kỳ gốc; đồng/mét.

MKH, MTT: Mức giảm giá thành theo kế hoạch và mức giảm giá thành thực tế. Thay số vào được kết quả như sau:

+ So với kế hoạch: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mức tăng(giảm) giá thành theo kế hoạch (MKH):

Mkh = (ZKH- ZG) x QKH = (50.900 – 59.506)×9.000 = - 77.454 triệu đồng + So với năm 2013: - Mức giảm giá thành thực tế (Mtt) MTT = (ZTT – ZG)x QTT = (51.323-59.506)×9.433 = -77.190 triệu đồng b. Tỷ lệ giảm giá thành: ; % (2- 16)

;% (2 - 17) + Theo kế hoạch:

Tkh= = - 0,15 % + Theo thực tế :

Tkh= = - 0,14%

Từ kết quả tính toán cho thấy theo dự kiến (kế hoạch), Công ty sẽ giảm tương đối chi phí sản xuất 77.454 triệu đồng, và kết quả thực tế cho thấy công ty đã tiết kiệm 77.190 triệu đồng.

Trong kế hoạch doanh nghiệp dự kiến giảm giá thành 0,15%, song thực tế giá thành giảm 0,14 % so với năm trước. Qua đây ta thấy được Công ty đã hoàn thành kế hoạch giảm giá thành, nhờ công tác quản lý chi phí tốt.

Đây là kết quả tốt ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh và lợi nhuận, Công ty cần có kế hoạch chi tiêu hợp lý cho từng bộ phận và toàn Công ty nhằm giảm giá thành, để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, cũng như lợi nhuận ở mức cao nhất.

2.6. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

Phân tích tình hình tài chính là tổng hợp đánh giá các hoạt động kinh doanh của Công ty bằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở báo cáo tài chính. Hoạt động tài chính gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời cũng có tính độc lập nhất định, giữa chúng luôn có các ảnh hưởng qua lại. Hoạt động sản xuất kinh doanh là một tiền đề cho một tài chính tốt và ngược lại hoạt động tài chính cũng có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Phân tích tình hình tài chính là đánh giá tiềm lực sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năm sinh lời và triển vọng phát triển của doanh nghiệp.

2.6.1 Đánh giá cchung tình hình tài chính của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định tại công ty xây dựng mỏ hầm lò 2 vinacomin (Trang 49 - 53)